Từ khi bắt đầu có sự nhận thức, con người đã có xu hướng tìm hiểu chính mình và thé giới xung quanh. Một trong những vấn đề đặt ra nhiều nhất đó là xã hội, tại sao lại phải có xã hội ? xã hội hình thành từ đâu, có mang tính giai cấp hay không ?... Để trả lời những câu hỏi này trong các lĩnh vực có rất nhiều giả thiết khác nhau, đặc biệt là trong triết học – khoa học về những cái chung nhất. Các nhà duy tâm cho rằng xã hội nbắt ngồn từ ý thức rằng xã hội là do những người trong nó đối lập với nhau để duy trì những điều kiện chung nhằm tồn tại và phát triển. Ngược lại các nhà duy vật lại cho rằng xã hội có nguồn gốc vật chất. Tiêu biểu trong số này là học thuyết về hình thái kinh tế xã hội của Mác. Đây là học thuyết dựa trên tính khách quan và duy vật lịch sử xây dựng nên. Việc nghiên cứu đóng vai trò rất quan trọng trong công việc xây dựng đất nước vì muốn thực hiện tốt một điều gì phải hiểu được bản chát của nó, hơn nữa con đường mà chúng ta theo là co đường đi lên CNXH chính vì vậy mà việc nghiên cứu hình thái kinh tế- xã hội lại quan trọng đến như vậy. Đây chính là lý do em chọn đề tài này. Với trình độ và khả năng nhận thức của Em còn nhiều hạn chế nên bài viết này không tránh khỏi nhiều thiếu sót. Vì vậy em rấ mong được sự giúp đỡ, góp ý chỉ bảo của Thầy. Sau khi chế độ Xã Hội Của Nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ, học thuyết Mác về hình thái kinh tế – xã hội đã trở thành đối tượng của sự phê phán và bác bỏ của nhiều thếlực, từ những nhà tưtưởng tư sản và cả những người trước đây một thời đã từng được ca là Mácxít. từ việc bác bỏ học thuyết Mác, họ đi đến bác bỏ vai trò lãnh đạo của đảng cộng sản, cũng như bác bỏ con đường đi lên chủ nghĩa xã hội của nứoc ta. Những người bác bỏ học thuyết Mác về hình thái kinh tế xã hội thường dẫn ran yếu tố thời đại và vấn đề văn minh. họ cho rằng học thuyết hình thái kinh tế xã hội của Mác chỉ phù hợp với nền văn minh cơ khí còn đối với thời đại ngày nay là nền văn minh tin học thì nó không thích hợp nó đã trở nên nỗi thời bất lực. Theo họ thời đại ngày nay phát triển phi hình thái, không theo sơ đồ hình thái kinh tế xã hội của Mác, do đó cần phải thay thế tiếp cận hình thái kinh tế xã hội bằng tiếp cận theo nền văn minh. Hơn lúc nào hết việc nhận thức, bảo vệ và vận dụng sáng tạohọc thuyết Mác về hình bthái kinh tế – xã hội hiện nay đang trở thành một nhiệm vụ cấp bách đối với tất cả những ai tán thành chủ nghĩa Mác – Lênin. Những người cach mạng phải đấu tranh với các quan điểm thù địch nhằm bảo vệ sự đúng đắn của chủ nghĩa Mác – Lê nin nói chung và học thuyết Mác về hình thái kinh tế – xã hội nói riêng. Trong những năm cuối cùng của thế kỷ xx này, thế giới đã có những biến đổi sâu sắc vô cùng phức tạp và phong phú. Chủ nghĩa tư bản nhờ thích nghi với thời đại nên còn tiếp tục duy trì sự tồn tại của mình, trong khi đó chế độ xã hội chủ nghĩa lại bị sụp đổ ở nhiều nước trên thế giới. Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ trên phạm vi toàn cầu diễn ra mạnh mẽ Qúa trình quốc tế hoá đời sống xã hội diễn ra nhanh chóng có xu hướng tăng lên vai trò sản xuất tinh thần trí tuệ, văn hoá đối với sự phát triển xã hội, sự gia tăng bùng nổ các vấn đề dân tộc tôn giáo. Ở nước ta, chúng ta phát triển đất nước lấy tư tưởng của chủ nghĩa Mác – Lênin làm tư tưởng chủ đạo, coi chủ nghĩa Mác – Lênin là nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho mọi hành động vì vậy vấn đề đặt ra là chúng ta cần phải quán triệt học thuyết Mác về hình thái kinh tế – xã hội để xác định được ranh giới của chủ nghĩa xã hội trong hình thái kinh tế – xã hội cộng sản chủ nghĩa Bài viết này muốn chỉ ra tính đúng đắn, khoa học của học thuyết Mác về hình thái kinh tế xã hội và khẳng định lại “Học thuyết Mác về hình thái kinh tế xã hội là quan niệm duy nhất khoa học và cách mạng để phân tích lịch sử và nhận thức các ván đề xã hội”. Trong mọi vấn đề nói chung chính trị nói riêng, việc tìm hiểu mọt cách đúng đắn bản chất của vấn đề là bước khởi đầu quan trọngquyết định sự thành công hay thất bại của của thực tiễn. Một trong những vấnđề được nghiên cứu nhiều nhất đó là là thế nào để giải thích một cách khoa học sự vận động theo quy luật khách quan vấn đề phân dòng của lịch sử xã hội...Trước Mác nhiều nhà triết học và xã hội học đã tìm cách giải quyết vấn đề này nhưng không đem lại một cách nhìn khoa học về mặt xã hội cụ thể mang nhiều khiếm khuyết mà đến học thuyết hình thái kinh tế xã hội của Mác mới khắc phục được. Ở đây em trình bầy một số vấn đề được coi là tư tưởng cơ bản và là trọng tâm của vấn đề. - Những vấn đề lý luận chung về hình thái kinh tế xã hội của chủ nghĩa Mác. - Sự nhận thức va vận dụng của học thuyết Mác về hình thái kinh tế xã hội vào điều kiện cụ thể ở Việt Nam trong thời đại mới.
Trang 1LỜI GIỚI THIỆU
Từ khi bắt đầu có sự nhận thức, con người đã có xu hướng tìm hiểuchính mình và thé giới xung quanh Một trong những vấn đề đặt ra nhiềunhất đó là xã hội, tại sao lại phải có xã hội ? xã hội hình thành từ đâu, cómang tính giai cấp hay không ?
Để trả lời những câu hỏi này trong các lĩnh vực có rất nhiều giả thiếtkhác nhau, đặc biệt là trong triết học – khoa học về những cái chung nhất.Các nhà duy tâm cho rằng xã hội nbắt ngồn từ ý thức rằng xã hội là donhững người trong nó đối lập với nhau để duy trì những điều kiện chungnhằm tồn tại và phát triển Ngược lại các nhà duy vật lại cho rằng xã hội cónguồn gốc vật chất Tiêu biểu trong số này là học thuyết về hình thái kinh
tế xã hội của Mác Đây là học thuyết dựa trên tính khách quan và duy vậtlịch sử xây dựng nên Việc nghiên cứu đóng vai trò rất quan trọng trongcông việc xây dựng đất nước vì muốn thực hiện tốt một điều gì phải hiểuđược bản chát của nó, hơn nữa con đường mà chúng ta theo là co đường đilên CNXH chính vì vậy mà việc nghiên cứu hình thái kinh tế- xã hội lạiquan trọng đến như vậy Đây chính là lý do em chọn đề tài này
Với trình độ và khả năng nhận thức của Em còn nhiều hạn chế nên bàiviết này không tránh khỏi nhiều thiếu sót Vì vậy em rấ mong được sự giúp
đỡ, góp ý chỉ bảo của Thầy
Trang 2LỜI NÓI ĐẦU
Sau khi chế độ Xã Hội Của Nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ, họcthuyết Mác về hình thái kinh tế – xã hội đã trở thành đối tượng của sự phêphán và bác bỏ của nhiều thếlực, từ những nhà tưtưởng tư sản và cả nhữngngười trước đây một thời đã từng được ca là Mácxít từ việc bác bỏ họcthuyết Mác, họ đi đến bác bỏ vai trò lãnh đạo của đảng cộng sản, cũng nhưbác bỏ con đường đi lên chủ nghĩa xã hội của nứoc ta
Những người bác bỏ học thuyết Mác về hình thái kinh tế xã hộithường dẫn ran yếu tố thời đại và vấn đề văn minh họ cho rằng học thuyếthình thái kinh tế xã hội của Mác chỉ phù hợp với nền văn minh cơ khí cònđối với thời đại ngày nay là nền văn minh tin học thì nó không thích hợp nó
đã trở nên nỗi thời bất lực Theo họ thời đại ngày nay phát triển phi hìnhthái, không theo sơ đồ hình thái kinh tế xã hội của Mác, do đó cần phảithay thế tiếp cận hình thái kinh tế xã hội bằng tiếp cận theo nền văn minh Hơn lúc nào hết việc nhận thức, bảo vệ và vận dụng sáng tạohọcthuyết Mác về hình bthái kinh tế – xã hội hiện nay đang trở thành mộtnhiệm vụ cấp bách đối với tất cả những ai tán thành chủ nghĩa Mác –Lênin Những người cach mạng phải đấu tranh với các quan điểm thù địchnhằm bảo vệ sự đúng đắn của chủ nghĩa Mác – Lê nin nói chung và họcthuyết Mác về hình thái kinh tế – xã hội nói riêng
