Tiểu luận tâm li học GV hớng dẫn: Ths Dơng ThÞ Thuú Linh Phần thứ nhất: MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Con người nguồn lực tạo nguồn lực khác, người với tư cách chủ thể sáng tạo, cải vật chất văn hoá, chủ thể xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Con người phát triển cao trí tuệ, cường tráng thể chất, phong phú tinh thần, sáng đạo đức, động lực xã hội, đồng thời mục tiêu nghiệp xây dựng Chủ Nghĩa Xã Hội Đối với Giáo Dục- Đào Tạo đội ngũ giáo viên lực lượng thực mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: ‘‘khơng có thầy giáo khơng có giáo dục” Trong xã hội đại vai trị người thầy đánh giá cách nhìn tầm cao Luật giáo dục 2005 khẳng định: ‘‘ nhà giáo giữ vai trò định việc đảm bảo chất lượng giáo dục” Chỉ thị 40-CT/TW ban bí thư việc nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lí giáo dục xác định phát triển Giáo dục- Đào tạo quốc sách hàng đầu, động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hố - đại hoá đất nước, điều kiện để phát huy nguồn lực người Trong lịch sử đất nước ta ‘‘ Tôn sư trọng đạo” truyền thống quý báu dân tộc ta, nhà giáo nhân dân yêu mến, kính trọng Những năm qua, xây dựng đội ngũ nhà giáo ngày đông đảo, có phẩm chất đạo đức ý thức trị tốt, có trình độ chun mơn nghiệp vụ ngày nâng cao Đội ngũ nhà giáo đáp ứng yêu cầu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần to lớn vào thắng lợi nghiệp cách mạng Tuy nhiên, trước tình hình nghiệp phát triển, đội ngũ nhà giáo nhiều bất cập hạn chế, chất lượng chuyên môn nghiệp vụ chưa đáp ứng yêu cầu Trong trình Hội nhập quốc tế, vừa hội nhập vừa bảo vệ độc lập chủ quyền theo định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa, cần phải thấm nhuần tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh ý nghĩa to lớn nghiệp đào tạo hệ cán cho cách mạng ngày Giáo dục chịu tác động cải cách giáo TiĨu ln t©m li häc GV híng dẫn: Ths Dơng Thị Thuỳ Linh dc mang tớnh quc tế, thực tinh thần mang tính khuyến nhị UNESCO, xây dựng giáo dục kỷ XXI với mục tiêu: ‘‘Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để làm người”, người có hội ‘‘học tập suốt đời” trongmơ hình xã hội học tập Điều tư tưởng Hồ Chí Minh rõ ‘‘ học hỏi công việc phải tiếp tục suốt đời” Một người cách mạng hoạt dộng phút cuối Mục tiêu, yêu cầu, nội dung giáo dục có nhiều thay đổi, đòi hỏi phẩm chất đạo đức, tư tưởng lối sống, lực nghiệp vụ nhà giáo cao Trong giáo dục, vai trị nhà giáo có ý nghĩa định nhằm giáo dục hệ trẻ có thái độ đắn, đủ lĩnh đối mặt với thách thức Thấy giáo người định trực tiếp đến hình thành phát triển nhân các, đến chất lượng đào tạo, trường học người trực tiếp thực quan điểm giáo dục Đảng, người đinh ‘‘phương hướng giảng dạy”, ‘‘ lực lượng cốt cán nghiệp giáo dục văn hoá” người thầy giáo Trình độ tư tưởng, phẩm chất, đạo đức, trình đọ học vấn phát triển tư độc lập, sáng tạo học sinh không phụ thuộc vào nhân cách học sinh mà phụ thuộc vào người thầy giáo, phẩm chất trị, trình đọ chun mơn khả tay nghề ‘‘nhân vật chủ đạo” nhà trường Vì vậy, chất lượng giáo dục phụ thuộc phần lớn vào đội ngũ người thầy giáo nhân cách ông ta Trên đường phát triển giáo dục dù xuất phương tiện kỹ thuật dạy học đại đến đâu khơng thể thay đổi vai trị người thầy giáo, sức mạnh giáo dục bắt nguồn từ nhân cách người mà có, khơng điều lệ, chương trình, khơng quan giáo dục có được, tạo cách có khơn kh sũng khơng thể thay nhân cách người nghiệp giáo dục ‘‘Không sách giáo khoa nào, lời khuyên răn nào, hình phạt, khen thưởng thay ảnh hưởng cá nhân người thầy giáo học sinh”( K.P.usintk Toàn tập, tập I, NXB Viện khoa học giáo dục CHLB Nga, 1948, trang63) Ngày xã hội công nhận tôn vinh chức người thầy giáo vấn đề trau dồi, hoàn thiện nhân cách nhà giáo yêu cầu cấp thiết, kinh tế thị trường hội nhập quốc tế tạo mặt trái TiĨu ln t©m li học GV hớng dẫn: Ths Dơng Thị Thuỳ Linh II Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu truyền thống đạo đức nhà giáo Việt Nam - Tìm hiểu yêu cầu xã hội nhân cách người thầy giáo thời đại ngày - Đề xuất số ý kiến nhằm nâng cao nhận thức đặc điểm nhân cách hoạt động người thầy giáo III Khách thể, đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu đề tài nhằm tìm hiểu rõ nhân cách thấy giáo thời đại mới, yêu cầu xã hội giáo viên Đồng thời qua đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao trau dồi, nâng cao lực, phẩm chất nhà giáo đáp ứng nhu cầu đất nước nghiệp cơng nghiệp hố- đại hố, hội nhập kinh tế quốc tế TiĨu ln t©m li häc GV hớng dẫn: Ths Dơng Thị Thuỳ Linh Phn II NI DUNG I Một số khái niệm chung Khái niệm giáo viên, nhà giáo: Nhà giáo người làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục nhà trường sở giáo dục khác( Luật giáo dục 2005-NXB Giáo dục trị quốc