Tính văn hóa sư phạm thể hiện trong trang phục 4.. - Đầu tóc, quần áo, đi, đứng, ngồi thế nào để thể hiện được tính văn hóa – sư phạm đối với học sinh?. - Trước mắt học sinh, diện mạo c
Trang 2Chương III Tâm lý học lứa tuổi học sinh THCS
CHƯƠNG III
1 Tính văn hóa sư phạm thể hiện trong
tư thế, tác phong
3 Tính văn hóa sư phạm thể hiện
trong trang phục
4 Tính văn hóa sư phạm thể hiện
trong diện mạo
2 Tính văn hóa sư phạm thể hiện
qua gương mặt
Trang 3- Ấn tượng đầu tiên tác động vào hàng trăm con mắt của học sinh trong lớp là tư thế, tác phong của người thầy khi bước lên bục giảng
- Đầu tóc, quần áo, đi, đứng, ngồi thế nào để thể hiện được tính văn hóa – sư phạm đối với học sinh?
- Trước mắt học sinh, diện mạo của thầy phải được thể hiện một cách ngiêm trang, mực thước, đi lại phải đàng hoàng, khoan thai, đầu phải ngẩng cao, không cho tay vào túi quần, túi áo
I Tính văn hóa sư phạm thể hiện trong
tư thế, tác phong
Trang 4Chương III Tâm lý học lứa tuổi học sinh THCS
Tính văn hóa sư phạm thể hiện qua
gương mặt
II
- Khi bước lên bục giảng người thầy phải có gương mặt tươi sáng, rạng rở, phấn khởi, vui vẻ để giao tiếp với các
em học sinh , truyền cho các em sự hào hứng để tiếp thu những kiến thức, thông tin quý báu và bổ ích
- Trước hết phải kể đến cặp mắt, nơi được coi là “ cửa
sổ của tâm hồn” Có thể khẳng định, trong quá trình giao tiếp với học sinh, cái nhìn của thầy có một ý nghĩa rất lớn, nếu người thầy có dược cái nhìn văn hóa – sư phạm thì hiệu quả của giờ lên lớp sẽ tăng lên
Trang 5Tính văn hóa sư phạm thể hiện qua
gương mặt
II
- Thầy cần phải tránh một cái nhìn lờ đờ, lơ đễnh, uể
oải, mệt mỏi làm mất không khí hào hứng của học
sinh
- Cùng với cái nhìn nhân ái, người thầy phải có một
nụ cười hồn nhiên, tươi tắn để làm tăng giá trị của
gương mặt trong giao tiếp
- Điều cần lưu ý là trong khi giao tiếp với học sinh,
thầy giáo không nên có những nụ cười mỉa mai,
Trang 6Chương III Tâm lý học lứa tuổi học sinh THCS
Tính văn hóa sư phạm thể hiện
trong trang phục
III
- Đối với người thầy, trang phục gợi lên tinh thần
trách nhiệm và ý thức nghề nghiệp
- Đứng trước học sinh, người thầy cần có trang phục
gọn gàng, lịch sự, sạch sẽ, phù hợp với thời tiết từng mùa Quần áo phải phẳng phiu, màu sắc trang nhã, gọn gàng Trong những ngày kỉ niệm truyền thống, cần mặc đồng phục: áo dài, comlê, caravat, guốc, giầy phù hợp với vóc dáng, giới tính, lứa tuổi
Trang 7Tính văn hóa sư phạm thể
hiện trong trang phục
Tính văn hóa sư phạm thể hiện
trong trang phục
III
- Trang phục là sự thể hiện một phần tính cách con
người Nếu người thầy có trang phục chỉnh tề, trang trọng thì học sinh sẽ học tập được ở thầy đức tính cẩn thận, chu đáo và điều quan trọng hơn là hiểu được tình cảm của thầy luôn luôn tôn trọng học sinh
và mọi người xung quanh
- Người thầy không nên sử dụng trang phục có tính
đua đòi, chạy theo “mốt” mới một cách thiếu chọn
Trang 8Chương III Tâm lý học lứa tuổi học sinh THCS
– Phần này mấy em tự thêm nha anh goi cô roi mà khong dc
IV Tính văn hóa sư phạm thể hiện
trong diện mạo
Trang 9BÀI THUYẾT TRÌNH ĐẾN ĐÂY LÀ
HẾT RỒI BÀI THUYẾT TRÌNH ĐẾN ĐÂY LÀ
HẾT RỒI