Trong những năm cuối cùng của thế kỷ xx này, thế giới đã có nhữngbiến đổi sâu sắc vô cùng phức tạp và phong phú Chủ nghĩa tư bản nhờthích nghi với thời đại nên còn tiếp tục duy trì sự tồn tại của mình, trongkhi đó chế độ xã hội chủ nghĩa lại bị sụp đổ ở nhiều nước trên thế giới.Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ trên phạm vi toàn cầu diễn ramạnh mẽ Qúa trình quốc tế hoá đời sống xã hội diễn ra nhanh chóng có xuhướng tăng lên vai trò sản xuất tinh thần trí tuệ, văn hoá đối với sự pháttriển xã hội, sự gia tăng bùng nổ các vấn đề dân tộc tôn giáo
Trang 3Ở nước ta, chúng ta phát triển đất nước lấy tư tưởng của chủ nghĩaMác – Lênin làm tư tưởng chủ đạo, coi chủ nghĩa Mác – Lênin là nền tảng
tư tưởng và kim chỉ nam cho mọi hành động vì vậy vấn đề đặt ra là chúng
ta cần phải quán triệt học thuyết Mác về hình thái kinh tế – xã hội để xácđịnh được ranh giới của chủ nghĩa xã hội trong hình thái kinh tế – xã hộicộng sản chủ nghĩa
Bài viết này muốn chỉ ra tính đúng đắn, khoa học của học thuyết Mác
về hình thái kinh tế xã hội và khẳng định lại “Học thuyết Mác về hình tháikinh tế xã hội là quan niệm duy nhất khoa học và cách mạng để phân tíchlịch sử và nhận thức các ván đề xã hội”
Trong mọi vấn đề nói chung chính trị nói riêng, việc tìm hiểu mọtcách đúng đắn bản chất của vấn đề là bước khởi đầu quan trọngquyết định
sự thành công hay thất bại của của thực tiễn Một trong những vấnđề đượcnghiên cứu nhiều nhất đó là là thế nào để giải thích một cách khoa học sựvận động theo quy luật khách quan vấn đề phân dòng của lịch sử xãhội Trước Mác nhiều nhà triết học và xã hội học đã tìm cách giải quyếtvấn đề này nhưng không đem lại một cách nhìn khoa học về mặt xã hội cụthể mang nhiều khiếm khuyết mà đến học thuyết hình thái kinh tế xã hộicủa Mác mới khắc phục được
Ở đây em trình bầy một số vấn đề được coi là tư tưởng cơ bản và làtrọng tâm của vấn đề
- Những vấn đề lý luận chung về hình thái kinh tế xã hội của chủ nghĩaMác
- Sự nhận thức va vận dụng của học thuyết Mác về hình thái kinh tế xãhội vào điều kiện cụ thể ở Việt Nam trong thời đại mới
Trang 4PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ
LÝ LUẬN TRIẾT HỌC CHUNG
Trên quan điểm duy vật lịch sử Mác cho rằng trong tất cả mọi qan hệ
xã hội mà rướ hết là các quan hệ sản xuất là cơ sở hình thành xã hội và cácquy luật của xã hội, là những quan hệ cơ bản ban đầu và quyết định mọiquan hệ Bằng cách này chủ nghiã duy vật cung cấp cho khoa học xã hộimột tiêu chuẩn hoàn toàn khách quan để thấy được các quy luật xã hội Do
đó có thể đem hữngchế độ của các nước khác nhau khái quát thành mộtkhái niệm cơ bản duy nhất là: Hình thái kinh tế – Xã hội
Học thuyết hình thái kinhtế xã hội là mọt trong những nội dung quantrọng của củ nghĩa duy vật lịch sử, có thể nói học thuyết hình thái kinh tế
xã hội là cơ sở phương pháp luận của sự phân tích khoa học về xã hội, vìvậy nó là một trong nhữngnền tảng lý luận của chủ nghĩa xã hội khoa học.Không thể có chủ nghĩa duy vật lịch sử nếu không có học thuyết hìnhtháikinh tế xã hội Học thuyết đó có ý nghĩa to lớn và có giá trị bền vững chođến ngày nay
Không nắm vững bản chất khoa học lý luận về hình thái kinh tế xãhội, sẽ không thể hiểu được chính xác những vấn đề cơ bản nhất của đờisống kinh tế xã hội Tư tưởng chủ yếu của triết học chủ nghĩa Mác Lê Nin
về hình thái kinh tế xã hội được thể hiện tập trung ở những vấn đề cốt yếusau
A QUAN ĐIỂM DUY VẬT LỊCH SỬ VÀ PHẠM TRÙ HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘI:
Trước Mác, các nhà xã hội học, triết học đã khôg thể giải thích mộtcách khoa học sự vận động theo quy luật khách quan của lịch sử hay vấn đềphần lịch sử xã hội Chẳng hạn nhà xã hội học I- Ta – li – a ( 1668- 1744)
đã phân cia các thời kỳlịch sử như phân chia các giai đoạn của một vòngđời, thơ ấu, thanh niên, thành niên, và lúc tuổi già Nhà triết học duy tâmĐức Hê Ghen ( 1770- 1831) lại phân chia lịch sử loài người thành ba thời
Trang 5kỳ chủ yếu là thời kỳ phương đông, thời kỳ cổ đại và thời kỳ dùng Giéc –ma- ni Nhà xã hội chủ nghĩa không tưởng Pháp Pha ri ê đã chia lịch sửthành 4 thời kỳ, thời kỳ mông muội, thời kỳ giã man, thời kỳ gia trưởng, vàthời kỳ văn minh Nhà nhân chủng học người Mỹ Hang Ri Mooc- găng( 1818- 1881) lại phân chia lịch sử thành 3 thời kỳ chính, tời kỳ môngmuội, thời kỳ dã man và thời kỳ văn minh.
Những cách phân kỳ như vậy, không đem lại cách nhìn khoa học vềmột xã hội cụ thể Mác đã dựa trên những nghiên cứu lí luận và tổng kếtquá trình lịch sử, Mác đã nêu ra quan điểm duy vật lịch sử về hình thànhhọc thuyết hình thái kinh tế xã hội với những nội dung chính sau đây
I QUAN ĐIỂM THỪA NHẬN SẢN XUẤT VẬT CHẤT LÀ CƠ SỞ CỦA SỰ TỒN TẠI VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI.
Theo mác và Ăng – ghen sản xuất xã hội là hoạt động đặc trưng củacon người và của xã hội loài người và loài vật vì súc vật chỉ biết thu lượmtrong khi đó con người biết sản xuất Sự sản xuất xã hội bao gồm, sản xuấtvật chất, sản xuất con người và sản xuát các quan hệ xã hội Trong thực tế
ba quá trình này của sản xuất khôg tách biệt với nhau trong đó sản xuất giữvai trò nền tảng là cơ sở của sự tồn tại và phát triển xã hội Xét đên cùng thìquy định và quyết định toàn bộ đời sống xã hội Con người phải sản xuấtcủa cải vật chất đó là yêu cầu khách quan của sinh tồn xã hội, để duy trì vàngày càng nâng cao đời sống con người phải tiến hành sản xuất của cải vậtchất vì nếu không có sản xuất con người sẽ bị diệt vong Vì thế sản xuấtcủa cải vật chất là một điều kiện cơ bản của mọi xã hội là một hành độnglịch sử mà hiện nay cũng như hàng ngàn năm trước đây người ta vẫn phảitiến hành từng ngày, từng giờ cốt để duy trì đời sống của con người,khôngchỉ có vậy sản xuất vật chất còn là cơ sở để hình thành nên tất cả cáchình thức quan hệ xã hội, là cơ sở cho sự tiến bộ xã hội, chủ nghĩa Mác lênin đã khẳng định trong xã hội tồn tại và phát triển được là nhờ sản xuất vậtchất, là lịch sử của các phương thức sản xuất kế tiếp nhau trong các giaiđoạn phát triễn xã hội Chính vì thế Mác cho rằng “ Có thể coi các phươngthứcsản xuất Châu á cổ đại, phong kiến và tư sản hiện đại là những thời đạitiến triển dần dần và hình thái kinh tế xã hội
Trang 6Điều đáng lưu ý là sự sản xuất và tái sản xuất ra đời sống xã hội, lànhân tố quyết định đối với lịch sử nghĩa là đối với các lĩnh vực của kinh tếvăn hoá tinh thần nói chung, tuy nhiên vấn đề là ở chỗ mối quan hệ nhânquả đó phải đượcđặt trong điều kiện xét đến cùng Chỉ khi xét đến cùngnghĩa là khi giải thích sự vật bằng nguyên nhân cuối cùng sinh ra sự vậnđộng của nó thì lúc đó nhân tố kinh tế mới đóng vai trò là cái quyết định.Trong thư gửi J.Blonch ngày 21 / 9 / 1890 Ăng ghen viết: “ Theo quanđiểm duy vật lịch sử, nhân tố quyết định trong lịch sử xét đến cùng là sựsản xuất và tái sản xuất ra đời sống xã hội hiện thực Cả Mac lẫn tôi chưabao giờ khẳng định gì hơn thế Do đó nếu có ai xuyên tạc câu đó khiến cho
nó có nghĩa là nhân tố kinh tế hay bất cứ một nhân tố nào khác là nhân tốquyết định duy nhất, như vậy họ đã biến câu đó thành một câu trống rỗng,trìu tượng vô nghĩa Mac và tôi một phần nào phải chịu trách nhiệm vềviệc những anh em trẻ đôi khi nhấn ạnh quá mức vào mặt kinh tế, và chúngtôi ít khi có thì giờ, có địa điểm, có cơ hội để mang lại một vị trí xứngđángcho những nhân tố khác nhau tham gia vào sự tác động qua lại âý
II- QUA ĐIỂM VỀ MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT VÀ QUAN HỆ SẢN XUẤT.
