1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tính đúng đắn của câu nói qua thực tiễn lịch sử nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một

18 1,6K 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 130,5 KB

Nội dung

Chủ tịch Hồ Chí Minh, anh hùng giải phóng dân tộc vĩ đại, nhà văn hóa kiệt xuất của dân tộc ta và của nhân loại, đã để lại cho chúng ta một di sản tinh thần vô giá, một hệ thống tư tưởng về nhiều mặt. Câu nói của người: “nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một” là tư tưởng về đại đoàn kết dân tộc. Đây là tư tưởng nổi bật, có giá trị trường tồn đối với quá trình phát triển của dân tộc ta và của toàn nhân loại.

Lời mở đầu : Chủ tịch Hồ Chí Minh, anh hùng giải phóng dân tộc vĩ đại, nhà văn hóa kiệt xuất của dân tộc ta và của nhân loại, đã để lại cho chúng ta một di sản tinh thần vô giá, một hệ thống tư tưởng về nhiều mặt. Câu nói của người: “nước Việt Nam một, dân tộc Việt Nam một” tư tưởng về đại đoàn kết dân tộc. Đây tư tưởng nổi bật, có giá trị trường tồn đối với quá trình phát triển của dân tộc ta và của toàn nhân loại. Đấy tư tưởng xuyên suốt và nhất quán trong tư duy lý luận và trong hoạt động thực tiễn của Hồ Chí Minh và đã trở thành chiến lược cách mạng của Đảng ta, gắn liền với những thắng lợi vẻ vang của dân tộc. I.Lý luận và quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin về vấn đề dân tộc và đại đoàn kết dân tộc. 1.Lý luận: 1.1. Lý luận của chủ nghĩa Mác Lênin về vấn đề Dân tộc: Chủ nghĩa Mác -Lênin khẳng định chính trị luôn mang bản chất giai cấp.Bản chất giai cấp của chính trị được quy định bởi lợi ích ,trước hết lợi ích kinh tế của giai cấp,nó luôn vận động trong mối quan hệ giữa kinh tế với chính trị .Lênin cho rằng :"chính trị sự biểu hiện tập trung của kinh tế" Chính trị không chỉ mang bản chất giai cấp mà còn mang bản chất dân tộc ,cho nên trong đấu tranh chính trị ,việc xử lý quan hệ giai cấp-dân tộc được đặt ra rất thường xuyên.Không thể tuyệt đối hóa vấn đề giai cấp mà quên vấn đề dân tộc và ngược lại. Nếu tuyệt đối hóa vấn đề giai cấp sẽ dẫn tới chủ nghĩa biệt phái,nếu tuyệt đối hóa vấn đề dân tộc thì sẽ rơi vào chủ nghĩa dân tộc cực đoan .Vấn đề giai cấp,vấn đề dân tộc gắn liền với vấn đề nhân loại .Chính trị hiện đại luôn coi trọng vấn đề nhân loại ,giải quyết vấn đề nhân loại trên quan điểm giai cấp.Giải phóng giai cấp,giải phóng dân tộc ,giải phóng xã hội những vấn đề quan hệ gắn bó mật thiết với nhau của nền chính trị vô sản,trở thành xu hướng phát triển của chính trị nhân loại. Các nhà kinh điển mácxit chỉ ra rằng, đấu tranh chính trị đỉnh cao của đấu tranh giai cấp.Đấu tranh giai cấp hiện tượng tất yếu của lịch sử.Cuộc đấu tranh này trải qua ba nấc thang,ba giai đoạn ,phản ánh ba trình độ phát triển khác nhau của đấu tranh giai cấp từ tự phát đến tự giác,từ sự thỏa mãn những nhu cầu sinh hoạt tức thời đến nhận thức và hiện thực hóa sứ mệnh lịch sử của giai cấp. Trình độ thấp nhất của đấu tranh giai cấp đấu tranh kinh tế.Thông qua đấu tranh 1 về những lợi ích kinh tế hàng ngày mà giác ngộ công nhân về lợi ích giai cấp.Tuy hình thức thấp nhất nhưng lại rất quan trọng vì nó tạo môi trường thực tiễn,giúp giai cấp công nhân giác ngộ vai trò sứ mệnh lịch sử của mình. Giai đoạn thứ 2 của đấu tranh giai cấp đấu tranh tư tưởng lý luận .Các nhà kinh điển chỉ ra rằng ,giai cấp vô sản giai cấp triệt để cách mạng không phải vì nó giai cấp nghèo nhất,mà trước hết vì lợi ích của nó đối lập với lợi ích của giai cấp tư sản;nó đại diện cho phương thức sản xuất cách mạng.Các ông cũng chỉ rõ kẻ thù của giai cấp vô sản toàn bộ giai cấp tư sản quốc tế ,chứ không phải chỉ dừng lại ở một vài nhà tư bản cá biệt .Vì vậy ,giai cấp vô sản sẽ không thể hoàn thành được sứ mệnh lịch sử của mình giải phóng toàn xã hội thoát khỏi ách áp bức bóc lột tư bản,xây dựng xã hội cộng sản chủ nghĩa nếu như nó không được vũ trang bằng 1 tư tưởng lý luận cách mạng chủ nghĩa Mác-Lênin.Theo Lênin, giác ngộ giai cấp làm cho công nhân hiểu rõ sứ mệnh lịch sử của mình thì phải tiến hành cuộc đấu tranh tư tưởng;giải phóng công nhân khỏi hệ tư tưởng tư sản và các tư tưởng không vô sản,đưa lý luận mácxits vào phong trào công nhân ,làm cho giai cấp vô sản từ giai cấp "tự nó"(tự phát) thành giai cấp "cho nó"(tự giác) Giai đoạn thứ 3 ( cao nhất) của đấu tranh giai cấp đấu tranh chính trị .Nhiệm vụ cơ bản của đấu tranh chính trị thủ tiêu bộ máy nhà nước cũ,thiết lập nền chuyên chính mới và sử dụng chuyên chính đó để xây dựng xã hội mới.Lúc này ,vấn đề giành quyền lực nhà nước được đặt ra một cách trực tiếp.Đấu tranh chính trị gắn liền với sự bùng nổ cách mạng xã hội .C Mác cho rằng:"bước thứ 1 trong cuộc cách mạng công nhân giai cấp vô sản biến thành giai cấp thống trị ,là giành lấy dân chủ ".Lê nin cũng khẳng định :"chỉ người nào mở rộng việc thừa nhận đấu tranh giai cấp đến mức thừa nhận chuyên chính vô sản thì mới người mácxits.Đó điều khác nhau sâu sắc nhất giữa người mácxit và người tiểu tư sản(và cả tư sản lớn) tầm thường". Theo C Mác thì bất cứ một cuộc cách mạng xã hội nào cũng có tính chất chính trị vì nó trực tiếp đụng chạm tới vấn đề quyền lực chính trị ,trực tiếp tuyen chiến với thể chế cũ.Mặt khác ,bất cứ 1 cuộc cách mạng chính trị nào cũng có tính chất xã hội vì nó đặt vấn đề cải tạo các quan hệ xã hội cũ,xây dựng các quan hệ xã hội mới trên mỗi bước tiến của cách mạng.Chẳng hạn , cuộc cách mạng vô sản giành quyền lực vào tay giai cấp vô sản,thiết lập quyền lực vô sản,xây dựng các quan hệ xã hội mới,trước hết quan hệ về sở hữu tư liệu sản xuất,xóa bỏ sở hữu tư 2 bản chủ nghĩa ,xác lập quan hệ sở hữu xã hội chủ nghĩa .Cũng cần lưu ý rằng ,chủ nghĩa Mác-Lênin nhấn mạnh chủ thể của cách mạng vô sản,trước hết và chủ yếu giai cấp vô sản được sinh ra từ nền sản xuất đại công nghiệp ,chứ không phải bất kỳ vô sản nào khác(vô sản lưu manh,vô sản nông thôn .) Như vậy ,chủ nghĩa Mác -Lênin chỉ ra 3 hình thức đấu tranh giai cấp cơ bản,và khẳng định rằng ,các hình thức này có quan hệ mật thiết với nhau ,ảnh hưởng và bổ sung cho nhau .Đấu tranh tư tưởng lý luận và đấu tranh kinh tế phục vụ đấu tranh chính trị .Đấu tranh chính trị hình thức đấu tranh cao nhất,quyết định thắng lợi cuối cùng và căn bản của giai cấp vô sản đối với giai cấp tư sản. chủ nghĩa Mác-Lênin cho rằng, dân tộc sản phẩm của quá trình phát triển lâu dài của lịch sử. Trước dân tộc các hình thức cộng đồng tiền dân tộc như thị tộc, bộ lạc, bộ tộc. Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản đã dẫn tới sự ra đời và phát triển của các nhà nước dân tộc tư bản chủ nghĩa. Khi chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, các đế quốc thực hiện chính sách vũ trang xâm lược, cướp bóc, nô dịch các nước nhược tiểu, vấn đề dân tộc trở nên gay gắt và từ đó xuất hiện vấn đề dân tộc và thuộc địa. Sau cách mạng Tháng Mười Nga và sự ra đời hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới, phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh, dẫn tới sự tan rã của hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc và xuất hiện nhiều quốc gia dân tộc độc lập trẻ tuổi. 2.Quan điểm: 2.1.Quan điểm của chủ nghĩa Mác lênin về vấn đề dân tộc. - Dân tộc vấn đề rộng lớn, bao gồm những quan hệ về chính trị, kinh tế, lãnh thổ, pháp lý, tư tưởng và văn hóa giữa các dt, các nhóm dt và bộ tộc. - Theo quan điểm của CNMLN, dt sản phẩm của quá trình phát triển lâu dài của ls. - Hình thức cộng đồng tiền dt như thị tộc, bộ tộc, bộ lạc. Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản dẫn đến sự ra đời của dt TBCN. CNTB bước sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, các nước đế quốc thi hành chính sách vũ trang xâm lươc, cướp bóc, nô dịch các dt nhỏ từ đó xuất hiện vấn đề dt thuộc địa. Mác và Ăngghen nêu lên quan điểm cơ bản có tính chất phương pháp luận để nhận thức và giải quyết vấn đề nguồn gốc, bản chất của dt, những quan hệ cơ bản của dt,thái độ của gc công nhân và Đảng của nó về vấn đề dt. 3 - Lênin đã phát triển quan điểm này thành hệ thống lý luận toàn diện và sâu sắc về dt, làm cơ sở cho cương lĩnh, đường lối, chính sách của các đảng cộng sản về vấn đề dt. - Sự phát triển của vấn đề dt, theo Lênin có 2 xu hướng trong điều kiện của CNTB: + Sự thức tỉnh ý thức dt, phong trào đấu tranh chống ap bức dt sẽ dẫn đến hình thành các quốc gia dt độc lập. + Với việc tăng cường và phát triển các mối quan hệ giữa các dt sẽ dẫn tới việc phá hủy hàng rào ngăn cách giữa các dt, thiết lập sự thống nhất quốc tế của CNTB, của đời sống KT-CT-XH . . . II. Thực tiễn Việt Nam: 2. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết dân tộc trong việc đẩy mạnh công cuộc đổi mới ở nước ta hiên nay. Hiện nay, nước ta đã thu được những thành tựu cơ bản. Dưới sự lãnh đạo của đảng, việt nam đang xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân. Việt nam đang chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, mở cửa sẵn sàng bạn đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế phấn đấu vì hòa bình độc lập và phát triển. Sự nghiệp xây dựng, phát triển đất nước vì mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh" đang đòi hỏi toàn Đảng, toàn quân và toàn dân thực hiện chiến lược đại đoàn kết toàn dân tộc ở chiều sâu. Vì vậy cần phải vận dụng đúng đắn tư tưởng của Bác về đại đoàn kết dân tộc trong thời kì này, khi thực hiện cần chú ý những vấn đề sau: Phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc: để thực hiện thắng lợi sự nghiệp đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đòi hỏi đảng, nhà nước phải xây dựng và phát huy cao độ sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại. Khơi dậy và phát huy tinh thần đại đoàn kết dân tộc: trong điều kiện xây dựng nền kinh tế thị trường đinh hướng xã hội chủ nghĩa, để khơi dậy và phát huy tối đa nội lực, nâng cao ý chí tự cường dân tộc, trong chính sách đại đoàn kết, phải chú ý phát huy tính năng động của mỗi người, mỗi bộ phận để mọi việc từ lãnh đạo, quản lý, đến sản xuất kinh doanh, học tập và lao động đều có năng suất, chất lượng, hiệu quả ngày càng cao. 4 Cần có những bước làm cụ thể hơn: đại đoàn kết dân tộc - cội nguồn sức mạnh của đất nước yếu tố quyết định cho phát triển. Vì vậy chúng ta cần có nhưng bước làm cụ thể hơn để phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc 2.1. 50 năm thực hiện chính sách dân tộc. Việt Nam ta một nhà nước độc lập, thống nhất gồm nhiều dân tộc anh em chung sống. Đối với các dân tộc thì tình yêu quê hương, yêu dân tộc, yêu đất nước gắn bó chặt chẽ với nhau cả một quá trình trong sự nghiệp giải phóng đất nước và xây dựng cuộc sống mới. Sinh thời, Bác Hồ từng kêu gọi: “Phải đoàn kết các dân tộc anh em, cùng nhau xây dựng Tổ quốc. Phải ra sức làm cho miền núi tiến kịp miền xuôi, vùng cao tiến kịp vùng thấp”. Ngay từ buổi đầu cách mạng, với đường lối đúng đắn, Đảng cộng sản Việt Nam đã tập hợp được một đội ngũ chiến sĩ kiên cường, những người con ưu tú của các dân tộc anh em tham gia xây dựng lực lượng vũ trang, thành lập Mặt trận Việt Minh, lập nên các khu căn cứ địa, mở đường tiến lên giải phóng hoàn toàn đất nước. Với 116 anh hùng ở 22 dân tộc và 236 bà mẹ anh hùng ở 32 dân tộc thiểu số đã nói lên sự đóng góp to lớn, sự hy sinh cao cả cho sự nghiệp chung của toàn Đảng toàn dân ta. Tính tích cực cao của nhân dân các dân tộc thiểu số trong sự nghiệp giải phóng đất nước do Đảng cộng sản Việt Nam với những chính sách đúng đắn của mình đã động viên, phát huy lòng yêu nước và tự hào dân tộc, truyền thống đấu tranh và tinh thần đoàn kết giữa các dân tộcnước ta. Từ sau ngày giải phóng thống nhất đất nước 1975, được sự chăm lo của Đảng và Nhà nước, các dân tộc thiểu số Việt Nam đã có sự phát triển khá đồng đều từ Bắc chí Nam, nhiều vùng, nhiều địa phương đã có những bước đi khá mạnh mẽ, đời sống vật chất, tinh thần được nâng cao rõ rệt. 54 dân tộc trong cộng đồng cả dân tộc Việt Nam hôm nay cư trú ở 53 tỉnh, thành phố đã có những đổi mới cực kỳ sâu sắc. Trước đây phần lớn các dân tộc thiểu số ở miền núi, vùng sâu, vùng xa đi lại khó khăn, có chỗ sống rất biệt lập, nặng về tự cấp, tự túc thì nay cuộc sống đan xen (xen canh, xen cư) quan hệ hôn nhân, hợp pháp làm ăn của bà con các dân tộc đang trở thành phổ biến ở trên 40 tỉnh, thành phố. Ví dụ: như Đăk Lắk ngày trước chỉ có vài dân tộc, nay đã có 36 dân tộc anh em chung sống, Bà Rịa - Vũng Tàu có tới 27 dân tộc. Trước đây người Tày, người H’Mông sống trên núi cao Việt Bắc, nay đã tới sinh sống ở Tây Nguyên, Vũng 5 Tàu. “Dân tộc Việt Nam một, Tổ quốc Việt Nam một” chân lý đó ngày nay đang được toàn Đảng, toàn dân chăm lo xây đắp. Thực hiện chính sách đổi mới của Đảng, nhất từ khi có Nghị quyết 22 của Bộ Chính trị và Quyết định 72 của Chính phủ với các chương trình có mục tiêu theo định hướng Xã hội chủ nghĩa, nhất việc chuyển dịch cơ cấu sản xuất và cơ cấu kinh tế đã tạo điều kiện cho kinh tế - xã hội các vùng dân tộc và miền núi có một sự phát triển mới phù hợp với tiềm năng và thế mạnh của cả từng nơi. Quá trình đô thị hoá ở miền núi đã và đang khởi sắc, ở đó cư dân các dân tộc ít người đang tăng lên, đời sống dân trí được tăng cao không ngừng. Song song với sự phát triển kinh tế, sự nghiệp giáo dục, y tế, văn hoá cũng đã có nhiều tiến bộ rõ rệt. Hệ thống trường phổ thông dân tộc nội trú, các trường dự bị Đại học dân tộc, các lớp riêng cho con em dân tộc ít người, các trường đại hoạc, trung học chuyên nghiệp ở Việt Bắc, Tây Nguyên, Nam Bộ . đã nguồn đào tạo cán bộ rất quan trọng cho các vùng dân tộc và miền núi. Việc phát triển văn hoá giữ gìn bản sắc dân tộc được chú ý cùng với sự phát triển của hệ thống truyền thanh, truyền hình đã đem ánh sáng văn minh, phổ biến tiến bộ kỹ thuật đến các buôn làng xa xôi hẻo lánh, nơi biên giới, hải đảo cũng đã góp phần quan trọng vào việc ổn định chính trị của cả nước. Tinh thần tự lực tự cường, sự vươn lên của mỗi dân tộc hết sức quan trọng, yếu tố quyết định đối với sự tiến bộ xã hội. Nhiều mô hình làm ăn tốt do sự cố gắng vươn lên của bà con trong buôn làng, bản mường. Hoà với sự tiến bộ chung, cán bộ dân tộc thiểu số đang được đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng để xây dựng cho được đội ngũ cán bộ của mình để vừa có năng lực vừa gắn bó sâu sắc với tiến bộ xã hội của đồng bào nơi quê hương mình. Đảng cộng sản Việt Nam đã có chính sách dân tộc, chính sách đó hoàn toàn đúng đắn và sáng tạo. Song mới thể chế vào Hiến pháp, chưa được cụ thể hoá bằng pháp luật. Nước ta một nước có nhiều dân tộc, theo đường lối đổi mới của Đảng về xây dựng Nhà nước pháp quyền. Vì vậy trong việc xây dựng nhà nước pháp quyền cần thiết phải thể chế chính sách dân tộc của Đảng thành Luật pháp của nhà nước. Thực hiện Nghị quyết của Quốc hội về công tác xây dựng pháp luật từ nay đến hết nhiệm kỳ Quốc hội khoá IX, được Uỷ ban Thường vụ Quốc hội phân công, Hội đồng dân tộc đang chủ trì soạn thảo Luật dân tộc để có cơ sở pháp lý, để giải quyết những vấn đề phát sinh trong quan hệ giữa các dân tộc, cùng xây dựng cuộc 6 sống ấm no và hạnh phúc đồng thời giữ gìn và phát huy bản sắc tốt đẹp của mỗi dân tộc. Tuy nhiên, mọi cái cũng mới bắt đầu, từ khi nền kinh tế nước ta chuyển sang cơ chế thị trường, có những cái do lịch sử để lại cộng với