1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Luận án Văn hóa hoc: Vai trò của Islam giáo trong văn hóa nghệ thuật của người Java ở Indonesia

246 1,4K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 246
Dung lượng 16,92 MB

Nội dung

Bài luận án tiến sĩ Văn hóa học gồm 246 trang, bản đẹp, được chuyển từ word, dễ dàng chỉnh sửa và tách trang làm tài liệu tham khảo. KHÔNG KHUYẾN KHÍCH COPY TOÀN BỘ. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Người Java là một trong những tộc người chiếm đa số ở Indonesia. Văn hóa của tộc người này phát triển từ rất sớm. Văn hoá Java là một trong những nền văn hoá thể hiện sự tổng hợp các giá trị văn hóa nội sinh và ngoại sinh trong khu vực. Ngay từ đầu công nguyên, người Java đã tiếp xúc với người Ấn Độ, người Trung Quốc, sau đó tiếp xúc với người Ả Rập và phương Tây và tiếp thu các yếu tố văn hóa của họ, đặc biệt là ngôn ngữ, tôn giáo, nghệ thuật. Do vậy, khi đề cập đến vấn đề đa dạng của văn hóa tộc người ở Indonesia, các nhà nghiên cứu thường lấy văn hoá Java làm minh hoạ, đặc biệt là nghệ thuật vì nghệ thuật Java có phong cách riêng. Các nhà nghiên cứu cho rằng nghệ thuật Java vừa chứa đựng các giá trị văn hoá bản địa vừa chứa đựng các giá trị văn hoá ảnh hưởng từ bên ngoài, chẳng hạn Ấn Độ; Ả Rập; Trung Quốc; Bồ Đào Nha và v.v. Qua mỗi lần giao lưu và tiếp xúc văn hóa, người Java đã học hỏi và tích góp cho mình nhiều giá trị nghệ thuật đặc sắc làm phong phú thêm cho nền nghệ thuật dân tộc. Nghệ thuật Java có được một diện mạo độc đáo, vừa mang đậm bản sắc Java vừa tiếp biến những giá trị “vay mượn” từ bên ngoài. Như vậy, nghệ thuật Java có thể được xem là một trong những nền nghệ thuật lớn của khu vực và đã đóng góp một phần vào kho tàng nghệ thuật cũng như văn hoá của thế giới.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THANH TUẤN VAI TRÒ CỦA ISLAM GIÁO TRONG VĂN HOÁ NGHỆ THUẬT CỦA NGƯỜI JAVA Ở INDONESIA LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2016 MỤC LỤC Trang Lời cam đoan MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 24 Đóng góp luận án 26 Kết cấu luận án 28 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 30 30 1.1.1 Nghệ thuật - thành tố văn hóa 30 1.1.2 Nghệ thuật phân loại nghệ thuật 32 1.1.3 Giao lưu tiếp biến văn hóa - sở hình thành tính đa dạng văn hóa Java 38 1.1.4 Mối quan hệ tôn giáo nghệ thuật 41 1.2 Cơ sở thực tiễn 44 1.2.1 Quá trình hình thành tộc người Java 44 1.2.2 Nghệ thuật Java trước thời kỳ Islam giáo 50 1.2.3 Quá trình du nhập phát triển Islam giáo Java 64 Tiểu kết chương 73 CHƯƠNG 2: VAI TRÒ CỦA ISLAM GIÁO TRONG NGHỆ THUẬT NGÔN TỪ JAVA 75 2.1 Vai trò Islam giáo văn học Java trung - cận đại 75 2.1.1 Khu vực văn học Java Islam giáo 75 2.1.2 Yếu tố Islam giáo thể loại văn học Java 78 2.1.3 Yếu tố Islam giáo nội dung văn học Java 81 2.1.4 Tiếp biến văn hoá Islam giáo văn học Java 88 2.2 Vai trò Islam giáo việc phát triển ngôn ngữ 90 người Java 2.2.1 Ngôn ngữ người Java tầm quan trọng 91 2.2.2 Vai trò Islam giáo việc phát triển từ vựng 94 2.2.3 Vai trò Islam giáo việc phát triển chữ viết 99 2.2.4 Tiếng Ả Rập góp phần phát triển văn học Java 102 Tiểu kết chương 103 CHƯƠNG 3: VAI TRÒ CỦA ISLAM GIÁO TRONG NGHỆ THUẬT BIỂU DIỄN JAVA 105 3.1 Vai trò Islam giáo nghệ thuật múa Java 105 3.1.1 Vài nét nghệ thuật múa Java 105 3.1.2 Yếu tố Islam giáo nội dung múa Java 107 3.1.3 Yếu tố Islam giáo quy cách biểu diễn múa Java 108 3.1.4 Các điệu múa có nguồn gốc từ Ả Rập 110 3.2 Vai trò Islam giáo nghệ thuật sân khấu Java 3.2.1 Nghệ thuật sân khấu truyền thống Java 112 112 3.2.2 Yếu tố Islam giáo nội dung diễn rối 115 3.2.3 Yếu tố Islam giáo phương thức trình diễn rối 117 3.3 Vai trò Islam giáo nghệ thuật âm nhạc Java 119 3.3.1 Âm nhạc Java quan điểm Islam giáo âm nhạc 119 3.3.2 Yếu tố Islam giáo nội dung âm nhạc Java 125 3.3.3 Yếu tố Islam giáo quy cách trình diễn âm nhạc Java 127 3.3.4 Các thể loại âm nhạc có nguồn gốc từ Ả Rập 128 Tiểu kết chương 132 CHƯƠNG 4: VAI TRÒ CỦA ISLAM GIÁO TRONG NGHỆ THUẬT TẠO HÌNH JAVA 134 4.1 Vai trò Islam giáo nghệ thuật hội họa Java 134 4.1.1 Yếu tố Islam giáo tranh vẽ 135 4.1.2 Yếu tố Islam giáo hoa văn batik 141 4.1.3 Yếu tố Islam giáo nghệ thuật tạo hình rối 145 4.2 Vai trò Islam giáo nghệ thuật kiến trúc Java 149 4.2.1 Yếu tố Islam giáo kiến trúc thánh đường 149 4.2.2 Yếu tố Islam giáo kiến trúc cung điện - nhà 155 4.2.3 Yếu tố Islam giáo kiến trúc lăng mộ 159 4.3 Vai trò Islam giáo nghệ thuật điêu khắc Java 4.3.1 Yếu tố Islam giáo điêu khắc trang trí thánh đường 161 163 4.3.2 Yếu tố Islam giáo điêu khắc trang trí cung điện - nhà 167 4.3.3 Yếu tố Islam giáo điêu khắc trang trí lăng mộ Tiểu kết chương 171 173 KẾT LUẬN 175 TÀI LIỆU THAM KHẢO 182 PHỤ LỤC i Phụ lục A: Hình ảnh minh họa nội dung luận án i Phụ lục B: Hình ảnh khảo sát thực địa xxv Phụ lục C: Danh sách đối tượng vấn lii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Người Java tộc người chiếm đa số Indonesia Văn hóa tộc người phát triển từ sớm Văn hoá Java văn hoá thể tổng hợp giá trị văn hóa nội sinh ngoại sinh khu vực Ngay từ đầu công nguyên, người Java tiếp xúc với người Ấn Độ, người Trung Quốc, sau tiếp xúc với người Ả Rập phương Tây tiếp thu yếu tố văn hóa họ, đặc biệt ngôn ngữ, tôn giáo, nghệ thuật Do vậy, đề cập đến vấn đề đa dạng văn hóa tộc người Indonesia, nhà nghiên cứu thường lấy văn hoá Java làm minh hoạ, đặc biệt nghệ thuật nghệ thuật Java có phong cách riêng Các nhà nghiên cứu cho nghệ thuật Java vừa chứa đựng giá trị văn hoá địa vừa chứa đựng giá trị văn hoá ảnh hưởng từ bên ngoài, chẳng hạn Ấn Độ; Ả Rập; Trung Quốc; Bồ Đào Nha v.v Qua lần giao lưu tiếp xúc văn hóa, người Java học hỏi tích góp cho nhiều giá trị nghệ thuật đặc sắc làm phong phú thêm cho nghệ thuật dân tộc Nghệ thuật Java có diện mạo độc đáo, vừa mang đậm sắc Java vừa tiếp biến giá trị “vay mượn” từ bên Như vậy, nghệ thuật Java xem nghệ thuật lớn khu vực đóng góp phần vào kho tàng nghệ thuật văn hoá giới Islam giáo bốn tôn giáo lớn giới, đời vào kỷ VII bán đảo Ả Rập nhanh chóng lan toả nhiều khu vực khác giới Giống Phật giáo Hindu giáo, Islam giáo du nhập vào Indonesia đường hoà bình thông qua thương buôn người nước Mặc dù đời sau tôn giáo khác Islam giáo thâm nhập vào quần đảo Indonesia, đặc biệt đảo Java nhanh với tôn giáo khác Sau thời gian ngắn, có đến 87,18 % dân số Indonesia cải đạo theo Islam giáo, 90% người Java [48, tr.11] Ngày nay, Indonesia xem nước có số lượng tín đồ Islam giáo đông giới Như vậy, nghiên cứu vấn đề Islam giáo nghệ thuật Java góp phần thúc đẩy hoạt động giao lưu văn hóa Việt Nam Indonesia, đồng thời tăng cường hiểu biết lẫn nhân dân hai nước Trong thập niên gần đây, việc nhiều quốc gia Islam giáo Trung Đông liên tục xảy bất ổn trị - xã hội trở thành tâm điểm ý giới Đặc biệt, vài năm gần phong trào nhà nước Islam giáo tự xưng (IS) phát triển mạnh ngày trở thành mối đe dọa cho nhân loại thông qua hành động cực đoan khu vực Trung Đông giới Do vậy, đề cập đến Islam giáo, nhiều người thường liên tưởng đến bất ổn vụ khủng bố gây đau thương tang tóc Điều cho thấy nhiều người chưa hiểu rõ Islam giáo, chưa thấy đóng góp Islam giáo văn minh nhân loại Thực ra, Islam giáo thành tựu đóng góp nhiều cho văn minh nhân loại, chẳng hạn nghệ thuật Nghệ thuật Islam giáo để lại dấu ấn sâu sắc khu biệt nghệ thuật giới Riêng khu vực Đông Nam Á, nói nghệ thuật Islam giáo thâm nhập sâu vào nghệ thuật truyền thống Đông Nam Á giúp phát triển lên trình độ cao chí tạo nên phong cách riêng, chẳng hạn phong cách nghệ thuật Java, Indonesia Như vậy, đề tài nghiên cứu giúp cho nhiều người thấy đóng góp Islam giáo nhân loại từ có nhìn thiện cảm Islam giáo Tháng 11 năm 2015, quốc gia ASEAN thức ký Tuyên bố Kuala Lumpur hình thành Cộng đồng ASEAN với ba trụ cột gồm Cộng đồng Chính trị - An ninh, Cộng đồng Kinh tế, Cộng đồng Văn hóa - Xã hội Cuối tháng 12 năm 2015, Cộng đồng Kinh tế ASEAN vận hành trước cột mốc đánh dấu nước ASEAN hội nhập cách sâu rộng toàn diện Kế đến, quốc gia ASEAN cho đời hai cộng đồng lại Với điểm tương đồng có quốc gia ASEAN, tin cộng đồng Văn hóa - Xã hội sớm hình thành Do vậy, đề tài nghiên cứu giúp quốc gia ASEAN sớm tìm sắc ASEAN góp phần thực hóa Cộng đồng ASEAN Điều cần thiết Việt Nam Indonesia giai đoạn tới Việt Nam Indonesia hai thành viên tích cực có trách nhiệm ASEAN Qua vấn đề nêu trên, nhận thấy đề tài nghiên cứu “Vai trò Islam giáo văn hoá nghệ thuật người Java Indonesia” đề tài mẻ, có tính thời sự, có ý nghĩa mặt lý luận khoa học Kết nghiên cứu đề tài cung cấp cho người đọc thông tin cần thiết nghệ thuật Java vai trò Islam giáo nghệ thuật người Java đồng thời đóng góp định mặt tư liệu khoa học Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Với vấn đề cấp thiết đặt trên, luận án “Vai trò Islam giáo văn hoá nghệ thuật người Java Indonesia” thực nhằm mục đích sau đây: - Hệ thống lại tư liệu thành văn, kết nghiên cứu giai đoạn phát triển nghệ thuật Java đặc trưng giai đoạn người nghiên cứu trước - Giải mã yếu tố nghệ thuật địa ngoại lai để làm rõ vai trò Islam giáo văn hóa nghệ thuật Java đồng thời làm rõ việc giữ gìn giá trị văn hóa truyền thống người Java sáng tạo nghệ thuật họ trước quy định nghiêm ngặt Islam giáo - Đưa luận khoa học để làm rõ vấn đề trình giao lưu tiếp biến văn hoá sở, tảng tạo đặc trưng văn hoá tộc người quốc gia Vấn đề nghiên cứu vai trò Islam giáo văn hóa nghệ thuật tộc người Java đề tài mới, chưa thực trước Việt Nam Với kết đạt được, luận án cung cấp cho người đọc kiến thức tổng quan văn hóa tộc người Java cung cấp thông tin đầy đủ nghệ thuật Java trình giao lưu tiếp biến văn hoá qua thời kỳ lịch sử đồng thời đóng góp nguồn tài liệu cho việc nghiên cứu văn hóa nước Việt Nam 2.2 Đối tượng nghiên cứu Căn vào mục đích đề tài đặt trên, đối tượng nghiên cứu luận án sau: - Islam giáo đối tượng nghiên cứu luận án Islam giáo đời khu vực Trung Đông, sau du nhập vào Indonesia để lại nhiều ảnh hưởng cho Indonesia nói chung Java nói riêng - Văn hóa Islam giáo đối tượng nghiên cứu luận án Văn hóa Islam giáo hiểu văn hóa tín đồ Islam giáo sáng tạo nên lịch sử mang đầy đủ tính chân, thiện, mỹ Văn hóa Islam giáo mang tới Indonesia để lại dấu ấn rõ nét văn hóa Indonesia ngày - Văn hoá tộc người Java đối tượng nghiên cứu cụ thể luận án Java tộc người địa có dân số đông Indonesia nên văn hóa Java rộng Vì vậy, đối tượng xác định văn hóa truyền thống Java - Văn hoá nghệ thuật Java đối tượng nghiên cứu cụ thể luận án Văn hóa nghệ thuật Java bao gồm nhiều loại hình khác Luận án chủ yếu nghiên cứu loại hình nghệ thuật Java truyền thống phổ biến 2.3 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Nội dung luận án tập trung nghiên cứu giá trị văn hoá Java truyền thống, cụ thể nghệ thuật truyền thống Luận án nghiên cứu tiếp xúc qua lại thành tố nghệ thuật Java truyền thống yếu tố văn hoá Ả Rập Islam giáo Dựa cách tiếp cận giao lưu tiếp biến văn hoá, luận án xem xét mức độ tiếp thu biến đổi yếu tố văn hóa Islam giáo nghệ thuật Java truyền thống Cuối cùng, luận án tiến đến nhận diện vai trò Islam giáo thành tố nghệ thuật Java truyền thống - Về không gian: Người Java tộc người địa có không gian cư trú rộng quần đảo Indonesia Do sách "dùng người địa cai trị người địa" hay sách "khai thác thuộc địa" Hà Lan thời kỳ chiếm đóng Indonesia sách di dân quyền Suharto sau nên người Java có mặt hầu hết đảo lớn quần đảo Indonesia số quốc gia khác Malaysia, Singapore, Suriname, Úc, … Nhưng thời gian nghiên cứu có hạn nên luận án tập trung nghiên cứu khu vực đảo Java, cụ thể tỉnh đặc khu Yogyakarta tỉnh Surakarta miền Trung đảo Java Đây địa bàn cư trú cổ xưa người Java xem trung tâm văn hoá Java Cho đến thời điểm nay, yếu tố văn hóa Java truyền thống khu vực lưu giữ tốt - Về thời gian: Islam giáo có mặt đảo Java khoảng trước kỷ X Trước Islam giáo xác lập vị trí đảo Java, có nhiều người Ả Rập thường xuyên lui tới trao đổi buôn bán với người Java Khi Islam giáo đời, người Ả Rập mang tôn giáo họ đến Indonesia, có Java Tuy nhiên, thời gian nghiên cứu đề tài xác định từ kỷ XIII trở đi, thời điểm vương quốc Islam đầu tiên, vương quốc Demak đời đảo Java Do vậy, luận án tập trung nghiên cứu vai trò Islam giáo thành tố văn hóa nghệ thuật Java giai đoạn từ kỷ XIII đến Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3.1 Các công trình nghiên cứu nước Ở Việt Nam, việc nghiên cứu tượng giao lưu tiếp biến văn hoá đề tài Đã có nhiều công trình nghiên cứu giao lưu tiếp biến văn hoá văn hoá Việt Nam lịch sử dân tộc ta trải qua nhiều lần giao lưu tiếp biến văn hoá với bên Tuy nhiên, công trình nghiên cứu giao lưu tiếp biến văn hoá dân tộc khu vực, cụ thể giao lưu tiếp biến văn Hình B26: Hoa văn Wajikan cửa vào gian thánh đường Gedhe Yogyakarta (Ảnh: Nguyễn Thanh Tuấn, 2010) Hình B27: Hoa văn lung-lungan trần nhà thánh đường Gedhe Yogyakarta (Ảnh: Nguyễn Thanh Tuấn, 2010) xxxviii Hình B28: Điêu khắc thư pháp chữ Java thánh đường Gedhe Yogyakarta (Ảnh: Nguyễn Thanh Tuấn, 2010) Hình B29: Điêu khắc thư pháp chữ Ả Rập thánh đường Gedhe Yogyakarta (Ảnh: Nguyễn Thanh Tuấn, 2010) xxxix Hình B30: Mihrab thánh đường Gedhe Yogyakarta (Ảnh: Nguyễn Thanh Tuấn, 2010) Hình B31: Tác giả khảo sát phòng dạy đạo thánh đường Surakarta (Ảnh: Sinh viên Lê Thế Nghĩa, 2010) xl Hình B32: Tác giả khảo sát cung điện Yogyakarta (Ảnh: Sinh viên Huỳnh Mỹ Phương, 2010) Hình B33: Cửa cung điện Yogyakarta (Ảnh: Nguyễn Thanh Tuấn, 2010) xli Hình B34: Chân cột cung điện Yogyakarta trang trí chữ Ả Rập (Ảnh: Nguyễn Thanh Tuấn, 2010) xlii Hình B35: Điêu khắc Gebyok trang trí mặt trước nhà (Ảnh: Nguyễn Thanh Tuấn, 2010) Hình B36: Tác giả khảo sát nhà cổ Yogyakarta (Ảnh: Sinh viên Nguyễn Đức Ngọc, 2008) xliii Hình B37: Nhà truyển thống Java Yogyakarta (Ảnh: Nguyễn Thanh Tuấn, 2008) Hình B38: Đền Arjuna, Dieng, Trung Java (Ảnh: Nguyễn Thanh Tuấn, 2008) xliv Hình B39: Đền Mendut, Magelang, Trung Java (Ảnh: Nguyễn Thanh Tuấn, 2008) Hình B40: Đền Hindu giáo - Prambanan Yogyakarta (Ảnh: Nguyễn Thanh Tuấn, 2010) xlv Hình B41: Tác giả khảo sát đền Prambanan (Ảnh: Sinh viên Đồng Hoàng Hồng, 2010) Hình B42: Tượng bò Bảo tàng Văn hóa Java, Yogyakarta (Ảnh: Nguyễn Thanh Tuấn, 2010) xlvi Hình B43: Đền Borobudur, Magelang, Trung Java (Ảnh : Nguyễn Thanh Tuấn, 2010) Hình B44: Tác giả khảo sát đền Borobudur (Ảnh: Sinh viên Nguyễn Đức Ngọc, 2010) xlvii Hình B45: Thánh đường Menara Kudus, Kudus, Trung Java (Ảnh: Nguyễn Thanh Tuấn, 2012) Hình B46: Thánh đường Demak, Demak, Trung Java (Ảnh: Nguyễn Thanh Tuấn, 2012) xlviii Hình B47: Thánh đường Agung Semarang, Trung Java (Ảnh: Nguyễn Thanh Tuấn, 2012) Hình B48: Thánh đường Agung Surakarta, Surakarta (Ảnh: Nguyễn Thanh Tuấn, 2010) xlix Hình B49: Trống mõ thánh đường Agung Surakarta, Trung Java (Ảnh: Nguyễn Thanh Tuấn, 2010) Hình B50: Lăng mộ Maulana Malik Ibrahim Gresik, Surabaya, Đông Java (Ảnh: Nguyễn Thanh Tuấn, 2012) l Hình B51: Mộ Maulana Malik Ibrahim Gresik, Surabaya, Đông Java (Ảnh: Nguyễn Thanh Tuấn, 2012) li PHỤ LỤC C: DANH SÁCH ĐỐI TƯỢNG PHỎNG VẤN Stt Họ tên Giới tính Dân tộc Trình độ Hendro Kumoro Nam Java Tiến sỹ Eddy Pursubaryanto Nam Java Thạc sỹ Mubarika Dyah Fitri Nugraheni Nữ Java Thạc sỹ Sita Hidayah Nữ Java Thạc sỹ Hamam Supriyadi Nam Java Tiến sỹ Supardjo Nam Java Thạc sỹ Supriyatmono Nam Java Thạc sỹ Imam Sutardjo Nam Java Thạc sỹ Imam Qalyubi Nam Java Thạc sỹ 10 Setiawan Minarjo Nam Java Thạc sỹ 11 Misrita Qalyubi Nữ Dayak Tiến sỹ 12 Ike Revita Nữ Minangkabau Tiến sỹ 13 Rucianawati Wibowo Nữ Java Thạc sỹ 14 Yekti Maunati Nữ Java Tiến sỹ lii ... tộc người Java, văn hóa nghệ thuật Java, lịch sử đời trình du nhập Islam giáo vào Indonesia đảo Java, trình phát triển Islam giáo Java qua giai đoạn lịch sử vai trò Islam giáo nghệ thuật văn hóa. .. triển văn học Java 102 Tiểu kết chương 103 CHƯƠNG 3: VAI TRÒ CỦA ISLAM GIÁO TRONG NGHỆ THUẬT BIỂU DIỄN JAVA 105 3.1 Vai trò Islam giáo nghệ thuật múa Java 105 3.1.1 Vài nét nghệ thuật múa Java. .. CHƯƠNG 4: VAI TRÒ CỦA ISLAM GIÁO TRONG NGHỆ THUẬT TẠO HÌNH JAVA 134 4.1 Vai trò Islam giáo nghệ thuật hội họa Java 134 4.1.1 Yếu tố Islam giáo tranh vẽ 135 4.1.2 Yếu tố Islam giáo hoa văn batik

Ngày đăng: 02/04/2017, 18:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w