Hình thái kinh tế xã hội trong công nghiệp hóa hiện đại hóa ở việt nam part4 pot

7 311 0
Hình thái kinh tế xã hội trong công nghiệp hóa hiện đại hóa ở việt nam part4 pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

22 tầng. Đặc biệt là xây dựng Nhà nớc của dân, do dân, vì dân. Thực hiện đa dạng hoá về tình hình sản xuất quản lý và phân phối theo lao động. 3. Thực trạng sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá ở Việt Nam Trớc đây trong những năm tiến hành công cuộc đổi mới đất nớc chúng ta đã xác định công nghiệp hoá "là nhiệm vụ trung tâm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội" song nớc ta vẫn mắc phải sai lầm bằng cách nhận thức về công nghiệp hoá. Từ cuối những năm 70, đất nớc đã lâm vào khủng hoảng kinh tế xã hội với những khó khăn gay gắt lạm phát. Khi đó do t duy lý luận bị lạc hậu, giữa lý luận và thực tiễn có khoảng cách quá xa t duy cũ về chủ nghĩa xã hội theo mô hình tập trung quan liêu, bao cấp đã cản trở sự phát triển của thực tiễn sản xuất, chế độ bao cấp dẫn đến tình trạng trì chệ trong công việc: ỷ lại lời nhác, phụ 23 thuộc vào Nhà nớc. Không năng động sáng tạo bằng công tác đợc giao, không cần quan tâm đến kết quả đạt đợc. Trong sản xuất sản phẩm làm ra không đủ chất lợng lạm phát càng tăng. Kìm hãm sự phát triển kinh tế đất nớc đời sống xã hội thấp kém, nghèo khó. Trớc đây chúng ta do không thấy đợc quy luật lực lợng sản xuất phát triển sẽ kéo theo quan hệ sản xuất phát triển nên chúng ta đã đi ngợc lại quy luật này và muốn áp đặt một quan hệ sản xuất để kéo theo sự phát triển của lực lợng sản xuất. Sau khi tiến hành đổi mới chúng ta đã tuân theo đúng quy luật, chuyển nền kinh tế sang nền kinh tế nhiều thành phần hoạt động trên cơ chế thị trờng làm cho năng suất lao động tăng, lực lợng sản xuất phát triển do đó quan hệ sản xuất càng phát triển theo. Mặt khác phải tạo ra yếu tố tích cực biến các yếu tố chủ quan vì nó có tính độc lập tơng đối vì rằng ý thức có tính vợt trớc nên quan hệ sản xuất có khả năng vợt so với sản lợng sản xuất vợt trớc ở đây là sự vợt trớc có tính phù hợp, vợt trớc dựa trên cơ sở suy luận khoa học lôgic, dựa trên các quy luật và cao hơn là sự vợt trớc kiến trúc thợng tầng so với cơ sở hạ tầng. Nó cũng phải dựa trên sự phù hợp với quy luật và cơ sở lý luận khoa học logic. 24 Đáng tiếc là chúng ta vì muốn rút ngắn thời kỳ quá độ chúng ta đã tuyệt đối hoá nhân tố chủ quan và chính trị cho rằng chỉ cần nội dung và sự lãnh đạo của Đảng cộng sản thì chúng ta có thể làm cho quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ của lực lợng sản xuất. Kết quả cuối cùng đem lại là kinh tế quốc doanh kém hiệu quả còn kinh tế ngoài quốc doanh lại bị kìm hãm không ngóc đầu lên đợc. Nền kinh tế tuy đạt đợc độ tăng trởng nhất định nhng sự tăng trởng đó không có phát triển vì dựa vào bao cấp, bởi chi ngân sách lạm phát vay nợ nớc ngoài. Con ngời không đợc giải phóng và bị lầm vào tình trạng khủng hoảng lạc hậu trì trệ làm tăng chi phí lớn của cải xã hội. Đến khi áp dụng chính sách khoán đất cho nhân dân tự trồng trọt, phá bỏ hợp tác thì nên Nhà nớc đã có những bớc chuyển mình rất rõ rệt. Trong công nghiệp. Trong lựa chọn bớc đi, đã có lúc chúng thiên về "u tiên phát triển công nghiệp nặng coi đó là giải pháp cơ sở 25 vật chất - kỹ thuật cho công nghiệp. Mà không coi trọng đúng mức của phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ. công nghiệp hoá cũng đợc hiểu một cách giản đơn là quá trình xây dựng một nền sản xuất đợc cơ khí hoá trong tất cả các ngành kinh tế quốc dân. Chúng ta thực hiện chủ nghĩa xã hội ồ ạt với quy mô lớn. Quốc hữu hoá toàn bộ các xí nghiệp t nhân. Kế hoạch kinh tế của nớc ta hầu nh dậm chân tại chỗ với những viện nghiên cứu bao cấp chỉ đạo thì làm sao không thể phát huy đợc năng lực sáng tạo với đồng vốn ít không đủ để cho nghiên cứu không cung cấp đầy đủ kinh phí cho các việc ứng dụng nó vào thực tiễn sản xuất. Trong khi đó nhìn ra bên ngoài khoa học kỹ thuật của các nớc phát triển nh vũ bão và trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp thấm vào tất cả các yếu tố của con ngời. Một hạn chế nữa là chúng ta mắc phải đó là ta đã phủ nhận quy luật giá trị sản xuất hàng hoá kinh tế thị trờng. Thực chất ở đây cũng là do những nhận thức sai lầm, chủ quan nóng vội mà chúng ta đã cho rằng kinh tế nớc ta phải tuân theo quy luật giá trị sản xuất hàng hoá và cơ chế 26 thị trờng mà không hiểu điều quy luật nhất đó là: nớc ta mới ở giai đoạn của thời kỳ quá độ. 4. Một số biện pháp Để thực hiện đợc mục tiêu Đảng đề ra là làm cho dân giàu nớc mạnh xã hội công bằng văn minh, đất nớc chuyển mình lên chủ nghĩa xã hội thì đi đôi với việc củng cố, hoàn thiện quan hệ sản xuất chúng ta nhất thiết phải phát triển lực lợng sản xuất, vì không có lực lợng sản xuất hùng hậu với năng suất cao thì không thể nói đến công nghiệp xã hội. Một lần nữa ta khẳng định tính tất yếu của công cuộc CNH - HĐH ở Việt Nam. CNH - HĐH đa nớc ta vợt qua một chặng đờng dài đi lên công nghiệp xã hội tính đợc tình trạng chung đó là sự tụt hậu ngày càng xa của các nớc đang phát triển so với các nớc phát triển . CNH - HĐH là để xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội, CNH - HĐH đất nớc thì có tránh đợc nguy cơ tụt hậu về kinh tế và sự lạc hậu về tiến bộ xã hội. Khó khăn: 27 Một vấn đề nổi cộm "chúng ta còn quá lạc hậu, cần phải trang bị mới hiện đại". Về nông nghiệp: cho đến nay chúng ta vẫn trong tình trạng lạc hậu về năng suất vẫn thấp (một lao động trong nông nghiệp trung bình nuôi 2,5 -3 ngời so với ở Mỹ, một lao động nông nghiệp nuôi 30 - 40 ngời). Nông nghiệp cha thể là chỗ dựa để nâng nhu cầu bình quân đầu ngời một cách đáng kể nông sản hàng hoá vẫn cha trở thành nguồn chính mà ta có thể dựa vào đó để xây dựng công nghệ và cơ cấu hạ tầng. Thuế thu nhập từ nông nghiệp không đáng kể. + Do chúng ta tiến hành công nghiệp hoá - hiện đại hoá trong điều kiện cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại nên đã gặp nhiều thử thách gay gắt. Kết cấu kinh tế ngày càng tăng giữa các nớc giàu và nghèo. Ta mất dần lợi thế các tài nguyên và lao động. Sự chênh lệch khá lớn về mức sống. Kết cấu khoa học - kỹ thuật ngày càng lớn. Thuận lợi : 28 Nhờ chuyển giao công nghệ nên ta chỉ việc ứng dụng những thành tựu khoa học - công nghệ. Có thể chọn công nghệ mới, phù hợp để phát triển. Ta có những bài học kinh nghiệm từ các nớc đi trớc, không mắc phải sai lầm nh những nớc đó Dễ hợp tác để tiến hành công nghiệp hoá. Chúng ta có lực lợng lao động dồi dào, con ngời Việt Nam thông minh sáng tạo lại có sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của nhà nớc thông qua pháp luật. Chính sách cụ thể của Nhà nớc ta Sự phát triển của các nớc trên thế giới và sự nghiệp đổi mới ở nớc ta củng cố cho chúng ta những bài học lớn về nhận thức. Đó là bài học về quán triệt quan điểm thực tiễn - quan điểm cơ bản và hàng đầu của triết học Mác xít - cũng nh nguyên tắc thống nhất giữa lí luận và thực tiễn - nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin. Mục tiêu mà Đại hội . Thực hiện đa dạng hoá về tình hình sản xuất quản lý và phân phối theo lao động. 3. Thực trạng sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá ở Việt Nam Trớc đây trong những năm tiến hành công cuộc. dựng công nghệ và cơ cấu hạ tầng. Thuế thu nhập từ nông nghiệp không đáng kể. + Do chúng ta tiến hành công nghiệp hoá - hiện đại hoá trong điều kiện cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại. nông nghiệp và công nghiệp nhẹ. công nghiệp hoá cũng đợc hiểu một cách giản đơn là quá trình xây dựng một nền sản xuất đợc cơ khí hoá trong tất cả các ngành kinh tế quốc dân. Chúng ta thực hiện

Ngày đăng: 13/07/2014, 17:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan