Văn hóa của người java ở indonesia

196 28 0
Văn hóa của người java ở indonesia

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -o0o - ĐÀO NGỌC TÚ VĂN HÓA CỦA NGƯỜI JAVA Ở INDONESIA LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: VĂN HÓA HỌC MÃ SỐ: 60.31.70 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN QUỐC LỘC TP HỒ CHÍ MINH – 2008 LỜI CÁM ƠN Đầu tiên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Quốc Lộc – người thầy tận tình hướng dẫn cung cấp tài liệu quý giá cho suốt trình thực luận văn Xin cám ơn Quý Thầy Cô nhiệt tình giảng dạy, cung cấp cho kiến thức bổ ích thú vị suốt năm học qua Cám ơn Quý Thầy Cô Hội đồng chấm luận văn dành thời gian công sức sữa chữa, đóng góp ý kiến để luận văn hoàn chỉnh Xin cám ơn Tổng Lãnh Indonesia Tp.HCM tận tình cung cấp tài liệu cho trình thực luận văn Tác giả nguồn tài liệu tham khảo (sách báo, viết, websites,…) – nguồn hỗ trợ lớn quý giá Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè động viên, ủng hộ hỗ trợ suốt thời gian qua Tp Hồ Chí Minh - 2008 ĐÀO NGỌC TÚ MỤC LỤC trang MỞ ĐẦU Lyù chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 Ý nghóa khoa học thực tiễn 11 Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 11 Bố cục luận văn 12 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 13 1.1 Cơ sở lý luận .13 1.1.1 Khaùi niệm văn hóa 13 1.1.2 Khái niệm văn hóa tộc người 15 1.1.3 Khái niệm văn hóa vật chất – văn hóa tinh thần 17 1.2 Cơ sở thực tiễn 19 1.2.1 Tổng quan Indonesia 19 1.2.2 Người Java Indonesia 37 CHƯƠNG 2: VĂN HÓA VẬT CHẤT CỦA NGƯỜI JAVA 43 2.1 Hoạt động kinh tế truyền thống 43 2.1.1 Trồng trọt – Chăn nuôi 43 2.1.2 Đánh bắt cá .45 2.1.3 Thủ công 46 2.2 Lónh vực văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên 50 2.2.1 Văn hóa ẩm thực .50 2.2.2 Vaên hóa trang phục 61 2.2.3 Văn hóa cư trú 67 2.2.4 Văn hóa giao thông 70 CHƯƠNG : VĂN HÓA TINH THẦN CỦA NGƯỜI JAVA 73 3.1 Tổ chức xã hội 73 3.1.1 Gia đình – Dòng tộc 73 3.1.2 Làng xã .74 3.2 Lónh vực văn hóa giao tiếp nghệ thuật 77 3.2.1 Ngôn ngữ giao tieáp 77 3.2.2 Nghệ thuật ngôn từ 81 3.2.3 Nghệ thuật diễn xướng .85 3.2.4 Nghệ thuật tạo hình 97 3.3 Toân giáo - Tín ngưỡng – Phong tục – Lễ hội 104 3.3.1 Tôn giáo – Tín ngưỡng 104 3.3.2 Phong tuïc 111 3.3.3 Lễ hội 125 KẾT LUẬN 135 TAØI LIỆU THAM KHẢO 140 PHUÏ LUÏC 154 Phuï luïc : Bản đồ – Biểu trưng quốc gia 155 Phuï luïc : Gamelan 161 Phuï luïc : Hoa văn vải Batik 166 Phụ lục : Ẩm thực người Java 170 Phuï luïc : Keris 174 Phụ lục : Đám cưới 177 Phuï luïc : Mitoni 191 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Java dân tộc có số dân đông Indonesia Theo số liệu gần (vào năm 2001), dân số Java có khoảng 109 triệu người, chiếm gần nửa (46,2%) quốc gia vạn đảo Người Java cho tộc người xuất sớm Indonesia cộng đồng có văn hóa lâu đời, phong phú gắn liền chi phối toàn đời sống văn hóa trình phát triển Indonesia ngày nay.Trong khứ tại, người Java có mối quan hệ đặc biệt với cư dân vùng không dừng lại phạm vi Indonesia mà có quan hệ thú vị với cư dân vùng Đông Nam Á Trong giao lưu hội nhập quốc tế nay, việc hiểu biết văn hóa dân tộc quốc gia khác cần thiết Tìm hiểu, nghiên cứu dân tộc Java mặt văn hóa giúp hiểu nhiều dân tộc này, từ giúp có nhìn so sánh với văn hóa dân tộc Việt Nam, hiểu thêm đất nước, người Indonesia, quốc gia có bề dày lịch sử văn hóa, nước có quan hệ hữu nghị thân thiện thắm tình anh em với dân tộc Việt Nam Hiện nay, số công trình học tiếng Indonesia tự điển đối chiếu Indonesia – Việt, Việt – Indonesia số sách, tài liệu giới thiệu đất nước, người Indonesia, nước ta, việc nghiên cứu dân tộc Java nói đến sơ lược Vì vậy, đề tài “Văn hóa người Java Indonesia” đặt ra, nghiên cứu thực luận văn thạc só trở nên cần thiết, vừa giúp có hội thử nghiệm kiến thức Văn Hóa Học trang bị, đồng thời góp thêm hiểu biết sâu tộc người có số dân đông Indonesia Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu tập trung tìm hiểu văn hóa người Java Indonesia khía cạnh văn hóa vật chất văn hóa tinh thần Trong trình hình thành phát triển, người Java có ứng xử với môi trường tự nhiên xã hội để tạo nên giá trị văn hóa vật chất tinh thần Đề tài góp phần cung cấp kiến thức văn hóa Indonesia, góp thêm tài liệu tham khảo cho nghiên cứu văn hóa tộc người Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cho đến Việt Nam chưa có công trình chuyên nghiên cứu văn hóa người Java Indonesia ấn hành Vài chục năm gần đây, xuất số sách giới thiệu lịch sử nước Đông Nam Á lịch sử Indonesia, có thông tin dân tộc Java văn hóa người Java Có thể kể như: Lịch sử nước Đông Nam Á Lương Ninh Hà Bích Liên (1992), Lược sử Đông Nam Á Phan Ngọc Liên (1999), Lịch sử Indonesia Huỳnh Văn Tòng (1991), Lịch sử nước ASEAN Khắc Thành Sanh Phúc (2001), v.v… Thông tin phong phú công trình nghiên cứu văn hóa Đông Nam Á Nguyễn Tấn Đắc (2003), Mai Ngọc Chừ (1997), Phạm Đức Dương Trần Thị Thu Lương (2001) Công trình nghiên cứu giới thiệu dân tộc khu vực, có dân tộc Indonesia, xuất năm 1997, có hai sách đáng ý Đó “Tộc người nước Châu Á” Viện Thông tin Khoa học xuất “Các dân tộc Đông Nam Á” tác giả Nguyễn Duy Thiệu nhà xuất Văn hóa dân tộc ấn hành Một số công trình biên soạn tự điển xuất với nội dung cô đọng, trình bày, diễn giải số thuật ngữ tộc người văn hóa tộc người nước khu vực Đông Nam Á, có dân tộc Java Đó “Tự điển văn hóa Indonesia (giản lược)” Phạm Thị Vinh (2003), “Tự điển văn hóa Đông Nam Á phổ thông” Ngô Văn Doanh (1999), “Tự điển lịch sử – trị – văn hóa Đông