gia 2006) Giáo viên người làm công tác dạy học giáo dục, người trực tiếp biến chủ trương, cải cách đổi giáo dục thành thực Nhân cách 2.1 Khái niệm Trong từ điển tiếng Anh từ ‘‘personnality” có nghĩa là: Nhân cách, nhân phẩm, cá tính Người, nhân vật, cá nhân Trong từ điển Nga – Việt, từ ‘‘litrnost” có nghĩa là: 1.Nhân cách, nhân phẩm, cá tính, người, nhân vật Cá nhân Thực tế cho thấy, vấn đề nhân cách nhiều người quan tâm nghiên cứu Chính vấn đề nhân cách mặt lý luận, thực tiễn đòi hỏi phải hiểu khái niệm nhân cách Trong Chủ nghĩa Mác-Lênin, vấn đề nhân cách Cacmac-P.Enghen-V.Lênin đề cập đến nhiều tác phẩm Khi phê phán Phơbach, Cacmac viết: ‘‘Phơbach quy chất tôn giáo vè chất người, song chất người trừu tượng vốn có cá nhân riêng biệt Trong tính thực nó, chất người tổng hoà mối quan hệ xã hội” Cách hiểu chất người tổng hợp quan hệ xã hội khơng có nghĩa Cacmac đồng cá nhân xã hội, cá nhân bị hoà tan xã hội cách biến đổi tự nhiên, biến đổi xã hội biến đổi thân TiĨu ln t©m li häc GV hớng dẫn: Ths Dơng Thị Thuỳ Linh V.Lenin ó kế thừa phát triển sáng tạo học thuyết Câcmc người vào hoàn cảnh cụ thể, vào quan hệ xã hội hoạt động người mối quan hệ Về vấn đề chất xã hội nhân cách, V.Lenin cho muốn hiểu nhân cách phải nghiên cứu ý thức Chính ý thức xã hội quy định kiểu hành vi nhân cách, kiểu địa chủ, kiểu tư sản, kiểu tri thức, kiểu công chức, kiểu nhà cách mạng, Và V.Lenin khẳng định đời sống xã hội quy định nhân cách Sự phát triển nhân cách phụ thuộc vào cá nhân tham gia đời sống xã hội phong phú đa dạng thông qua cá nhân thể quan điểm mình, rèn luyện nên thân biểu nhân cách Theo V Lênin tính tích cực nhân cách thể nhu cầu động hành vi với phương thức hoạt động đặc trưng người hành động cải tạo thực tiễn họ Tính thực tiễn thể việc người mong muốn chiếm lĩnh vị xã hội Tính tích cực bắt nguồn q trình người tác động vào giới xung quanh tác động nó, phục vụ cho nhu cầu thân Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, vấn đề nhân cách người đề cập đến khía cạnh sau: Thứ nhất, Đạo đức cách mạng gốc nhân cách Người khẳng định khơng có đạo đức tài vô dụng Người viết: “Cũng sông có nguồn sơng có nước, khơng có nguồn sơng cạn Cây phải có gốc, khơng có gốc héo Người phải có đạo đức, khơng có đạo đức tài giỏi đến khơng lãnh đạo nhân dân” (Hồ Chí Minh, 1959, Sửa đổi lề lối làm việc, nhà xuất thật, Hà Nội – Trang 32,33) Thứ hai, nhân cách tư cách làm người, người có tư cách mình, Hồ Chí Minh xác định rõ tư cách người Đảng viên, người Đoàn viên … sáu điều Bác dạy Công An nhân dân, năm điều Bác dạy học sinh … thể rõ nét điều Thứ ba, Hồ Chí Minh đề cập đến phẩm chất nhân cách bao gồm: nhân, nghiã, trí, dũng, liêm Nhân thương u, lịng giúp đỡ người, nghĩa thẳng, đối xử với người theo lẽ phải, trí đầu óc sáng, hành cơng việc có lợi cho đồn thể, dũng dũng cảm lao động, chiến đấu Tiểu luận tâm li học GV hớng dẫn: Ths Dơng ThÞ Th Linh phải dũng cảm tự phê bình thân, khắc phục sữa chữa sai lầm khuyết diểm để từ tiến Bản thân người hoà quyện nhiều phẩm chất nhân cách: anh hùng nhà văn hoá, nhà quân nhà thơ, nghệ sĩ Một thi nhân Trung Quốc khái quát Hồ Chí Minh người đại trí, đại nhân, đại dũng Tư tưởng Hồ Chí Minh nhân cách sở để xây dựng khái niệm nhân cách mang sắc dân tộc Việt Nam Trong từ điển Tiếng việt, nhân cách hiểu tư cách phẩm chất người Trong quan niệm người Việt Nam, nhân cách bao gồm nhiều mặt Nhân cách hiểu người có đức có tài, hội tụ tất phẩm chất người XHCN: đức, trí, thể, mĩ, lao động Nhân cách hiểu đạo đức, giá trị làm người, điều mà người vươn tới để hồn thiện thân Nhân cách phẩm chất người: yêu tổ quốc, yêu đồng bào, yêu lao động, nâng cao tinh thần quốc tế vô sản Khái niệm nhân cách thường gắn với khái niệm người, gắn với giá trị, chuẩn mực làm người, đòi hỏi người phải rèn luyện tu dưỡng để chiếm lĩnh Trong tác phẩm tâm lý học nhân cách_Một số vấn đề lý lụân, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2000, trang 222, tác giả Nguyễn Ngọc Bích từ luận điểm Cacmac-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh định nghĩa nhân cách sau: ‘‘ Nhân cách hệ thống phẩm giáo xã hội cá nhân, mối quan hệ cá nhân với cá nhân khác, với tập thể, xã hội, với giới xung quanh, với công việc khứ, tại, tương lai” 2.2 Đặc điểm nhân cách Nhân cách xem cấu trúc tâm lý ổn định, thống mang tính tích cực tính giao lưu với tư cách chức xã hội, giá trị xã hội, cốt cách làm nhân cách cá nhân Vì người ta thường đề cập đến đặc điểm nhân cách sau: 2.2.1 Tính thống nhân cách TiĨu ln t©m li häc GV híng dÉn: Ths Dơng Thị Thuỳ Linh Nhõn cỏch l mt chnh th thống phẩm chất lực, đức tài người Trong nhân cách có hài hoà thống cấp độ : cấp độ bên cá nhân, cấp độ liên cá nhân cấp độ siêu cá nhân Ở cấp độ thứ ba xem xét giá trị xã hội nhân cách hoạt động, mối quan hệ xã hội mà nhân cách gây nên biến đổi nhân cách khác Chính nhà tâm lý học Xô viết viết : ‘‘ Nhân cách thống ba bình diện ( cá nhân, liên cá nhân, siêu cá nhân ) đại diện lý tưởng cá nhân trongnhững cá nhân khác, mối quan hệ với cá nhân ấy, thân đại biểu tồn thể, khám phá thơng qua thực tế xã hội” (A V Pêtrôvxki Cá nhân nhu cầu trở thành nhân cách Tạp chí ‘‘ Những vấn đề triết học” 1982 số 3) 2.2.2 Tính ổn định nhân cách Nhân cách tổ hợp thuộc tính tâm lý tương đối ổn định, tiềm tàng cá nhân Vì nhân cách sinh thành phát triển suốt đời cộng đồng, biểu hoạt đông mối quan hệ giao lưu xã hội Vì thê đặc điểm nhân cách, phẩm chất nhân cách tương đối khó hình thành khó Trong thực tế nét nhân cách ( thuộc tính, phẩm chất ) bị thay đổi sống, nhìn cách tổng thể chúng tạo thành cấu trúc trọn vẹn tương đối ổn định 2.2.3 Tính tích cực nhân cách Nhân cách chủ thể hoạt động giao tiếp, sản phẩm xã hội Vì nhân cách mang tính tích cực Một cá nhân thừa nhận nhân cách tích cực hoạt động hình thức đa dạng nó, nhờ vào việc nhận thức, cải tạo sáng tạo giới đồng thời cải tạo thân Giá trị đích thực nhân cách, chức xã hội cốt cách làm người cá nhân thể rõ nét tính tích cực cá nhân Các nhà tâm lý học rõ hệ thống nhu cầu cộng đồng nguồn gốc động lực nhân cách Tính tích cực nhân cách thể thoả mãn nhu cầu Con người khơng thảo mãn đối tượng có sẵn mà nhờ có cơng cụ, nhờ lao động người biến đổi, sáng tạo đối tượng làm cho phù hợp với nhu cầu TiĨu luận tâm li học GV hớng dẫn: Ths Dơng Thị Th Linh thân Mặt khác người tích cực tìm kiếm cách thức, phương thức thoả mãn nhu cầu q trình tích cực có mục đích, người làm chủ hình thức hoạt động phát triển xã hội quy định nên 2.2.4 Tính giao lưu nhân cách Nhân cách hình thành phát triển, tồn thể hoạt động mối quan hệ giao lưu với nhân cách khác Nhu cầu giao lưu xem nhu cầu bẩm sinh người, người sinh lớn lên ln có nhu cầu quan hệ giao tiếp với người khác, với xã hội Thông qua giao lưu người gia nhập vào quan hệ xã hội, lĩnh hội chuẩn mực đạo đức hệ thống giá trị xã hội Đồng thời qua giao lưu mà người đánh giá, nhìn nhận theo quan hệ xã hội Qua giao lưu người đóng góp giá trị phẩm chất nhân cách cho người khác, cho xã hội Một nguyên tắc giáo dục giáo dục tập thể, tập thể Chính nhân cách hình thành mối quan hệ giao lưu hoạt động nhau, hoạt động tập thể 2.3 Cấu trúc nhân cách Nhân cách có cấu trúc phức tạp, nhiều nội dung, linh hoạt Có nhiều quan điểm khác cấu trúc nhân cách : - A G Côvaliôv cho cấu trúc nhân cách bao gồm : trình tâm lý, trạng thái tâm lý thuộc tính tâm lý cá nhân - Có quan điểm cho nhân cách bao gồm ba lĩnh vực : nhận thức( bao gồm tri thức lực trí tuệ), tình cảm ( rung cảm, thái độ ) ý chí ( phẩm chất, ý chí, kỹ năng, kỹ xảo, thói quen) - K.K.Platơnơv nêu lên bốn kiểu cấu trúc nhân cách sau: + Tiểu cấu trúc có nguồn gốc sinh học ( bao gồm khí chất, giới tính, lứa tuổi đơi thuộc tính bệnh lí) + Tiểu cấu trúc đặc điểm trình tâm lý ( cảm giác, tri giác, trí nhớ, tư duy…) + Tiểu cấu trúc vốn kinh nghiệm, tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, lực… + Tiểu cấu trúc xu hướng nhân cách : nhu cầu, hứng thú, lí tưởng, giới quan, niềm tin… TiĨu ln t©m li häc GV híng dẫn: Ths Dơng Thị Thuỳ Linh - Cú quan im cho nhân cách bao gồm tầng khác : + Tầng : gồm tương tâm lý ý thức tự ý thức + Tầng sâu : gồm hiên tượng tâm lý vô thức, tiềm thức - Có quan điểm cho nhân cách gồm bốn khối : + Xu hướng : quy định tính lựa chọn thái độ tính tích cực người Bao gồm hệ thống nhu cầu, hứng thú, lí tưởng, niềm tin nhân sinh quan, giới quan + Khả : lực tổng hợp thuộc tính cá nhân Bao gồm : lực chung, lực chuyên biệt, lực cải tạo sáng tạo, lực học tập nghiên cứu + Phong cách hành vi : tính cách khí chất định Tính cách hệ thống thái độ người giới khách quan thân Khí chất thuộc tính cá nhân tâm lý người quy định sắc thái bên đời sống tinh thần, mặt chất người + Hệ thống điều khiển : cịn gọi tơi nhân cách, tự điều chỉnh, tự kiểm tra đièu chỉnh hành vi, hành động cá nhân Có thể coi quan niệm bao quát đầy dủ hợp lý - Cấu trúc nhân cách đức tài : đức tài cách nói quen thuộc Việt Nam ( phù hợp với quan niệm câu trúc nhân cách bốn khối) xếp thành mặt thống đức tài Theo quan niệm đức tài phẩm chất lực đạo ý thức ‘‘ ngã” tức ý thức hay đơn giản tơi, bao hàm đặc tính riêng biệt để phân biệt với cá nhân khác Đức phẩm chất : + Phẩm chất xã hội ( hay đạo đức – trị) : giới quan, niềm tin, lý tưởng, lập trường, thái độ trị, thái độ lao động + Phẩm chất cá nhân ( hay đạo đức tư cách) : nết, thói, ‘‘thú” ( ham muốn) + Phẩm chất ý chí : tính kỷ luật, tính tự chủ, tính mục đích, tính quyết, tính phê phán… TiĨu ln tâm li học GV hớng dẫn: Ths Dơng Thị Thuỳ Linh + Cung cách ứng xử : tác phong, lễ tiết, tính khí… Tài lực : + Năng lực xã hội hố : khả thích ứng, lực sáng tạo, động, mềm dẻo, linh hoạt toàn sống xã hội + Năng lực chủ thể hố : khả biểu tính độc đáo, đặc sắc, khả biểu riêng, ‘‘bản lĩnh” cá nhân + Năng lực hành động, khả hành động có mục đích, có điều khiển, chủ động, tích cực + Năng lực giao tiếp : khả thiết lập trì quan hệ với người khác Tóm lại, cấu trúc nhân cách phức tạp, bao gồm nhiều thành tố có mối quan hệ qua lại chế ước lẫn nhau, tạo nên mặt tương đối ổn định rât động Nhờ có cấu trúc nhân cách mà cá nhân làm chủ thân, thể hiên tính mềm dẻo, linh hoạt cao với tư cách chủ thể đầy sáng tạo 2.4 Con đường hình thành nhân cách Muốn nhân cách phát triển hài hoà, toàn diện cá nhân phải tham gia vào hoạt động xã hội Nhân cách hình thành thơng qua hoạt động tích cực người trình sáng tạo xã hội Sự tham gia tồn diện hoạt động ( dó bao gồm hoạt động giáo dục) điều kiện cho phát triển hài hoà cho người với tư cách nhân cách Theo Phạm Minh Hạc, muốn hình thành nhân cách phải giáo dục giá trị Ông cho : ‘‘ Nhân cách mối quan hệ mức độ phù hợp hệ thống giá trị, thước đo giá trị chủ thể với hệ thống giá trị thước giá trị nhóm, cộng đồng xã hội, nhân loại Mức độ khả phù hợp cao nhân cách lớn ( Phạm Minh Hạc_ ‘‘ Mười năm đổi giáo dục”, NXB Giáo dục Hà Nội_1996, trang 68) Từ khẳng định phù hợp hai hệ thống gía trị, thước đo giá trị cá nhân xã hội tỉ lệ thuận với phát triển nhân cách Một bước tiến nhân loại, cua giá trị loài người, tức xích sát nhau, phù hợp hai hệ thống giá trị TiĨu ln t©m li học GV hớng dẫn: Ths Dơng Thị Thuỳ Linh khỏc cần thiết phẩm chất trước hết cần phải thể trẻ Tính tế nhị mà ta nói phẩm chất, tính cách khơng thể thiếu người giáo viên, phẩm chất thể cách thức trẻ em Khơng biết nói chuyện cách khéo léo trẻ mà biết nghe trẻ nói Sự tế nhị giáo viên thể chỗ biết kết hợp đòi hỏi cao với thái độ ân cần Người giáo viên nghiêm khăvs có u cầu cao khơng tế nhị u cầu khơng điển cố đến điều kiện sinh hoạt trẻ Mặt khác ân cần người giáo viên lại khơng tế nhị ân cần làm cho trẻ yếu ớt phụ thuộc Tính khiêm tốn yêu cầu cao thân phẩm chất đặc biệt người giáo viên Biết nhìn thấy rõ điều mà đạt được, thấy cịn phải làm nhiều Tính yêu cầu cao thân kết hợp với lòng tự trọng, với ý thức toàn tầm quan trọng nghiệp mà tiến hành với lịng kính trọng trẻ người giáo viên khác họ Năng lực người thầy giáo( Năng lực sư phạm) Năng lực sư phạm người thầy giáo tổ hợp thuộc tính tâm lý đặc trưng nhà giáo, phù hợp với yêu cầu hoạt động sư phạm đảm bảo thành công hoạt động sư phạm Năng lực sư phạm thầy giáo khả thưch hoạt động dạy học _ giáo dục với chất lượng cao Năng lực bộc lộ hoạt động gắn liền với số kỹ tương ứng A Nhóm lực dạy học 2.1 Năng lực hiểu học sinh trình dạy học giáo dục TiĨu ln t©m li häc GV hớng dẫn: Ths Dơng Thị Thuỳ Linh Dy hc trình thuận nghịch, thống hai loại hoạt động dạy học hai thực tế( thầy trị) đảm nhiệm Trong q trình đó, chức trị chiếm lĩnh văn hóa xã hội Dạy học có hiệu q trình thực q trình điều khiển Kết điều khiển phần tùy thuộc vào" Tần số" trao đổi thông tin người dạy người học, nói cách khác, thầy hiểu trị, hiểu kịp thời tì có để tổ chức điều khiển trình dạy học _ giáo dục nhiêu Vì vậy, lực hiểu học sinh trình dạy học _ sư phạm xem số lực sư phạm Đó lực" thâm nhập" vào giới bên trẻ, hiểu biết tường tận nhân cách chúng, lực quan sát tinh tế biểu tâm lý học sinh trình dạy học _ giáo dục Để hiểu học sinh, người thầy giáo phải có hiểu biết chung đặc trưng phát triển mặt sinh học xã hội lứa tuổi Đó biến đổi mặt giải phẫu sinh lý, khả nhận thức tầm hiểu niết chung trẻ, yếu tố bên bên ngồi trẻ có ảnh hưởng đến hình thành nhân cách trẻ Những hành trang người thầy giáo xây đựng đầy đủ trường sư phạm Tuy nhiên, tâm lý trẻ đa dạng, phức tạp, đòi hỏi người giáo viên q trình giảng dạy phải khơng ngừng trâu dồi lực Năng lực hiểu học sinh người thầy giáo biểu trước hết thầy giáo biết xác định vốn kiến thức có mức độ, phạm vi lĩnh hội trẻ, từ xác định mức độ, phạm vi, khối lượng kiến thức, phương pháp truyền thụ kiến thức đến em cho hiệu Người thầy giáo có lực hiểu học sinh, q trình giảng dạy mình, ln ý quan sát, phát đặc điểm tâm lý diễn học sinh lớp Những quan sát cho người thầy giáo câu trả lời cho câu hỏi: Chúng nghĩ gì? Chúng hiểu khơng? Chúng hiểu đến đâu? Khó khăn, trở ngại hay thuận lợi gì? Ở đâu? Để từ người thầy giáo có xử lý, thay đổi kịp thời cho phù hợp TiÓu luËn tâm li học GV hớng dẫn: Ths Dơng Thị Thuỳ Linh Người giáo viên tinh tế, nhạy cảm hiểu khả học sinh không chie qua câu trả lời mà qua thắc mắc chúng vài dấu hiệu dường không đáng kể( ngập ngừng câu trả lời, ánh mắt, nụ cười, hay tiếng xì xào lớp ) Năng lực hiểu học sinh kết trình lao động đầy trách nhiệm, thương u sâu sát học sinh,nắm vững mơn dạy, am hiểu đầy đủ tâm lý học tre em, tâm lý học sư phạm với số phẩm chất tâm lý cần thiết " tinh ý" sư phạm( quan sát), óc tưởng tượng, khả phân tích, tổng hợp, 2.2 Tri thức tầm hiểu biết người thầy giáo Đây lực lực sư phạm, trụ cột lực dạy học Thầy giáo có nhiệm vụ phát triển nhân cách học sinh nhờ phương tiện đặc biệt tri thức, quan điểm, kỹ năng, thái độ mà loài người khám phá ra, tri thức khoa học thuộc lĩnh vực giảng dạy Thầy giáo phải nắm vững nội dung, chât, đường mà loài người qua, có điều kiện ấy, thầy giáo tổ chức cho học sinh tái tạo lấy lại cần cho phát triển tâm lý, nhân cách học sinh, tạo sở trọng yếu để hình thành phẩm chất lực người Trước hết, nhiệm vụ giáo viên giảng dạy có kết môn nhà trường phân công Muốn làm tốt việc đó, người giáo viên phải thơng thạo mơn dạy Nắm vững mơn có nghĩa năm cách xác sâu sắc rộng rãi phạm vi môn Tri thức cần thiết không tài liệu giáo khoa mà bao gồm tài liệu rút từ sách báo, từ quan sát sống Người giáo viên có lực, ngồi việc nghiên cứu để nắm vững nội dung tài liệu giáo khoa mà cố gắng đọc thêm sách báo khác, đặc biệt sách báo chuyên ngành chịu khó quan sát thực tế để minh họa cho giảng thêm phong phú, sinh động Điều làm tăng hứng thú học tập, tinh thần say mê học hỏi học sinh, từ làm tăng hiệu dạy học TiĨu ln t©m li häc GV híng dẫn: Ths Dơng Thị Thuỳ Linh Nhng yờu cu i với người giáo viên không dừng lại việc nắm kiến thức phạm vi môn mà cịn u cầu người thầy giáo phải có trình độ học vấn chung, rộng rãi Để đào tạo hệ với đầy đủ đức tính, thể, mỹ lao động địi hỏi nhà giáo dục mà cụ thể người giáo viên trở nên cần thiết có ý nghĩa to lớn giai đoạn Đó hiểu biết lĩnh vực xã hội: Nghệ thuật( điện ảnh, hội họa, thời trang, ẩm thực, ), thể thao, văn hóa Những hiểu biết giáo viên sâu, rộng rẫi góp phần xây dựng hình tượng người giáo viên tồn diện, uy tín, đáp ứng u cầu xã hội 2.3 Nắm vững kĩ thuật dạy học: Nắm vững kĩ thuật dạy học nắm vững kĩ thuật tổ chức điều khiển hoạt động nhận thức trị qua giảng đật đến trình độ năg lực Đối với nghề dạy học, người giáo viên có kiến thức mà khơng có nghệ thuật giảng dạy tốt kết giảng bị hạn chế Vì ngồi nắm vững mơn, có trình độ học vấn cao, người giáo viên phải có phương pháp dạy tốt Khi nói việc bồi dưỡng đào tạo giáo viên, thủ tướng Phạm Văn Đồng yêu cầu:" Phải làm cho thầy giáo có đạo đức tốt hơn, tri thức tốt hơn, phương pháp giảng dạy tốt hơn, có ý thức nghề, có lương tâm trẻ" Muốn giảng dạy có hiệu quả, giáo viên phải biết lựa chọn, chỉnh đốn tài liệu( biến khó hiểu thành dễ hiểu, biến khơ khan thành hứng thú, sinh động) Đồng thời biết vận dụng sáng tạo phương pháp giảng dạy hơp lí làm sinh động trình học tập, phát triển lực tư duy, độc lập sáng tạo trẻ, giúp cho em vận dụng kiến thức học vào thực tiễn Nghệ thuật giảng dạy chổ người giáo viên biết truyền thụ kiến thức cách dễ hiểu, hấp dẫn, biết nhấn mạnh điểm quan trọng nhất, biết nêu bật điểm bản, tận dụng khả tác động ngôn ngữ hình tượng, biết minh họa lí luận chung ví dụ thực tế Nghệ thuật giảng dạy giáo viên hể việc người giáo viên biết vận dụng khéo léo nguyên tắc sư phạm vào thực tiễn, biết sử dụng TiÓu luận tâm li học GV hớng dẫn: Ths Dơng Thị Thuú Linh đắn phương thức khác nhằm tác động sâu sắc đến học sinh, biết tạo hình thức giáo dục rèn luyện cho kĩ năng, kĩ xảo cần thiết việc giao tiếp với học sinh Khi lựa chon phương pháp giảng dạy giáo viên phải quan tâm ý đến đặc điểm lứa tuổi đặc điểm cá tính học sinh, biết tưởng tượng xem em nắm điều dạy đối tượng học sinh lớp, cấp học khác nhau, giáo viên phải có phương pháp tác động khác nhau, hợp lí Người giáo viên phải linh hoạt tinh tế việc sử dụng ngôn ngữ Để trình dạy học đạt hiệu quả, tri thức đến với em cách nhanh chóng ngôn ngữ người giáo viên phải sáng, giản dị, có sức thuyết phục cao, sát với trình độ hiểu biết trẻ Giọng nói người giáo viên phải có thay đổi tốc độ, cường độ tùy theo đặc điểm giảng, đối tượng, hoàn cảnh, thời gian lúc đó, khơng nói q to hay q nhỏ đều vcì giọng nói gây ức chế bảo vệ vỏ não, trẻ mệt mỏi, buồn ngủ Giáo viên phải biết kết hợp lời nói điệu bộ, tạo nên bầu khơng khí linh hoạt, sinh động q trình dạy Trong giảng người giáo viên có thẻ đứng chổ bục giảng hoăc đi lại lại phạm vi định, dù tư giáo viên phải giữ vẻ đường hồng, tư nhiên, mặt quay phía học síng Cũng cần tránh vài thói quen khơng có lợi mặt sư phạm, ví dụ có giáo viên vào lớp lúc tỏ tất bật, vội vã, giảng thường có điệu buồn cười mắt nhìn lên trần nhà nhìn ngồi sân Có giáo viên vào lớp lầm lì, động tác lời nói chậm chạp, có giáo viên nói phải đệm thêm thêm nhiều từ ngữ" nghe chưa?", "hiểu không nào?", đó" Những nhược điểm tác phong, lời nói nhiều làm giảm hiệu giảng, học sinh bị phân tán ý vào những" cố tật" giáo viên Để có lực vậy, đòi hỏi người giáo viên phải khơng ngừng học tập, trau dồi q trình cơng tác sống B Nhóm lực giáo dục: TiĨu ln t©m li häc GV híng dÉn: Ths Dơng Thị Thuỳ Linh 2.4 Nng lc vch d án phát triển nhân cách học sinh: Hình thành nhân cách mục đích giáo dục Nó tổng hợp phẩm chất lực theo cấu trúc định Vì vậy, hoạt động sư phạm phải nhằm hình thành nên những" chất liệu" để dệt nên nhân cách học sinh Với đặc thù tâm sinh lí lứa tuổi phong phú đa dạng nên để có lực địi hỏi cao người giáo viên lứa tuổi khác có đặc điểm tâm sinh lí khơng giống Ngay lứa tuổi đặc điểm mức độ tương đối đồng Bởi lẽ đứa trẻ cá thể riêng biệt, đặc điểm chung đứa trẻ cịn có nhiều đặc điểm riêng Chính đặc điểm dấu hiệu để phân biệt đứa trẻ với đứa trẻ khác cách rõ rệt, thông qua nết tính cách khác trẻ Vì vậy, muốn vạch dự án phát triển nhân cách trước hết người giáo viên phải thấu hiểu tâm sinh lí lứa tuổi trẻ, phải biết định hướng, phân loại nhóm trẻ, để từ vạch dự án phát triển nhân cách cho trẻ Đặc biệt người giáo viên phải ý quan tâm, lên kế hoạch bồi dưỡng trẻ chậm phát triển, tạo điều kiện cho em có hội tham gia nhiều hoạt động tập thể, giúp trẻ phát triển tốt, hòa nhập Nghĩa người thầy giáo phải lên cho kế hoạch" giáo dục cá biệt" để tạo đồng phát triển nhân cách học sinh Đồng thời, trình thực người giáo viên phải ln hình dung hiệu tác động giáo dục nhằm hình thành nhân cách cho trẻ theo dự án Nhờ lực mà công viêvj thầy giáo trở nên có kế hoạch, chủ động sáng tạo 2.5 Năng lực giao tiếp sư phạm: Mọi phẩm chất nhân cách người hình thành hoạt động giao tiếp với người khác Chính khả ứng xử sư phạm người giáo viên vô quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách trẻ Giao tiếp thành phần hoạt động sư phạm Những hình thức chủ yếu cơng tác giáo dục học tập diễn điều kiện giao tiếp như: giảng bài, phụ đạo, công tác cá biệt, lao động, vui chơi Khơng có giao tiếp TiĨu ln t©m li häc GV híng dÉn: Ths Dơng Thị Thuỳ Linh hot ng ca giỏo viờn v học sinh khơng thể diễn Chính địi hỏi người giáo viên phải có lực giao tiếp sư phạm Đó lực nhận thức nhanh chóng biểu bên bên diễn biến tâm lý diễn học sinh thân, đồng thời biết sử dụng phương tiện ngôn ngữ phi ngôn ngữ, biết cách tổ chức, điều chỉnh q trình giao tiếp nhằm đạt mục đích giáo dục Năng lực giao tiếp sư phạm người thầy giáo thể chỗ: người thầy biết tạo điều kiện để giáo viên học sinh gần gũi, có nhiều hội để hiểu nhau, đồng cảm, thầy giáo biết đặt vị trí vị trí em để có thể" thương người thể thương thân", biết tạo khơng khí hịa đồng, thân thiết, không gây cảm giác e ngại, sợ hãi cho học sinh, giúp học sinh chủ động, tự tin thoải mái giao tiếp với Kỹ giao tiếp sư phạm người thầy giáo bao gồm kỹ làm chủ trạng thái cảm xúc cá nhân Đặc điểm biểu chỗ người thầy giáo biết kiềm chế trạng thái cảm xúc mạnh, khắc phục tâm trạng có hại, cần thiết bộc lộ tình cảm mà lúc khơng có có yếu ớt, nói cách khác biết điều khiển điều chỉnh diễn biến tâm lý cho phù hợp với hồn cảnh giao tiếp Với ý nghĩa này, A.X.Macarencô nận xét: " Một số bậc cha mẹ nhà giáo kiềm chế, họ giọng nói họ phản ánh tâm trạng Điều hồn tồn khơng phép Mỗi nhà giáo dục trước nói chuyện với trẻ cần phải uốn lưỡi vài lần tâm trạng lắng xuống" ( A.X.Macarencơ toàn tập Tập V Nhà xuất Viện khoa học giáo dục cộng hòa Liên bang Nga, 1975, trang 502) Một lời nói người thầy giáo số trường hợp có tác động mạnh đến học sinh Trong tâm lý học, người ta khẳng định rằng: Nừu nội dung lời nói tác động vào ý thức ngữ điệu tác động mạnh mẽ đến tình cảm người Mỗi từ, lời nói mà người thầy giáo sử dụng phải gọt dũa, mang nộ dung sáng, lành mạnh, hay phải ngơn ngữ có văn hóa, thể nhân cách người có đạo đức, có tri thức Trong nhiều TiĨu ln t©m li häc GV hớng dẫn: Ths Dơng Thị Thuỳ Linh tỡnh người thầy giáo cần thiết phải thể lời nói dịu dàng, nghiêm khắc mệnh lệnh hay phẫn nộ lời nói phải phù hợp … Ngồi việc sử dụng ngơn ngữ diễn đạt, q trình giao tiếp sư phạm người thầy giáo cịn bổ sung số phương tiện khác cử chỉ, điệu bộ, nét mặt, nụ cười, ánh mắt, làm phong phú thêm cách thức thể thái đọ người thầy giáo quan hệ tiếp xúc với học sinh Năng lực giao tiếp sư phạm việc tiếp xúc thầy trò mặt hoạt động sư phạm Trong thực tiễn giáo dục mình, với phụ huynh học sinh, với tổ chức xã hội khác Khả giao tiếp ứng xử khéo léo góp phần nâng cao uy tín người thầy giáo, đồng thời qua giao tiếp người thầy giáo góp phần gắn giáo dục nhà trường với giáo dục gia đình giáo dục xã hội, làm cho giáo dục sống hòa nhịp đập với giáo dục nhà trường, tạo nên sức mạnh tổng hợp nghiệp đào tạo hệ trẻ Tuy nhiên thực tế giáo dục nay, không người giáo viên lợi dụng địa vị, quyền lực mà có lời nói, hoạt động vi phạm đạo đức nhà giáo, gây tổn thương chí có nhiều học sinh lời nói trích, câu nói thiếu lịch sự, thiếu tơn trọng thầy giáo làm học sinh không giám đến trường, hay khơng cịn tự tin để tiếp xúc với người Tất điều đó, dù hi hữu chấp nhận đáng bị phê bình Chính thế, người thầy giáo phải không ngừng rèn luyện lực giao tiếp Rèn luyện lực giao tiếp không tách rời việc rèn luyện phẩm chất nhân cách Chỉ có giáo viên có nhiệt tình, có tâm huyết, tơn trọng nhân cách học sinh, lắng nghe dân chủ giao tiếp dễ dàng giao tiếp, thiết lập mối quan hệ tốt với học sinh, từ nâng cao hiệu hoạt động sư phạm 2.6 Năng lực" cảm hóa" học sinh: Muốn hiểu đối tượng giáo dục mình, muốn làm cho tác động sư phạm có ý nghĩa đến hình thành nhân cách trẻ, cẩm nang lực sư phạm người thầy giáo khơng thể vắng mặt lực" cảm hóa" học sinh TiĨu ln t©m li häc GV híng dÉn: Ths Dơng Thị Thuỳ Linh ú l nng lc gõy ảnh hưởng trực tiếp học sinh mặt tình cảm ý chí Nói cách khác, khả người thầy giáo làm cho học sinh nghe, tin làm theo tình cảm niềm tin Năng lực" cảm hóa" học sinh phụ thuộc vào tổ hợp phẩm chất nhân cách thầy giáo như: tinh thần trách nhiệm cơng việc, niềm tin vào nghiệp nghĩa kỹ truyền đạt niềm tin đó, lịng tôn trọng học sinh chu đáo khéo léo đối xử giáo viên, lòng bao dung, vị tha phẩm chất ý chí Người thầy giáo có ảnh hưởng lớn đến học sinh người đáp ứng yêu cầu cao học sinh người thầy giáo phải có hoạt động tích cực, khoa học đến học sinh như: Đó người giáo viên biết tơn trọng sở thích, cá tính, nhân cách chúng người tâm lý, gần gũi đồng thời người có lực chun mơn Năng lực" cảm hóa" học sinh có ý nghĩa lớn lao đóng vai trị định việc giáo dục" trẻ khó dạy" nhà trường Với đặc thù trẻ khó dạy bất thường hay khó chịu, khơng lịng ln tỏ thái độ chống đối, xa lánh với xung quanh, Trong trường hợp tác động người giáo viên thật quan trọng Muốn cảm hóa tẻ khó dạy người giáo viên phải có nguồn kiến thức đầy đủ đặc điểm tâm lý, nguyên nhân chúng Lúc giá trị lực sư phạm: khả giao tiếp, ứng xử sư phạm, khả hiểu học sinh thật phát huy giá trị rõ rệt Những lúc người giáo viên không người với tư cách nhà giáo dục mà thể người thân, người mẹ, người anh chị, bạn bè trẻ, đưa trẻ trở thành người tốt, hịa đồng phát triển bình thường Để xây dựng hồn thiện lực" cảm hóa" học sinh địi hỏi người thầy giáo phải khơng ngừng phấn đấu tu dưỡng để có nếp sống văn hóa cao, phong cách mẫu mực nhằm tạo uy tín chân thực sự, biểu từ cử chỉ, lời nói đến tinh thần lao động hăng say, sáng tạo, ý tưởng nghề nghiệp cao đẹp Đồng thời, xây dựng mối quan hệ thầy trò tốt đẹp: vừa thân mật, vừa nghiêm TiĨu ln t©m li học GV hớng dẫn: Ths Dơng Thị Thuỳ Linh tỳc, vừa có thái độ yêu thương, tin tưởng học sinh, biết phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, ln có tư tác phong gương mẫu trước học sinh: ăn nói lịch sự, nhã nhặn, tơn trọng, cử đẹp, đàng hồng, Tóm lại, sức hút cảm hóa hồn tồn bắt nguồn thân từ mặt trị đạo đức tài nghệ sư phạm thầy giáo Cuối cùng, lực người thầy giáo phải ghi nhớ điều rằng: " Cái xuất phát từ trái tim đến trái tim" 2.7 Khả khéo léo đối xử sư phạm: Một xu hướng quan trọng người giáo viên ứng xử khéo léo sư phạm Hoạt động sư phạm giáo viên đứng trước nhiều tình khác điều địi hỏi người giáo viên phải nắm đặc điểm tâm lý trẻ, hiểu diễn tâm hồn trẻ Mặt khác, đòi hỏi người thầy giáo phải biết giải linh hoạt sáng tạo ngững tình sư phạm cá nhân tập thể học sinh Theo I.V.Xtrakhop, người có nhiều đóng góp việc nghiên cứu vấn đè tác phẩm" Khái luận tâm lý học khéo léo đối xử sư phạm", Nhà xuất trường Đại học Xaratop, 1996, cho chủ yếu khéo léo đối xử sư phạm kỹ tìm phương thức tác động đến học sinh cách hiệu nhất, cân nhắc đắn nhiệm vụ sư phạm cụ thể phù hợp với đặc điểm khả cá nhân tập thể học sinh tình sư phạm cụ thể Nói cách khác, khéo léo đối xử sư phạm kỹ trường hợp tìm tác động sư phạm đắn nghệ thuật Vì thế, khéo léo đối xử sư phạm người giáo viên yếu tố quan trọng thể tài nghệ sư phạm người giáo viên Năng lực ứng xử khéo léo tình sư phạm người thầy giáo biểu khía cạnh sau: Đó nhạy bén mức độ sử dụng tác động sư phạm nào( khuyến khích, trừng phạt, hay lệnh, Những hoạt động lời hay TiÓu luËn tâm li học GV hớng dẫn: Ths Dơng Thị Thuỳ Linh mức dẫn đến" phản sư phạm"), nhanh chóng xác định vấn đề xảy kịp thời áp dụng ngững biện pháp thích hợp Trong tình người thầy giáo phải thật bình tĩnh, khơng nóng vội, khơng thơ bạo, biết biến tình bị động thành chủ động Muốn đạt lực khơng có khác ngồi yếu tố người giáo viên phải sống nhịp thở trẻ, phải quan tâm chu đáo, phải hiểu tâm lý em có hành trang kỹ sư phạm vững C Nhóm lực tổ chức hoạt động sư phạm: Thầy giáo người tổ chức lao động cho cá nhân tập thể học sinh điều kiện sư phạm khác nhau, vừa hạt nhân để gắn học sinh thành tập thể, vừa người tuyên truyền liên kết, phối hợp lực lượng giáo dục Vì thế, lực tổ chức hoạt động sư phạm tất yếu cần có lực người thầy giáo Năng lực tổ chức hoạt động sư phạm người thầy giáo thể trước hết chỗ tổ chức, cổ vũ vận động em học sinh thực đầy đủ nhiệm vụ khác công tác dạy học giáo dục lớp ngoại khóa, người thầy giáo có lực tổ chức hoạt động sư phạm người biết đoàn kết học sinh thành tập thể thống nhất, lành mạnh, có kỷ luật, có nề nếp đảm bảo cho hoạt động lớp diễn cách thuận lợi đồng thời nâng cao hiệu việc giáo dục nhân cách cho học sinh mơi trường tập thể Ngồi ra, lực người thầy giáo thể việc người giáo viên tổ chức, đồn kết học sinh mà cịn biết vận động, tổ chức nhân dân, phụ huynh học sinh tổ chức xã hội tham gia vào nghiệp giáo dục theo mục tiêu xác định Như vậy, phân tích tồn đặc điểm lao động, cấu trúc yêu cầu xã hội nhân cách người thầy giáo thời đại Qua cho cách nhìn đắn, đầy đủ người thầy giáo Để có người giáo viên đáp ứng đầy đủ u cầu xã hội khơng TiĨu luận tâm li học GV hớng dẫn: Ths Dơng Thị Thuú Linh đòi hỏi cố gắng, phấn đấu, tự bồi dưỡng cá nhân người mà cịn cần chăm lo, quan tâm bồi dưỡng tạo điều kiện thuận lợi toàn cộng đồng Phần ba: KẾT LUẬN Nhân cách tài sản vô quý giá của người nói chung người thầy giáo nói riêng Nhân cách phương tiện vạn mà người giáo viên dùng để giáo dục trẻ Hơn nữa, nghề đào tạo người nghề lao động nghiêm túc, không phép thứ phẩm khơng nói đến phế phẩm số nghành khác Vàng bạc, kim cương quý sánh chúng với nhân cách, tâm hồn người Để giáo dục nhân cách cho trẻ người thầy giáo phải có đầy đủ tất phẩm chất lực sư phạm Ngày nay, với biến đổi điều kiện kinh tế - xã hội tác động không nhỏ tới đời sống đạo đức nói chung, đạo đức người thầy nói riêng Thực tiễn phát triển xã hội đòi hỏi phải đẩy mạnh xây dựng đạo đức mới, có đạo đức nghề nghiệp, đạo đức người thầy, làm cho dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Sự nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước đặt yêu cầu thiết đạo đức xã hội nói chung việc lưu giữ, phát huy giá trị truyền thống cao đẹp nhà giáo nói riêng Để tạo lớp người Việt Nam cường tráng thể chất, phong phú tinh thần, trí tuệ, đủ lực đưa nước ta hội nhập với văn minh nhân loại mà sắc văn hoá dân tộc giữ vững, nhiệm vụ tồn xã hội người thầy giáo giữ vai trị khơng nhỏ TiĨu ln t©m li học GV hớng dẫn: Ths Dơng Thị Thuỳ Linh TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Văn Hồng - Lê Ngọc Lan - Nguyễn Văn Thàng (2001), Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội Diễn đàn giáo dục website giáo dục đào tạo www.edu.net.vn Hồ Chí Minh- Bàn cơng tác giáo dục - Nhà xuất thật - Hà Nội - 1972 Trần Văn Giàu- “ Giá trị tinh thần dân tộc Việt Nam”- Nhà xuất Khoa học xã hội- 1980 Luật giáo dục 2005 - Nhà xuất giáo dục Tâm lí học đại cương TiĨu ln t©m li häc GV híng dÉn: Ths Dơng Thị Thuỳ Linh MUC LC phn I: M ĐẦU I Lí chọn đề tài II Mục đích nghiên cứu III Khách thể, đối tượng nghiên cứu Phần II: NỘI DUNG I Một số khái niệm chung .4 Khái niệm giáo viên, nhà giáo Nhân cách 2.1 Khái niệm 2.2 Đặc điểm nhân cách 2.3 Cấu trúc nhân cách 2.4 Con đường hình thành nhân cách .10 II Đặc điểm lao động người thầy giáo 13 Nghề mà đối tượng trực tiếp người 13 Nghề mà công cụ chủ yếu nhân cách .14 Nghề tái sản xuất mở rộng sức lao động xã hội 15 Nghề đòi hỏi khoa học, tính nghệ thuật tính sáng tạo cao 16 Nghề lao động sáng tạo chuyên nghiệp .16 III Cấu trúc nhân cách người thầy giáo 17 Phẩm chất người thầy giáo 17 1.1 Thế giới quan khoa học 17 TiĨu ln t©m li häc GV hớng dẫn: Ths Dơng Thị Thuỳ Linh 1.2 Lớ tưởng đào tạo hệ trẻ 19 1.3 Lòng yêu nghề lòng yêu trẻ 20 1.4 Một số phẩm chất đạo đức(nét tính cách) phẩm chất ý chí người thầy giáo 23 2.Năng lực người thầy giáo 25 A Nhóm lực dạy học 26 2.1 Năng lực hiểu học sinh trình dạy học giáo dục 26 2.2 Tri thức tầm hiểu biết người thầy giáo 27 2.3 Nắm vững kĩ thuật dạy học 28 B Nhóm lực giáo dục: 30 2.4 Năng lực vạch dự án phát triên nhân cách học sinh .30 2.5 Năng lực giao tiếp sư phạm 30 2.6 Năng lực "cảm hoá" học sinh 32 2.7 Năng lực khéo léo đối xử sư phạm 34 C Nhóm lực tổ chức hoạt động sư phạm 35 Phần III KẾT LUẬN 36 Tài liệu tham khảo 37 ... Phần ba: KẾT LUẬN Nhân cách tài sản vô quý giá của người nói chung người thầy giáo nói riêng Nhân cách phương tiện vạn mà người giáo viên dùng để giáo dục trẻ Hơn nữa, nghề đào tạo người nghề lao... trưng, vừa yêu cầu cấp thiết lao động người thầy giáo, đòi hỏi cao người giáo viên lực sư phạm cao III Cấu trúc nhân cách người thầy giáo Cấu trúc nhân cách tổng thể phẩm chất lực tạo nên sắc(... lối sống, cách xử kỹ thuật giao tiếp người thầy giáo Sản phẩm lao động người giáo viên không dừng lại trình truyền thụ kiến thức mà lớn xây dựng nhân cách người Để tạo dựng nhân cách, giáo viên