1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘI TRONG CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI CỦA NƯỚC VIỆT NAM

13 623 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 68,5 KB

Nội dung

Trong những năm gần đây ở Việt Nam, việc nghiên cứu và vận dụng lý luận hình thái kinh tế - xã hội vào sự nghiệp đổi mới đất nước đang là một yêu cầu bức bách. Hàng loạt vấn đề mới mẻ đang đặt ra như: liệu Việt Nam có thể bức ra khỏi tình trạng các nước nghèo, tránh đối với nguy cơ tụt hậu, vươn lên thành một nước công nghiệp tiến lên không? Làm thế nào để thực hiện được công nghiệp hoá - hiện đại hoá khi nhiều điều kiện để thực hiện sự nghiệp đó ở nước ta còn thiếu? Liệu chúng ta có thể bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa mà vẫn xây dựng thành công hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa trên đất nước Việt Nam hay không? Những vấn đề đó đều cần được giải đáp bằng lý luận, đặc biệt là lý luận hình thái kinh tế - xã hội của chủ nghĩa duy vật lịch sử. Đó chính là lý do tôi chọn đề tài này. Mục đích nghiên cứu của đề tài này là: Vận dụng phép biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, kinh tế và chính trị trong lý luận hình thái kinh tế - xã hội vào quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá góp phần đẩy mạnh sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Lý luận hình thái kinh tế - xã hội là một trong những nội dung quan trọng của chủ nghĩa duy vật lịch sử, là một phạm trù dùng để chỉ xã hội ở trong một giai đoạn lịch sử nhất định với một kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội đó, phù hợp với một lực lượng sản xuất và với một kiến trúc thượng tầng được xây dựng trên quan hệ sản xuất ấy. Trong mỗi hình thái kinh tế - xã hội, giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng luôn luôn tác động biện chứng với nhau. Sự tác động đó làm cho xã hội vận động và phát triển theo những quy luật nhất định.

Đề tài: HÌNH THÁI KINH TẾ HỘI TRONG CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI CỦA NƯỚC VIỆT NAM I. LÝ LUẬN HÌNH THÁI KINH TẾ - HỘI Trong những năm gần đây ở Việt Nam, việc nghiên cứu và vận dụng lý luận hình thái kinh tế - hội vào sự nghiệp đổi mới đất nước đang là một yêu cầu bức bách. Hàng loạt vấn đề mới mẻ đang đặt ra như: liệu Việt Nam có thể bức ra khỏi tình trạng các nước nghèo, tránh đối với nguy cơ tụt hậu, vươn lên thành một nước công nghiệp tiến lên không? Làm thế nào để thực hiện được công nghiệp hoá - hiện đại hoá khi nhiều điều kiện để thực hiện sự nghiệp đó ở nước ta còn thiếu? Liệu chúng ta có thể bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa mà vẫn xây dựng thành công hình thái kinh tế - hội cộng sản chủ nghĩa trên đất nước Việt Nam hay không? Những vấn đề đó đều cần được giải đáp bằng lý luận, đặc biệt là lý luận hình thái kinh tế - hội của chủ nghĩa duy vật lịch sử. Đó chính là lý do tôi chọn đề tài này. Mục đích nghiên cứu của đề tài này là: Vận dụng phép biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, kinh tế và chính trị trong lý luận hình thái kinh tế - hội vào quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá góp phần đẩy mạnh sự nghiệp phát triển kinh tế - hội của đất nước. Lý luận hình thái kinh tế - hội là một trong những nội dung quan trọng của chủ nghĩa duy vật lịch sử, là một phạm trù dùng để chỉ hộitrong một giai đoạn lịch sử nhất định với một kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho hội đó, phù hợp với một lực lượng sản xuất và với một kiến trúc thượng tầng được xây dựng trên quan hệ sản xuất ấy. Trong mỗi hình thái kinh tế - hội, giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, giữa cơ sở 1 hạ tầng và kiến trúc thượng tầng luôn luôn tác động biện chứng với nhau. Sự tác động đó làm cho hội vận động và phát triển theo những quy luật nhất định. 1.1. Quan điểm mác - xít về mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. Học thuyết Mác đã vạch ra cơ sở khoa học cho sự nhận thức lịch sử đó là: sản xuất vật chất là nền tảng của sự tồn tại và phát triển của mọi hội. Trong sản xuất con người bao giờ cũng phải gắn mình trong mối quan hệ "song trùng" nghĩa là, một mặt con người phải quan hệ với giới tự nhiên để cải tạo, chinh phục tự nhiên, mối quan hệ này được biểu hiện thành lực lượng sản xuất. Mặt khác, con người phải quan hệ với nhau trong quá trình sản xuất, vật chất, được biểu hiện thành quan hệ sản xuất. Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất được tạo thành bởi rất nhiều yếu tố khác nhau. Giữa các yếu tố đó có quan hệ chặt chẽ với nhau và có vai trò không ngang nhau trong quá trình sản xuất. Lực lượng sản xuất là tất cả những lực lượng vật chất và những tri thức, kinh nghiệm được sử dụng vào quá trình sản xuất để tạo ra của cải vật chất cho hội. Lực lượng sản xuất bao gồm người lao động, với những kinh nghiệm sản xuất và tư liệu sản xuất do hội tạo ra, trước hết là công cụ lao động. Trong đó, người lao động là nhân tố quan trọng nhất, quyết định sáng tạo ra tư liệu sản xuất và sử dụng nó để là ra của cải vật chất. Người lao động vừa có sức lao động, vừa có kinh nghiệm và trí thức lao động, với đầu óc sáng tạo nắm kỹ thuật và sử dụng công cụ lao động để sản xuất, kinh doanh. Trong quá trình phát triển của nền sản xuất hội, cơ cấu lao động được dịch chuyển theo hướng tăng dần lao động phức tạp và lao động trí óc. Sự chuyển dịch cơ cấu lao động phù hợp với trình độ phát 2 triển của lực lượng sản xuất ở mỗi giai đoạn là một trong những nguyên nhân đưa đến năng suất lao động hội ngày càng tăng. Tư liệu sản xuất là toàn bộ những điều kiện vật chất cần thiết mà con người dùng để sản xuất ra của cải vật chất bao gồm: tư liệu lao động và đối tượng lao động. Trong tư liệu lao động, công cụ lao động giữ vai trò quyết định đối với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, là thước đo trình độ chinh phục tự nhiên của con người. Nội dung cơ bản nhất, cốt lõi nhất trong học thuyết hình thái kinh tế - hội mác - xít thể hiện ở kết luận về sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất và trình độ của lực lượng sản xuất. Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là hai mặt thống nhất không tách rời nhau. Chúng tác động qua lại biện chứng với nhau trong một phương thức sản xuất. Phương thức sản xuất chính là cách thức con người thực hiện quá trình sản xuất vật chất ở mỗi giai đoạn lịch sử nhất định. Sự tiến bộ của lực lượng sản xuất là nguyên nhân và động lực đưa đến những biến đổi cách mạng của quan hệ sản xuất và cơ cấu hội. Trong tiến trình của lịch sử, sự tác động biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất lặp đi lặp lại trong quá trình sản xuất vật chất và hình thành quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ lực lượng sản xuất. Đây là quy luật cơ bản của hội loài người, nó chi phối quá trình vận động và phát triển của mọi thời đại sự phù hợp của quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất thể hiện ở chỗ: Khi lực lượng sản xuất phát triển đến một trình độ nhất định, làm cho quan hệ sản xuất hiện có trở nên lỗi thời, đòi hỏi phải thay thế bằng quan hệ sản xuất mới tiến bộ hơn để thúc đẩy lực lượng sản xuất tiếp tục phát triển. Ngược lại khi một quan hệ sản xuất mới hay một hình thức mới của quan hệ sản xuất được xác lập lại tạo phương thức kết 3 hợp tốt hơn giữa sức lao động và tư liệu sản xuất, nhờ đó mà thúc đẩy sản xuất ngày càng phát triển mạnh mẽ hơn. 1.2. Cùng với việc vạch ra phép biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, triết học Mác - lênin còn vạch ra phép biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của mỗi hội. Cơ sở hạ tầng là tổng hợp các quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế của mỗi hội nhất định. Kiến trúc thượng tầng là toàn bộ những tư tưởng hội và những thiết chế tương ứng với tư tưởng đó, được hình thành và phát triển trên một cơ sở hạ tầng nhất định. Cơ sở hạ tầng và kiến trúc trượng tầng của mỗi hội luôn gắn bó chặt chẽ và tác động qua lại lẫn nhau một cách biện chứng. Tính chất quá độ, đan xen về kết cấu của cơ sở hạ tầng làm cho nền kinh tế mang tính phức tạp. Kết cấu kinh tế này phản chiếu lên kiến trúc thượng tầng và đặt ra đòi hỏi khách quan là kiến trúc thượng tầng phải được xây dựng phù hợp để đáp ứng yêu cầu của cơ sở kinh tế. Hình thái kinh tế hội là một hội cụ thể trong một giai đoạn phát triển nhất định của lịch sử với những quan hệ sản xuất đặc trưng, dựng trên một trình độ nhất định của lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng tương ứng dựa trên những quan hệ sản xuất đó. Chính vì vậy Mác đã đưa ra luận điểm nổi tiếng "Tôi coi sự phát triển của những hình thái kinh tế - hội là một quá trình lịch sử tự nhiên". Có thể nói đây là điểm rất quan trọng trong quan niệm về hình thái kế toán hội. Nó là nguyên lý trọng tâm, là sợi chỉ đỏ xuyên suốt mọi nguyên lý của chủ nghĩa duy vật lịch sử, mọi nguyên lý đều có nhiệm vụ làm sáng tỏ nguyên lý này. Từ cơ sở khoa học là lý luận hình thái kế toán - hội, mà trực tiếp là lý luận về vai trò và mối quan hệ biện chứng của các yếu tố trong lực lượng 4 sản xuất, trong quan hệ sản xuất, giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất, kế toán với trình trị, đặc biệt là lý luận về vai trò quyết định của lực lượng sản xuất đối với sự phát triển của hội, Đảng ra đã đề ra đường lối công nghiệp hoá, hiện đại hoá nhằm phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất, đưa đất nước quá độ lên chủ nghĩa hội, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa. Đây là đường lối rất đúng đắn, phù hợp với điều kiện cụ thể của Việt Nam trong xu hướng phát triển tất yếu của thời đại. II. VẬN DỤNG LÝ LUẬN HÌNH THÁI KINH TẾ - HỘI TRONG CÔNG CUỘC ĐỔI MỚIVIỆT NAM Quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam ngay từ luận cương năm 1930, Đảng ta đã chỉ ra rằng cách mạng Việt Nam phải trải qua 2 giai đoạn: Hoàn thành cách mạng tư sản dân quyền và tiến lên chủ nghĩa xí nghiệp không qua chế độ tư bản chủ nghĩa. Việc chọn con đường phát triển của dân tộc không phải do ý muốn chủ quan, duy ý chí của Đảng mà con đường đó được xác định trên cơ sở phân tích toàn diện khoa học, cả về lý luận và thực tiễn, cả tình hình trong nước lẫn quốc tế trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, hội, đặc biệt dựa trên sự phân tích sâu sắc về mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, giữa kinh tế và chính trị, về "Khả năng bỏ qua chủ nghĩa tư bản" và điều kiện thực tế của Việt Nam. Trên cơ sở đó Đảng ta cho rằng con đường định hướng lên chủ nghĩa hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở nước ta là hoàn toàn đúng đắn, phù hợp với quy luật phát triển của nước ta trong thời đại ngày nay. 2.1. Thành tựu trong việc vận dụng lý luận hình thành kinh tế - hội vào công tác công cuộc đổi mớinước ta. 5 Quá trình vận dụng lý luận hình thái kinh tế - hội để đưa đất nước quá độ lên chủ nghĩa hội thời gian qua chúng ta đã đạt được nhiều thành tựu nhưng cũng còn một số tồn tại nhất định. Những thành tựu đã đạt được trực tiếp hoặc gián tiếp liên quan đến việc vận dụng lý luận hình thái kinh tế - hội để đổi mới đất nước, thể hiện ở một số mặt sau: Thứ nhất: Chúng ta đã đạt được những thành tựu nhất định phát triển lực lượng sản xuất: công cụ sản xuất không ngừng được đổi mới từ thấp đến cao, nguồn lao động được tạo ra dồi dào, đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật tăng ngày càng nhanh, nhiều thành phần kế toán ngày càng phát triển. Một số ngành công trình, sản xuất đảm bảo cho sự phát triển chung của nền kế toán như điện, dầu khí, xi măng, viễn thông . cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa hội đã từng bước được xây dựng và đang tiếp tục tăng cường. Thứ hai: Về quan hệ tổ chức quản lý và phân phối cũng đã được cải tiến từng bước. Chúng ta đã chuyển từ cơ chế quản lý tập chung quan liêu, bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quan hệ điều tiết của Nhà nước và bước đầu đã thu được những kết quả khả quan, nền kinh tế đang từng bước phát triển. Hình thức phân phối theo sản phẩm chính là kết hợp với phân phối theo lượng vốn tham gia của mỗi người vào quá trình sản xuất và phân phối lại theo các chính sách hội hợp lý. Việc quan tâm đúng mức đến khuyến khích lợi ích vật chất cho người lao động đã tạo ra động lực mạnh mẽ thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Thứ ba: Chúng ta đã và đang giải quyết đúng đắn mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, tạo điều kiện cho nền kinh tế - hội phát triển mạnh mẽ. Có thể nói thành tựu nổi bật trong vận dụng lý luận hình thái kinh tế - hội vào quá trình phát triển kinh tế đất nước là việc chúng ta đã đưa ra và thực hiện được chủ trương khoán hộ 6 trong nông nghiệp và phát triển nền kế toán nhiều thành phần theo định hướng hội chủ nghĩa. Thứ tư: Giải quyết đúng đắn mối quan hệ biện chứng giữa kế toán và chính trị, giữa đổi mưói kế toán và đổi mới chính trị nên vừa phát triển đưkinh tế vừa giữ được sự ổn định chính trị hội, giữ vững định hướng hội chủ nghĩa trong điều kiện quốc tế có nhiều biến động phức tạp. Sự nghiệp đổi mới do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo được tiến hành toàn diện trên các lĩnh vực của đời sống hội, trong đó nổi bật nhất ở những đổi mới trong lĩnh vực kinh tế và chính trị. Thực hiện thành công đổi mớitrong từng lĩnh vực này có ý nghĩa góp phần thúc đẩy việc giải quyết nhiệm vụ đổi mới trong lĩnh vực kia. Trước hết phải đổi mới kế toán, khắc phục tình trạng khủng hoảng kinh tế-xã hội nghiêm trọng của đất nước tích tụ từ những năm trước. 2.2. Một số tồn tại chủ yếu và những vấn đề đặt ra khi bước vào giai đoạn phát triển đất nước theo hướng công nghiệp hoá - hiện đại hoá. Bên cạnh các thành tựu đã đạt được, trong quá trình vận dụng lý luận hình thái kinh tế-xã hội còn gặp tồn tại đó là: Việc giải quyết các yếu tố của lực lượng sản xuất cũng như những chủ trương phát triển lực lượng sản xuất không theo quy luật khách quan mà theo ý muốn chủ quan dẫn đến làm hạn chế tốc độ và hiệu quả của sự tăng trưởng kinh tế - hội. Không giải quyết đúng và đồng bộ các yếu tố của quan hệ sản xuất làm cho nền kinh tế bị gò bó, thiếu năng động, không phát triển được. Mặc dù chúng ta đã đạt được nhiều kết quả trong việc vận dụng lý luận hình thái kinh tế hội trong công cuộc đổi mới đất nước. Tuy nhiên vấn đề đặt ra ở đây là: việc giải quyết mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng, giữa kinh tế và chính trị chưa thất đúng đắn và đồng bộ. 7 2.3. Một số giải pháp cơ bản vận dụng lý luận hình thái kinh tế - hội để đầy nhanh công cuộc đổi mới đất nước theo hướng công nghiệp hoá - hiện đại hoá. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là con đường chung của tất cả các nước trên thế giới. Tuỳ theo điều kiện cụ thể của mình, công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở mỗi nước bắt đầu từ những thời điểm khác nhau và với những nội dung, bước đi, nhịp độ riêng. Dù các nước đã đạt tới trình độ phát triển nhất định vẫn phải tiếp tục quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá mới trở thành một nước phát triển, văn minh cao. Với một nước nông nghiệp lạc hậu, muốn thoát khỏi tình trạng nghèo nàn, không có cách nào khác là phải xây dựng một nền kinh tế có cơ cấu hợp lý, phát triển năng động, tạo lập cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại và năng suất lao động ngày càng cao. Muốn có một nền kinh tế như vậy, nhất thiết phải thực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước. Việt Nam từ điểm xuất phát rất thấp về kinh tế - hội đi lên chủ nghĩa hội không qua chế độ tư bản chủ nghĩa, chúng ta chưa có một nền tảng kinh tế - hội vững chắc để đảm bảo cho sự phát triển bền vững của chế độ hội mới. Với đặc điểm đó, muốn tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa hội, muốn phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất, muốn nhanh chóng đuổi kịp các nước tiên tiến, chúng ta không thể không tiến hành công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước. Trong điều kiện mới của thời đại, với sự giao lưu kinh tế quốc tế, chúng ta cần phải phát huy lợi thế của những nước đi sau trong quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá. Hiện đại là quá trình hiện đại hội trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, hội, văn hoá, an ninh, quốc phòng. Một hội được gọi là hiện đại phải là một hội có nền kinh tế phát triển đạt tới trình độ hiện đại cả về 8 công nghệ, cơ cấu, chế độ quản lý. Cốt lõi của hiện đại hoác kinh tế là tạo ra sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, gắn liền với đổi mới căn bản về công nghệ, phát triển mạnh mẽ các ngành có hàm lượng khoa học và công nghệ cao, hội có nền dân chủ rộng rãi và nền văn hoá phát triển cao, an ninh, quốc phòng vững mạnh . Đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá trong điều kiện thiếu thốn rất nhiều mặt, các cân đối lớn của nền kinh tế, đặc biệt là ngân sách, đầu tư phát triển, cán cân thương mại và thanh toán quốc tế . luôn trong tình trạng căng thẳng xuất phát ừ các nguyên nhân khách quan và chủ quan, thêm vận vào đó yêu cầu hội nhập quốc tế đang đặt ra những thách thức to lớn, những bất cập trong bộ máy quản lý hành chính các cấp và tác động của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực nên chúng ta không thể giải quyết dàn trải tất cả. Cái thiếu lớn nhất trong công nghiệp hoá - hiện đại hoá hiện nay là con người có tri thức và kinh nghiệm quản lý tiên tiến, công nghệ hiện đại, vốn và xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - hội, đổi mới cơ chế quản lý, vai trò của Nhà nước .Thực hiện tốt sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá chính là quá trình giải quyết các vấn đề đó. Xuất phát từ yêu cầu và nội dung của công nghiệp hoá - hiện đại hoá và thực tế nước ta trong giai đoạn hiện nay, chúng tôi xin nêu một số giải pháp cơ bản trong việc vận dụng lý luận hình thái kinh tế - hội nhằm góp phần thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước. Một là: Giải quyết đúng đắn mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, tạo điều kiện cho quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với lực lượng sản xuất phát huy tác dụng tốt nhất để đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá. Muốn vậy, cần phải chủ động thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất, làm cơ sở cho việc hình thành và phát triển hệ 9 thống quan hệ sản xuất. Mặt khác phải tích cực đổi mới các nội dung của quan hệ sản xuất, xây dựng hệ thống quan hệ sản xuất phù hợp, tạo phương thức kết hợp tốt nhất các yếu tố của lực lượng sản xuất với nhau, phát huy cao nhất hiệu quả kinh tế của từng yếu tố, thúc đẩy sản xuất phát triển. Hai là: Vận dụng sáng tạo phép biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng, giữa kinh tế với chính trị trong đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá. Kinh tế và chính trị là hai mặt cốt lõi có mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng. Do vậy, muốn công nghiệp hoá - hiện đại hoá thành công chúng ta còn phải vận dụng sáng tạo phép biện chứng giữa đổi mới kinh tếđổi mới chính trị trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá. Để sử dụng phép biện chứng này chúng ta cần phải giải quyết nó trên ba phương diện. - Xác định đúng trình tự của sự đổi mới giữa kinh tế và chính trị - Phát huy đúng vai trò của từng yếu tố trong quá trình đổi mới - Xác định đúng nội dung cần đổi mới với từng yếu tố Ba là: Đổi mới việc khai thác và sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực hiện có. Việc sử dụng lao động hội phải trên cơ sở phân công lao động hợp lý giữa các ngành và các vùng, tạo việc làm, sử dụng có hiệu quả tiềm năng lao động hội, chuyển biến cơ cấu lao động hội theo hướng tăng dần lao động trong công nghiệp, xây dựng cơ bản và dịch vụ, giảm dần lao động trong nông nghiệp, Trong sử dụng lao động, trước hết cần phải quan tâm đến lợi ích của người lao động, cần có chế độ đãi ngộ người lao động một cách thoả đáng. Sự kích thích vật chất hợp lý, cân đối hài hoà giữa cá nhân, tập thể và Nhà nước đã trở thành nhu cầu, động lực khách quan. Muốn chuyển giao công nghệ có hiệu quả, chúng ta cần phát huy nhân tố con 10

Ngày đăng: 02/08/2013, 08:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w