các khó khăn khách quan và chủ quan, đa số vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi chuyển chưa kịp. Do tài nguyên nhiều vùng khai thác đã cạn kiệt, vốn đầu tư lại hạn hẹp, dân số tăng nhanh, cơ sở hạ tầng thấp kém nên đời sống của đồng bào, nhất vùng sâu vùng xa, vùng căn cứ cách mạng khá bức bách, hàng vạn dân ở các tỉnh miền núi phía Bắc, miền Trung đã ồ ạt di cư lên Tây Nguyên và các tỉnh phía Nam gây nên tình trạng phá rừng, tranh chấp đất đai đang vấn đề sôi động ở một số địa phương. Để thực hiện tốt chính sách dân tộc của Đảng, trước mắt các cấp, các ngành cần thực hiện tốt Nghị quyết 22 của Bộ Chính trị và Quyết định 72 của Chính phủ, cụ thể thực hiện có hiệu quả các chương trình mục tiêu đã được phê duyệt như chương trình 327 về phủ xanh đất trống đồi trọc, bảo vệ rừng; các chương trình định canh đinh cư, xoá đói giảm nghèo, phòng chống và kiểm soát ma tuý, chương trình hỗ trợ dân tộc đặc biệt khó khăn, thực hiện các chính sách trợ giá, xây dựng các trung tâm cụm xã . Làm tốt công tác đầu tư, hợp tác quốc tế trên các vùng dân tộc và miền núi. Đó những giải pháp đồng bộ với những bước đi thích hợp cho từng vùng, từng dân tộc, thiết thực phát triển kinh tế - xã hội ở các vùng dân tộc và miền núi, 54 dân tộc anh em trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam được cùng nhau chung sống thân ái như 54 cái cột vững chắc dựng lên ngôi nhà Việt Nam. Tổ quốc thân yêu của tất cả chúng ta ngày một khang trang đẹp đẽ, phấn đấu đạt mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng văn minh”. 2.2. Phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc. Lòng yêu nước và ý thức cộng đồng, đó truyền thống quý báu, sức mạnh vô địch của nhân dân Việt Nam. Cùng chung một bọc, nghĩa lớn đồng bào, 54 dân tộc Việt Nam đã đoàn kết chung lưng đấu cật, ngược lên rừng, tiến ra biển, khẩn hoang, dựng nước, chống giặc ngoại xâm để giữ gìn non sông gấm vóc. Anh hùng dân tộc của những cuộc khởi nghĩa, dựng cờ dấy binh chống áp bức, bóc lột, chống thù trong giặc ngoài gồm cả người Kinh và người các dân tộc thiểu số. Dù miền xuôi hay miền ngược, ai cũng chứa chan bầu máu nóng trách nhiệm với Tổ tiên và vì tương lai con cháu. 7 Từ khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, vấn đề dân tộc được giải quyết trên nền tảng chủ nghĩa Mác - Lê-nin và tư tưởng Hồ Chí Minh. Bác Hồ nói: "Đồng bào tất cả các dân tộc phải đoàn kết chặt chẽ, thương yêu, giúp đỡ nhau như anh em trong một nhà". Đảng và Nhà nước ta luôn luôn đặt vấn đề dân tộc ở vị trí chiến lược, có tầm quan trọng sống còn đối với quốc gia và một nội dung lớn của cách mạng Việt Nam. Nhờ có đường lối chính trị và chính sách dân tộc đúng đắn của Đảng, Nhà nước, các dân tộc Việt Nam từ thân phận nô lệ, bị phân biệt đối xử, trở thành chủ nhân đất nước, gắn bó bền chặt, sướng khổ có nhau, cùng lao động, đấu tranh dựng nước và giữ nước. Cũng như đồng bào Kinh, đồng bào các dân tộc thiểu số có truyền thống cách mạng vẻ vang, gắn bó sắt son với Đảng, với Bác Hồ. Trước Cách mạng Tháng Tám, miền núi căn cứ địa, nơi chở che cơ quan cách mạng đầu não, nơi dựng xây lực lượng. Trong hơn 30 năm chiến tranh giải phóng dân tộc và bảo vệ Tổ quốc, miền núi vẫn địa bàn đứng chân, tạo nên chiến thắng. Lịch sử cách mạng Việt Nam hơn 70 năm qua mãi mãi ghi nhớ những địa danh suốt chiều dài đất nước: Bắc Sơn, Đình Cả, Thái Nguyên, Pác Bó, Tân Trào, Điện Biên Phủ, Buôn Ma Thuột, Tây Nguyên, Chiến khu Đ . Gần 150 Anh hùng lực lượng vũ trang, hơn 400 Bà mẹ Việt Nam Anh hùng người các dân tộc thiểu số nói lên sự cống hiến, chung sức chung lòng làm nên chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam. Trong hòa bình xây dựng đất nước phồn vinh, miền núi và đồng bào các dân tộc thiểu số tiếp tục đóng góp sức lực, trí tuệ cho Tổ quốc. Đáp lại công ơn to lớn và nghĩa cả của đồng bào các dân tộc thiểu số, Đảng, Nhà nước và toàn dân ta luôn luôn tìm tòi, sáng tạo và thực hiện nhiều chủ trương, chính sách đối với đồng bào các dân tộc thiểu số, làm mọi việc để rút ngắn khoảng cách về mức sống giữa đồng bào dân tộc thiểu số và đồng bào Kinh, khoảng cách mọi mặt giữa miền núi và đồng bằng, đô thị. Ngày 9-9-1946, Nha dân tộc thiểu số được thành lập ngay sau một năm giành độc lập, mà hôm nay chúng ta kỷ niệm trọng thể lần thứ 55 minh chứng hùng hồn sự quan tâm và đánh giá cao của Đảng, Nhà nước và toàn dân ta đối với đồng bào các dân tộc thiểu số. 55 năm công tác dân tộc và miền núi một chặng đường phấn đấu kiên cường của các thế hệ cán bộ gắn cuộc đời mình với sự nghiệp phát triển 8 dân tộc và miền núi, vì sự bình đẳng, đoàn kết, tương trợ, giúp nhau cùng phát triển giữa các dân tộc anh em. Ngày nay, tuy còn nhiều khó khăn, có nơi còn nghèo đói và lạc hậu, nhưng nhìn chung miền núi và các vùng đồng bào dân tộc thiểu số đã và đang có nhiều chuyển biến về kinh tế - xã hội. Các chủ trương, chính sách lớn phát triển kinh tế - xã hội, các chương trình mục tiêu quốc gia, chính sách hỗ trợ ư ưu tiên không chỉ khởi nguồn động lực cho các thành tựu phát triển mà còn cơ sở để củng cố lòng tin của đồng bào các dân tộc thiểu số đối với Đảng và Nhà nước, tăng cường đoàn kết trong đại gia đình các dân tộc Việt Nam. Mặc dù vậy, vùng đồng bào các dân tộc thiểu số còn rất nhiều vấn đề bức xúc mà các cấp, các ngành và mỗi người phải chăm lo giải quyết. Để phát huy sức mạnh đại đoàn kết các dân tộc anh em, để thực hiện các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tương trợ, giúp đỡ nhau, thu hẹp dần khoảng cách giữa miền núi và miền xuôi, thực hiện công bằng xã hội, cần tiếp tục có các chủ trương, chính sách và chương trình kinh tế - xã hội cụ thể, phù hợp từng vùng dân tộc, miền núi, vùng sâu, vùng xa, tạo cho đồng bào dân tộc thiểu số phát triển nhanh hơn. Thực hiện thật tốt Chương trình 135 làm chuyển biến rõ nét bộ mặt những xã đặc biệt khó khăn ở miền núi, chăm lo đời sống vật chất và tinh thần, xóa đói, giảm nghèo, mở mang dân trí, giữ gìn, làm giàu bản sắc văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc. Thực hiện chính sách ưu tiên, đào tạo bồi dưỡng cán bộ dân tộc thiểu số. Tăng cường công tác xây dựng Đảng, chính quyền, các đoàn thể quần chúng. Mặt khác, động viên tinh thần tự lực, tự cường của đồng bào các dân tộc thiểu số; khắc phục tư tưởng tự ty mặc cảm; cảnh giác đập tan những âm mưu của các thế lực thù địch lợi dụng vấn đề dân tộc để chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân. Thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa sự nghiệp vô cùng vẻ vang, song cũng đầy khó khăn, thử thách. Động lực thúc đẩy mạnh mẽ của đất nước ta ngày nay sức mạnh đại đoàn kết toàn dân. Mỗi người Việt Nam thiết tha yêu Tổ quốc, lao động sáng tạo, đem trí tuệ, tài năng, công sức xây dựng đất nước giàu mạnh cho thế hệ hôm nay và con cháu mai sau, xóa nỗi nhục nghèo nàn, lạc hậu, đưa đất nước tiến lên hàng những nước tiên tiến trên thế giới. Chỉ có như vậy mới giữ được độc lập dân tộc, mang lại quyền lợi lâu dài cho mỗi dân tộc thiểu số và cho cả dân tộc Việt Nam. 9 III. Nội dung của luận điểm: 3.1. Cơ sở hình thành tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc có nguồn gốc từ nhiều yếu tố và được hình thành trên cơ sở kế thừa và phát triển biện chứng chủ nghĩa yêu nước và truyền thống đoàn kết của dân tộc, tinh hoa văn hóa nhân loại, đặc biệt chủ nghĩa Mác – Lênin đã được vận dụng và phát triển sáng tạo, phù hợp với tình hình và điều kiện cụ thể của Việt Nam trong từng giai đoạn cách mạng. 3.1.1. Truyền thống yêu nước, nhân ái, tinh thần cố kết cộng đồng của dân tộc Việt Nam. Đề cập đến chủ nghĩa yêu nước của dân tộc, chủ tịch Hồ Chí Minh viết: ” Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó một truyền thống quý báu của ta từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và cướp nước”. Trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước, tinh thần yêu nước gắn liền với ý thức cộng đồng, ý thức cố kết dân tộc, đoàn kết dân tộc Việt Nam đã hình thành và củng cố, tạo thành một truyền thống bền vững. Tinh thần ấy, tình cảm ấy theo thời gian đã trở thành lẽ sống của mỗi con người Việt Nam, chúng làm cho vận mệnh mỗi cá nhân gắn chặt vào vận mệnh của cộng đồng, vào sự sống còn và phát triển của dân tộc. Chúng cơ sở của ý chí kiên cường, bất khuất, tinh thần dũng cảm hy sinh vì dân, vì nước của mỗi con người Việt Nam, đồng thời giá trị tinh thần thúc đẩy sự phát triển của cộng đồng và của mỗi cá nhân trong quá trình dựng nước và giữ nước, làm nên truyền thống yêu nườc, đoàn kết của dân tộc. Dù lúc thăng, lúc trầm nhưng chủ nghĩa yêu nước và truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam bao giờ cũng tinh hoa đã được hun đúc và thử nghiệm qua hàng nghìn năm lịch sử chinh phục thiên nhiên và chống giặc ngoại xâm bảo vệ Tổ quốc của ông cha ta. Chủ nghĩa yêu nước, truyền thống đoàn kết, cộng đồng của dân tộc Việt Nam cơ sở đầu tiên, sâu xa cho sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc. 3.1.2. Quan điểm của Chủ nghĩa Mác – Lênin coi cách mạng sự nghiệp quần chúng 10

Ngày đăng: 18/07/2013, 14:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w