Nam Á” Phan Ngọc Liên (2005) Bộ sách “Đối thoại với văn hóa ” nhà xuất Trẻ thành phố Hồ Chí Minh xuất năm 2004 đáp ứng nhu cầu đông đảo người đọc tìm hiểu văn hóa nước, có “Indonesia” dày 168 trang, trình bày lịch sử, kinh tế, tôn giáo, văn hóa, nghệ thuật … Indonesia Ngô Văn Lệ công trình “Một số vấn đề văn hóa tộc người Nam Bộ Đông Nam Á” xuất năm 2003 dành chương viết hình thái làng xã người Java Indonesia Đây tập tài liệu phong phú nhiều ý kiến sâu sắc công xã nông thôn Java Như vậy, có công trình nghiên cứu văn hóa dân tộc Indonesia, văn hóa dân tộc chủ thể quốc gia rộng lớn đông dân người Java Nghiên cứu văn hóa người Java nói riêng dân tộc Indonesia nói chung đáng ý thư tịch cổ Việt Nam viết quốc gia quần đảo Bài “Hải trình chí lược – sách cổ viết Indonesia” (trong “Đông Nam Á ngày nay”, số 2, trang 146) cho biết: “Vào thời Nguyễn, đoàn thuyền lớn Việt Nam “Phấn Bằng”, “Thuỷ Long”, “ An Dưỡng”, “Bình Dương”, “ Đinh Dương”, “ Bình Sa”, “An Ba”, … vượt biển sang Indonesia buôn bán Phan Huy Chú công cán sang Indonesia thuyền buôn Ông để ý quan sát, ghi chép, thu thập nhiều tư liệu địa lý, văn hóa … hành trình đất nước quần đảo này, biên soạn thành Hải trình chí lược Trong có miêu tả phong tục tập quán cư dân nơi ông đến…, trọng nhiều đến sinh hoạt xã hội cư dân đảo Java, Djakarta” Đây tài liệu cổ, q viết người Java tác giả Việt Nam đến Indonesia vào kỷ XIX ghi chép lại Vào nửa đầu kỷ XX, nhà dân tộc học Việt Nam Nguyễn Văn Huyên bảo vệ luận án tiến só Pháp với đề tài nghiên cứu “Nhà sàn Đông Nam Á” (1934) Tác giả nghiên cứu nhà sàn nhiều dân tộc Đông Nam Á, có nhà sàn người Java Việt Nam Những tương đồng dị biệt văn hóa nhà sàn so sánh phân tích khoa học, góp phần vào nghiên cứu văn hóa Indonesia Việt Nam Các dẫn liệu cho thấy trước hàng trăm năm, có người Việt Nam quan tâm tìm hiểu văn hóa Java Indonesia mối tương quan với văn hóa Ngày nay, xu hội nhập khu vực giới cần có nhiều công trình nghiên cứu sâu sắc với qui mô to lớn văn hóa dân tộc nước khu vực, văn hóa người Java Indonesia có vị trí quan trọng Các công trình nghiên cứu, giới thiệu văn hóa người Java nước ngoài, trước hết Indonesia phong phú Như công trình “Java” Peter Turner xuất 1999 nói đảo Java nơi có nhiều người Java cư trú lâu đời, nơi pha trộn văn hóa tín ngưỡng, nơi mà đế chế Hindu giáo Phật giáo đạt đến cực thịnh trước Hồi giáo đặt dấu ấn đảo “Kraton Jogia – The history & Cultural” tác giả Hamengku Buwon, dày 252 trang, trình bày chi tiết lịch sử văn hóa Kraton – lâu đài quốc vương Islam coi nghệ thuật kiến trúc, trang trí truyền thống Java John Gillow với công trình “Traditional Indonesian Textiles” xuất năm 1995, dày 160 trang giới thiệu loại vải truyền thống người Java Indonesia, có loại