1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tập lớn luật lao động

14 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Câu 1. Kỷ luật sa thải trái pháp luật và hậu quả pháp lý của sa thải trái pháp luật (4đ) Câu 2. Anh H làm việc tại công ty cơ khí đóng tại Quận Thanh Xuân, Hà Nội theo HĐLĐ không xác định thời hạn từ 20/5/2014. Tháng 6/2015, anh H được công ty cho đi bồi dưỡng nâng cao tay nghề ở Hàn Quốc thời hạn 5 tháng với cam kết sau khi học xong sẽ về làm cho công ty ít nhất 3 năm. Ngày 3/12/2016, anh H đã vô ý sai sót trong quy trình vận hành máy nên máy bị chập điện và hỏng nặng khiến các lao động trong phân xưởng của anh phải ngừng làm việc trong hai ngày. Trước sự việc này, công ty ra quyết định tạm đình chỉ công việc đối với anh H 2 tháng để điều tra xác minh. Trong thời gian tạm đình chỉ anh H được tạm ứng 50% tiền lương. Toàn bộ thiệt hại mà công ty phải bỏ ra (gồm cả tiền trả lương cho công nhân trong 2 ngày ngừng việc) là 32.000.000 đồng. Trước sự việc đó, công ty tiến hành xử lý kỷ luật đối với anh H. Hỏi: 1.Việc công ty ra quyết định tạm đình chỉ công việc trước khi xử lý kỷ luật đối với anh H có hợp pháp hay không? Tại sao? 2.Công ty có thể xử lý kỷ luật đối với anh H ở hình thức nào? 3.Anh H có phải chịu trách nhiệm vật chất không? Tại sao? Nếu anh H phải chịu trách nhiệm vật chất thì mức bồi thường là bao nhiêu? 4.Giả sử công ty sa thải anh H thì anh H có phải hoàn trả chi phí đào tạo không?

ĐỀ BÀI SỐ Câu Kỷ luật sa thải trái pháp luật hậu pháp lý sa thải trái pháp luật (4đ) Câu Anh H làm việc cơng ty khí đóng Quận Thanh Xuân, Hà Nội theo HĐLĐ không xác định thời hạn từ 20/5/2014 Tháng 6/2015, anh H công ty cho bồi dưỡng nâng cao tay nghề Hàn Quốc thời hạn tháng với cam kết sau học xong làm cho cơng ty năm Ngày 3/12/2016, anh H vơ ý sai sót quy trình vận hành máy nên máy bị chập điện hỏng nặng khiến lao động phân xưởng anh phải ngừng làm việc hai ngày Trước việc này, công ty định tạm đình cơng việc anh H tháng để điều tra xác minh Trong thời gian tạm đình anh H tạm ứng 50% tiền lương Toàn thiệt hại mà công ty phải bỏ (gồm tiền trả lương cho công nhân ngày ngừng việc) 32.000.000 đồng Trước việc đó, cơng ty tiến hành xử lý kỷ luật anh H Hỏi: Việc công ty định tạm đình cơng việc trước xử lý kỷ luật anh H có hợp pháp hay khơng? Tại sao? Cơng ty xử lý kỷ luật anh H hình thức nào? Anh H có phải chịu trách nhiệm vật chất khơng? Tại sao? Nếu anh H phải chịu trách nhiệm vật chất mức bồi thường bao nhiêu? Giả sử cơng ty sa thải anh H anh H có phải hồn trả chi phí đào tạo khơng? Bài tập học kỳ _ Môn: Luật Lao động NỘI DUNG Câu Kỷ luật sa thải trái pháp luật hậu pháp lý kỷ luật sa thải trái pháp luật Sa thải hiểu việc NSDLĐ chấm dứt HĐLĐ với NLĐ lý lỗi NLĐ gây Đây hình thức xử lý nặng hình thức xử lý kỷ luật lao động theo quy định Điều 125 BLLĐ 2012 Do tính chất hậu hình thức mà bên cạnh quy định chung xử lý kỷ luật lao động (Điều 123 quy định nguyên tắc, trình tự thủ tục), pháp luật lao động có điều luật riêng để quy định vấn đề Điều 126 BLLĐ quy định trường hợp sa thải NLĐ Theo đó, việc sa thải NLĐ pháp luật phải đáp ứng đầy đủ tất điều kiện sa thải; thẩm quyền sa thải; nguyên tắc sa thải; trình tự, thủ tục; thời hiệu Mọi trường hợp sa thải không đủ điều kiện trái pháp luật Cụ thể: Sa thải trái pháp luật vi phạm quy định chung xử lý kỷ luật 1.1 lao động a Sa thải trái pháp luật thẩm quyền: Theo quy định Nghị định 05/2015/NĐ-CP Chính phủ ban hành để Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung BLLĐ, cụ thể Khoản Điều 30, dẫn chiếu đến Khoản Điều chủ thể có thẩm quyền sa thải người giao kết HĐLĐ, bao gồm:     Người đại diện theo pháp luật quy định Điều lệ doanh nghiệp, hợp tác xã; Người đứng đầu quan, đơn vị, tổ chức theo quy định pháp luật; Chủ hệ gia đình; Cá nhân trực tiếp sử dụng lao động Người ủy quyền giao kết HĐLĐ chủ trì họp xử lý kỷ luật NLĐ, có thẩm quyền xử lý kỷ luật lao động theo hình thức khiển trách Như vậy, sa thải trái pháp luật thẩm quyền tức người tiến hành sa thải NLĐ Họ tên: Dương Hồng Phương _ MSSV: 390841 Bài tập học kỳ _ Môn: Luật Lao động chủ thể trên, mà người khác, ví dụ người ủy quyền giao kết hợp đồng b Sa thải trái pháp luật nguyên tắc Điều 123 BLLĐ 2012 quy định nguyên tắc xử lý kỷ luật lao động sau: 1) Khơng áp dụng nhiều hình thức xử lý kỷ luật lao động hành vi vi phạm kỷ luật lao động 2) Khi NLĐ đồng thời có nhiều hành vi vi phạm kỷ luật lao động áp dụng hình thức kỷ luật cao tương ứng với hành vi vi phạm nặng 3) Không xử lý kỷ luật lao động NLĐ vi phạm kỷ luật lao động mắc bệnh tâm thần bệnh khác làm khả nhận thức khả Điều khiển hành vi 4) Khơng xử lý kỷ luật lao động NLĐ thời gian sau đây: nghỉ ốm đau, Điều dưỡng; nghỉ việc đồng ý NSDLĐ; bị tạm giữ, tạm giam; chờ kết quan có thẩm quyền Điều tra xác minh kết luận hành vi vi phạm quy định Khoản Điều 126 luật này; lao động nữ có thai, nghỉ thai sản; NLĐ ni nhỏ 12 tháng tuổi (NLĐ hiểu cha đẻ, mẹ đẻ cha nuôi, mẹ nuôi hợp pháp đứa trẻ( )) Từ quy định trên, sa thải trái pháp luật nguyên tắc xử lý tức trường hợp sa thải mà trái với nguyên tắc Ví dụ: NLĐ sa thải NLĐ thời gian NLĐ bị tạm giam để điều tra xác minh;… c Sa thải trái pháp luật thời hiệu xử lý kỷ luật Thời hiệu xử lý kỷ luật sa thải thời hiệu xử lý kỷ luật lao động quy định Điều 124 BLLĐ Cụ thể: Thời hiệu xử lý kỷ luật lao động tối đa 06 tháng, kể từ ngày xảy hành vi vi phạm; trường hợp hành vi vi phạm liên quan trực tiếp đến tài chính, tài sản, tiết lộ bí Họ tên: Dương Hồng Phương _ MSSV: 390841 Bài tập học kỳ _ Môn: Luật Lao động mật cơng nghệ, bí mật kinh doanh NSDLĐ thời hiệu xử lý kỷ luật lao động tối đa 12 tháng Khi hết thời gian quy định điểm a, b c Khoản Điều 123, thời hiệu để xử lý kỷ luật lao động NSDLĐ tiến hành xử lý kỷ luật lao động ngay, hết thời hiệu kéo dài thời hiệu để xử lý kỷ luật lao động tối đa không 60 ngày kể từ ngày hết thời gian nêu Khi hết thời gian quy định điểm d Khoản Điều 123, mà thời hiệu xử lý kỷ luật lao động hết kéo dài thời hiệu xử lý kỷ luật lao động tối đa không 60 ngày kể từ ngày hết thời gian nêu Trong trường hợp này, sa thải trái pháp luật thời hiệu hiểu NSDLĐ, sau hết thời gian quy định tiến hành xử lý NLĐ bình thường áp dụng hình thức sa thải d Sa thải trái pháp luật thủ tục xử lý kỷ luật Thủ tục xử lý kỷ luật sa thải thủ tục xử lý kỷ luật lao động nói chung, quy định Khoản Điều 123 BLLĐ hướng dẫn Điều 30 nghị định 05/2015/NĐ-CP Theo đó, việc sa thải NSDLĐ bị coi trái pháp luật NSDLĐ không gửi thơng báo đến Ban chấp hành cơng đồn (cấp sở cấp trực tiếp cấp sở); tiến hành họp khơng có đủ thành phần tham dự thông báo trừ trường hợp sau thông báo lần văn thành phần khơng có mặt, đồng thời họ không thời gian không sử lý kỷ luật lao động theo quy định;…(1) 1.2 Sa thải trái pháp luật vi phạm sa thải Điều 126 BLLĐ 2012 quy định cụ thể trường hợp NSDLĐ áp dụng hình thức kỷ luật sa thải Điều 126 Đây trường hợp coi nghiêm trọng, NLĐ bị loại khỏi tập thể lao động bị chấm dứt quan hệ lao động Bởi vậy, 1() Xem Điều 30 Nghị định 05/2015/NĐ-CP Họ tên: Dương Hồng Phương _ MSSV: 390841 Bài tập học kỳ _ Môn: Luật Lao động xảy trường hợp quy định Điều 126 NSDLĐ có quyền sa thải NLĐ Nếu khơng phải lý này, việc sa thải NSDLĐ bị coi trái pháp luật họ phải chịu hậu pháp lý định Theo đó, có sau để xác định việc sa thải NSDLĐ trái pháp luật: a Sa thải không với Khoản Điều 126: “NLĐ có hành vi trộm cắp, tham ơ, đánh bạc, cố ý gây thương tích, sử dụng ma túy phạm vi nơi làm việc, tiết lộ bí mật kinh doanh, bí mật cơng nghệ, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ NSDLĐ, có hành vi gây thiệt hại nghiêm trọng đe dọa gây thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng tài sản, lợi ích NSDLĐ” Pháp luật lao động không quy định giá trị tài sản chiếm đoạt; mức độ, trị giá tài sản chiếm đoạt tham ô; thiệt hại, hậu việc tiết lộ bí mật kinh doanh, bí mật cơng nghệ, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ NSDLĐ Các mô tả hành vi hay hậu hoàn toàn NSDLĐ quy định nội quy lao động Nếu nội quy không quy định, tức cần NLĐ có hành vi vi phạm đủ để sa thải Trường hợp nội quy lao động quy định giá trị tài sản, mức độ thiệt hại, NLĐ thực hành vi mà giá trị tài sản hay mức độ thiệt hại không đạt đến mức quy định nội quy mà NSDLĐ sa thải trái pháp luật Đối với “hành vi gây thiệt hại nghiêm trọng tài sản, lợi ích NSDLĐ”, coi “thiệt hại nghiêm trọng” hoàn toàn NSDLĐ quy định Theo tinh thần BLLĐ Khoản Điều 83 “thiệt hại không nghiêm trọng với giá trị không 10 tháng lương tối thiểu vùng Chính phủ cơng bố áp dụng nơi NLĐ làm việc” Từ suy thiệt hại nghiêm trọng hiểu thiệt hại có giá trị cao 10 tháng lương tối thiểu vùng Chính phủ công bố nơi NLĐ làm việc b Sa thải không với Khoản Điều 126 “NLĐ bị xử lý kỷ luật kéo dài thời hạn nâng lương mà tái phạm thời gian chưa xóa kỷ luật bị xử lý kỷ luật cách chức mà tái phạm” Họ tên: Dương Hồng Phương _ MSSV: 390841 Bài tập học kỳ _ Môn: Luật Lao động Đối với NLĐ bị xử lý kéo dài thời hạn nâng lương: theo quy định Điều 127 BLLĐ, xóa kỷ luật lao động phải sau tháng Tức thời hạn tháng kể từ ngày NLĐ bị xử lý kỷ luật kéo dài thời hạn nâng lương mà họ lặp lại hành vi vi phạm xử lý bị coi tái phạm; đó, NSDLĐ sa thải NLĐ Đối với NLĐ bị xử lý kỷ luật cách chức: theo Điều 127 NLĐ sau thời hạn năm tiếp tục vi pham kỷ luật lao động khơng bị coi tái phạm Điều có nghĩa thời hạn năm kể từ NLĐ bị xử lý kỷ luật cách chức mà NLĐ lặp lại hành vi vi phạm – hành vi dẫn tới việc bị cách chức, thời hạn năm kể từ bị cách chức bị coi tái phạm Như vậy, không thuộc trường hợp định sa thải trái pháp luật c Sa thải không với Khoản Điều 126 “NLĐ tự ý bỏ việc ngày cộng dồn tháng 20 ngày cộng dồn năm mà khơng có lý đáng” Theo Điều 31 nghị định 05/2015/NĐ-CP tháng tính 30 ngày kể từ ngày NLĐ tự ý bỏ việc, năm xác định 365 ngày kể từ ngày NLĐ tự ý bỏ việc Lý đáng hiểu rơi vào trường hợp sau (theo Điều 13 thông tư số 47/TT-BLĐTBXH hướng dẫn thực số Điều hợp đồng, kỷ luật lao động kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất nghị định 05/2015/NĐCP): • Do thiên tai, hỏa hoạn mà NLĐ tìm biện pháp khắc phục khơng thể có mặt để làm việc • Bản thân, bố đẻ, mẹ đẻ, bố nuôi, mẹ nuôi, bố vợ, mẹ vợ, bố chồng, mẹ chồng, vợ chồng, đẻ, nuôi hợp pháp, đứa trẻ mà NLĐ mang thai hộ nuôi theo quy định pháp luật hôn nhân gia đình bị ốm có giấy xác nhận sở khám bệnh, chữa bệnh thành lập hoạt động theo quy định pháp luật Họ tên: Dương Hồng Phương _ MSSV: 390841 Bài tập học kỳ _ Môn: Luật Lao động Việc NSDLĐ sa thải NLĐ không sa thải trái pháp luật (ví dụ: lý NLĐ đưa lý đáng NSDLĐ khơng coi đáng sa thải (mẹ chị A bị ốm nặng nằm viện cần người chăm sóc, nhà lại neo người nên chị A xin công ty nghỉ để chăm sóc mẹ, cơng ty khơng đồng ý, chị A nghỉ, ngày sau làm lại, chị A bị công ty tiến hành xử lý kỷ luật định sa thải); NLĐ khơng có lý đáng NSDLĐ cộng dồn ngày NLĐ tự ý nghỉ việc sai, ) 1.3 Hậu pháp lý kỷ luật sa thải trái pháp luật: Từ BLLĐ 2012 có hiệu lực vào ngày 1/5/2013 đến ngày 1/3/2015 vấn đề hậu việc kỷ luật sa thải trái pháp luật, quyền lợi NLĐ nghĩa vụ NSDLĐ bỏ ngỏ, chưa có quy định thống để giải quyết, vậy, mà nhiều trường hợp, NLĐ khởi kiện đến tòa án bị tòa trả lại đơn khởi kiện; doanh nghiệp, tổ chức chưa thấy hậu việc sa thải trái pháp luật Tuy nhiên, ngày 12/1/2015, Chính phủ ban hành Nghị định số 05/2015/NĐ-CP, có hiệu lực vào ngày 1/3/2015 quy định rõ việc giải hậu việc kỷ luật sa thải lao động trái pháp luật Theo quy định Khoản Điều 33 nghị định “trường hợp kỷ luật lao động hình thức sa thải trái pháp luật NSDLĐ có nghĩa vụ thực quy định Khoản 1,2,3 Điều 42 BLLĐ” Điều 42 BLLĐ quy định nghĩa vụ NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật Như vậy, kể từ ngày 1/3/2015 quyền lợi NLĐ bị chấm dứt HĐLĐ bị NSDLĐ sa thải trái pháp luật giải tương tự trường hợp chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật theo quy định (trừ khoản Điều 42) Cụ thể, NSDLĐ áp dụng hình thức xử lý kỷ luật sa thải trái pháp luật NSDLĐ phải: Phải nhận NLĐ trở lại làm việc theo HĐLĐ giao kết phải trả tiền lương, bảo  hiểm xã hội, bảo hiểm y tế ngày NLĐ khơng làm việc cộng với tháng tiền lương theo HĐLĐ  Trường hợp NLĐ không muốn tiếp tục làm việc, ngồi khoản tiền bồi thường theo qui định trên, NSDLĐ phải trả trợ cấp việc theo Điều 48 BLLĐ 2012 Họ tên: Dương Hồng Phương _ MSSV: 390841 Bài tập học kỳ _ Môn: Luật Lao động Tức là, NSDLĐ đồng ý nhận NLĐ vào làm việc lại mà NLĐ lại khơng đồng ý, NLĐ hưởng tiền lương, bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội ngày NLĐ không làm việc; cộng với hai tháng tiền lương theo HĐLĐ; cộng với Khoản trợ cấp thơi việc tính sau: Theo quy định Khoản 2, 3, Điều 48, mức trợ cấp việc NLĐ xác định tùy thuộc vào thời gian NLĐ làm việc cho NSDLĐ mức lương làm tính, năm NLĐ thực tế làm việc cho NSDLĐ trợ cấp nửa tháng lương, tức là: = x (2) Trong đó: - thời gian tính trợ cấp tính tổng thời gian NLĐ làm việc thực tế cho NSDLĐ trừ thời gian NLĐ NSDLĐ đóng bảo hiểm thất nghiệp (nếu có) trừ thời gian làm việc NSDLĐ NSDLĐ chi trả trợ cấp thơi việc (nếu có) - Tiền lương để tính trợ cấp thơi việc tiền lương bình qn theo HĐLĐ tháng liền kề trước NLĐ việc  Trường hợp NSDLĐ không muốn nhận lại NLĐ NLĐ đồng ý, ngồi khoản bồi thường theo quy định trợ cấp việc trên, hai bên thỏa thuận khoản tiền bồi thường thêm phải tháng tiền lương theo HĐLĐ để chấm dứt HĐLĐ Như vậy, trường hợp này, hai bên không muốn tiếp tục làm việc nữa, NLĐ hưởng tiền lương, tiền bảo hiểm y tế, tiền bảo hiểm thất nghiệp ngày NLĐ không làm việc; trợ cấp việc; tháng tiền lương theo HĐLĐ  Trường hợp khơng cịn vị trí, cơng việc giao kết HĐLĐ mà NLĐ muốn làm việc ngồi Khoản tiền bồi thường theo quy định Khoản 1, hai bên thương lượng để sửa đổi, bổ sung HĐLĐ Tức là, NLĐ muốn trở lại làm việc NSDLĐ đồng ý, nhiên, công việc mà NLĐ làm trước (theo HĐLĐ) khơng cịn hai bên thương lượng, NLĐ làm công việc theo kết thỏa thuận hai bên () Xem them Bình luận khoa học BLLĐ nước CHXHCNVN, TS Lưu Bình Nhưỡng (chủ biên), Nxb Lao động, 2015 Họ tên: Dương Hồng Phương _ MSSV: 390841 Bài tập học kỳ _ Môn: Luật Lao động Đối với Khoản Điều 42, nghị định 05/2015 quy định không quy định áp dụng để xử lý hậu sa thải trái pháp luật Bởi vì, hành vi NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ theo Khoản Điều 38 BLLĐ 2012, NSDLĐ phải có nghĩa vụ báo trước cho NLĐ loại hợp đồng (tùy loại hợp đồng mà thời gian báo trước khác nhau, từ ngày 45 ngày) Chính vậy, trường hợp NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật NSDLĐ “phải bồi thường cho NLĐ khoản tiền tương ứng với tiền lương NLĐ ngày không báo trước” vi phạm quy định thời hạn báo trước Còn trường hợp sa thải, người sử dụng khơng có nghĩa vụ phải báo trước cho NLĐ khoảng thời gian, đó, áp dụng Khoản Điều 42 để xác định hậu pháp lý sa thải trái pháp luật Như vậy, hậu hình thức xử lý kỷ luật sa thải tương tự (mà giống hệt) hậu pháp lý việc NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật Câu Cơng ty định tạm đình cơng việc trước xử lý kỷ luật anh H có hợp pháp hay khơng? Tại sao? Điều 129 BLLĐ năm 2012 quy định rằng: “NSDLĐ có quyền tạm đình cơng việc NLĐ vụ việc vi phạm có tình tiết phức tạp, xét thấy để NLĐ tiếp tục làm việc gây khó khăn cho việc xác minh.” Trong trường hợp anh H, nguyên nhân vụ việc xác minh chập điện, lỗi vô ý, hậu máy móc bị hỏng nặng người lao động khác phân xưởng anh H phải ngừng việc hai ngày Như vậy, vụ việc vi phạm anh H khơng thể coi vụ việc vi phạm có tình tiết phức tạp, hay việc anh H tiếp tục làm việc gây khó khăn cho việc xác minh nguyên nhân hậu vụ việc Do đó, việc cơng ty định tạm đình công việc trước xử lý kỷ luật anh H không hợp pháp Họ tên: Dương Hồng Phương _ MSSV: 390841 Bài tập học kỳ _ Mơn: Luật Lao động Chính vậy, mà việc cơng ty có tham khảo ý kiến tổ chức đại diện tập thể lao động sở (Công đồn sở) hay khơng khơng cần xem xét đến, việc tạm định cơng việc sai cứ, cho dù có thủ tục tham khảo ý kiến Cơng đồn sở việc tạm định trái quy định pháp luật Cơng ty xử lý kỷ luật anh H hình thức nào? Điều 125 BLLĐ 2012 quy định có hình thức xử lý kỷ luật lao động, là: khiển trách, kéo dài thời hạn nâng lương không tháng; cách chức; sa thải Việc lựa chọn hình thức kỷ luật để áp dụng phụ thuộc vào ý chí NSDLĐ sở vào tính chất, mức độ lỗi người vi phạm Quy định nhằm mở rộng quyền quản lý NSDLĐ thông qua việc trao quyền cho NSDLĐ tự quy định hành vi vi phạm nội quy lao động Theo xét pháp luật, Cơng ty áp dụng hình thức xử lý kỷ luật anh H Tuy nhiên, xem xét cụ thể vào thực tiễn trường hợp anh H: Đối với hình thức khiển trách: hình thức xử lý kỷ luật nhẹ NLĐ có hành vi vi phạm kỷ luật lao động Việc quy định hành vi cụ thể áp dụng hình thức khiển trách hoàn toàn NSDLĐ định Trên thực tế, thường hành vi sau áp dụng hình thức khiển trách: NLĐ sử dụng điện thoại riêng làm việc; làm muộn; mặc quần áo không quy định;… Trong trường hợp anh H, theo em Cơng ty khơng nên áp dụng hình thức kỷ luật này, hành vi vi phạm anh H (mặc dù vô ý) gây thiệt hại cho công ty, cho NLĐ khác phân xưởng với anh H Do đó, áp dụng hình thức xử lý kỷ luật nhẹ, khơng có tính răn đe cho thân anh H NLĐ khác công ty Đối với hình thức cách chức: hình thức áp dụng NLĐ có hành vi vi phạm quy định nội quy lao động NSDLĐ quyền chọn lựa hình thức phù hợp để áp dụng Tuy nhiên, hình thức kỷ luật cách chức áp dụng trường hợp NLĐ đảm đương chức vụ định (thường cán bộ, 10 Họ tên: Dương Hồng Phương _ MSSV: 390841 Bài tập học kỳ _ Môn: Luật Lao động công chức, viên chức, người làm việc quan nhà nước); cịn anh H cơng nhân bình thường, khơng giữ chức vụ cơng ty nên khơng thể áp dụng hình thức cách chức anh H Đối với hình thức sa thải: Anh H làm việc cho cơng ty khí quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội Mức lương tối thiểu vùng áp dụng doanh nghiệp kể từ ngày 1/1/2016 thực theo nghị định 122/2015/NĐ-CP (có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1/1/2016) Theo đó, quận Thanh Xuân Hà Nội thuộc vùng I, có mức lương tối thiểu vùng 3.500.000 đồng => 10 tháng lương tối thiểu vùng = 35.000.000 đồng Đề xác định tồn thiệt hại mà cơng ty phải bỏ ra, bao gồm tiền trả lương cho công nhân ngày làm việc, 32.000.000 đồng Điều khơng có nghĩa anh H trả tồn 32.000.000 đồng cho cơng ty Trách nhiệm vật chất áp dụng thiệt hại xảy thực tế trực tiếp, không bao gồm tiền lương, tiền bảo hiểm… Do đó, anh H chịu trách nhiệm việc trả lương cho công nhân phân xưởng anh ngày nghỉ việc, khơng phải thiệt hại trực tiếp hành vi sai sót quy trình vận hành máy anh H gây (thiệt hại trực tiếp máy bị chập điện hỏng nặng) Chính vậy, thiệt hại anh H gây có giá trị khơng q 10 tháng lương tối thiểu (35.000.000 đồng) nên thiệt hại không nghiêm trọng Do đó, khơng thể áp dụng hình thức kỷ luật sa thải với anh H Đối với hình thức kéo dài thời hạn nâng lương không tháng: cơng ty áp dụng hình thức kỷ luật anh H trường hợp nội quy lao động cơng ty có quy định Nếu nội quy khơng quy định xem xét đến hợp đồng lao động, điều lệ văn pháp lý khác; văn có quy định trường hợp anh H bị áp dụng hình thức kéo dài thời hạn nâng lương khơng q tháng cơng ty áp dụng hình thức Cịn ngược lại, khơng có văn quy định trường hợp anh H ngun tắc khơng thể áp dụng hình thức kỷ luật lao động anh H 11 Họ tên: Dương Hồng Phương _ MSSV: 390841 Bài tập học kỳ _ Môn: Luật Lao động Anh H có phải chịu trách nhiệm vật chất khơng? Tại sao? Nếu anh H phải chịu trách nhiệm vật chất mức bồi thường bao nhiêu? Khơng phải trường hợp người lao động vi phạm kỷ luật phải chịu trách nhiệm vật chất Người lao động phải chịu trách nhiệm vật chất hành vi vi phạm kỷ luật họ gây thiệt hại tài sản cho người sử dụng lao động Thông thường, người lao động chịu trách nhiệm vật chất đồng thời phải chịu trách nhiệm kỷ luật người lao động phải chịu trách nhiệm kỷ luật phải chịu trách nhiệm vật chất Hành vi anh H “vơ ý sai sót quy trình vận hành máy nên máy bị chập điện hỏng nặng”, anh H phải chịu trách nhiệm vật chất theo khoản Điều 130: “người lao động làm hư hỏng dụng cụ, thiết bị có hành vi khác gây thiệt hại tài sản người sử dụng lao động phải bồi thường theo quy định Trường hợp người lao động gây thiệt hại không nghiêm trọng sơ suất với trị giá không 10 tháng lương tối thiểu vùng Chính phủ cơng bố áp dụng nơi người lao động làm việc, người lao động phải bồi thường nhiều tháng tiền lương bị khấu trừ hàng tháng vào lương theo quy định khoản Điều 101 Bộ luật này” Căn vào quy định xác định mức bồi thường anh H sau: + Anh H gây thiệt hại không nghiêm trọng: theo quy định luật, thiệt hại không nghiêm trọng xác định thiệt hại có giá trị khơng q 10 tháng lương tối thiểu vùng Chính phủ cơng bố áp dụng nơi người lao động làm việc Theo phân tích thiệt hại anh H gây không 10 tháng lương tối thiểu vùng Chính phủ quy định + Anh H gây thiệt hại không nghiêm trọng sơ suất  Từ phân tích trên, anh H phải bồi thường nhiều tháng tiền lương bị khấu trừ hàng tháng vào lương theo quy định khoản Điều 101 BLLĐ, tức anh H bị khấu trừ tiền lương hàng tháng mức khấu trừ không 12 Họ tên: Dương Hồng Phương _ MSSV: 390841 Bài tập học kỳ _ Môn: Luật Lao động 30% tiền lương hàng tháng anh sau trích nộp khoản bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, thuế thu nhập Giả sử công ty sa thải anh H anh H có phải hồn trả chi phí đào tạo khơng? Anh H khơng phải hồn trả chi phí đào tạo cho cơng ty Vì anh H bị sa thải thực tế lỗi anh H – người lao động, nhiên, anh H lại khơng có ý định chấm dứt mối quan hệ lao động với công ty (thực tế nhiều người lao động không muốn chấm dứt mối quan hệ này, không muốn việc) Hành động sa thải anh H công ty hiểu công ty chủ động muốn phá vỡ mối quan hệ lao động công ty (người sử dụng lao động) với anh H (người lao động) Chính vậy, anh H khơng phải hồn trả chi phí đào tạo cho cơng ty 13 Họ tên: Dương Hồng Phương _ MSSV: 390841 Bài tập học kỳ _ Môn: Luật Lao động DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật lao động, Nxb CAND, Hà Nội, 2012; Khoa luật, Viện đại học mở Hà Nội, Giáo trình luật lao động Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2009; TS Lưu Bình Nhưỡng (chủ biên) - TS Nguyễn Xuân Thu – TS Đỗ Thị Dung, Bình luận khoa học Bộ luật lao động, Nxb Lao động, BLLĐ năm 2012; Nghị định Chính phủ số 05/2015/NĐ-CP ngày 12/01/2015 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung BLLĐ; Nghị định 122/2015/NĐ-CP quy định mức lương tối thiểu vùng áp dụng người lao động làm việc doanh nghiệp, liên hiệp hợp tác xã, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân quan, tổ chức có sử dụng lao động theo hợp đồng lao động theo quy định Bộ luật Lao động 14 Họ tên: Dương Hồng Phương _ MSSV: 390841 ... lao động sau: 1) Không áp dụng nhiều hình thức xử lý kỷ luật lao động hành vi vi phạm kỷ luật lao động 2) Khi NLĐ đồng thời có nhiều hành vi vi phạm kỷ luật lao động áp dụng hình thức kỷ luật. .. 390841 Bài tập học kỳ _ Môn: Luật Lao động DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật lao động, Nxb CAND, Hà Nội, 2012; Khoa luật, Viện đại học mở Hà Nội, Giáo trình luật. .. bị loại khỏi tập thể lao động bị chấm dứt quan hệ lao động Bởi vậy, 1() Xem Điều 30 Nghị định 05/2015/NĐ-CP Họ tên: Dương Hồng Phương _ MSSV: 390841 Bài tập học kỳ _ Môn: Luật Lao động xảy trường

Ngày đăng: 26/08/2021, 16:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w