Âm nhạc và Múa

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của văn hoá Ấn Độ đến tộc người Chăm ở Việt Nam và người Chăm đã tiếp nhận nó ra sao và được thể hiện như thế nào (Trang 35 - 40)

Một số biểu hiện của ảnh hởng văn hoá ấn Độ đến văn hoá Chăm

3.2. Âm nhạc và Múa

Một trong những lĩnh vực văn hoá - nghệ thuật múa mà ngời Chăm hiện nay còn gìn giữ và phát huy đợc những truyền thống xa của dân tộc mình là âm nhạc và múa. Đối với ngời Chăm, âm nhạc có vai trò rất quan trọng, nhất là đối với những nghi lễ và hội lễ mang tính chất tôn giáo, tín và ngỡng nh: lễ tết Katê, lễ mổ0 cửa tháp lễ cầu đảo, các lễ Chà Và lớn và nhỏ, những buổi đồng bóng.

Qua tất cả những hình chạm khắc đã mô tả còn đợc lu lại trên xứ sở Chăm, chúng ta còn nhận thấy một mảng văn hoá giao lu khu vực nổi bật lên là nghệ thuật âm nhạc và múa của Vơng quốc Chămpa cổ chịu ảnh hởng rất đậm truyền thống âm nhạc và múa của ấn Độ. Hầu nh toàn bộ những nhạc cụ có mặt trên các hình chạm khắc của Chămpa đều là những nhạc cụ truyền thống ấn Độ. Để chứng minh cho điều này, chúng ta có thể đi sâu vào phân tích từng loại nhạc cụ một.

Đối với ấn Độ, từ xa tới nay, chiếc đàn vina đợc coi là một trong những nhạc cụ truyền thống tiêu biểu nhất. Thế nhng chiếc đàn vina ở ấn Độ cũng đã trải qua cả một chặng đờng dài nhiều thế kỷ để thay đổi và hoàn thiện. Thoạt đầu, vina có hình dạng nh chiếc thụ cầm hay hạc cầm và thờng có mời dây.

Đến cuối thời kỳ GrúpTa (Thế kỷ 6-7) kiểu thụ cầm bộ thay thế bằng kiểu đàn mà bầu cộng hởng hình quả lê. Thế rồi, từ thế kỷ 8, vina có bầu hình quả lê lại thay thế bằng kiểu vina hiện đại với phím dài, bầu cộng hởng tròn và thờng làm bằng vỏ quả bầu khô.

ở Chămpa, ta thấy xuất hiện hai kiểu vina: kiểu cổ và kiểu mới. Kiểu vina thụ cầm nh những t liệu điêu khắc thể hiện, có mặt ở Chămpa ngay ở giai đoạn trớc thế kỷ 7 (đài thờ Mĩ Sơn E1) và còn tồn tại ở đây cho đến thế kỷ 10 (lá nhĩ thể hiện Siva múa ở phong Lệ). ở thế kỷ 10 (các nhạc công của phong cách Trà Kiệu) kiểu đàn vina mà bầu cộng hởng tròn làm bằng vỏ quả bầu và phím dài đã phổ biến trong các dàn nhạc Chămpa. Nh vậy, chỉ qua cây đàn vina, ta đã thấy hai đợt ảnh hởng của ấn Độ tới Chămpa: Trớc thế kỷ 7 và thế kỷ 10.

ở ấn Độ, trống là một loại nhạc cụ vô cùng quan trọng và hầu nh có mặt trong mọi dàn nhạc lớn nhỏ. Hơn thế nữa, ở ấn Độ có rất nhiều kiểu trống và các dàn nhạc trống khác nhau. Một trong những kiểu trống cổ nhất ở ấn Độ (phổ biến nhất miền nam ấn Độ) là trống mriđang (nghĩa là làm bằng đất sét). Hiện nay tang trống mriđang đợc làm bằng gỗ, hai mặt trống (mặt phải và mặt trái) bọc bằng da dê và đợc giữ bằng dây da nối với nhau qua tang trống. Giữa một mặt trống đợc đắp nổi một cái u bằng cơm dính, còn mặt kia để trơn. Thế nhng khi chuẩn bị đem ra dùng, mặt trống để trơn phải đợc quét một lớp bột gạo để khi đánh âm sẽ nặng và đục (đối lập với mặt đắp cơm - cơm vang và cao). Ngoài mriđang, trong các dàn nhạc còn có mặt các loại trống khác nh mađđalam chela. Trong khi đó, ở bắc ấn Độ lại phổ biến hai loại trống pahvat và tabla. Pahvat về cơ bản giống mriđang, còn nhạc công dùng tay trái vỗ lên một mặt (tức mặt trống) tay phải vỗ lên mặt kia kĩ thuật đánh tabla rất phức tạp,

đòi hỏi ngời đánh phải có tài nghệ cao. ở nhiều vùng của ấn Độ nh vùng Đông Bắc và Assam ... có riêng cả những dàn nhạc trống gồm từ 5 đến 20 nhạc công để đệm cho những điệu múa khác nhau hoặc những buổi trình diễn các trích đoạn của những sử thi.

Cả hai loại trống mriđang và tabla đều đã có mặt trên những hình khắc của Chămpa (trống macđang ở các lá nhĩ Mĩ Sơn C1, A’1 và mi nhà Chánh lộ, trống tabla ở phù điêu Phong lệ). Cũng nh ở ấn Độ, nhiều khi, chỉ có trống làm thành cả một dàn nhạc (phù điêu Mĩ sơn A’1, C1 và Phong lệ). Một trong những nhạc cụ phổ biến nữa ở ấn Độ là chũm choẹ (hai đĩa kim loại). Chũm chọe ở ấn Độ có nhiều loại: loại lớn, loại vừa và loại nhỏ. Trên mi của Chánh Lộ, trong một dàn nhạc, có một nhạc công đang đánh chũm choẹ. Hai loại nhạc cụ khác mà ta thấy có mặt ở Chămpa thời cổ trên các phù điêu là tù và, sáo ... cũng rất phổ biến ở ấn Độ.

Đối với ngời ấn, tù và bằng vỏ ốc lớn khi đợc dùng khi xung trận, để gọi các thần linh hay đợc dùng trong các sự kiện trọng đại. Theo quan niệm của ng- ời ấn, âm thanh của tiếng tù và là âm thanh báo hiệu điều tốt lành ở Chămpa, không chỉ trên phù điêu ta thấy có mặt tù và mà các nguồn Tài liệu cổ Trung Quốc cũng cho ta biết vai trò của nhạc cụ này đối với ngời dân Chămpa. Theo ghi chép của Mã Toan Lâm, lúc ra ngoài, vua Lâm ấp cỡi voi, phía trớc có lính thổi những con ốc làm tù và, và đánh trống.

Rất có thể sáo và tù và đã là những nhạc cụ ở Chămpa trớc khi có ảnh h- ởng ấn Độ. Thế nhng, chắc chắn là, khi ảnh hởng của ấn Độ tới hai nhạc cụ trên, nếu đã có ở Chămpa thì chúng cũng đã nhập vào và đợc sử dụng trong dàn nhạc theo những qui định của truyền thống ấn Độ.

Nh đã trình bày ở trên, vì chỉ có thể tìm hiểu đợc nền âm nhạc của Chămpa qua những hình chạm khắc trên đá. Cho nên chúng ta chỉ có thể dừng lại ở nhạc cụ mà thôi, chứ không thể đi sâu và nghiên cứu về nhạc lí. Mặc dầu vậy, chỉ qua một số nhạc cụ tiêu biểu, chúng ta đã có nhận thấy tác động mạnh

mẽ của nhạc xa của ấn Độ vẫn còn phảng phất ít nhiều trong âm nhạc hiện đại của ngời Chăm. Trong dàn nhạc truyền thống của ngời Chăm, gần giống nh ở ấn Độ, các loại trống bao giờ cũng giữ một vai trò quan trọng. Nếu phân tích kĩ hơn, ta sẽ thâý trống kynăng của ngời Chăm có nhiều nét tơng đồng với trống tabla và trống mriđang của ấn Độ. Nh mriđang, trống kynăng có 2 mặt định âm: mặt dơng tạo âm vang khoẻ, mặt âm tạo âm đục, trầm, nh tabla trống kynăng thờng đợc dùng theo từng cặp. Còn hai thanh chính là “pìng” (trầm) và “pick” (bổng) của trống baramng lại nh mô phỏng chức năng của hai mặt trống mriđang.

Cũng nh âm nhạc, nghệ thuật múa của ngời Chămpa xa chịu ảnh hởng của ấn Độ rất đậm. Không phải ngẫu nhiên mà sử liệu của ngời Việt chép rằng khi tiến công vào thành Phật Thệ, vua Lý Thái Tông sai bắt các cung nữ giỏi hát múa điệu Tây Thiên (ấn Độ) đem về. Dấu tích ghi lại nghệ thuật múa của Chămpa giờ có thể tìm thấy và hình dung qua rất nhiều hình khắc đợc chạm trên đá.

Ta có thể ở đài thờ Mĩ Sơn E1 có hình hai nhạc công: một thổi sáo và một đánh thụ cầm và hình ba vũ nữ đang múa. Trên mặt đứng của bậc tam cấp, ba vũ nữ trình diễn điệu múa nào đó với chiếc khăn trong đôi tay dang rộng giơ lên cao và với đôi chân hoặc choãi rộng ra ở vũ nữ trung tâm hoặc một chân choãi, một chân gập ở hai vũ nữ hai bên. Y phục, động tác và t thế vặn mình thành tam khúc của các vũ nữ là rất ấn Độ. Nếu ở đài thờ Mĩ Sơn E1 ta thấy những vũ nữ và những nhạc công đang chơi nhạc hoặc múa thì ở hai lá nhĩ Mĩ Sơn C1 và A’1 ta thấy thần Siva đang múa vũ điệu Tanđava thần thánh tợng trng cho sự sáng tạo theo thần thoại ấn Độ.

ở bệ tợng Trà Kiệu (thuộc thế kỉ 10) ta thấy có bốn mặt chạm khắc minh hoạ tác phẩm Bhayavatapurana của ấn Độ, trong đó có một mặt thể hiện các thiên nữ Apsara và hai vũ công Ganđvarva đang múa nhảy. Các Apsara đều mặc một chiếc quần cụt nịt chặt vào đôi chân (canđàtaka) có một vạt ở phía trớc và những vạt khác bay phấp phới ở phía sau. ở những ápsara Trà Kiệu, theo nhà

nghiên cứu J.Boisse- lier, hầu nh tất cả đều mang dấu ấn của nghệ thuật ấn Độ thế kỷ 10: kiểu quần cụt, đồ trang sức, tiêu chuẩn về cái đẹp của phụ nữ (cặp vú nở nang, háng rộng, nét thanh tú và hấp dẫn của cơ thể) t thế và động tác nhảy múa. Tuy đầu và mình các Apsara có quay theo hớng khác nhau (phải hoặc trái để tạo ra sự cân đối với ngời múa bên cạnh) nhng các t thế - động tác tay gần nh thống nhất: hai chân chùng xuống rồi dang mạnh hai đầu gối về hai bên tay trái và gập lại đề tì bàn tay lên bắp vế trái, tay phải gập lại đa bàn tay lên cao ngang tầm đỉnh đầu..

Còn có thể kể ra nhiều hình chạm khắc ít nhiều có liên quan tới nghệ thuật múa nh những hình các thần, hình các vị Phật trong Bồ Tát, các vũ điệu của các nữ thần liên quan đến Bàlamôn giáo. Qua đó, có thể thấy nghệ thuật múa Chămpa mô phỏng và học theo khá trung thành với những truyền thống vũ đạo của ấn Độ. Vị chúa tể của vũ đạo, thần Siva, nữ thần nghệ thuật Sravasti luôn đợc thể hiện trong những điệu múa khác nhau, rồi thì các dạng vũ điệu Tanđava luôn đợc thể hiện một cách khá chuẩn xác so với nguyên gốc ... đã là những minh chứng hùng hồn cho vai trò của nghệ thuật vũ đạo ấn Độ ở Chămpa. Giống nh truyền thống ấn Độ, trong vũ đạo Chămpa, không chỉ tay, chân, mà toàn bộ cơ thể đều cũng tham gia. Và chỉ đợc nhìn qua các hình chạm khắc mà nhiều hình lại bị h hại, nên khó có thể thống kê một cách chính xác và đầy đủ những động tác, cử chỉ của tay, chân, mình, đầu, mắt ... của những vũ nữ hay vũ công Chămpa. Tuy không đủ 13 t thế đầu, 36 động tác mắt, 6 t thế cổ, 37 động tác tay và 10 t thế của thân nh Natya - sastra trớc tác về nghệ thuật sân khấu của ấn Độ cổ đại thống kê, nhng các vũ điệu của hầu nh tất cả bộ phận cơ thể từ tay chân đến đầu cổ, từ mắt đến thân mình của các vũ công. Mà những động tác, t thế đó, nh chúng tôi đã mô tả, đều là những động tác hay t thế có nguồn gốc của ấn Độ. ảnh hởng của ấn Độ đối với vũ đạo Chămpa không chỉ ở t thế, động tác và các vũ điệu mà còn ở các quan điểm thẩm mĩ về cái đẹp của cơ thể con ngời. Cũng nh ở ấn Độ, trong khi múa, các vũ nữ Chămpa bao giờ cũng phô diễn vẻ đẹp kiều diễm của cơ thể. Hầu nh tất cả các vũ nữ Chămpa

đều để mình trần khi múa. Những đồ trang sức, những tà áo mỏng tang, trong suốt chỉ có vai trò phụ trợ cho những động tác múa chứ không phải để che thân.

Có thể vì nghệ thuật múa ấn Độ mang tính chất nhà nghề rất cao, nên hiện nay trong nghệ thuật múa hiện đại của ngời Chăm, chúng ta rất ít thấy nh- ng ảnh xạ của truyền thống ấn Độ. Thế nhng, việc tổ chức múa vào những dịp cúng tế các thần trên tháp, việc phong chức cho các vũ nữ, tính chức năng và biểu tợng của những điệu múa ... có thể là những gì còn lại của truyền thống ấn Độ nh xa trong nghệ thuật múa hiện đại của ngời Chăm.

Mặc dầu chỉ đợc biết qua những hình ảnh khắc chạm trên đá thôi, chúng ta cũng đã phần nào thấy đợc vai trò to lớn nh thế nào của truyền thống ấn Độ đối với nghệ thuật âm nhạc và múa của Chămpa. Có thể nói không phóng đại một chút nào Chămpa đã tiếp nhận một cách có bài bản và nghiêm túc những thành tựu về âm nhạc và vũ đạo của ấn Độ, đến nỗi chúng ta khó có thể tìm ra cái gì là yếu tố bản địa trong từng động tác múa hay từng nhạc vụ đã đợc ghi lại trên những hình chạm khắc còn lại của Chămpa.

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của văn hoá Ấn Độ đến tộc người Chăm ở Việt Nam và người Chăm đã tiếp nhận nó ra sao và được thể hiện như thế nào (Trang 35 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(43 trang)
w