Vai trò của islam giáo trong văn hóa nghệ thuật của người java ở indonesia (tóm tắt)

25 702 1
Vai trò của islam giáo trong văn hóa nghệ thuật của người java ở indonesia (tóm tắt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THANH TUẤN VAI TRÒ CỦA ISLAM GIÁO TRONG VĂN HOÁ NGHỆ THUẬT CỦA NGƯỜI JAVA Ở INDONESIA Chuyên ngành: VĂN HÓA HỌC Mã số: 62.31.70.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2016 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Người Java tộc người chiếm đa số Indonesia Văn hóa tộc người phát triển từ sớm Văn hoá Java văn hoá thể tổng hợp giá trị văn hóa nội sinh ngoại sinh khu vực Ngay từ đầu công nguyên, người Java tiếp xúc với người Ấn Độ, Trung Quốc, sau tiếp xúc với Ả Rập, phương Tây tiếp thu yếu tố văn hóa họ, đặc biệt ngôn ngữ, tôn giáo nghệ thuật Qua lần giao lưu tiếp xúc văn hóa, người Java học hỏi tích góp cho nhiều giá trị nghệ thuật đặc sắc làm phong phú thêm cho nghệ thuật dân tộc Islam giáo bốn tôn giáo lớn giới, đời vào kỷ VII bán đảo Ả Rập nhanh chóng lan toả nhiều khu vực khác giới Giống Phật giáo Hindu giáo, Islam giáo du nhập vào Indonesia đường hoà bình thông qua thương buôn người nước Mặc dù đời sau tôn giáo khác Islam giáo thâm nhập vào quần đảo Indonesia, đặc biệt đảo Java nhanh với tôn giáo khác Trong thập niên gần đây, việc quốc gia Islam giáo Trung Đông liên tục xảy nhiều bất ổn trị - xã hội trở thành tâm điểm ý giới Đặc biệt, vài năm gần phong trào nhà nước Islam giáo tự xưng (IS) phát triển mạnh ngày trở thành mối đe dọa cho nhân loại thông qua hành động cực đoan khu vực Trung Đông giới Do vậy, đề cập đến Islam giáo, nhiều người thường liên tưởng đến bất ổn vụ khủng bố gây đau thương tang tóc Điều cho thấy nhiều người chưa hiểu rõ Islam giáo, chưa thấy đóng góp Islam giáo văn minh nhân loại Thực ra, Islam giáo thành tựu đóng góp nhiều cho văn minh nhân loại, chẳng hạn nghệ thuật Nghệ thuật Islam giáo để lại dấu ấn sâu sắc khu biệt nghệ thuật giới Tháng 11 năm 2015, nước ASEAN thức ký Tuyên bố Kuala Lumpur hình thành Cộng đồng ASEAN với ba trụ cột gồm Cộng đồng Chính trị - An ninh, Cộng đồng Kinh tế, Cộng đồng Văn hóa - Xã hội Cuối tháng 12 năm 2015, Cộng đồng Kinh tế ASEAN đời cột mốc đánh dấu nước ASEAN hội nhập cách sâu rộng toàn diện Kế đến, quốc gia ASEAN cho đời hai cộng đồng lại Với điểm tương đồng có quốc gia ASEAN, tin cộng đồng Văn hóa - Xã hội sớm hình thành Do vậy, đề tài nghiên cứu giúp quốc gia ASEAN sớm tìm sắc ASEAN góp phần thực hóa Cộng đồng ASEAN Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Từ góc nhìn văn hóa học, nghiên cứu ảnh hưởng Islam giáo đến văn hóa nghệ thuật Java thông qua thành tố nghệ thuật ngôn từ, nghệ thuật biểu diễn nghệ thuật tạo hình để làm rõ vai trò Islam giáo; nghiên cứu ảnh hưởng Islam giáo để chứng minh giao lưu tiếp biến văn hóa tạo đa dạng cho văn hóa Java 2.2 Đối tượng nghiên cứu Văn hóa Islam giáo, văn hóa nghệ thuật truyền thống Java đối tượng nghiên cứu luận án để làm rõ vai trò Islam giáo văn hóa nghệ thuật Java, Indonesia 2.3 Phạm vi nghiên cứu Khảo sát văn hóa nghệ thuật Java hai khu vực, tỉnh đặc khu Yogyakarta tỉnh Surakarta miền Trung Java Đây địa bàn cư trú cổ xưa người Java xem trung tâm văn hoá Java Thời gian nghiên cứu đề tài xác định từ kỷ XIII nay, thời điểm vương quốc Islam đầu tiên, vương quốc Demak đời đảo Java Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3.1 Các công trình nghiên cứu nước Ở Việt Nam, công trình nghiên cứu đề tài chưa nhiều công trình nghiên cứu liên quan gần nhà nghiên cứu Đông Nam Á Việt Nam thực “Tìm hiểu văn hoá Indonesia” tập thể tác giả [1987] thuộc Viện nghiên cứu Đông Nam Á ; “Inđônêxia – Những chặng đường lịch sử” Ngô Văn Doanh [1995]; “Vai trò Hồi giáo đời sống trị đại nước Đông Nam Á” tác giả Ngô Văn Doanh [2004]; “Quá trình du nhập ảnh hưởng Islam Indonesia” tác giả Nguyễn Thanh Tuấn [2010] ; “Ảnh hưởng Islam văn học ngôn ngữ Java” tác giả Nguyễn Thanh Tuấn [2011] ; “Vai trò Islam giáo nghệ thuật biểu diễn Java” tác giả Nguyễn Thanh Tuấn [2014] v.v 3.2 Các công trình nghiên cứu nước Thứ nhất, liên quan đến Islam giáo văn hoá Java nói chung, tìm thấy số công trình “Pengaruh India, Islam dan Barat dalam proses pembentukan kebudayan Jawa” (Ảnh hưởng Ấn Độ, Islam giáo phương Tây trình hình thành văn hóa Java) tác giả Soedarsono, Djoko Soekiman, Retna Astuti [1985] ; “Islam dan kebudayaan Jawa” (Islam văn hoá Java) H M Darori Amin [2000] chủ biên; “Islam in Indonesia: A survey of events and developments from 1988 to March 1993”; “Kebudayaan Jawa” (Văn hóa Java) tác giả Koentjaraningrat [1984]; “Islam in Java: Normative piety and mysticism in the sultanate of Yogyakarta” tác giả Mark R Woodward [1989] ; “Islamisasi di Jawa” (Islam giáo hóa Java) Ridin Sofwan tác giả [2000] v.v Thứ hai, liên quan đến lĩnh vực nghệ thuật ngôn từ Java, tìm thấy số công trình tiêu biểu “Sejarah sastra Jawa” (Lịch sử văn học Java) tác giả Purwadi [2007]; “Ilmu sastra Jawa” (Văn học Java) tác giả Wiwien Widyawati [2007]; “Pangantar sejarah sastra Indonesia” (Dẫn luận lịch sử văn học Indonesia) tác giả Yudiono [2007]; “Bahasa Arab dan khazanah sastra keagamaan di Indonesia” (Tiếng Ả Rập kho tàng văn học tôn giáo Indonesia) tác giả Syamsul Hadi [1995] v.v Thứ ba, liên quan đến lĩnh vực nghệ thuật biểu diễn Java, tìm thấy số công trình tiêu biểu “Islamic Elements In Traditional Indonesian And Malay Theatre” tác giả Ghulam-Sarwar Yousof [2010]; “Women, the Recited Qur'an, and Islamic Music in Contemporary Indonesia” tác giả Anne K Rasmussen [2010]; “Seni pertunjukan Indonesia di era globalisasi” (Nghệ thuật biểu diễn Indonesia kỷ nguyên toàn cầu hóa) tác giả Soedarsono [1998]; “Tema Islam dalam pertunjukan Rakyat Jawa: Kajian Aspek Sosial, Keagamaan, dan Kesenian” (Chủ đề Islam giáo nghệ thuật biểu diễn truyền thống Java: Nghiên cứu khía cạnh xã hội, tôn giáo nghệ thuật) Kuntowijoyo tác giả (1986/1987) v.v Thứ tư, liên quan đến lĩnh vực nghệ thuật tạo hình Java, tìm thấy số công trình tiêu biểu “Pengantar seni rupa Islam di Indonesia” (Dẫn luận nghệ thuật tạo hình Islam Indonesia) tác giả Wiyoso Yudoseputro [1986]; “Perkembangan arsitektur masjid di Jawa Timur” (Sự phát triển kiến trúc thánh đường Đông Java) tác giả Zein M Wiryoprawiro [1986]; “Seni rupa Islam: pertumbuhan dan perkembangan” (Nghệ thuật tạo hình Islam : hình thành phát triển) tác giả Oloan Situmorang [1993] v.v Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 4.1 Phương pháp nghiên cứu Để thực luận án, tiếp cận theo hướng địa văn hóa, sử văn hóa vận dụng phương pháp điền dã dân tộc học, vấn sâu, khảo sát tư liệu, nghiên cứu sử học, so sánh văn hóa, phương pháp đa ngành Dựa thông tin khảo sát thực tế khu vực Yogyakarta Surakarta với nguồn tư liệu thu thập được, khái quát trình Islam giáo du nhập phát triển Java, lịch sử nghệ thuật Java, phân tích ảnh hưởng Islam giáo đến loại hình nghệ thuật Java nhằm xác định vai trò Islam giáo văn hóa nghệ thuật người Java, Indonesia 4.2 Nguồn tư liệu Nguồn thông tin sử dụng để viết luận án, sử dụng ba nguồn thông tin để viết luận án, bao gồm: (1) nguồn thông tin thu thập qua tham dự quan sát thực cộng đồng Java; (2) nguồn thông tin thu thập qua vấn chuyên gia (3) nguồn thông tin thu thập qua khảo cứu tư liệu thư viện Ngoài ra, tham khảo sử dụng kết nghiên cứu có liên quan đến đề tài công bố nhiều hình thức khác viết, sách, đề tài nghiên cứu v.v nước Đóng góp luận án 5.2 Ý nghĩa thực tiễn Thứ nhất, luận án góp phần hệ thống cung cấp nguồn tài liệu mẻ toàn diện văn hóa Java Islam Java; Thứ hai, kết nghiên cứu trở thành tư liệu tham khảo cho học phần văn hóa Islam, văn hoá Đông Nam Á, Nghệ thuật học 5.2 Ý nghĩa khoa học Thứ nhất, góp phần làm sáng tỏ trình du nhập Islam giáo vào Java, Indonesia khu vực Đông Nam Á; Thứ hai, đóng góp luận khoa học cho trình giao lưu tiếp biến văn hóa góp phần tạo phong phú, đa dạng cho văn hóa cụ thể; Thứ ba, đóng góp tri thức, phương pháp, lý luận cho hướng nghiên cứu ảnh hưởng văn hóa tôn giáo đến văn hóa tộc người Kết cấu luận án Ngoài phần dẫn nhập, kết luận phụ lục, luận án có chương, 10 tiết Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Nghệ thuật - thành tố văn hóa Văn hoá nghệ thuật hai khái niệm có chung phạm trù, sản phẩm lao động sáng tạo người Văn hoá hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích lũy qua trình hoạt động thực tiễn, tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội Trong đó, nghệ thuật thể sáng tạo từ văn hóa thành tố cấu thành văn hoá Nghệ thuật thể văn hoá người người sáng tạo nên Do vậy, nhận định nghệ thuật thành tố văn hoá 1.1.2 Nghệ thuật phân loại nghệ thuật 1.1.2.1 Khái niệm nghệ thuật Nghệ thuật hình thái ý thức xã hội, loại hoạt động tinh thần - thực tiễn người, theo quy luật đẹp trình độ phát triển cao, nhằm phục vụ cho người có đời sống tinh thần phong phú, đáp ứng nhu cầu khát vọng người vươn tới giá trị chân - thiện - mỹ 1.1.2.2 Phân loại nghệ thuật Loại hình nghệ thuật phân biệt dựa theo đối tượng phản ánh, dựa theo tính chất kiểu loại hình tượng, theo phương thức thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ người, theo chất liệu theo quy luật xây dựng hình tượng đặc trưng Dựa tiêu chí này, phân nghệ thuật thành loại hình: nghệ thuật ngôn từ (văn chương), nghệ thuật biểu diễn (nhạc, vũ, kịch), nghệ thuật tạo hình (hội hoạ, kiến trúc, điêu khắc) 1.1.3 Giao lưu tiếp biến văn hóa - sở hình thành tính đa dạng văn hóa Java Giao lưu tiếp biến văn hóa tiếp nhận văn hóa nước dân tộc chủ thể Quá trình đòi hỏi đặt tộc người phải xử lý tốt mối quan hệ biện chứng yếu tố nội sinh yếu tố ngoại sinh Dựa lý thuyết giao lưu tiếp biến văn hóa với phương pháp so sánh văn hóa loại hình văn hóa, đề tài tiến hành nhận diện lớp văn hóa nghệ thuật Java giao lưu tiếp biến văn hóa Islam giáo với văn hóa Java vai trò Islam giáo văn hoá Java Qua đó, khẳng định trình giao lưu văn hóa điều kiện cần, phải có tiếp biến văn hóa điều kiện đủ văn hóa địa phát triển lượng chất Do vậy, giao lưu tiếp biến văn hoá góp phần hình thành nên đa dạng văn hoá Java 1.1.4 Mối quan hệ tôn giáo nghệ thuật Xét thành tố văn hoá, rõ ràng tôn giáo nghệ thuật hai thành tố văn hoá Tôn giáo nghệ thuật xem lĩnh vực văn hóa tinh thần Vì vậy, tôn giáo nghệ thuật tách biệt không xa lạ Mặt khác, nghệ thuật thiếu tôn giáo tôn giáo yếu tố quan trọng cấu thành nên nghệ thuật dân tộc, quốc gia Có thể kết luận nghệ thuật không yếu tố tôn giáo, nhiên có mối quan hệ tương đối nghệ thuật tôn giáo Có thể nói, tôn giáo nghệ thuật hai lĩnh vực nhiều nhà nghiên cứu quan tâm từ trước đến Mỗi lĩnh vực bao hàm nhiều yếu tố điều kiện xã hội tự nhiên nên khái niệm hay định nghĩa tôn giáo nghệ thuật chưa làm thoả mãn đầy đủ nhà nghiên cứu đối tượng nghiên cứu 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Quá trình hình thành tộc người Java 1.2.1.1 Nguồn gốc tộc người Java vài nét văn hóa Java Người Java tộc người lớn Indonesia, có địa bàn cư trú địa Trung Java, Đông Java Yogyakarta Mặc dù đảo Java chiếm 7% diện tích Indonesia nơi cư trú 60% dân số Indonesia Người Java tộc người có dân số đông tộc người Indonesia Đồng thời, Java tộc người có văn hóa lâu đời bật so với tộc người khác Indonesia Xét mặt văn hoá tổ chức xã hội, làng (kampung) tổ chức xã hội truyền thống người Java, trung tâm sinh hoạt cộng đồng Xét mặt văn hoá tổ chức sản xuất, người Java lấy nông nghiệp trồng lúa làm nghề Xét mặt văn hoá nghệ thuật, để giao tiếp hàng ngày, người Java sử dụng tiếng Java, ngôn ngữ địa thuộc ngữ hệ Malayo-Polinesia Xét mặt văn hoá tâm linh, phần lớn người Java theo Islam giáo có phận người theo Thiên chúa giáo Tin lành 1.2.1.2 Địa bàn cư trú người Java Địa bàn cư trú người Java chủ yếu đảo Java Đây nơi thuận lợi cho giao thương hàng hải, xung quanh biển đại dương Do đó, người Java có hội tiếp xúc giao lưu với giới bên từ sớm Hòn đảo trung tâm số đế quốc Hindu - Phật giáo, vương quốc Islam hùng mạnh, trung tâm thiết chế Đông Ấn Hà Lan Java trung tâm đấu tranh giành độc lập cho Indonesia vào thập niên 1930 1940 kỷ trước Java chiếm ưu mặt trị, kinh tế văn hóa so với đảo khác Indonesia 1.2.2 Nghệ thuật Java trước thời kỳ Islam giáo 1.2.2.1 Nghệ thuật ngôn từ Văn học Java văn học cổ Indonesia khu vực Đông Nam Á Văn học Java biết đến qua bia ký nhà khảo cổ học phát Văn học Java cổ chia làm hai giai đọan, giai đoạn văn học truyền miệng tính đến trước kỷ IX giai đoạn văn học viết tính từ kỷ IX đến kỷ XIV, thời kỳ sử dụng tiếng Java cổ Văn học Java trước thời kỳ ảnh hưởng Islam giáo chịu ảnh hưởng sâu sắc văn học Ấn Độ 1.2.2.2 Nghệ thuật biểu diễn Nghệ thuật biểu diễn Java đời từ sớm trải qua nhiều thăng trầm, gắn liền với trình hình thành phát triển văn hoá Java Khi nghiên cứu lịch sử nghệ thuật Java, nhà nghiên cứu chia nghệ thuật biểu diễn Java trước thời kỳ Islam giáo thành hai giai đoạn, nghệ thuật biểu diễn Java thời kỳ địa nghệ thuật biểu diễn thời kỳ ảnh hưởng Ấn Độ Trong giai đoạn này, nghệ thuật rối bóng phát triển mạnh mẽ, đặc biệt rối bóng da Đa phần nhân vật cốt truyện lấy từ Ramayana Mahabharata 1.2.2.3 Nghệ thuật tạo hình Vào thời kỳ sơ sử, người Java có tiền đề nghệ thuật tạo hình Những công trình cự thạch đồ vật đá hay đồng mang đậm tính dân tộc, phản ánh quan niệm người Java đẹp đồng thời hàm chứa giá trị nhân văn sâu sắc người sống Với truyền thống nghệ thuật đặc sắc lâu đời vậy, nghệ thuật tạo hình Java chuyển sang trang kỷ sau Công Nguyên bước vào thời kỳ giao lưu tiếp xúc với giới bên Vào thời kỳ ảnh hưởng Hindu giáo, đặc trưng nghệ thuật tạo hình Java kết hợp linh hoạt, sáng tạo yếu tố ảnh hưởng Hindu - Phật giáo với yếu tố địa để tạo tác phẩm nghệ thuật tạo hình lĩnh vực kiến trúc, điêu khắc, trang trí thủ công mỹ nghệ Nghệ thuật tạo hình Java thời kỳ có hai phong cách riêng, nghệ thuật tạo hình Trung Java nghệ thuật tạo hình Đông Java 1.2.3 Quá trình du nhập phát triển Islam giáo Java 1.2.3.1 Sự đời phát triển Islam giáo Islam giáo bốn tôn giáo có số lượng tín đồ lớn giới Islam giáo đời vào kỷ VII SCN Khoảng kỷ X – XI, Islam giáo có mặt khu vực Đông Nam Á, chẳng hạn Champa (Việt Nam), Sumatra (Indonesia) sau lan rộng khu vực khác Hiện nay, Islam có mặt hầu Đông Nam Á Indonesia, Malaysia, Brunei Darussalam, miền Nam Thái Lan, miền Nam Philippines, … 1.2.3.2 Các giả thuyết trình Islam giáo du nhập vào Java Về việc xác định thời điểm Islam giáo vào Java, có ba giả thuyết: Islam giáo du nhập vào Java từ đầu kỷ XI; Islam giáo có mặt Java từ kỷ XIV Islam giáo du nhập vào đảo Java kỷ XV Về nguồn gốc Islam Java, có năm giả thuyết: Islam Java có nguồn gốc từ Ả Rập; Islam Java có nguồn gốc từ Ấn Độ; Islam Java có nguồn gốc từ Champa; Islam Java có nguồn gốc từ Trung Quốc Islam Java bắt nguồn từ cộng đồng Islam giáo 1.2.3.3 Sự phát triển Islam giáo đảo Java Islam giáo bắt đầu lớn mạnh vào kỷ XV (giai đoạn Gresik) kỷ XVI (giai đoạn Demak) sau Majapahit sụp đổ vào năm 1478 Việc truyền bá Islam giáo đất Java xảy hai giai đoạn Thứ nhất, giai đoạn Gresik Thứ hai, giai đoạn Demak Theo thuyền buôn, Islam giáo từ Bắc Sumatra, Malaca thâm nhập vào thương cảng lớn đảo Java Khi đủ mạnh, thương cảng trở thành vương quốc Islam giáo độc lập tách khỏi phạm vi ảnh hưởng đế chế Majapahit Vào năm 1478, Demak bắt đầu công Majapahit Đến cuối kỷ XV đế chế Majapahit trở thành quốc gia nhỏ Đông Java Vào năm 1527 quân đội Demak đánh bại đế chế Majapahit Từ năm 1546, vương quốc Islam giáo Jepara trở nên hùng mạnh trở thành bá chủ Java Đến năm 1568 lại lên quốc gia Islam giáo với trung tâm gần Surakarta – vương quốc Pajang Nói đến vấn đề truyền bá phát triển Islam giáo Java, bỏ qua vai trò vị walisongo Việc truyền bá Islam giáo đất Java walisongo thực Truyền giáo đến đâu, vị walisongo xây dựng quyền Islam giáo để tiếp tục phát triển Islam giáo Ngày nay, Islam giáo Java xếp thành hai nhóm lớn: nhóm theo Islam giáo khiết (Islam Santri) nhóm theo Islam giáo Kejawen (Tôn giáo Jawi Islam Abangan) Cộng đồng Java theo Islam Santri thường cư trú khu vực duyên hải, cộng đồng theo Islam Kejawen thường cư trú khu vực nội địa Tiểu kết chương Chương trình bày sở lý luận thực tiễn làm tảng để giải vấn đề đặt luận án Về mặt lý luận, nhận thấy có ba sở quan trọng cần phải làm rõ: Thứ nhất, nghệ thuật với tư cách thành tố văn hoá Điều làm cho đối tượng nghiên cứu trở nên rõ hơn, đối tượng nghiên cứu văn hoá học, đối tượng nghiên cứu nghệ thuật học Thứ hai, giao lưu tiếp biến văn hoá sở hình thành đa dạng văn hoá người Java Điều làm sở xác định đặc trưng văn hoá tộc người Java quốc gia Indonesia đa tộc người Thứ ba, mối quan hệ biện chứng tôn giáo nghệ thuật Điều nhằm để xác định vấn đề nghiên cứu thuộc lĩnh vực văn hóa tâm linh tinh thần hai khái niệm tôn giáo nghệ thuật thành tố văn hoá Về mặt thực tiễn, làm rõ toạ độ văn hoá tộc người Java Người Java chủ thể văn hoá Java đồng thời đối tượng nghiên cứu đề tài Không gian văn hoá xác định văn hóa tộc người Java Yogyakarta Surakarta đồng thời địa bàn nghiên cứu đề tài Ngoài ra, chương điểm qua số đặc điểm nghệ thuật Java thời kỳ tiền Islam giáo, đồng thời trình bày trình du nhập phát triển Islam giáo Java để làm tảng cho việc xem xét vai trò Islam giáo lĩnh vực nghệ thuật Java Nội dung đóng vai trò quan trọng làm rõ số đặc điểm nghệ thuật Java thời kỳ tiền Islam giáo để làm sở cho việc nhận diện yếu tố Islam nghệ thuật Java việc địa hoá yếu tố Islam giáo nghệ thuật Java Chương VAI TRÒ CỦA ISLAM GIÁO TRONG NGHỆ THUẬT NGÔN TỪ JAVA 2.1 Vai trò Islam giáo văn học Java trung - cận đại 2.1.1 Khu vực văn học Java Islam giáo Khu vực ven biển Java trung tâm Islam giáo Văn hóa Java khu vực mang tính khu biệt so với khu vực khác, đặc biệt so với khu vực nội địa Văn học Java đời phát triển gắn liền với trình phát triển Islam giáo khu vực Nội dung tác phẩm văn học ven biển mang đậm màu sắc tôn giáo tiếp xúc với Islam giáo lâu Chính vậy, văn học Java thời kỳ ảnh hưởng Islam giáo gọi văn học vùng ven biển Một số tác phẩm bật “Het Boek van Bonang”, “The Admonition of Syeh Bari” (Wejangan Syeh Bari), “Tamat Canitra Kang Pakreti Pageran Ing Bonang” (Sunan Bonang) 2.1.2 Yếu tố Islam giáo thể loại văn học Java Qua nghiên cứu, nhận thấy vào thời kỳ ảnh hưởng Islam giáo, văn học Java xuất số thể loại văn học Thứ nhất, thể loại Syair Syair thể loại thơ cổ, đoạn có bốn câu vần cuối từ đoạn giống Thứ hai, thể loại Hikayat Hikayat thể loại sử thi hay thể loại văn chương văn học viết cổ trung đại Java Thứ ba, thể loại Suluk Suluk thể loại văn chương có nội dung liên quan đến giáo lý chủ nghĩa thần bí mang tính chất phiếm thần, tức tin thượng đế tất tất thượng đế vị thần khác Thứ tư, thể loại Babad Babad thể loại sử ký kết hợp với văn học dân gian bàn số tiên đoán, điều huyền bí hành vi tốt xấu sống hàng ngày Như vậy, mặt thể loại nhận định văn học Indonesia nói chung văn học Java nói riêng tiếp nhận số thể loại văn học bên từ Islam giáo du nhập vào để làm phong phú thêm cho văn học trước 2.1.3 Yếu tố Islam giáo nội dung văn học Java Qua phân tích tác phẩm thuộc thể loại văn học Java ảnh hưởng Islam giáo đề cập trên, nhận thấy tác phẩm có nội dung sau Thứ nhất, tiên tri Muhammad Thứ hai, tiên tri Thứ ba, người bạn nhà tiên tri Muhammad Thứ tư, cách tiếp cận với Thượng đế Thứ năm, vị vua anh hùng Islam giáo Thứ sáu, vấn đề thánh chiến (jihad) Thứ bảy, trình truyền bá Islam giáo Java Thứ tám, quan hệ Islam giáo Java với Islam giáo khu vực Thứ chín, kinh sách Ngoài chủ đề liên quan trực tiếp tới Islam giáo, văn học Java thời kỳ Islam giáo đề cập đến chủ đề khác Các nhà nghiên cứu cho văn học Java ảnh hưởng Islam giáo có điểm khác biệt khác với văn học Melayu ảnh hưởng Islam giáo Indonesia khu vực Đông Nam Á hải đảo Văn học Melayu ảnh hưởng Islam giáo sử dụng phần nhỏ văn dịch từ tiếng Ba Tư Ấn Độ, văn học Java ảnh hưởng Islam giáo sử dụng nhiều văn dịch Phần lớn văn học Java ảnh hưởng Islam đề cập đến câu chuyện địa phương có liên quan đến nhân vật Islam giáo bối cảnh sống địa phương Serat Jayalengkara, Serat Jatiswara, Serat Gending, Serat Jenggalamanik, Serat Kramaleya, Serat Sheikh Tall, Serat Cabolek 2.1.4 Tiếp biến văn hoá Islam giáo văn học Java Quá trình giao lưu tiếp biến văn hóa diễn văn hóa Java thời kỳ ảnh hưởng Islam giáo, đặc biệt lĩnh vực văn học Như đề cập phần trước việc Islam hóa Java di chuyển từ khu vực ven biển vào khu vực nội địa làm cho văn học nội địa chuyển từ sắc Hindu giáo sang sắc Islam giáo Khi Islam giáo phát triển mạnh củng cố vị cộng đồng Java, chủ đề tác phẩm văn học Java bắt đầu có xu hướng thiên Islam giáo Bên cạnh đó, Islam giáo trình phát triển tiếp xúc với nhiều văn hóa khác Ấn Độ trước đến với khu vực Đông Nam Á Cho đến nay, nhà nghiên cứu nhận định Islam giáo diện khắp nơi yếu tố Ấn Độ tác phẩm văn học Java không hoàn toàn mà ngược lại có kết hợp yếu tố Islam giáo với yếu tố thần bí Hindu giáo Chính kết hợp tạo nên phong phú đa dạng cho văn học Java 2.2 Vai trò Islam giáo việc phát triển ngôn ngữ người Java 2.2.1 Ngôn ngữ người Java tầm quan trọng 2.2.1.1 Tình hình sử dụng ngôn ngữ người Java Người Java sử dụng hai ngôn ngữ để giao tiếp sống hàng ngày, tiếng Java tiếng Indonesia Tiếng Java ngôn ngữ mẹ đẻ người Java cư trú tỉnh Trung Java, thành phố đặc khu Yogyakarta, Đông Java khu vực có người Java di dân đến Banten, Lampung, Medan, Riau, Jambi, Trung Kalimantan vài nơi khác Indonesia Suriname, Hà Lan, New Caledonia Johor Tiếng Indonesia quốc ngữ nước Cộng hòa Indonesia Tiếng Indonesia sử dụng 250 triệu người Indonesia gần 70 triệu người Malaysia, Brunei Darussalam, Singapore, miền Nam Philippines miền Nam Thái Lan Tiếng Indonesia phát triển từ phương ngữ tiếng Melayu, phương ngữ Riau Đông Bắc Sumatra, ngôn ngữ thuộc hệ ngôn ngữ Nam đảo (Austronesia) sử dụng lingua franca quần đảo Indonesia suốt nhiều kỷ 2.2.1.2 Tầm quan trọng ngôn ngữ người Java Ngôn ngữ có tầm quan trọng sống hàng ngày văn học người Java Hoạt động sử dụng ngôn ngữ tách khỏi sống cộng đồng khía cạnh Ngôn ngữ đóng vai trò chủ động việc phát triển văn hoá kiến thức Về mặt nghệ thuật ngôn từ, ngôn ngữ phận văn học, thành tố văn hoá Do vậy, ngôn ngữ yếu tố quan trọng văn học dân tộc hay quốc gia 10 2.2.2 Vai trò Islam giáo việc phát triển từ vựng Ảnh hưởng Islam giáo lĩnh vực ngôn ngữ Java tìm thấy tiếng Java Indonesia có lớp từ vựng có nguồn gốc từ tiếng Ả Rập Qua nghiên cứu, nhận thấy lớp từ vay mượn Ả Rập tiếng Java phần lớn thuộc lĩnh vực tôn giáo Islam Vấn đề tương tự tìm thấy tiếng Melayu tiếng Java tiếng Melayu có điểm chung góp phần phát triển giới Islam Indonesia Ngày nay, tiếng Indonesia trở thành ngôn ngữ thức Indonesia đa số người Java sử dụng sống hàng ngày nên nhiều từ vựng có nguồn gốc từ tiếng Ả Rập tiếp tục sử dụng Theo thống kê, có khoảng 2.000 – 3.000 từ vựng tiếng Indonesia có nguồn gốc từ tiếng Ả Rập Việc tiếp thu tiếng Ả Rập thể rõ lớp từ vựng tiếng Java Việc ứng dụng từ vay mượn tiếng Ả Rập tiếng Java Indonesia nhận thấy qua: (1) hệ thống lịch Java Indonesia; (2) tên gọi người Java 2.2.3 Vai trò Islam giáo việc phát triển chữ viết Sự du nhập Islam giáo vào giới Melayu mang chữ viết đến cho tộc người khu vực Người Indonesia Malaysia bắt đầu làm quen với chữ viết Ả Rập dần phát triển hệ thống chữ viết Ả Rập Melayu (Ả Rập Pegon hay Ả Rập Jawi) Người ta sử dụng chữ Ả Rập để viết tiếng Melayu, tiếng Java không sử dụng hệ thống chữ Latinh Islam giáo xem tôn giáo kinh sách Các tín đồ bắt buộc phải biết đọc, biết viết, đặc biệt tiếng Ả Rập Quy định áp dụng với tất tín đồ Islam giáo từ già trẻ, nam nữ tất tầng lớp xã hội Điều làm cho truyền thống học hành đọc viết Islam giáo phát triển nhanh Việc sử dụng chữ viết Ả Rập Java Indonesia lần phát bia mộ khu vực Leran Gresik Chữ viết Ả Rập phát triển nhanh tác phẩm văn học mang màu sắc Hindu-Phật giáo cho vào yếu tố Islam giáo 2.2.4 Tiếng Ả Rập góp phần phát triển văn học Java Chữ viết Ả Rập góp phần vào việc phát triển văn học Java Các tác phẩm văn học viết tiếng Ả Rập tiếng Java ảnh hưởng tiếng Ả Rập tạo dòng văn học Java Islam giáo Dòng văn học chủ yếu phân bố khu vực ven biển, nơi tiếp xúc với Islam giáo trước tiên Serat Menak Amir Ambyah tác phẩm văn học có nguồn gốc từ Ba Tư có chủ đề “Qissa i Emir Hamza” mà nội dung quan điểm ý tưởng nghiêng phía gia đình Thiên sứ Nabi Muhammad Saw phổ biến cộng đồng Java vào kỷ XIX XX Ngoài tác phẩm du nhập từ Ả Rập viết tiếng Ả Rập, người Java sáng tác tác phẩm giáo lý Islam ngôn ngữ địa Một thể loại văn học phổ biến tác phẩm viết ngôn ngữ địa phương Suluk hay gọi văn học thần bí Tiểu kết chương Nghệ thuật ngôn từ phận cấu thành nên văn hoá tộc người Java Nghệ thuật ngôn từ Java gồm có hai thành tố chính, văn học ngôn ngữ 11 Nghệ thuật ngôn từ Java trải qua nhiều lần tiếp xúc với bên yếu tố địa không bị hoàn toàn Mặc dù giáo luật Islam giáo chặt chẽ văn học Java bảo lưu đặc điểm văn học địa văn học ảnh hưởng Hindu giáo Islam giáo có vai trò quan trọng phát triển văn học Java Islam giáo du nhập vào Java mang lại dòng văn học cho Java, dòng văn học ven biển hay dòng văn học Islam giáo Dòng văn học mang đậm sắc thái Islam giáo số thể loại văn học văn học Java tiếp thu, nội dung dòng văn học phản ánh rõ nét tư tưởng Islam giáo, câu chuyện vị tiên tri trình Islam giáo truyền bá vào Java khu vực Đông Nam Á Dòng văn học Java ven biển đánh giá cao giới Islam giáo dòng văn học Islam giáo đóng vai trò tích cực việc truyền bá Islam giáo, truyền bá tư tưởng Islam giáo cho tầng lớp người dân xã hội Java Cũng điều mà văn học Java ảnh hưởng Hindu giáo trước dần Vì tư tưởng Hindu giáo mang tính đẳng cấp, tư tưởng Islam giáo mang tính dân chủ hơn, người bình đẳng trước thượng đế Allah Ngoài ra, Islam giáo mang lại cho tiếng Java Indonesia lượng từ vựng lớn nhiều lĩnh vực sở để xây dựng chữ viết Jawi Chính chữ Jawi góp phần quan trọng việc phát triển văn học Java khu vực Đông Nam Á Hệ thống chữ viết Ả Rập Melayu (hay Jawi) tác phẩm văn học giai đoạn nhân tố quan trọng góp phần hình thành nên văn hoá Java “đa dạng thống nhất” ngày 12 Chương VAI TRÒ CỦA ISLAM GIÁO TRONG NGHỆ THUẬT BIỂU DIỄN JAVA 3.1 Vai trò Islam giáo nghệ thuật múa Java 3.1.1 Vài nét nghệ thuật múa Java Múa loại hình nghệ thuật truyền thống người Java có từ thời nguyên thủy Các nhà nghiên cứu nhận định, Indonesia múa truyền thống yếu tố quan trọng văn hóa Java Bali Múa Java đạt đến đỉnh cao vào thời kỳ vương quốc Kediri, Singosari, Majapahit, đặc biệt thời nắm quyền vua Hayam Wuruk Thành phố Surakarta miền Trung Java xem trung tâm nghệ thuật múa Java Nơi xuất phát múa truyền thống Java cung điện Surakarta đền Mangkunegaran Từ hai địa điểm này, múa Java lan tỏa khắp khu vực Surakarta cuối bao phủ vùng Trung Java, chí vượt khỏi Trung Java 3.1.2 Yếu tố Islam giáo nội dung múa Java Căn vào chức múa Indonesia, nhà nghiên cứu cho múa Java Bali chia thành ba loại Thứ nhất, múa nghi lễ Thứ hai, múa giải trí Thứ ba, múa biểu diễn Qua nghiên cứu điệu múa truyền thống điệu múa tiếp nhận từ Ả Rập, nhận thấy yếu tố Islam giáo múa Java như: Thứ nhất, triết lý Islam giáo đưa vào múa cách đưa lời mở đầu kết thúc lời cầu nguyện thượng đế Allah Thứ hai, hình ảnh thiên sứ Muhammad xuất điệu múa, chẳng hạn điệu múa laweut Thứ ba, đưa niềm tin giá trị Islam giáo vào lời vè trẻ lúc múa Thứ tư, tinh thần thánh chiến (jihad) đưa vào lời mở đầu kết thúc điệu múa, chẳng hạn điệu múa Saman 3.1.3 Yếu tố Islam giáo quy cách biểu diễn múa Java Khi Islam giáo du nhập vào Java, quy cách biểu diễn có số biến đổi cho phù hợp với tình hình thực tế tuân theo giáo luật Islam Thứ nhất, diễn viên nữ diễn viên nam không phép chạm vào Thứ hai, cử động tay chân đầu xem động tác chủ đạo múa Java Islam Thứ ba, ý nghĩa biểu tượng Islam giáo múa Java Islam Thứ tư, diễn viên múa nữ phải tuân thủ giá trị tôn kính theo luật Islam giáo 3.1.4 Các điệu múa có nguồn gốc từ Ả Rập Múa Java có số thể loại nội dung thể Tất có liên quan đến hoạt động tôn giáo Islam Qua nghiên cứu, nhận thấy điệu múa có nguồn gốc từ Ả Rập như: Thứ nhất, múa Hadrah: ca ngợi thượng đế Allah Thiên sứ Muhammad Thứ hai, múa Zapin: đề cập đến trình truyền giáo đến Java Thứ ba, múa Rodat: trình bày giáo lý Islam Thứ tư, múa Seudati: kể người anh hùng, lịch sử chủ đề tôn giáo 13 3.2 Vai trò Islam giáo nghệ thuật sân khấu Java 3.2.1 Nghệ thuật sân khấu truyền thống Java Loại hình sân khấu Java loại hình sân khấu dân gian Các nhà nghiên cứu cho sân khấu truyền thống Indonesia có hai loại hình, sân khấu hình bóng sân khấu hình nhảy, phát triển Java Bali Riêng Java, nhiều nhà nghiên cứu cho hình thức sân khấu “sân khấu hình bóng” (theatre d’ombre) Qua nghiên cứu, nhận thấy ảnh hưởng Islam giáo đến sân khấu truyền thống Java chủ yếu nghệ thuật múa rối Sân khấu rối bóng trước có nguồn gốc sâu xa từ nghi lễ đời sống tín ngưỡng tâm linh người Java 3.2.2 Yếu tố Islam giáo nội dung diễn rối Qua nghiên cứu, nhận thấy nội dung biểu diễn rối Java có yếu tố Islam giáo sau: Thứ nhất, học thuyết Islam giáo Nghệ thuật sân khấu rối dân gian vị walisongo cấu trúc lại cách thay học thuyết Hindu giáo học thuyết Islam giáo Thứ hai, cấu trúc xã hội Islam Walisongo sử dụng nghệ thuật rối để xây dựng cấu trúc xã hội, xây dựng cộng đồng văn minh văn hóa Để xây dựng định hướng khác với cấu trúc xã hội truyền thống, vị Walisongo bổ sung vào cốt truyện nghệ thuật múa rối mô thức xã hội Islam, hệ thống quyền, quan hệ láng giềng lối sống gia đình cá nhân Thứ ba, vị tiên tri anh hùng Islam giáo Nội dung diễn lấy cốt truyện từ câu chuyện vị thánh Islam giáo, nhiều Nabi Adam Thứ tư, trình truyền giáo Java Những nhà truyền giáo sử dụng rối làm công cụ hỗ trợ cho việc truyền bá Islam giáo Java 3.2.3 Yếu tố Islam giáo phương thức trình diễn rối Qua nghiên cứu, nhận thấy phương thức trình diễn rối có chi phối yếu tố tôn giáo Islam giáo du nhập vào Java Thứ nhất, rối trình diễn cho khán giả xem qua ảnh Khán giả không thấy trực tiếp rối mà thấy bóng ảnh nhờ vào ánh đèn phía sau Thứ hai, sân khấu mở đầu lời cầu nguyện Thượng đế Allah Thứ ba, vị trí ngồi khán giả buổi trình diễn rối Giáo lý Islam có quy định việc hạn chế tiếp xúc nam nữ, đặc biệt mặt người giám hộ Như vậy, yếu tố Islam giáo không chi phối nội dung rối mà chi phối đến phương thức trình diễn rối 3.3 Vai trò Islam giáo nghệ thuật âm nhạc Java 3.3.1 Âm nhạc Java quan điểm Islam giáo âm nhạc 3.3.1.1 Vài nét âm nhạc Java Âm nhạc Java xuất từ thời nguyên thủy Các nhà khảo cổ tìm thấy đàn đá từ thời kỳ đồ đá nhiều nơi khác Java Bogor, Solo Vào kỳ trung đại tìm thấy bia ký tác phẩm văn học có từ thời Hindu- Phật giáo phù điêu đền đài kỷ VII – X Trung Java kỷ XI XV Đông Java Âm nhạc truyền thống Java phân thành hai thể loại, âm nhạc dân gian âm nhạc cung đình Qua giai đoạn lịch sử, người Java 14 giao lưu tiếp thu nhiều yếu tố văn hóa ngoại sinh để làm cho âm nhạc Java có sắc thái riêng độc đáo 3.3.1.2 Quan điểm Islam giáo âm nhạc Islam giáo không nghiêm cấm tuyệt đối tín đồ chơi nhạc không khuyến khích tín đồ chơi nhạc Vì quan điểm Islam giáo âm nhạc có khả làm cho người phấn khích mà quên nhiệm vụ trước Thượng đế Bên cạnh đó, Islam giáo xem âm nhạc dụng cụ để lọc hay thánh hóa tâm hồn người cách giới thiệu yếu tố tâm hồn người Đối với người Java, họ xem âm nhạc phần thưởng lớn từ Thượng đế Allah Do âm nhạc cộng đồng Java kết hợp đời đạo làm cho đời sống họ thêm phong phú, đầy màu sắc nghệ thuật 3.3.2 Yếu tố Islam giáo nội dung âm nhạc Java Qua nghiên cứu, nhận thấy yếu tố Islam giáo nội dung âm nhạc Java sau: Thứ nhất, hình tượng vị walisongo Thứ hai, tiên tri Muhammad Thứ ba, giáo lý Islam giáo Thứ tư, truyền bá Islam giáo Qua nghiên cứu, nhận thấy thể loại nhạc Islam giáo phát triển mạnh mẽ cộng đồng Java Nhạc Islam biểu diễn xen kẽ với nhạc truyền thống buổi biểu diễn âm nhạc trình chiếu tivi tổ chức cộng đồng, đặc biệt vào dịp lễ Islam giáo 3.3.3 Yếu tố Islam giáo quy cách trình diễn âm nhạc Java Quy cách ăn mặc trình diễn điều chỉnh cho phù hợp với quy định luật Islam giáo Mỗi biểu diễn trước công chúng, diễn viên tín đồ Islam giáo phải ăn mặc nghiêm túc kín đáo, đặc biệt nữ giới Trong trình biểu diễn, không khích hay thể động tác vũ đạo gợi cảm thời trước đó, thời kỳ ảnh hưởng Ấn Độ Nếu trường hợp có nam nữ trình diễn chung, họ cần phải giữ khoảng cách, không phép đụng chạm tay chân hay có cử điệu hay nhìn say đắm điều không giáo luật Islam cho phép Chủng loại nhạc cụ bị hạn chế sử dụng Những nhạc cụ truyền thống có giai điệu nhẹ nhàng nhạc cụ dàn nhạc gamelan hay nhạc cụ làm tre nứa loại trống (rendang) phép sử dụng Những nhạc cụ thường thấy sử dụng buổi nhạc Islam có liên quan đến nghi thức Islam giáo đàn rebana có nguồn gốc từ Ả Rập loại trống dàn nhạc gamelan thường sử dụng để hỗ trợ 3.3.4 Các thể loại âm nhạc có nguồn gốc từ Ả Rập Qua nghiên cứu, nhận thấy có số thể loại âm nhạc có nguồn gốc từ Trung Đông phổ biến cộng đồng Java Islam như: Thứ nhất, thể loại nhạc Hadrah; Thứ hai, thể loại nhạc Boria; Thứ ba, thể loại nhạc Ghazal; Thứ tư, thể loại nhạc Marawis Bên cạnh đó, tìm thấy cộng đồng người Java sáng tạo 15 thể loại âm nhạc Islam riêng người Java, Thứ nhất, thể loại nhạc azan; Thứ hai, thể loại nhạc takbir; Thứ ba, thể loại nhạc marhaan barzanji Tiểu kết chương Nghệ thuật biểu diễn Java sản phẩm lao động trí óc người Java tích lũy từ thời xa xưa Nghệ thuật biểu diễn Java phát triển không ngừng tách khỏi ngữ cảnh biến đổi xã hội Java nhiều khía cạnh khác kinh tế, trị văn hóa Cộng đồng Java nói chung nghệ thuật biểu diễn Java nói riêng tiếp thu góp phần quý báu vào kho tàng văn hóa Indonesia Khi du nhập vào Java, Islam giáo để lại nhiều dấu ấn rõ nét nghệ thuật biểu diễn Java Nội dung nghệ thuật biểu diễn Java lồng ghép tư tưởng Islam giáo, nhà tiên tri, anh hùng Islam giáo Văn hoá Islam giáo tạo phong cách biểu diễn cho nghệ thuật biểu diễn Java Trang phục diễn viên, cách thể diễn viên, chí khán giả Islam giáo chi phối Các yếu tố văn hóa truyền thống trước không bị Islam giáo thủ tiêu mà ngược lại kết hợp đan xen với nhân tố Islam để làm phong phú cho nghệ thuật biểu diễn Java Thông qua việc tìm hiểu nghệ thuật biểu diễn Java góc nhìn tiếp biến văn hoá, tranh đời sống tinh thần người dân Java tái lại sinh động Các đặc điểm nghệ thuật biểu diễn thời kỳ ảnh hưởng Hindu giáo bảo lưu đặc điểm văn hóa Islam giáo tiếp nhận Trước quy định khắt khe Islam giáo, người Java có ý tưởng độc đáo, cải biên số đặc điểm loại hình nghệ thuật biểu diễn truyền thống sau đưa tư tưởng Islam giáo vào Chính điều tạo nên đa dạng cho nghệ thuật biểu diễn Java Tuy nhiên, đa dạng nằm khuôn khổ quy định Islam giáo 16 Chương VAI TRÒ CỦA ISLAM GIÁO TRONG NGHỆ THUẬT TẠO HÌNH JAVA 4.1 Vai trò Islam giáo nghệ thuật hội hoạ Java 4.1.1 Yếu tố Islam giáo tranh vẽ Đến thời kỳ Islam giáo, điêu khắc đá nhường chỗ cho điêu khắc gỗ, tranh vẽ xuất chưa có thành tựu đáng kể Nguyên nhân giáo lý Islam không khuyến khích tranh vẽ chí có phần cấm đoán việc miêu tả thực sống qua hình ảnh người động vật Tranh vẽ Java phát triển mạnh vào thời thuộc địa Hà Lan Tranh kính Cirebon Tây Java tiêu biểu cho nghệ thuật tranh vẽ Java Chủ đề đặc trưng tranh vẽ chứa đựng giá trị văn hóa sâu sắc, vừa phản ánh đời sống vật chất vừa mang thông điệp tinh thần Về sau, nghệ thuật tranh vẽ mang màu sắc Islam giáo, tranh thư pháp chữ Ả Rập, trở nên phổ biến đạt đến sáng tạo cao Qua nghiên cứu, nhận thấy có bốn loại tranh thư pháp chữ Ả Rập: (1) thư pháp vẽ chữ Ả Rập, (2) thư pháp vẽ biểu tượng thánh đường, (3) thư pháp vẽ biểu tượng đồ vật (4) thư pháp vẽ biểu tượng sinh vật sống Người Java cho tranh có sức mạnh huyền bí, treo nhà mang lại điều may mắn, an bình, thịnh vượng chí loại trừ tai ương hay bệnh tật Qua điều này, nhận thấy cách thức thực hành đạo người Java sáng tạo tâm hồn Họ tín đồ Islam giáo trung thành với thượng đế Allah Có thể nói, nghệ thuật thư pháp Islam giáo để lại dấu ấn rõ nét hội hoạ Indonesia Tranh thư pháp Ả Rập thành tựu vô quan trọng so với thể loại khác nghệ thuật hội họa Islam giáo ứng dụng hầu hết lĩnh vực sáng tạo nghệ thuật 4.1.2 Yếu tố Islam giáo hoa văn batik 4.1.2.1 Vài nét batik Java Nghề thủ công làm vải batik phát triển phổ biến Java Ban đầu, batik sử dụng rộng rãi cung điện Java sau batik sử dụng rộng rãi cộng đồng Người Java cho lịch sử hoa văn batik gắn liền với lịch sử phát triển vương triều Majapahit phổ biến vào cuối kỉ XVIII hay đầu kỉ XIX Batik xem sản phẩm độc đáo nghệ thuật văn hóa dân tộc Indonesia trước giới công nhận 4.1.2.2 Yếu tố Islam giáo batik Java Qua khảo sát thực địa Yogyakarta Surakarta, nhận thấy có hai phong cách làm vải batik, (1) phong cách vùng duyên hải (2) phong cách vùng nội địa Mỗi phong cách có hoa văn khác thể tính đặc trưng vùng miền Khi Islam giáo du nhập, yếu tố văn hóa Islam giáo bắt đầu có vai trò quan trọng việc tạo hoa văn batik Có hai loại hoa văn Islam giáo tìm thấy phổ biến 17 nay, (1) hoa văn thư pháp chữ Ả Rập (2) hoa văn thánh đường Như vậy, Islam giáo có vai trò định hình hoa văn batik Loại bỏ hoa văn không phù hợp với quy định Islam giáo, trì cải biên số hoa văn đặc trưng hay truyền thống lâu đời người Java 4.1.3 Yếu tố Islam giáo nghệ thuật tạo hình rối 4.1.3.1 Vài nét rối bóng Java Nghệ thuật rối Java có nguồn gốc sâu xa từ tín ngưỡng vạn vật hữu linh, tin vào hồn người chết có từ thời đồ đá Hình ảnh rối dùng làm vật thiêng để linh hồn người chết sử dụng nhằm đối thoại với cháu Con rối Indonesia xuất vào kỷ đầu Công Nguyên, phát triển mạnh mẽ vào kỷ X - XI bước vào thời kỳ hưng thịnh suốt kỷ XIII 4.1.3.2 Yếu tố Islam giáo nghệ thuật tạo hình rối Vai trò Islam giáo nghệ thuật tạo hình nhân vật rối đa dạng hóa rối Do Islam giáo không cho phép làm sinh vật sống, có đầy đủ phận cử động người nên nghệ nhân suy nghĩ tìm cách cải biên nhân vật rối không giống người không cử động Mỗi rối không tác phẩm nghệ thuật tạo hình dân gian mà học đạo đức mà người nghệ nhân muốn thổi vào để truyền đạt cho hậu 4.2 Vai trò Islam giáo nghệ thuật kiến trúc Java 4.2.1 Yếu tố Islam giáo kiến trúc thánh đường Đối với tín đồ Islam giáo, thánh đường xem nơi tôn nghiêm có ý nghĩa mặt tâm linh Đối với người Java, thánh đường có nhiều chức khác như: chức thực hành nghi lễ, chức giáo dục, chức giữ gìn văn hóa truyền thống, chức đối ngoại cộng đồng Kiến trúc thánh đường Islam Java có điểm đặc sắc riêng, vừa mang yếu tố văn hóa địa vừa đáp ứng đủ kì vọng giáo luật Islam Thánh đường Java có hai phong cách rõ rệt Thánh đường phong cách Java - Hindu chủ yếu thánh đường cổ tập trung khu vực ven biển, kiến trúc phối hợp yếu tố địa, Hindu giáo Islam giáo Thánh đường theo phong cách Islam giáo giới thánh đường xây dựng thời gian sau này, kiến trúc giống với kiến trúc giới Islam Islam giáo có ảnh hưởng nhiều khía cạnh kiến trúc thánh đường Java Sự ảnh hưởng không nhiều để làm lu mờ truyền thống kiến trúc dân tộc đủ tạo nên nét đặc sắc kiến trúc Java làm nên độc đáo kiến trúc thánh đường Java so với nơi khác 4.2.2 Yếu tố Islam giáo kiến trúc cung điện - nhà Ở Java, cung điện công trình kiến trúc chịu ảnh hưởng Islam giáo Trật tự công trình cung điện phản ánh trật tự xã hội mà Islam giáo thiết lập Mỗi tín đồ Islam giáo phải có bổn phận tôn trọng, tuân phục, bảo vệ vương quốc máy quyền vị vua người Thượng 18 đế Allah ủy thác để chăm lo cho dân chúng Nhà người Java công trình phản ánh triết lý Islam giáo Cách phân bố gian nhà, công dụng cách trang trí gian trước thay đổi so với trước 4.2.3 Yếu tố Islam giáo kiến trúc lăng mộ Người Java có tục chôn người chết xây mộ cho người chết Khi Islam giáo du nhập, việc chôn người chết xây mộ cho họ người Java thực cách nghiêm túc theo luật Islam giáo Quy định Islam giáo chôn người chết xây mộ phù hợp với tín ngưỡng địa trước người Java Từ đó, kiến trúc lăng mộ xuất Java phát triển lên đến đỉnh cao nghệ thuật Ở Java tìm thấy hai dạng kiến trúc lăng mộ cổ Loại thứ mang đặc điểm công trình kiến trúc xưa Loại thứ hai chiếm đa số mang dấu ấn kiến trúc Islam giáo Do xem nhà người chết nên lăng mộ xây dựng giống nhà người sống, có đầy đủ tường, mái cổng Qua thời gian, kiến trúc Java học hỏi từ văn minh Islam giáo giới hình ảnh thánh đường dần thoát khỏi bóng đền tiếp thu nhiều phong cách kiến trúc Islam giáo tiếng giới Ả Rập, Ba Tư, Ấn Độ Islam giáo có vai trò quan trọng việc giúp người Java khôi phục lại văn hóa truyền thống xa xưa thuộc tầng văn hóa địa Đông Nam Á mà thời gian dài bị văn hóa Ấn Độ che lấp Nhờ có tương đồng văn hóa truyền thống văn hóa Islam mà người Java khôi phục lại truyền thống xây lăng mộ đồng thời tiếp tục phát triển truyền thống lên mức độ cao tinh vi Chính điều khẳng định tài nghệ nhân người Java giúp làm khu biệt với kiến trúc lăng mộ dân tộc khác giới 4.3 Vai trò Islam giáo nghệ thuật điêu khắc Java 4.3.1 Yếu tố Islam giáo điêu khắc trang trí thánh đường Về phần trang trí nội thất, thánh đường cổ xây gỗ nên vật trang trí chủ yếu điêu khắc gỗ với phong cách kiểu dáng tương tự phù điêu trang trí mặt thánh đường trình bày Sự phát triển nghệ thuật thư pháp chữ Ả Rập khiến cho nét vẽ thư pháp ứng dụng phần trang trí Ngoài ra, câu trích từ Thiên Kinh Qur’an khắc gỗ, sơn vẽ tường làm nên không gian nghệ thuật huyền bí, linh thiêng thánh đường Một điểm đặc biệt điêu khắc trang trí thánh đường theo phong cách Hindu-Java sử dụng hình động vật, nhiên hình động vật điêu khắc ẩn bên hoa, 4.3.2 Yếu tố Islam giáo điêu khắc trang trí cung điện - nhà Đặc trưng trang trí nội, ngoại thất điểm phản ảnh rõ nét ảnh hưởng Islam giáo kiến trúc nhà cung điện Java Các nhân tố trang trí nhà cung điện Java đa dạng: điêu khắc cột nhà; trang trí viền mái nhà; điêu khắc trang trí cổng cửa sổ, … Sự đời phát triển hình thức trang trí Gebyok nhìn nhận thành sáng tạo lĩnh vực điêu khắc Java ảnh 19 hưởng Islam giáo Sản phẩm điêu khắc gỗ với họa tiết hoa dây leo chằng chịt dùng để trang trí cung điện nhà Vai trò Islam giáo kiến trúc nhà người Java thấy rõ qua yếu tố trang trí mang màu sắc Islam Có thể bắt gặp thư pháp viết chữ Ả Rập, tranh thánh địa Mecca treo khắp nơi phòng khách Tranh thư pháp trích câu kinh Qur’an tiếng Ả Rập tìm thấy nhiều Ở sàn nhà, tìm thấy thảm dệt theo kiểu Ba Tư kết hợp với hoa văn batik truyền thống 4.3.3 Yếu tố Islam giáo điêu khắc trang trí lăng mộ Sự xuất Islam giáo làm hồi sinh lại kiến trúc lăng mộ xa xưa người Java Khi Islam giáo du nhập, tập tục chôn người chết xây mộ trọng phát triển lên đến đỉnh cao nghệ thuật Ở lăng mộ, tác phẩm điêu khắc dạng thư pháp chữ Ả Rập thường phổ biến Những vần thơ trích từ Thiên kinh Qur’an khắc lên bia mộ trực tiếp lên mộ thêm vào đó, hoa lá, hình hạch đồ sử dụng việc trang trí bia mộ Tiểu kết chương Nghệ thuật Java cổ đời phát triển gắn liền với triều đại phong kiến thời vương quốc Hindu giáo - Phật giáo Truyền thống kế thừa phát huy thời vương triều Islam Islam giáo ảnh hưởng đến nghệ thuật tạo hình Java điều phủ nhận Có thể thấy tiêu chuẩn nghệ thuật mang phong cách Islam qua triều đại từ Islam giáo xuất Về đặc trưng nghệ thuật tạo hình Java, trước Islam giáo du nhập vào Indonesia, người Java có nghệ thuật tạo hình đặc sắc dựa giao lưu tiếp biến với văn hóa Ấn Độ Khi Islam giáo du nhập vào Java, trình giao lưu tiếp biến văn hóa tiếp tục diễn Sự giao lưu tiếp biến nghệ thuật Java truyền thống, nghệ thuật Hindu - Phật giáo với nghệ thuật Islam giáo Chính vậy, nghệ thuật tạo hình Java Islam có đặc trưng khu biệt với tộc người khác Indonesia Nhìn từ góc độ nghệ thuật, người Java thực người nghệ sĩ tài hoa Họ xuất sắc cải biên nghệ thuật tạo hình truyền thống cho phù hợp với chuẩn mực Islam giáo Các nghệ nhân Java tiếp nhận cách sáng tạo giá trị nghệ thuật Islam giáo khác giới Ả Rập, Ba Tư, Ấn Độ để làm cho nghệ thuật tạo hình Java Islam có giá trị đặc trưng riêng Sự đời giá trị nghệ thuật Java Islam Indonesia không xuất hoàng cung mà tồn tầng lớp bình dân Những thành tựu góp phần tích cực vào “sự đa dạng thống nhất” nghệ thuật tạo hình Indonesia khu vực 20 KẾT LUẬN Islam giáo có mặt Indonesia nước Đông Nam Á từ sớm, khoảng kỷ IX-X Tuy nhiên, đến kỷ XIII, Islam giáo phát triển mạnh đảo Java Islam giáo Java thương buôn người Ấn Độ Ả Rập mang tới Những khu vực thương buôn đến trở thành trung tâm Islam giáo Java Ở Java, người có công truyền bá phát triển Islam giáo khắp Java vị walisongo Các vị am hiểu văn hóa truyền thống, đặc biệt nghệ thuật Các vị lồng ghép tư tưởng Islam giáo vào nội dung loại hình nghệ thuật để truyền bá Islam giáo Quá trình du nhập Islam giáo vào Indonesia nói chung Java nói riêng đóng góp phần luận để làm rõ trình du nhập phát triển Islam giáo khu vực Đông Nam Á Islam giáo bốn tôn giáo lớn giới Hiện nay, số lượng tín đồ Islam giáo giới tăng mạnh Gần đây, nước Islam giáo giới, đặc biệt khu vực Trung Đông liên tục xảy vấn đề bất ổn trị xã hội Tuy nhiên, Islam giáo thành tố văn hóa nên Islam giáo có đầy đủ tính chân - thiện - mỹ Do vậy, Islam giáo phải xem với tư cách thành tố văn hóa Văn hóa nghệ thuật Java thành tố văn hóa Indonesia tiếp nhận văn hóa Islam giáo Văn hóa nghệ thuật Java tiếp nhận văn hóa Islam giáo qua nhiều giai đoạn khác Giai đoạn đầu, văn hóa Islam giáo tiếp cận với văn hóa cộng đồng Java khu vực ven biển Khi Islam giáo phá triển mạnh truyền bá vào khu vực nội địa, văn hóa Islam giáo tiếp xúc văn hóa nội địa Java Văn hóa Islam giáo du nhập vào Java góp phần quan trọng vào việc định góp phần tạo nên đa dạng văn hóa Java Trong lĩnh vực văn học, Islam giáo cho đời dòng văn học mới, dòng văn học Islam giáo Java Các tác phẩm văn học Java ảnh hưởng Islam giáo tạo diện mạo đầy sức hấp dẫn Đặc biệt, văn học Islam giáo Java trở thành vũ khí sắc bén, đắc lực giúp cho người Java có đủ động lực can đảm để đứng lên chống lại thực dân Hà Lan Islam giáo đóng góp phần không nhỏ tranh ngôn ngữ Java Indonesia, hình thành lớp từ vựng vay mượn từ tiếng Ả Rập đời loại chữ viết Jawi Trong lĩnh vực nghệ thuật biểu diễn, điệu múa, hát với sân khấu rối truyền thống người Java kết hợp nhuần nhuyễn hài hoà với yếu tố tiếp thu từ Islam giáo Văn hóa Islam giáo tạo phong cách biểu diễn cho nghệ thuật biểu diễn Java Ngược lại, nghệ thuật biểu diễn Java đóng góp lớn vào trình truyền bá Islam giáo Java Cũng nhờ vào nghệ thuật biểu diễn, Islam giáo Java có sắc thái khác, nhẹ nhàng uyển chuyển so với Islam giáo nơi khác Về mặt tư tưởng, Islam giáo thoáng gần gũi với văn hoá địa 21 Trong lĩnh vực tạo hình, nhờ khắt khe Islam giáo, người Java có ý nghĩ sáng tạo táo bạo Bên cạnh việc trì ảnh hưởng nghệ thuật tạo hình ảnh hưởng Hindu - Phật giáo, người Java kết hợp yếu tố tiếp thu từ Islam giáo để tạo phong cách riêng không sáng tạo, người Java mạnh dạn đưa vào ứng dụng thánh đường, cung điện, nhà giới Islam giáo chấp nhận Nghệ thuật Java sản phẩm lao động trí óc người Java tích lũy qua thời gian dài Nghệ thuật Java phát triển tách rời khỏi ngữ cảnh biến đổi xã hội Java nhiều khía cạnh khác kinh tế, trị văn hóa Khi du nhập vào Java, Islam giáo để lại nhiều dấu ấn rõ nét nghệ thuật Java Thông qua trình giao lưu tiếp biến văn hóa, văn hóa Java tiếp thu yếu tố bên cách có chọn lọc Chính điều làm cho văn hóa Java trở nên phong phú đa dạng Trong năm gần đây, việc giao lưu trao đổi văn hóa, giáo dục diễn ngày mạnh mẽ vào chiều sâu Điều giúp cho nhân dân Việt Nam Indonesia hiểu nhiều Tháng 11 năm 2015, Cộng đồng ASEAN đời với ba trụ cột chính, có trụ cột Văn hóa - Xã hội Một mục tiêu trụ cột tạo dựng sắc chung ASEAN Do vậy, thông tin Islam giáo Java văn hóa nghệ thuật Java giúp cho người Việt Nam hiểu thành viên ASEAN từ góp phần vào việc thực hóa Cộng đồng ASEAN thời gian tới Trong bối cảnh toàn cầu hóa mạnh mẽ nay, tất người quan tâm đến việc giữ gìn giá trị văn hóa truyền thống dân tộc việc tiếp thu giá trị văn hóa bên Hiện tượng dẫn đến văn hóa nhiều nước nằm bối cảnh mới, “làng toàn cầu” Tôi nghĩ kết nghiên cứu đề tài minh chứng thú vị cho việc tiếp thu chọn lọc yếu tố văn hóa từ bên Văn hoá Java nói chung văn hoá nghệ thuật Java nói riêng đa dạng, bên chứa đựng nhiều tầng văn hoá khác Trong khoảng thời gian 10 kỷ, văn hoá Java chịu ảnh hưởng đậm nét văn hoá Hindu - Phật giáo Mọi hoạt động sống hàng ngày người Java phải tuân thủ theo giáo lý Hindu Phật giáo Khi Islam giáo du nhập vào Java, tư tưởng Islam giáo bước thay cho tư tưởng Hindu - Phật giáo dần khẳng định vị xã hội Java Tuy nhiên, nay, yếu tố văn hoá Hindu - Phật giáo thể rõ nét đời sống văn hoá cộng đồng Java Người ta nghĩ quy định khắt khe Islam giáo xoá dần nghệ thuật Java rực rỡ thời thực tế điều hoàn toàn ngược lại Các thành tựu nghệ thuật Java thời trung đại bảo lưu cải biên nhiều để phù hợp với quy định tôn giáo Hơn nữa, nhờ quy định khắt khe Islam giáo, người Java suy nghĩ, tìm tòi sáng tạo nhiều Tất điều làm cho văn hoá nghệ thuật Java trở nên đa dạng khu biệt với văn hoá 22 nghệ thuật tộc người khác Indonesia Như vậy, rõ ràng Islam giáo có vai trò quan trọng việc góp phần định hướng cho phát triển nghệ thuật Java Qua số kết luận trên, muốn kiến nghị số vấn đề sau: Thứ nhất, Bộ Văn hoá - Thể thao Du lịch Việt Nam Indonesia nên tổ chức nhiều chương trình giao lưu văn hoá hai nước nhằm tăng cường hiểu biết lẫn người dân hai nước, đặc biệt vấn đề Islam giáo Indonesia quốc gia Islam giáo lớn giới, Việt Nam quốc gia có cộng đồng Islam giáo số lượng không nhiều lại phân bố khu vực trọng điểm Việc thiếu hiểu biết Islam giáo quan hệ cộng đồng Islam giáo hai nước gây trở ngại không nhỏ cho trình hợp tác hội nhập khu vực Thứ hai, chuyên gia nghệ thuật hai nước Việt Nam Indonesia nên thường xuyên tổ chức chương trình giao lưu nhằm giới thiệu thành tựu nghệ thuật hai nước, trao đổi chia sẻ kinh nghiệm nghệ thuật Islam giáo Các quan ban ngành Việt Nam Indonesia phối hợp tổ chức hội thảo thực nghiên cứu để làm rõ nghệ thuật Islam giáo hai nước Thứ ba, nhà nghiên cứu Việt Nam Indonesia nên tiến hành công trình nghiên cứu phạm vi rộng Islam giáo nghệ thuật khu vực Đông Nam Á để thấy rõ vai trò Islam giáo nghệ thuật Đông Nam Á Các nhà khoa học nên đề xuất luận khoa học để xác định phải có trường phái nghệ thuật Islam giáo Đông Nam Á Điều quan trọng có trường phái nghệ thuật Islam giáo Đông Nam Á góp phần giúp nước ASEAN dễ dàng tìm sắc ASEAN để nhanh chóng biến Cộng đồng Văn hoá Xã hội ASEAN trở thành thực 23 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ Nguyễn Thanh Tuấn (2014), “Vai trò Islam giáo nghệ thuật biểu diễn Java Indonesia”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 12 Nguyễn Thanh Tuấn (2014), “Bối cảnh kinh tế - xã hội người Arab thời kỳ tiền Islam giáo”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 10 (136) Nguyễn Thanh Tuấn (2013), “Một số ảnh hưởng Ấn Độ văn hóa Indonesia”, sách Mối quan hệ Ấn Độ Đông Nam Á – Sự cam kết chiến lược hay hội nhập khu vực, Nxb Giáo dục Nguyễn Thanh Tuấn (2013), “Ảnh hưởng văn hoá Islam nghệ thuật biểu diễn Java”, Tập san Khoa học Xã hội & Nhân văn, số 60 Nguyễn Thanh Tuấn (2013), “Tín ngưỡng – tôn giáo người Arap thời kỳ tiền Islam”, Tập san Khoa học Xã hội & Nhân văn, số 61 Nguyễn Thanh Tuấn (2011), “Ảnh hưởng Islam văn học ngôn ngữ Java”, Tập san Khoa học Xã hội & Nhân văn, số 53 Nguyễn Thanh Tuấn (2010), Quá trình du nhập ảnh hưởng Islam Indonesia, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường ĐH KHXH&NV – ĐHQG TP.HCM (Chủ nhiệm) Nguyễn Thanh Tuấn (2011), Nghiên cứu từ vựng gốc Hán tiếng Indonesia, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường ĐH KHXH&NV – ĐHQG TP.HCM (Chủ nhiệm) Nguyễn Thanh Tuấn (2010), Giáo trình Ngữ pháp tiếng Indonesia – Trình độ sơ cấp, Nxb ĐHQG TP.HCM 10 Nguyễn Thanh Tuấn (2007), “Vài nét cộng đồng Islam Nhật Bản”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế Việt Nam – Nhật Bản: Mối quan hệ xu mới, năm 2007, Trường ĐH KHXH&NV - ĐHQG TP.HCM 11 Nguyễn Thanh Tuấn (2005), “Người phụ nữ Chăm Hồi giáo thành phố Hồ Chí Minh ngày nay”, sách Đời sống văn hóa xã hội người Chăm thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 12 Nguyễn Thanh Tuấn (2005), “Vài nét người Hoa Hồi giáo Indonesia”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Trung Quốc với vùng văn hóa chữ Hán, năm 2005, Trường ĐH KHXH&NV - ĐHQG TP.HCM 24 ... nhận diện yếu tố Islam nghệ thuật Java việc địa hoá yếu tố Islam giáo nghệ thuật Java Chương VAI TRÒ CỦA ISLAM GIÁO TRONG NGHỆ THUẬT NGÔN TỪ JAVA 2.1 Vai trò Islam giáo văn học Java trung - cận... trình Islam giáo du nhập phát triển Java, lịch sử nghệ thuật Java, phân tích ảnh hưởng Islam giáo đến loại hình nghệ thuật Java nhằm xác định vai trò Islam giáo văn hóa nghệ thuật người Java, Indonesia. .. văn hóa nghệ thuật Java giao lưu tiếp biến văn hóa Islam giáo với văn hóa Java vai trò Islam giáo văn hoá Java Qua đó, khẳng định trình giao lưu văn hóa điều kiện cần, phải có tiếp biến văn hóa

Ngày đăng: 16/06/2017, 02:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan