Hình thái kinh tế xã hội trong công nghiệp hóa hiện đại hóa ở việt nam part6 pot

7 245 0
Hình thái kinh tế xã hội trong công nghiệp hóa hiện đại hóa ở việt nam part6 pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

36 Bệnh chủ quan, duy ý chí là sai lầm khá phổ biến ở nớc ta và ở nhiều nớc xã hội chủ nghĩa trớc đây, gây tác hại nghiêm trọng với xây dựng xã hội chủ nghĩa. Sai lầm là ở lối suy nghĩ và hình thức giản đơn, nóng vội, chạy theo nguyện vọng chủ quan thể hiện trong một số chủ trơng và chính sách xã hội với hiện thực khách quan. Để khắc bệnh này cần sử dụng đồng bộ nhiều biện pháp. Trớc hết là đổi mới t duy, lý luận, nâng cao nhân lực trí tuệ trình độ lý luận của Đảng. Trong hoạt động trực tiếp phải tôn trọng và hành động theo quy luật khách quan. Phải đổi mới cơ chế quản lý và đổi mới tổ chức và phơng thức hoạt động của hệ thống chính trị, chống bảo thủ, trì trệ quan liêu. Song để làm đợc tất cả những chính sách đề ra, phải có một Nhà nớc chuyên chính vô sản, một nhà nớc thực sự của dân do dân và vì dân. Cho đến nay, không phải mọi vấn đề về con đờng đi lên chủ nghĩa xã hội hoá ở nớc ta đều đợc hoàn toàn làm rõ, thậm chí nhiều vấn đề còn trở nên phức tạp hơn so với sự trù liệu ban đầu. Chẳng hạn làm sao kết hợp kinh tế thị 37 trờng với chủ nghĩa xã hội; quan hệ giữa chế độ kinh tế trong điều kiện kinh tế nhiều thành phần với chế độ chính trị: làm sao cho kinh tế nhà nớc thực sự đóng vai trò chủ đạo; các chặng đờng của thời kỳ quá độ các bớc đi của công nghiệp hoá - hiện đại hoá đối với nông nghiệp nông thôn Để làm sáng tỏ những vấn đề chắc chắn phải vừa vận dụng sáng tạo và phát triển học thuyết Mác - Lênin và t tởng Hồ Chí Minh vừa đổi mới trong thực tiễn, tiến hành tổng kết thực tiễn, khắc phục các khuynh hớng sai lầm nh giáo điều, xét lại, chủ quan duy ý chí Đó cũng tức là phải vận dụng sáng tạo quán triệt hơn nữa phép biện chứng Mác xít trong quá trình đổi mới. C. Kết luận Có một nhà báo đã nhận định về nớc ta rằng Việt Nam "con Rồng nhỏ đang chuyển mình". Theo em, nói nh vậy hoàn toàn không phải là sai. Nớc ta với biết bao tiềm năng sẽ trở thành giàu mạnh nếu phát triển đúng hớng của những con đờng duy nhất đó là tiến lên chủ nghĩa xã hội nh Đảng và Nhà nớc ta đã 38 chọn thông qua việc công nghiệp hoá kết hợp khôn ngoan với hiện đại hoá là một cơ hội để nớc ta phát huy hết khả năng, khẳng định vị trí của mình trong khu vực và trên thế giới. Và quả thực từ một nớc rất nghèo nàn lạc hậu đến nay ta đã không còn là nớc nghèo trong các nớc nghèo nữa, chúng ta đã đạt đợc những thành quả nhất định trong nhiều lĩnh vực. Song sẽ là ảo tởng nếu mù quáng cờng điệu và chỉ nhìn vào những thành tựu có đợc mà không tiếp xúc nhận thức tình hình thực trạng nớc ta so với nớc khác tiến bộ hơn để vận động đa ra những giải pháp đúng đắn thì nớc ta sẽ tiếp tục tụt hậu và rơi vào tình trạng đói nghèo. Hiện tợng con rồng châu á không thể xảy ra nếu còn rất nhiều khó khăn, lạc hậu, nợ nần chồng chất, bùng nổ dân số, xung đột triền miên về tôn giáo và sắc tộc Cho nên một lần nữa đòi hỏi chúng ta phải sáng suốt, linh hoạt trong sự đổi mới nhng luôn luôn phải bám sát lý luận hình thái kinh tế - xã hội Mác - Lênin. 39 40 Danh mục tàI liệu tham khảo 1. Giáo trình triết học Mác Lê Nin tập 2. (Nhà xuất bản chính trị Quốc gia) 2. Tạp chí triết học số1 (101) tháng 2-1998. 3. Tạp chí triết học số2 (96) tháng 4-1997. 4. Tạp chí triết học số1 (107) tháng 2-1999. 5. Tạp chí triết học số3 (103) tháng 6 -1998. 6. Việt Nam chuyển sang kinh tế thị trờng . (Học viện chính trị Quốc gia) 7. Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII . (Nhà xuất bản chính trị Quốc gia Hà nội 1996 ) 41 8. Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII . (Nhà xuất bản sự thật Hà nội 1991 ) 9. Hồ Chí Minh toàn tập . (Nhà xuất bản chính trị Quốc gia Hà nội ) 10. Bài phát biểu của tổng bí th Đỗ Mời nhân dịp về giỗ tổ Hùng Vơng , ngày 1 tháng 4 năm 1995 . (Báo nhân dân ngày 8 tháng 4 năm 1995) 42 . chí là sai lầm khá phổ biến ở nớc ta và ở nhiều nớc xã hội chủ nghĩa trớc đây, gây tác hại nghiêm trọng với xây dựng xã hội chủ nghĩa. Sai lầm là ở lối suy nghĩ và hình thức giản đơn, nóng vội,. tế thị 37 trờng với chủ nghĩa xã hội; quan hệ giữa chế độ kinh tế trong điều kiện kinh tế nhiều thành phần với chế độ chính trị: làm sao cho kinh tế nhà nớc thực sự đóng vai trò chủ đạo;. nghĩa xã hội hoá ở nớc ta đều đợc hoàn toàn làm rõ, thậm chí nhiều vấn đề còn trở nên phức tạp hơn so với sự trù liệu ban đầu. Chẳng hạn làm sao kết hợp kinh tế thị 37 trờng với chủ nghĩa xã

Ngày đăng: 13/07/2014, 17:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan