1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tập luật lao động

16 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 35,43 KB

Nội dung

Câu 1: Bảo vệ người lao động trong lĩnh vực việc làm theo pháp luật lao động Việt Nam Câu 2: Anh H vào làm việc tại công ty X( 100 % vốn nước ngoài) đóng trên địa bàn quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng. Trước khi kí hợp đồng lao động, hai bên thỏa thuân thử việc trong thời han 60 ngày, mức lương là 90% tiền lương của công việc làm thử. Hết thời gian thử viêc, tháng 1/2016, hai bên kí hợp đồng lao động thời hạn 3 năm. Trong tháng 2/2017, có hai lần anh H bị lập biên bản vì lí do không hoàn thành công việc theo hợp đồng. Tháng 3/0217 anh lại bị lập biên abnr không hoàn thành công việc một lần nữa. Trước tình trạng đó, công ty dự định sẽ chấm dứt hợp đồng lao động với anh bởi quy chế công ty có quy định người lao động trong 2 tháng liên tiếp bị lập biên bản không hoàn thành công việc sẽ bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động.Hỏi: 1.Hợp đồng thử việc giữa H và công ty X có hợp pháp không? Tại sao? 2.Nếu công ty chấm dứt hợp đồng lao động đối với H thì có hợp pháp về căn cứ không?Tại sao? 3. Để chấm dứt hợp pháp, công ty phải tiến hành thủ tục như thế nào 4.Nếu không đồng ý với quyết định chấm dứt hợp đồng của công ty, anh H có thể gửi đơn đến cơn quan, tổ chức vào để yêu cầu giải quyết tranh chấp?

MỞ BÀI Bảo vệ việc làm cho NLĐ vấn đề quan trọng có ý nghĩa pháp luật Lao động hành Pháp luật nước ta hướng đến việc tạo điều kiện tốt choNLĐ làm việc phù hợp với trình độ, nguyện vọng Ngồi pháp luật laođộng có quy định cụ thể việc giao kết hợp đồng, chấm dứt hợpđồng hay giải tranh chấp lao động bên,….để nhằm tạo môi trường lao động ổn định, hài hịa lợi ích Để phân tích tìm hiểu rõ xem pháp luật laođộng nước ta quy định vấn đề việc vận dụng thực tiễn quan hệ lao động, em xin chọn đề tài sau: Câu 1: Bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm theo pháp luật lao động Việt Nam Câu 2: Anh H vào làm việc công ty X( 100 % vốn nước ngồi) đóng địa bàn quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng Trước kí hợp đồng lao động, hai bên thỏa thuân thử việc thời han 60 ngày, mức lương 90% tiền lương công việc làm thử Hết thời gian thử viêc, tháng 1/2016, hai bên kí hợp đồng lao động thời hạn năm Trong tháng 2/2017, có hai lần anh H bị lập biên lí khơng hồn thành công việc theo hợp đồng Tháng 3/0217 anh lại bị lập biên abnr khơng hồn thành cơng việc lần Trước tình trạng đó, cơng ty dự định chấm dứt hợp đồng lao động với anh quy chế cơng ty có quy định người lao động tháng liên tiếp bị lập biên không hồn thành cơng việc bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động.Hỏi: 1.Hợp đồng thử việc H cơng ty X có hợp pháp khơng? Tại sao? 2.Nếu công ty chấm dứt hợp đồng lao động H có hợp pháp khơng?Tại sao? Để chấm dứt hợp pháp, công ty phải tiến hành thủ tục 4.Nếu không đồng ý với định chấm dứt hợp đồng cơng ty, anh H gửi đơn đến quan, tổ chức vào để yêu cầu giải tranh chấp? NỘI DUNG Câu 1: 1.Về sở lí luận Việc làm vấn đề cá nhân, đồng thời cịn vấn đề cộng đồng xã hội Vì người khơng sống đơn lẻ hoạt động lao động cá nhân không đơn lẻ mà nằm tổng thể hoạt động sản xuất xã hội Trong mối quan hệ với người sử dụng lao động, người lao động vị trị yếu hơn, có phụ thuộc chịu quản lí, điều hành người sử dụng lao động Từ đó, muốn tạo quan hệ lao động bình đẳng hơn, pháp luật lao động có quy định để bảo vệ người lao động, đặc biệt lĩnh vực viêc làm 2.Về sở thực tiễn Hiện đất nước ta trình hội nhập kinh tế quốc tế, vấn đề đảm bảo việc làm thu nhập cho NLĐ đưa vào mục tiêu chương trình xóa đói giảm nghèo phát triển kinh tế, nhằm đưa Việt Nam thoát khỏi danh mục nước phát triển vào năm 2020 Trong vấn đề giải việc làm, đảm bảo thu nhập ổn định cho NLĐ gắn liền với việc tăng trưởng kinh tế, ổn định phát triển bền vững vấn đề quan tâm hàng đầu Nội dung Pháp luật lao động có quy định tảng việc bảo đảm việc làm cho người lao động Bộ luật lao động quy định: “Mọi người có quyền làm việc, tự lựa chọn việc làm nghề nghiệp, không bị phân biệt đối xử giới tính, dân tộc, thành phần xã hội, tín ngưỡng tơn giáo” Cũng điểm a, Khoản Điều BLLĐ người lao động có quyền: “Làm việc, tự lựa chọn việc làm, nghề nghiệp, học nghề, nâng cao trình độ nghề nghiệp khơng bị phân biệt đối xử” Pháp luật lao động có quy định cụ thể vấn đề bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm, cụ thể sau: a) Đảm bảo quyền tự lựa chọn việc làm, nghề nghiệp, không bị phân biệt dối xử người lao động NLĐ tham gia vào quan hệ lao động, họ có quyền làm việc cho NSDLĐ nào, làm cơng việc mà pháp luật khơng cấm có quyền lựa chọn nơi làm việc phù hợp với điều kiện sinh sống Có quyền chủ động nắm bắt công việc phù hợp với khả năng, nguyện vọng, trình độ chun mơn nghiệp vụ sức khỏe NLĐ tham gia nhiều hợp đồng lao động với nhiều NSDLĐ( Điều 21 BLLĐ ); học nghề phù hợp với yêu cầu làm mình( điều 59 BLLĐ) Bên cạnh quyền tự việc làm, chế độ tiền lương, điều kiện lao động, thời làm việc, chế độ tiền lương, điều kiện lao động,… Cũng xác định theo nguyên tắc chung, không phân biệt thành phần kinh tế, giới tính Điều góp phần thực quyền tự việc làm công dân Pháp luật nghiêm cấm NSDLĐ có hành vi phân biệt đối xử với NLĐ, đặc biệt phụ nữ, người khuyết tật vấn đề việc làm, lợi ích hành vi xúc phạm khác NSDLĐ phải nhận lao động nữ vào làm việc công việc phù hợp cho nam nữ Các đơn vị sử dụng lao động không từ chối tuyển dụng nguười khuyết tật họ có đủ tiêu chuẩn vào làm việc , phải bố trí, xếp cơng việc mơi trường làm việc phù hợp với người khuyết tật b) Trách nhiệm nhà nước, tổ chức giới thiệu việc làm đơn vị sử dụng lao động việc đảm bảo việc làm cho NLĐ Trong phạm vi chức mình, nhà nước, doanh nghiệp tồn xã hội có trách nhiệm: “ tham gia giải việc làm, bảo đảm cho người có khả lao động có hội có việc làm”(Khoản Điều BLLĐ năm 2012) Ngoài nhà nước xác định tiêu tạo việc làm kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm, xây dựng sách hỗ trợ việc làm để người lao động có hội tìm việc làm Bên cạnh chương trình việc làm quỹ việc làm quốc gia nhà nước cấp quyền trọng xây dựng Với quy định BLLĐ cho thấy mong muốn Nhà nước với NSDLĐ tạo nhiều việc làm để NLĐ lựa chọn cơng việc phù hợp với khả mang lại khoản thu nhập đủ để nuôi sống họ gia đình họ Các tổ chức giới thiệu việc làm có nhiệm vụ tư vấn, giới thiệu việc làm cho NLĐ; cung ứng tuyển lao động theo yêu cầu NSDLĐ; thu thập,cung cấp thông tin thị trường lao động nhiệm vụ khác theo quy định pháp luật( Điều 14 BLLĐ) Pháp luật lao động quy định NSDLĐ trước hết phải đảm bảo công việc , hoạt động lao động NLĐ đơn vị hợp pháp Thực đầy đủ cam kết việc làm với NLĐ c) Bảo vệ NLĐ lĩnh vực việc làm giao kết hợp đồng lao động Để đến việc giao kết HĐLĐ, NSDLĐ phải cung cấp thông tin cách trung thực, khách quan trước giao kết HĐLĐ như: điều kiện làm việc, bảo hộ lao động, thời làm việc, thời nghỉ ngơi,…theo quy định Điều 19 BLLĐ năm 2012 để người lao động biết rõ làm cơng việc mơi trường nào,… Đồng thời NSDLĐ không giữ giấy tờ tùy thân, văn bằng, chứng NLĐ hay yêu cầu NLĐ phải thực biện pháp bảo đảm tiền tài sản khác cho việc thực hợp đồng lao động(Điều 20 BLLĐ) Việc quy định nhằm tránh tình trạng NSDLĐ ràng buộc NLĐ với mình, khơng cho lựa chọn cơng việc phù hợp với lực thân Theo quy định pháp luật lao động hành, người lao động giao kết hợp đồng lao động với nhiều người sử dụng lao động họ đảm bảo thực đầy đủ cam kết học nghề phù hợp với yêu cầu việc làm mà pháp luật khơng cấm (Điều 10 BLLĐ) Pháp luật lao động tạo hành lang pháp lý thơng thống, tạo hội cho NLĐ tham gia nhiều quan hệ lao động,tận dụng tối đa quyền làm việc Ngồi ra, bảo vệ việc làm lâu dài, thời hạn thỏa thuận cho NLĐ nội dung cần thiết Các nguyên tắc Luật Lao động ln khuyến khích bên kí hợp đồng lao động dài hạn, hạn chế hợp đồng ngắn hạn(chỉ trường hợp cần thiết).Do Điều 22 BLLĐ quy định HĐLĐ quy định điểm b điểm c khoản Điều hết hạn mà người lao động tiếp tục làm việc thời hạn 30 ngày, kể từ ngày hợp đồng lao động hết hạn, Trường hợp hai bên ký kết hợp đồng lao động hợp đồng xác định thời hạn ký thêm 01 lần, sau người lao động tiếp tục làm việc phải ký kết hợp đồng lao động khơng xác định thời hạn d) Đảm bảo thực công việc thỏa thuận giai đoạn thực HĐLĐ Thực chất vấn đề pháp luật lao động bảo vệ NLĐ để họ có tính chủ động, sáng tạo, yên tâm ổn định làm việc, không bị thay đổi môi trường làm việc cách đột ngột, vô lý Các quy định Luật lao động hướng tới việc đảm bảo để NLĐ thực công việc thỏa thuận NSDLĐ thay đổi công việc ký HĐLĐ công việc khác phải tuân thủ điều kiện định (phải báo trước cho NLĐ tinh thần tự nguyện, bình đẳng giao kết hợp đồng) Điều 35 BLLĐ năm 2012 nêu rõ: “Trong trình thực HĐLĐ, bên có yêu cầu sửa đổi, bổ sung nội dung HĐLĐ phải báo cho bên biết trước ngày làm việc nội dung cần sửa đổi, bổ sung” Pháp luật quy định chặt chẽ quyền NSDLĐ điều chuyển NLĐ làm công việc khác Việc điều chuyển coi hợp pháp thuộc trường hợp theo quy định Khoản Điều 31 BLLĐ năm 2012 Điều Nghị định 05/2015/NĐ-CP gồm: NSDLĐ gặp khó khăn đột xuất thiên tai, hoả hoạn, dịch bệnh, địch họa,… Khi tạm thời chuyển NLĐ làm việc khác trái nghề, NSDLĐ phải báo cho NLĐ biết trước 03 ngày, phải báo rõ thời hạn làm tạm thời bố trí cơng việc phù hợp với sức khỏe giới tính NLĐ Với cơng việc có tính chất thường xun lâu dài không xác định thời điểm kết thúc có thời hạn 36 tháng NLĐ phải kí HĐLĐ khơng xác định thời gian.( Khoản Điều 22).Hay HĐLĐ xác định thời hạn hết hạn mà người lao động tiếp tục làm việc thời hạn 30 ngày, kể từ ngày hợp đồng lao động hết hạn, hai bên phải ký kết hợp đồng lao động mới; không ký kết hợp đồng lao động hợp đồng xác định thời hạn từ đủ 12 tháng đến 36 tháng trở thành hợp đồng lao động khơng xác định thời hạn.Sau NLĐ tiếp tục làm việc phải kí HĐLĐ khơng xác định thời hạn( khoản điều 22 BLLĐ) NLĐ tham gia vào quan hệ lao động có quyền thỏa thuận với NSDLĐ tạm hoãn HĐLĐ khoảng thời gian định để thực việc cá nhân hay gia đình( Điều 32 BLLĐ) Khi hết thời gian tạm hoãn thực HĐLĐ, NSDLĐ phải nhận lại NLĐ trở lại làm việc trừ bên có thỏa thuận khác e) Bảo vệ người lao đông lĩnh vực việc làm chấm dứt HĐLĐ Việc chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn pháp luật giới hạn trường hợp định Đối với trường hợp NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ phải lý do, thủ tục báo trước khoảng thời gian định theo khoản Điều 38 BLLĐ năm 2012 Nếu vi phạm quy định trên, NSDLĐ bị xử phạt, bồi thường phải đảm bảo việc làm cho NLĐ Trường hợp thay đổi cấu tổ chức cơng nghệ sản xuất theo Khoản Điều 44 BLLĐ, việc thay đổi dẫn đến NLĐ bị dôi dư mà đơn vị sử dụng lao động có chỗ làm việc phải ưu tiên đào tọa lại NLĐ dôi dư để tiếp tục sử dụng họ, giai việc làm mới, phải cho NLĐ thơi việc phải trợ cấp việc làm, năm làm việc tháng lương, thấp hai tháng lương Trường hợp hợp nhất, chia tách doanh nghiệp,… NSDLĐ phải chịu trách nhiệm tiếp tục thực HĐLĐ với NLĐ Tường hợp không sử dụng hết số lao động có phải có phương án sử dụng lao động theo pháp luật( điều 45 BLLĐ) NLĐ làm việc theo HĐLĐ không xác định thời hạn có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ mà khơng bị giới hạn luật định, ngoại trừ việc phải thơng báo trước 45 ngày cho NSDLĐ ( Khỏan Điều 37 BLLĐ) Khi chấm dứt hợp đồng lao động NSDLĐ phải đảm bảo số nghĩa vụ trợ cấp việc, trợ cấp việc, trợ cấp thất nghiệp,… 4.Ý nghĩa việc bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm Bảo vệ việc làm cho người lao động trở thành vấn đề quan trọng, xuyên suốt chế định pháp luật lao động Đó nội dung thiếu nguyên tắc bảo vệ NLĐ Việc làm ln mối quan tâm tồn xã hội, có việc làm người lao động có nguồn thu nhập, có đời sống ổn định Do việc làm có ý nghĩa đặc biệt quan trọng họ, quyền thiêng liêng người Câu 2: 1) Hợp đồng thử việc anh H cơng ty X có hợp pháp hay không ta phải xét theo trường hợp sau: - Trường hợp 1: Hợp đồng thử việc anh H công ty X hợp pháp, bởi: + Thứ nhất, ta thấy tình khơng có đề cập đến việc anh H vào làm việc Cơng ty X lĩnh vực gì, có địi hỏi trình độ chun mơn, kĩ thuật hay khơng Như trường hợp này, anh H làm cơng việc địi hỏi trình độ chun mơn, kỹ thuật từ cao đẳng trở lên theo Khoản Điều 27 BLLĐ, thời gian thử việc áp dụng với anh H pháp luật ( 60 ngày) + Thứ hai, tiền lương thời gian thử việc, vào Điều 28 BLLĐ thì: “Tiền lương người lao động thời gian thử việc hai bên thoả thuận phải 85% mức lương cơng việc đó.” Trong tình anh H có thỏa thuận với cơng ty X việc làm thử hưởng 90% tiền lương công việc làm thử Như thỏa thuận phù hợp với quy định pháp luật - Trường hợp 2: Hợp đồng thử việc anh H công ty X không hợp pháp, bởi: + Về tiền lương thời gian thử việc, vào Điều 28 BLLĐ thì: “Tiền lương người lao động thời gian thử việc hai bên thoả thuận phải 85% mức lương cơng việc đó.” Trong tình anh H có thỏa thuận với cơng ty X việc làm thử hưởng 90% tiền lương công việc làm thử Như thỏa thuận phù hợp với quy định pháp luật + Tuy nhiên tình khơng có đề cập đến việc anh H vào làm việc Cơng ty X có địi hỏi trình độ chun mơn nên anh H làm cơng việc có chức danh nghề cần trình độ chun mơn kỹ thuật trung cấp nghề, trung cấp chuyên nghiệp, công nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp thời gian thử việc khơng q 30 ngày ( Khoản Điều 27) Hoặc anh H làm cơng việc khơng thuộc trường hợp thời gian làm việc không ngày làm việc (Khoản Điều 27) Như vậy, xét từ phân tích thời gian thử việc áp dụng với anh H 60 ngày không pháp luật Với hợp đồng thử việc không pháp luật cơng ty X phải trả cho anh H 100% tiền lương thời gian thử việc vượt mức quy định pháp luật Đồng thời NSDLĐ cịn bị xử phạt vi phạm hành với mức xử phạt quy định Luật xử lý vi phạm hành 2) Việc chấm dứt HĐLĐ công ty X anh H pháp luật, bởi: - Thứ nhất, lý chấm dứt HĐLĐ mà công ty đưa hợp pháp Căn vào điểm a khoản điều 38 BLLĐ năm 2012, pháp luật quy định cho NSDLĐ có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ "Người lao động thường xun khơng hồn thành cơng việc theo HĐLĐ” Người lao động thường xun khơng hồn thành công việc theo hợp đồng lao động không hoàn thành định mức lao động nhiệm vụ giao yếu tố chủ quan bị lập biên nhắc nhở văn hai lần tháng, mà sau khơng khắc phục Đồng thời theo Khoản 1, Điều 12 Nghị định 05/2015/NĐ-CP hướng dẫn Bộ luật lao động quy định:“Người sử dụng lao động phải quy định cụ thể tiêu chí đánh giá mức độ hồn thành cơng việc quy chế doanh nghiệp, làm sở đánh giá người lao động thường xun khơng hồn thành cơng việc theo hợp đồng lao động Quy chế đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ người sử dụng lao động ban hành sau có ý kiến tổ chức đại diện tập thể lao động sở” Theo tình trên, anh H bị cơng ty X chấm dứt HĐLĐ tháng 2/2017, có hai lần anh H bị lập biên lí khơng hồn thành cơng việc theo hợp đồng Tháng 3/2017 anh H lại bị lập biên khơng hồn thành công việc lần nữa.Như vậy, anh H không hoàn thành định mức lao động bị lập biên hai lần tháng, mà sau khơng khắc phục Do đó, lý chấm dứt HĐLĐ mà công ty đưa hợp pháp - Thứ hai, quy chế lao động mà công ty ban hành có quy định người lao động tháng liên tiếp bị lập biên khơng hồn thành cơng việc bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Theo đó, anh H phải biết rõ điều này, anh lại vi phạm nội quy, liên tục khơng hồn thành cơng việc hai lần tháng, điều gây ảnh hưởng đến hiệu cơng việc, tiến độ hồn thành cơng việc công ty Đồng thời cho thấy thái độ anh H công việc Vì vậy, nói lý chấm dứt HĐLĐ mà công ty đưa đắn, phù hợp với quy định pháp luật quy định quy chế doanh nghiệp 3)Để chấm dứt hợp pháp, công ty phải tiến hành thủ tục sau: Bộ luật lao động quy định hai trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động là: đơn phương chấm dứt hợp đồng người sử dụng lao động áp dụng hình thức kỷ luật người lao động mức sa thải Trong tình trên, hợp đồng lao động chấm dứt công ty X đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Để chấm dứt hợp pháp, công ty phải tiến hành thủ tục sau: - Thứ nhất,HĐLĐ anh H công ty X xác định HĐLĐ xác định thời hạn theo Điều 22 BLLĐ( thời hạn năm) nên nghĩa vụ báo trước, theo quy định khoản điều 38 BLLĐ cơng ty phai có nghĩa vụ báo trước cho anh H biết trước 30 ngày trước chấm dứt hợp đồng - Thứ hai, thời hạn 07 ngày làm việc kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động, cơng ty phải có trách nhiệm tốn đầy đủ khoản có liên quan đến 10 lợi ích anh H (lương, trợ cấp thất nghiệp), trường hợp đặc biệt kéo dài khơng q 30 ngày - Thứ ba, cơng ty X phải có trách nhiệm hoàn thành thủ tục xác nhận trả lại sổ bảo hiểm xã hội giấy tờ khác mà công ty X giữ cho anh H 4) Nếu không đồng ý với định kỉ luật cơng ty, anh H gửi đơn đến quan, tổ chức sau để yêu cầu giải tranh chấp: Theo khoản Điều 157 BLLĐ 2012quy định: “Tranh chấp lao động tranh chấp quyền lợi ích phát sinh quan hệ lao động người lao động, tập thể lao động với người sử dụng lao động.” Theo tranh chấp anhH công ty X tranh chấp lao động cá nhân trường hợp chấm dứt HĐLĐ, công ty X dự định chấm dứt hợp đồng lao động với anh H anh H không đồng ý với định lúc anh H cơng ty X phát sinh tranh chấp lao động - Theo Điều 200 BLLĐ 2012, trường hợp tranh chấp lao động cá nhân, không đồng ý với định chấm dứt hợp đồng công ty X, anh H u cầu Hồ giải viên lao động Toà án nhân dân giải Tuy nhiên theo điểm a, khoản điều 201 BLLĐ tranh chấp lao động sau khơng bắt buộc phải qua thủ tục hòa giải: “Về xử lý kỷ luật lao động theo hình thức sa thải tranh chấp trường hợp bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động….” Theo đó, tranh chấp anh H công ty X tranh chấp lao động cá nhân liên quan đến việc chấm dứt hợp đồng nên không bắt buộc phải qua thủ tục hịa giải mà gửi đơn trực tiếp lên Tòa án nhân dân để yêu cầu giải + Trường hợp anh H lưa chọn hòa giải viên để giải tranh chấp phải gửi đơn đến quan quản lý nhà nước lao động cấp huyện nơi cơng ty X đặt trụ sở (Phịng lao động -thương binh xã hội quận Hải Châu, thành phố Đà 11 Nẵng) Sau đó, quan quản lý nhà nước lao động cấp huyện có trách nhiệm đề xuất với Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện việc giới thiệu hòa giải viên lao động Cụ thể, theo Điều 7,Thông tư số 08/2013/TT-BLĐTBXH việc Tiếp nhận yêu cầu giải tranh chấp lao động cử hòa giải viên lao động tham gia giải tranh chấp lao động có quy định: “Phịng Lao động Thương binh Xã hội có trách nhiệm tiếp nhận yêu cầu hòa giải tranh chấp lao động, tranh chấp hợp đồng đào tạo nghề Bên yêu cầu hòa giải lựa chọn hòa giải viên lao động để đề nghị Phòng Lao động - Thương binh Xã hội cử hòa giải viên lao động tham gia giải tranh chấp lao động Trong thời hạn 01 ngày làm việc kể từ nhận yêu cầu giải tranh chấp lao động, Phòng Lao động - Thương binh Xã hội báo cáo Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện định cử hòa giải viên lao động tham gia giải tranh chấp lao động Trong thời hạn 01 ngày làm việc kể từ nhận báo cáo Phòng Lao động - Thương binh Xã hội, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện định cử hòa giải viên lao động tham gia giải tranh chấp lao động….” Trong trường hợp hồ giải khơng thành hai bên không thực thỏa thuận biên hòa giải thành hết thời hạn giải theo quy định khoản Điều 201 BLLĐ 2012 mà hồ giải viên lao động khơng tiến hành hồ giải bên tranh chấp có quyền yêu cầu Toà án giải + Nếu anh H trực tiếp gửi đơn yêu cầu tòa án giải tranh chấp, khơng thơng qua hịa giải viên theo điểm c khoản điều 35 BLTTDS năm 2015 Tịa án nhân dân cấp huyện có thẩm quyền giải theo thủ tục sơ thẩm đơn yêu cầu anh H 12  Đồng thời theo điểm a, khoản Điều 39 BLTTDS năm 2015 thì: “Tịa án nơi bị đơn cư trú, làm việc, bị đơn cá nhân nơi bị đơn có trụ sở, bị đơn quan, tổ chức có thẩm quyền giải theo thủ tục sơ thẩm tranh chấp dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động quy định Điều 26, 28, 30 32 Bộ luật này” Như TAND quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng Tòa án giải đơn yêu cầu anh H  Ngoài theo điểm b khoản điều 39 BLTTDS 2015 TAND cấp huyện nơi cư trú anh H có thẩm quyền giải đơn yêu cầu anh H cơng ty X có thỏa thuận với văn yêu cầu Tòa án nơi cư trú anh giải KẾT BÀI Từ việc phân tích tình cho thấy pháp luật nước ta có quy định rõ ràng vấn đề thử việc, kí kết hợp đồng, giải tranh chấp lao động bảo vệ người lao động quan hệ Để vấn đề thực thống nhất, có hiệu pháp luật cần có quy định cụ thể, rõ ràng 13 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Bộ luật Lao động năm 2012 Giáo trình luật Lao động, Đại học Luật Hà Nội Bình luận khoa học Bộ luật Lao động – Nhà xuất Lao động Thông tư số 08/2013/TT-BLĐTBXH việc Tiếp nhận yêu cầu giải tranh chấp lao động cử hòa giải viên lao động tham gia giải tranh chấp lao động Nghị định 05/2015/NĐ-CP hướng dẫn số điều Bộ luật lao động Luận văn tốt nghiệp: Bảo vệ NLĐ pháp luật lao động Việt Nam – Trịnh Thị Thùy Dương http://thegioiluat.vn/bai-viet-hoc-thuat/bao-ve-nguoi-lao-dong-trong-linh-vucviec-lam-tien-luong-trong-phap-luat-lao-dong-viet-nam-thuc-tien-tai-thanh-phoda-nang-1339/ http://www.baomoi.com/giao-ket-va-thuc-hien-hop-dong-lao-dong-va-mot- so-luu-y-doi-voi-doanh-nghiep/c/20516842.epi 10 http://www.baodaknong.org.vn/hien-phap-2013/de-cao-quyen-tu-do-lua- chon-viec-lam-noi-lam-viec-42260.html 11.https://luatminhgia.com.vn/hoi-dap-lao-dong/bao-ve-nguoi-lao-dong-khiquyen-loi-bi-xam-pham.aspx 14 MỤC LỤC MỞ BÀI NỘI DUNG…………………………………………………….………………1 Câu 1………………………………………………………………………… …1 1.Về sở lí luận ………………………………………………………………1 2.Về sở thực tiễn………………………………………………………… ….1 Nội dung ………………………………………………………….… ……1 4.Ý nghĩa việc bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm ……………6 Câu 2:……………………………………………………………………… …7 1) Hợp đồng thử việc anh H công ty X có hợp pháp hay khơng? ………………………………………………………………………………… 2) Nếu cơng ty chấm dứt hợp đồng lao động anh H có hợp pháp khơng?Tại sao?……………………………………………………….….8 3) Để chấm dứt hợp pháp, công ty phải tiến hành thủ tục nào? .9 4) Nếu không đồng ý với định kỉ luật công ty, anh H gửi đơn đến quan, tổ chức nàođể giải tranh chấp?………………………… 10 KẾT BÀI 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 ... người lao động, tập thể lao động với người sử dụng lao động. ” Theo tranh chấp anhH cơng ty X tranh chấp lao động cá nhân trường hợp chấm dứt HĐLĐ, công ty X dự định chấm dứt hợp đồng lao động. .. khoa học Bộ luật Lao động – Nhà xuất Lao động Thông tư số 08/2013/TT-BLĐTBXH việc Tiếp nhận yêu cầu giải tranh chấp lao động cử hòa giải viên lao động tham gia giải tranh chấp lao động Nghị định... thuộc chịu quản lí, điều hành người sử dụng lao động Từ đó, muốn tạo quan hệ lao động bình đẳng hơn, pháp luật lao động có quy định để bảo vệ người lao động, đặc biệt lĩnh vực viêc làm 2.Về sở thực

Ngày đăng: 26/08/2021, 15:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w