vải batik tiếng nghề thủ công truyền thống người Java Công trình trình bày kỹ thuật dệt, nhuộm vải batik giới thiệu sưu tập loại hoa văn vải batik phong phú Cùng với tác giả John Gillow, tác phẩm “Batik: From the courts of Java and Sumatra” tác giả: Rudolf G Smend, Donald J Harper, Brigitte Khan Majlis, Harmen C Veldhuisen, Peter Wenger, Leo Haks (xuaát năm 2004) đề cao vị trí đặc biệt batik lịch sử văn hóa người Java với trang phục may vải batik với 71 kiểu hoa văn khác thời kỳ hoàng kim loại vải batik (1880 – 1930) “Batik: design, style & history” tác giả Fiona Kerlogue, xuất 2004, trình bày lịch sử đời cách 150 năm vải batik, sâu vào tìm hiểu màu sắc, môtíp, cách thiết kế loại vải Quyển sách 10 so sánh giàu minh hoạ batik loại vải thông thường khác người Java Indonesia Công trình khoa học “Kretek: The culture and heritage of Indonesia ‘s clove cigarettes”, viết Mark Hanusz trình bày phát kretek cách ngẫu nhiên người đàn ông bị suyễn tìm cách để chữa bệnh cho mình, khỏi bệnh nhờ vào thứ thuốc ông làm cho kretek trở nên tiếng trở thành nét văn hóa riêng người Indonesia Trong công trình Java nhà khoa học nước nghiên cứu Indonesia nên nhắc đến “Gamelan: Cultural Interaction and Musiacal Development in Central Java” tác giả Sumarsam, xuất năm 1995, trình bày chi tiết phận dàn nhạc gamelan giúp cho hiểu thêm âm nhạc truyền thống tộc người Java dân tộc Indonesia Về người Java Indonesia có nhiều tài liệu công bố vài tài liệu khác đăng tải số phương tiện truyền thông nước ta Các công trình công bố tiếng Việt tiếng nước mà tiếp cận chưa phải tài liệu khoa học trình bày cách có hệ thống văn hóa Java song tất kết từ nghiêu cứu tài liệu quý báu để người thực luận văn “Văn hóa người Java Indonesia” có hiểu biết ban đầu vận dụng vào việc nghiên cứu làm rõ văn hóa người Java Indonesia Đối tượng phạm vi nghiên cứu − Đối tượng nghiên cứu trọng tâm tộc người Java khía cạnh văn hóa 182 Hình 6.13: Gia đình cô dâu chuẩn bị nước ướp hoa thơm mang sang nhà rể [Nguồn:http://www.topicmag.com/edition-10/weddingindonesia.html] Hình 6.14: Gia đình cô dâu nhờ người đại diện gửi qua bên nhà rể bình nhỏ có chứa nước hoa thơm Thứ nước gọi Banyu Suci Perwitosari, tượng trưng cho thứ cần thiết cho đôi vợ chồng [Nguồn:http://www.topic-mag.com/edition-10/wedding-indonesia.html] Hình 6.15: Nước Banyu Suci Perwitosari đổ vào lu nước nhà rể [Nguồn:http://www.topicmag.com/edition-10/weddingindonesia.html] 183 Hình 6.16: Cha rể tắm cho rể [Nguồn:http://www.topicmag.com/edition-10/weddingindonesia.html] Hình 6.17: Sau người cha người mẹ tắm cho rể [Nguồn:http://www.topicmag.com/edition-10/weddingindonesia.html] Hình 6.18: Các khách mời tắm cho rể [Nguồn:http://www.topicmag.com/edition-10/weddingindonesia.html] 