Mác viết: “ Những quan hệ xã hội đều gắn liền với lực lượng sản xuất
“ Do có được những lực lượng sản xuất mới, loài người thay đổi phươngthức sản xuất của mình và do thay đổi phương thức sản xuất, loài người đãthay đổi tất cả cách sống của mình Như vậy theo Mac lực lượng sản xuấtxét đếncùng đóng vai trò quyết định trong việc thay đổi phương thức sảnxuất, dẫn đến thay đổi toàn bộ các quan hệ xã hội
Trong học thuyết củaMác thì phương thức sản xuất là khái niệm biểuthị cách thức con người thực hiện quá trình sản xuất vật chất ở những giaiđoạn lịch sử nhất định của loài người Phương thức sản xuất mà nhờ nó màngười ta có thể phân biệt được sự khác nhau của cácthời đại Nghĩa là vớimỗi hình thái kinh tế xã hội có một phương thức đặc trưng của nó, dựa vàophương thức sản xuất đặc trưng của mỗithời đại người ta biết được thời đạilịch sử đó thuộc về hình thái kinh tế xã hội nào Như C Mac đã viết “
Trang 7Những thời đại kinh tế khác nhau không phải ở chỗ chúng sản xuất ra cái gì
mà là ở chỗ chúng sản xuất bằng cách nào, với những tư liệu lao động nào.Với tính cách là những thời đại kinh tế khác nhau, phương thức sảnxuất chính là sự thống nhất biện chứng giữa một bên là lực lượng sản xuất,cái biểu hiện của mối quan hệ giữa con người với tự nhiên, là sự thống nhátbiện chứng giứa con người với tư liệu sản xuất mà trước hết là với công cụlao động, với một bên là quan hệ sản xuất – cái biểu hiện của mối quan hệgiữa con người với nhau trong sản xuất xã hội
Còn một vấn đề quan trọng nữa là con người, trong quan niệm củachủ nghĩa Mac lê nin thì con người, người lao động có vai trò như thế nàovào trong hệ thống các nhân tố của mỗi hình thái kinh tế – xã hội Về điềunày, tất nhiên cần thiết phải tìm hiểu toàn bộ học thuyết không kém phần
đồ sộ của mác về con người và về vai trò của nó trong đời sống kinh tế xãhội Tuy nhiên trong khuôn khổ về hình thái kinh tế – xã hội thì cs thể nóirằng con người bao giờ cũng được chủ nghĩa - mác lê nin nhấn mạnh ởtinýh xã hội ở các quan hệ xã hội trong sự sản xuất xã hội của nó với tínhcách là mọt thành tố của lực lượng sản xuất con người vừa là chủ thể, chủthể sáng tạo và tiêu dùng sản phẩm của sản xuất, vừa là nguồn lực, nguồnlực đặc biệt của sản xuất Lê nin viết “ Lực lượn sản xuất là hàng đầu củatoàn thể nhân loại, là công nhân là người lao động “ Lực lượng sản xuấtbiểu hiện mói quan hệ giữa người với giới tự nhiên Trình độ của lực lượngsản xuát thể hiện trình độ cinh phục tự nhiên của loài người, đó là kết quảcủa năng lực thực tiễn của con người trong quá trình tác động vào tư nhiêntạo ra của cải vật chất bảo đảm cho sự tồn tại và phát triển của loài người.Lực lượng sản xuất gồm
- Tư liệu sản xuất do xã hội tạo ra, trước hết là công cụ lao động
- Người lao động với những kinh nghiệm sản xuất, biết sử dụng tư liệusản xuất để tạo ra của cải vật chất
Quan hệ sản xuất là mối quan hệ giữa người và người Trong quátrình sản xuất, cũng như lực lượng sản xuất quan hê sản xuất theo lĩnh vựcđời sống vật chất của xã hội, nó tồn tại khách quan độc lập với ý thức củacon người Quan hệ sản xuất là quan hệ kinh tế cơ bản của một hình thái
Trang 8kinh tế xã hội Mối quan hệ sản xuất tiêu biểu cho bản chất kinh tế của mộthình thái kinh tế xã hội
Quan hệ sản xuất bao gồm các mặt cơ bản sau:
- Quan hệ sản xuất giữa người với người đối với việc sở hữu về lao độngsản xuất
- Quan hệ sản xuất giữa người với người đối với việc tổ chức quản lý
- Quan hệ sản xuất giữa người với người đối với việc phân phối sảnphẩm lao động
các hệ thống quan hệ sản xuất ở mỗi giai đoạn lịch sử đều tồn tạitrong một phương thức sản xuất nhất định Hệ thống quan hệ sản xuấtthống trị mỗi hình thái kinhtế - xã hội và quyết định tính chất bộ mặthìnhthái kinh tế xã hội Vì vậy khi nghiên cứu xem xét tính chất tính chấtcủa một hình thái kinh tế xã hội thì không thể nhìn nhận ở một trình độphát triển của lực lượng sản xuất Những mặt của quan hệ sản xuất mặc dù
về khả năng luôn luôn có xu thế phù hợp với một trình độ phát triển nhấtđịnh của lực lượng sản xuất song trong thực tế trước ết chúng lại là nhữngquan hệ hiện thực – lịch sử của con người ở giai đoạn lịch sử xác định.Chính điều này đã nói lên quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tínhchất và trình độ của lực lượng sản xuất Đây cũng là quy luật của sự pháttriển xã hội loài người Sự tác đông của nó trong lịch sử là cho xã hộichuyển từ hình thái kinh tế xã hội thấp sang hình thái xã hội khác cao hơnđược thể hiện ở sự thay thế phát triển đi lên của lịch sử xã hội loài người từchế độ công và nô lệ lên chế độ chiếm hữu nô lệ, chế độ phong kiến, chế
độ tư bản chủ nghĩa và xã hội cộng sản tương lai
Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuẩt với tính chất và trình độcủa lực lượng sản xuất là quy luật vận động phát triển của xã hội qua sựthay thế kế tiếp từ thấp đến cao của phương thức sản xuất Nhưng khôngphải bất cứ nước nào cũng nhất thiết phải tuần tự trải qua tất cả cácphương thức sản xuất mà loài người biết đến Thực tế phát trển của lịch sửnhân loại cho thấy, tuỳ theo điều kiện lịch sử cụ thể, một số nước ccó tể bỏqua một hoặc một số phương thức để tiến lên phương th\cs sản xuất cao
Trang 9hơn Đó chính là sự biểu hiện cuả quy luật chung trong điều kiện cụ thểcủa mỗi nước Quy luật chung chi phối xu hướng vận động phát triển củatất cả các nước Tư tưởng của chủ nghĩa Mac là lời chỉ dẫn chúng ta trongviệc nghiên cứu sự hình thành và phát triển của chủ nghĩa xã hội.
III QUAN ĐIỂM VỀ MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG CƠ SỞ HẠ TẦNG
VÀ KIẾN TRÚCTHƯỢNG TẦNG:
Xã hội dưới bất kỳ hình thức nào đều là sản phẩm của quan hệ giữangười với người Quan hệ xã hội của con người rất đa dạng phong phú vậnđộng vàbiến đổi không ngừng Công lao to lớn của Mác và Ăng Ghen là từnhững quan hệ xã hội hết sức phức tạp đã phân biệt những quan hệ vậtchất của xã hội với những quan hệ tinh thần tư tưởng của xã hội, nêu bậtvật chất cơ sở hạ tầng giữ vai trò quyết định kiến trúc thượng tầng
Toàn bộ những quan hệ sản xuất xã hội, bao gồm những quan hệ sảnxuất thống trị, bị những quan hệ sãn xuất đã đặc ctrưng cho mỗi phươngthức sản xuất và tất cả những quan hệ sản xuất khác tồn tại hiện thực trongmỗi phương thữc sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế xã hội Khái niệm cơ
sở hạ tầng dùng để chỉ toàn bộ những quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấukinh tế của một hình thái kinh tế – xã hội nhất định Quan hệ sản xuất mộtmặt thống nhất với lực lượng sản xuất hợp thành một phương thức sảnxuất mặt khác còn hợp thành cơ sở kinh tế của xã hội tức là coi cơ sỏ hiệnthực trên đó xây dựng lên một kiến trúc thượng tầng pháp lý và chính trịtương ứng với cơ sở thực tại đó có hình thái ý thức xã hội nhất định CácMác viết: “Toàn bộ những quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế của
xã hội tức là các cơ sở hiện thực trên đó xây dựng lên một kiến trúc thượngtừng pháp lý và chính trị và những hình thái xã hội nhất định tương ứngvới cơ sở hiện thực đó”
Như vậy kiến trúc thựơng tầng và toàn bộ những tư tưởng xã hội,những thiết chế tương ứng và những quan hệ nội tại của thượng từng hìnhthái trên một cơ sở hạ từng nhất định
Hình thái kinh tế – xã hội có cơ sở hsj từng và kiến trúc thượngtừng của nó Do đó cơ sở hạ từng và kiến trúc thượng từng mang tính lịch
Trang 10sử cụ thể, giữa chúng có mối quan hệ biện chứng với nhau, trong đó cơ sở
hạ từng giữ vai trò quyết định
Trang 11III QUAN ĐIỂM VỀ MỐI HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA CƠ SỞ HẠ TẦNG
VÀ KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG.
Xã hội dưới bất kỳ hình thức nào đều là sản phẩm của quan hệ giữangười với người Quan hệ xã hội của con người rất đa dạng phong phú, vậnđộng và biến đổi không ngừng Công lao to lớn của Mác và ănggen là từnhững quan hệ xã hội hết sức phức tạp đã phân biệt những quan hệ vật chấtcủa xã hội với những quan hệ tinh thần tư tưởng của xã hội, nêu bật vậtchất cơ sở hạ tầng giữ vai trò quyết định kiến trúc thượng tầng
Toàn bộ những quan hệ sản xuất xã hội, bao gồm những quan hệ sảnxuất thống trị tức là những quan hệ sản xuất đặc trưng cho mỗi quan hệ vàcho tất cả những quan hệ sản xuất khác tồn tại hiện thực trong mỗi phươngthức sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội Khái niệm cơ cấu xã hộidùng để chỉ toàn bộ những quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế củamột cơ cấu hình thái kinh tế nhất định Quan hệ sản xuất một mặt thốngnhất với lực lượng sản xuất hợp thành phương thức sản xuất mặt khác cònhợp thành cơ cấu kinh tế xã hội, tức là coi cơ sở hiện thực trên đó xây dựnglên một kiến trúc thượng tầng pháp lý và chính trị và tương ứng với cơ sởthực tại đó có hình thái ý thức xã hội nhất định, Các Mác viết: “ toàn bộnhững quan hệ sản xuất ấy hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội tứca là các
cơ sở hiện thực trên đó sẽ dựng lên một kiến trúc thượng tầng pháp lý vàchính trị và những hình thái xã hôị nhất định tương ứng với cơ sở hiện thựcđó”
Mỗi hình thái kinh tế xã hội có cơ sở hạ tầng và kiến trúc và thượngtầng của nó Do đó cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng mang tính lịch
sự cụ thể, giữ chúng có mối quan hệ biện chứng với nhau trong đó cơ sở hạtầng giữ vai trò quyết định Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối vớikiến trúc thượng tầng thể hiện trước hết ở chỗ cơ sở hạ tầng đói với kiếntrúc thượng tầng thể hiện trước hết ở chỗ cơ sở hạ tầng nào sinh ra kiến trúcthượng tầng ấy, giai cấp nào chiếm địa vị thống trị về kinh tế thì cũngchiếm địa vị thống trị về đời sống tinh thần, quan hệ sản xuất nào thì tạo rakiến trúc thượng tầng tương ứng, mâu thuẫn trong lĩnh vực kinh tế quyếtđịnh tính chất mâu thuẫn trong lĩnh vực tư tưởng
Trang 12Có thể thấy rằng C Mác đã trình bày một cách hết sức sáng tỏ cấutrúc của hình thái kinh tế xã hội và cơ chế vận động của nó Tuy nhiên, vào
1888 Ăngghen lại tóm tắt quan niệm về hình thái kinh tế xã hội của Mactrong đó ông nhấn mạnh cái cơ sở để cách nghĩa lịch sử là phương thức sảnxuất lẫn cơ cấu xã hôị Ông viết: “ trong mỗi thời đại lịch sử phương thứcchủ yếu của sản xuất kinh tế và trao đổi, cùng với cơ cấu xã hội, do phươngthức đó quyết định, đã cấu thành cơ sở cho lịch sử chính trị của thời đại vàlịch sử của sự phát triển trí tuệ của thời đại, cái cơ sở mà chỉ có xuất phát từ
đó mới cắt nghĩa được từ đó
B HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘI
I KHÁI NIỆM VỀ CẤU TRÚC CỦA HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘI.
Khác với quan điểm của các nhà triết học và xã hội học trước đấy chorằng xã hội là một tập hợp ngẫu nhiên của nhiều hiện tượng xã hội như giađình, dân tộc, tôn giáo, các tổ chức chính trị Triết học Mac Lê Nin lần đầutiên xem xét xã hội như một hệ thống trọn vẹn với một chỉnh thể những cơcấu phức tạp liên kết thành hình thái xã hội
1 Khái niệm hình thái kinh tế xã hội.
Hình thái kinh tế xã hội là một phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sửdùng để chỉ xã hội ở từng giai đoạn lịch sử nhất định với một kiểu quan hệsản xuất đặc trưng cho xã hội đó, phù hợp với một trình độ nhất định củalực lượng sản xuất và một kiến trúc thượng tầng được xây dựng trên nhữngquan hệ sản xuất ấy
Ngoài những mặt cơ bản trên đây hình thái kinh tế xã hội còn cónhững quan hệ khác, các quan hệ trên đây tuy có vai trò độc lập nhất địnhnhưng cũng bị chi phối bnởi những điều kiênj vật chất, kinh tế cụ thể vànhững quan hệ cơ bản khác của xã hội
2 Theo định nghĩa trên đây cấu trúc hình thái kinh tế xã hội bao gồm:
+ Lực lượng sản xuất
+ Quan hệ sản xuất
+ Kiến trúc thượng tầng
Trang 13Ba mặt đó không tách rời nhau mà nó phải phù hợp với nhau trong
đó quan hệ sản xuất nó là quan hệ cơ bản, là tiêu chuẩn khách quan để phânbiệt xã hội này với xã hội khác, nó quyết định các quan hệ sản xuất khác vàcác quan hệ sản xuất khác phải phù hợp với quan hệ sản xuất, lực lượng sảnxuất đó là một cơ sở vật chất của một chế độ xã hội nhất định
Sự phát triển của các hình thái kinh tế xã hội là quá trình lịch sử tựnhiên C.Mác viết: “ Tôi coi sự phát triển của những hình thái kinh tế xãhội là một quá trình lịch sử tự nhiên Lê Nin giải thích thêm chỉ có đemnhững quan hệ xã hội vào những quan hệ sản xuất, đem quy những quan hệsản xuất vào những lực lượng sản xuất thì người ta mới có được một cơ sởsản xuất vững chắc để quan niệm sự phát triển của nhuững hình thái kinh tế
xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên Và dĩ nhiên là không có mối quan
hệ như thế thì không thể có một xã hội khoa học được” Chúng ta đều biếtquy luật của đời sống xã hội có đặc điểm là tác động thông qua con người.Song không phải vì thế mà nó mang tính khách quan Ngược lại, xã hội vậnđộng theo những quy luật không những chúng phụ thuộc mà còn quyếtđịnh cả ý chí, ý thức và ý định của con người Nhìn chung, cho đến nay lịch
sử nhân loại đã trải qua bốn hình thái kinh tế xã hội: cộng sản nguyên thuỷ,chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư sản chủ nghĩa đang quá độ sang xã hội chủnghĩa Giai đoạn đầu của hình thái kinh tế xã hội – xã hội cộng sản chủnghĩa, nhưng xét từng quôcá gia dân tộc thì do những đặc điểm về lịch sửkhông phải quốc gia nào cũng phải trải qua tất cả các hình thức kinh tế xãhội theo một sơ đồ chung Các nước không qua hình thái kinh tế này hayhình thái khác là sự thật lịch sử và là quá trình ấy là vì sự vận động của xãhội diễn ra không đều giữa các quốc gia, giữa các vùng Lịch sử thườngxuất hiện những trung tâm phát triển cao hơn về sản xuất vật chất, về kỹthuật hoặc văn hoá, chính trị, sự giao lưu, xâm nhập tác động qua lạicác trung tâm đó làm xuất hiện khả năng một số nước đi sau có thể rút ngắntiến trình lịch sử mà không lặp lại tuần tự các quá trình phát triển, các quốcgia trong từng thời kỳ lịch sử nhất định
Như vậy, quá trình lịch sử – tự nhiên của phát triển xã hội chẳngnhững diễn ra bằng con đường phát triển tuần tự mà còn bao hàm cả trườnghợp bỏ qua một hình thái kinh tế – xã hội nhất định trong những hoàn cảnh