184 Hình 6.19, 6.20, 6.21: Các khách mời tắm cho rể [Nguồn: http://www.topicmag.com/edition10/weddingindonesia.html] LJAB 185 Hình 6.22: Chuẩn bị Sajen [Nguồn:http://www.topicmag.com/edition-10/weddingindonesia.html] Hình 6.23: Cô dâu rể dâng lễ vật [Nguồn:http://www.topicmag.com/edition-10/weddingindonesia.html] Hình 6.24 : Họ người lớn chúc phúc [Nguồn:http://www.topicmag.com/edition-10/weddingindonesia.html] 186 LỄ CƯỚI Hình 6.25: Vào ngày cưới, cổng nhà cô dâu trang trí đẹp với Tarub (một kiểu trang trí cây) [Nguồn:http://www.topicmag.com/edition-10/weddingindonesia.html] Hình 6.26: Chú rể người họ hàng đến nhà cô dâu (ba mẹ rể không phép có mặt nghi lễ [Nguồn:http://www.topicmag.com/edition-10/weddingindonesia.html] Hình 6.27: Cô dâu hai người phụ nữ lớn tuổi dìu gặp rể [Nguồn:http://www.topicmag.com/edition-10/weddingindonesia.html] 187 Hình 6.28: Nghi lễ Wiji Dadi – rể đập trứng gà vào chân phải anh ấy, cô dâu rửa chân cho rể loại nước có ướp hoa thơm Nghi lễ nhằm mong muốn rể trở thành người cha có trách nhiệm cô dâu người vợ tận t với chồng tương lai [Nguồn: http://www.topic-mag.com/edition-10/wedding-indonesia.html] Hình 6.29 & 6.30: Nghi lễ Sindur Binayang – Cha cô dâu dẫn hai đến ghế dành riêng cho họ Còn mẹ cô dâu phủ lên vai họ Sindur [Nguồn:http://www.topicmag.com/edition-10/weddingindonesia.html] 188 Hình 6.31: Nghi lễ Timbang – Cả cô dâu rể ngồi đùi cha cô dâu, cha cô dâu nói hai nặng nhau, điều có nghóa ông yêu q hai [Nguồn:http://www.topicmag.com/edition-10/weddingindonesia.html] Hình 6.32: Nghi lễ Tanem – Cha cô dâu để họ ngồi ghế dành cho nghi lễ đám cưới Điều có nghóa ông chấp thuận đám cưới cầu chúc điều tốt lành cho hai [Nguồn:http://www.topicmag.com/edition-10/weddingindonesia.html] Hình 6.33: Nghi lễ Tukar Kalpika – Đeo nhẫn cưới cho [Nguồn:http://www.topicmag.com/edition-10/weddingindonesia.html] 189 Hình 6.34: Nghi lễ Kacar Kucur (Tampa Kaya) – Cô dâu nhận từ rể đậu nành, đậu phộng, bắp, gạo vàng đồng xu có mệnh giá khác nhau, điều có nghóa rể đưa tất thu nhập cho cô dâu Cô dâu nhận quà đặt mảnh vải trắng để đùi [Nguồn: http://www.topic-mag.com/edition-10/wedding-indonesia.html] Hình 6.35: Nghi lễ Dahar Klimah (Dahar Kembul) – Cô dâu rể đút cho ăn [Nguồn: http://www.topic-mag.com/edition-10/wedding-indonesia.html] 190 Hình 6.36 & 6.37: Nghi lễ Sungkeman – Đôi vợ chồng quỳ gối tạ ơn đấng sinh thành: cha mẹ cô dâu, cha mẹ rể Điều đặc biệt cha mẹ cô dâu rể mặc loại trang phục, điều mang lại cho cô dâu rể may mắn suốt đời [Nguồn: http://www.topic-mag.com/edition-10/wedding-indonesia.html] 191 Phụ lục MITONI Ở đảo Java, tháng thứ bảy mang thai đánh dấu lễ mitoni Đây nghi lễ người Java gìn giữ Đã người Java, dù giàu hay nghèo, dù học vấn cao hay thấp, dù sống quê hương hay tha phương, họ quan tâm giữ gìn nghi lễ Mitoni theo tiếng Java dạng từ biến thể từ pitu nghóa số nghi lễ tiến hành với mục đích cầu xin Thượng đế (Sing Murbeng Dumadhi) tổ tiên phù hộ cho bố mẹ thai nhi bụng mẹ bình an vô 192 Hình 7.1 & 7.2: Nghi lễ Sungkeman – Người mẹ tương lai biểu lòng biết ơn đến cha mẹ [Nguồn:http://user.skynet.be/dran/mitoni.html] Hình7.3: Người mẹ tương lai hôn cha mẹ Cô vừa hôn vừa thầm “Xin tha thứ sai lầm hay ban cho lời chúc tốt lành [Nguồn:http://user.skynet.be/dran/mitoni.html] 193 Hình 7.4 & 7.5: Lễ Siraman – Người mẹ tương lai người tắm [Nguồn:http://user.skynet.be/dran/mitoni.html] Hình 7.6: Khi thực nghi lễ này, người mẹ không đeo nữ trang [Nguồn:http://user.skynet.be/dran/mitoni.html] 194 Hình 7.7 & 7.8: Sau lẫn tắm, người mẹ mặc đồ vải batik khác [Nguồn:http://user.skynet.be/dran/mitoni.html] Hình 7.9: Bộ đồ cuối mà người mẹ tương lai mặc đồ truyền thống có tên Lurik Lasem – tượng trưng cho hòa quyện tình yêu [Nguồn:http://user.skynet.be/dran/mitoni.html] 195 Hình 7.10: Sau tẩy uế lần nước thánh chứa bình đất Kendi Chiếc bình đập vỡ xuống sàn [Nguồn:http://user.skynet.be/dran/ mitoni.html] Hình 7.11: Người ta tin rằng, bình không vỡ người mẹ sinh trai, vỡ gái [Nguồn:http://user.skynet.be/dran/ mitoni.html] Hình 7.12: Hai trái dừa trang trí tượng trưng cho nam thần sắc đẹp Kamajaya nữ thần sắc đẹp Ratih Những dừa cắt hứng cẩn thận vải batik Nếu rơi vào vải an toàn đứa bé sinh an toàn xinh đẹp hai vị thần sắc đẹp [Nguồn:http://user.skynet.be/dran/ mitoni.html] 196 Hình 7.13: Một trái dừa sẻ chọn để chặt Nếu trái dừa vỡ làm hai mảnh, người lên “Ồ gái”, trái dừa nứt vỏ lộ lớp cơm dừa người bảo trai Còn dừa lại bọc vải đem vào giường đôi vợ chồng thực nghi lễ Angrem – ấp trứng [Nguồn:http://user.skynet.be/dran/mitoni.html] Hình 7.14: Khách đến dự lễ Mitoni [Nguồn:http://user.skynet.be/dran/ mitoni.html] Hình 7.15: Món salat đặc biệt bà mẹ tương lai làm để bán cho khách Khách trả viên ngói lợp nhà Việc mua bán dạy cho đứa trẻ tính tiết kiệm [Nguồn:http://user.skynet.be/dran/ mitoni.html] ... thống văn hóa Java song tất kết từ nghiêu cứu tài liệu quý báu để người thực luận văn ? ?Văn hóa người Java Indonesia? ?? có hiểu biết ban đầu vận dụng vào việc nghiên cứu làm rõ văn hóa người Java Indonesia. .. tộc người [Đặng Nghiêm Vạn (cb) 2000: 125] Trong trình nghiên cứu văn hóa, chừng mực định có phân biệt văn hóa tộc người văn hóa tộc người Văn hóa tộc người tổng thể thành tựu văn hóa tộc người. .. 2004:164] Java tiếng nôi văn minh Indonesia với nhiều di tích lịch sử văn hóa tiếng có Borobudur, Prambanan… Trên đảo Java có hai văn hóa chủ đạo văn hóa Java văn hóa Sunda Java nơi phát sinh vượn người

Ngày đăng: 14/09/2021, 20:47

Hình ảnh liên quan

Hình 2.1 Ruộng nước - Văn hóa của người java ở indonesia

Hình 2.1.

Ruộng nước Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình 2.1 1: Canting – dụng cụ làm hoa văn trên Batik [Nguồn: http://www.expart.or.id/info/batik.html]  - Văn hóa của người java ở indonesia

Hình 2.1.

1: Canting – dụng cụ làm hoa văn trên Batik [Nguồn: http://www.expart.or.id/info/batik.html] Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hình 2.16: Hoa được bày bán như là một nguyên liệu làm thức ăn [Nguồn: Peter Lound] - Văn hóa của người java ở indonesia

Hình 2.16.

Hoa được bày bán như là một nguyên liệu làm thức ăn [Nguồn: Peter Lound] Xem tại trang 53 của tài liệu.
Hình 2.22: Khay trầu của người Java - Văn hóa của người java ở indonesia

Hình 2.22.

Khay trầu của người Java Xem tại trang 59 của tài liệu.
Kebaya (xem hình 2.23 và 2.24). Hầu như tất cả phụ nữ đều mặc như vậy. - Văn hóa của người java ở indonesia

ebaya.

(xem hình 2.23 và 2.24). Hầu như tất cả phụ nữ đều mặc như vậy Xem tại trang 62 của tài liệu.
Hình 2.26: Mũ của đàn ông Java Hình 2.27: Trang phục truyền thống trong đám cưới Nguồn: [HamengKu Buwon 2002:127]  - Văn hóa của người java ở indonesia

Hình 2.26.

Mũ của đàn ông Java Hình 2.27: Trang phục truyền thống trong đám cưới Nguồn: [HamengKu Buwon 2002:127] Xem tại trang 64 của tài liệu.
Hình 2.35: Andong - Văn hóa của người java ở indonesia

Hình 2.35.

Andong Xem tại trang 70 của tài liệu.
Hình 3.2: Múa cung đình - Văn hóa của người java ở indonesia

Hình 3.2.

Múa cung đình Xem tại trang 89 của tài liệu.
Hình 3.4: Wayang klitik Nguồn:[Kraton Jogia 2002:233]  - Văn hóa của người java ở indonesia

Hình 3.4.

Wayang klitik Nguồn:[Kraton Jogia 2002:233] Xem tại trang 93 của tài liệu.
Hình 3.16: Tượng nữ thần Dewi Sri [Nguồn: Royjava]  - Văn hóa của người java ở indonesia

Hình 3.16.

Tượng nữ thần Dewi Sri [Nguồn: Royjava] Xem tại trang 109 của tài liệu.
Hình 3.27: Phòng Tân hôn - Văn hóa của người java ở indonesia

Hình 3.27.

Phòng Tân hôn Xem tại trang 122 của tài liệu.
Hình 3.29: Đám ma người Java - Văn hóa của người java ở indonesia

Hình 3.29.

Đám ma người Java Xem tại trang 124 của tài liệu.
Hình 1.2: Quốc huy Indonesia [Nguồn: http://www.welt-alats.com]  - Văn hóa của người java ở indonesia

Hình 1.2.

Quốc huy Indonesia [Nguồn: http://www.welt-alats.com] Xem tại trang 156 của tài liệu.
Hình 1.4: Bản đồ đảo Java [Nguồn: http://www.welt-alats.com]  - Văn hóa của người java ở indonesia

Hình 1.4.

Bản đồ đảo Java [Nguồn: http://www.welt-alats.com] Xem tại trang 158 của tài liệu.
Hình 4.3: Kenong – loại cồng hìn hô trầu lớn gấ p4 lần bônăng, có núm và đặt trên giá hình vuông  - Văn hóa của người java ở indonesia

Hình 4.3.

Kenong – loại cồng hìn hô trầu lớn gấ p4 lần bônăng, có núm và đặt trên giá hình vuông Xem tại trang 163 của tài liệu.
Hình 4.6: Gong – là loại cồng treo trên giá gỗ - Văn hóa của người java ở indonesia

Hình 4.6.

Gong – là loại cồng treo trên giá gỗ Xem tại trang 164 của tài liệu.
Hình 4.3: Kerupat Lebaran – món ăn dành cho lễ hội Idul Fitri – lễ hội kết thúc tháng ăn chay  - Văn hóa của người java ở indonesia

Hình 4.3.

Kerupat Lebaran – món ăn dành cho lễ hội Idul Fitri – lễ hội kết thúc tháng ăn chay Xem tại trang 171 của tài liệu.
Hình 4.7: Jenang Manggul – món ăn nấu từ nước cốt dừa  Nguồn: [Hamengku buwono  2002:247]  - Văn hóa của người java ở indonesia

Hình 4.7.

Jenang Manggul – món ăn nấu từ nước cốt dừa Nguồn: [Hamengku buwono 2002:247] Xem tại trang 173 của tài liệu.
Hình 6.1&6.2: Gia đình chú rể tương lai  đến thăm gia đình cô  dâu tương lai  - Văn hóa của người java ở indonesia

Hình 6.1.

&6.2: Gia đình chú rể tương lai đến thăm gia đình cô dâu tương lai Xem tại trang 178 của tài liệu.
Hình 6.7: Cô dâu ngồi trên ghế, cầu nguyện. Người đầu  tiên tắm cho cô dâu tương lai  là cha của cô  - Văn hóa của người java ở indonesia

Hình 6.7.

Cô dâu ngồi trên ghế, cầu nguyện. Người đầu tiên tắm cho cô dâu tương lai là cha của cô Xem tại trang 180 của tài liệu.
Hình 6.19, 6.20, 6.21: Các khách mời tắm  cho chú rể  - Văn hóa của người java ở indonesia

Hình 6.19.

6.20, 6.21: Các khách mời tắm cho chú rể Xem tại trang 184 của tài liệu.
Hình 6.22: Chuẩn bị Sajen - Văn hóa của người java ở indonesia

Hình 6.22.

Chuẩn bị Sajen Xem tại trang 185 của tài liệu.
Hình 6.29 & 6.30: Nghi lễ Sindur - Văn hóa của người java ở indonesia

Hình 6.29.

& 6.30: Nghi lễ Sindur Xem tại trang 187 của tài liệu.
Hình 6.35: Nghi lễ Dahar Klimah (Dahar Kembul) – Cô dâu và chú rể đút cho nhau ăn [Nguồn: http://www.topic-mag.com/edition-10/wedding-indonesia.html]  - Văn hóa của người java ở indonesia

Hình 6.35.

Nghi lễ Dahar Klimah (Dahar Kembul) – Cô dâu và chú rể đút cho nhau ăn [Nguồn: http://www.topic-mag.com/edition-10/wedding-indonesia.html] Xem tại trang 189 của tài liệu.
Hình 7.1 & 7.2: Nghi lễ Sungkeman – Người mẹ tương lai biểu hiện lòng biết ơn đến cha mẹ  mình  - Văn hóa của người java ở indonesia

Hình 7.1.

& 7.2: Nghi lễ Sungkeman – Người mẹ tương lai biểu hiện lòng biết ơn đến cha mẹ mình Xem tại trang 192 của tài liệu.
Hình 7.4 & 7.5: Lễ Siraman – Người mẹ tương lai lần lượt được mọi người tắm.  - Văn hóa của người java ở indonesia

Hình 7.4.

& 7.5: Lễ Siraman – Người mẹ tương lai lần lượt được mọi người tắm. Xem tại trang 193 của tài liệu.
Hình 7.7 & 7.8: Sau mỗi lẫn tắm, người mẹ được mặc một bộ đồ bằng vải batik khác nhau  [Nguồn:http://user.skynet.be/dran/mitoni.html]  - Văn hóa của người java ở indonesia

Hình 7.7.

& 7.8: Sau mỗi lẫn tắm, người mẹ được mặc một bộ đồ bằng vải batik khác nhau [Nguồn:http://user.skynet.be/dran/mitoni.html] Xem tại trang 194 của tài liệu.
Hình 7.10: Sau khi được tẩy uế 7 lần bằng nước thánh chứa trong  chiếc bình đất Kendi - Văn hóa của người java ở indonesia

Hình 7.10.

Sau khi được tẩy uế 7 lần bằng nước thánh chứa trong chiếc bình đất Kendi Xem tại trang 195 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan