1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SGK ngu van 9 t1

241 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bộ Giáo dục Đào tạo Nguyễn Khắc Phi (Tổng Chủ biên) Nguyễn Văn Long (Chủ biên phần Văn) Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên phần Tiếng Việt) Trần Đình Sử (Chủ biên phần Tập làm văn) diệp quang ban Hồng Dân Bùi Mạnh Hùng Lê Quang Hng Là Nhâm Thìn Đỗ Ngọc Thống trịnh thị Thu Tiết phùng văn tửu Ngữ văn Tập (Tái lần thứ mời lăm) Nhà xuất giáo dục việt nam Hóy bo qun, gi gìn sách giáo khoa để dành tặng cho em hc sinh lp sau ! Bản quyền thuộc Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo 012020/CXBIPH/333869/GD Mà số : 2H912T0 lời nói đầu So với chơng trình lớp 6, v 8, chơng trình Ngữ văn lớp phong phú nhiều Trớc hết l thời lợng lớn Nếu ba lớp dới, năm học, môn Ngữ văn có 140 tiết lớp có đến 175 tiết, nhiều môn no khác Điều nhắc em phải dnh cho môn học ny quan tâm thích đáng Trong ba phân môn, Văn học chiếm đến 81 tiết, tức gần nửa số thời gian Các em tiếp tục học văn học trung đại với số đoạn trích văn xuôi vμ tiĨu thut cã néi dung phong phó h¬n Truyền kì mạn lục, Vũ trung tuỳ bút, hồi thứ mời bốn Hong Lê thống chí v lần đợc học thể loại truyện thơ qua hai tác phẩm tiêu biểu l Truyện Kiều v Truyện Lục Vân Tiên Đại phận số văn học chơng trình lớp dnh cho tác phẩm đại : văn học Việt Nam nh văn học nớc ngoi ; thơ, văn xuôi nh kịch ; văn chơng nghị luận nh văn nhật dụng Điều đem lại cho em bi học phong phú nhiều mặt, tạo điều kiện thuận lợi cho việc hệ thống hoá kiến thức, ôn tập cuối cấp nh cung cấp ngữ liệu thích hợp cho phân môn Tiếng Việt v Tập lm văn Phần Tiếng Việt có nhiều vấn đề mới, hầu hết có khả ¸p dơng réng r·i vμo viƯc ph©n tÝch t¸c phÈm, viết văn giao tiếp ngy nh Các phơng châm hội thoại, Xng hô hội thoại, Nghĩa tờng minh v hm ý, Bi Liên kết câu v liên kết đoạn văn giúp em củng cố, nâng cao kiến thức đà học phần Tập lm văn Phần Tập lm văn, bên cạnh việc hớng dẫn cho em viết văn hnh thông dụng nh Biên bản, Hợp đồng, Th (điện) chúc mừng v thăm hỏi, sâu vo ba kiểu văn thuyết minh, tự v nghị luận, giúp em biết sử dụng số biện pháp nghệ thuật v yếu tố miêu tả văn thuyết minh, yếu tố miêu tả v nghị luận, đối thoại, độc thoại v độc thoại nội tâm văn tự sự, phép phân tích v tổng hợp văn nghị luận Về văn nghị luận, em đợc tìm hiểu sâu hai hình thức thờng gặp l nghị luận xà hội, hình thức trớc cha đợc ý mức nh trờng v nghị luận văn học với hai dạng cụ thể l nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) v nghị luận đoạn thơ, bi thơ Hi vọng em häc sinh líp ®· hiĨu thÕ nμo lμ tÝch hợp, đà quan tâm mức đến việc vận dụng kiến thức phân môn ny vo phân môn khác Đây l lớp cuối cấp, bên cạnh việc thực hớng tích hợp ngang phân môn, em phải ý đặc biệt đến hớng tích hợp dọc, tức l biết vận dụng tổng hợp tất kiến thức đà học đợc lớp dới vo tiết học Tổng kết, Ôn tập (chiếm tỉ trọng lớn chơng trình Ngữ văn lớp 9) Chúc em học tốt môn Ngữ văn lớp cuối cấp v đạt đợc kết cao môn ny TM Nhóm biên soạn Tổng Chủ biên Nguyễn Khắc Phi Bi Kết cần đạt Thấy đợc vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh kết hợp hi ho truyền thống v đại, dân tộc v nhân loại, vĩ đại v bình dị để cng thêm kính yêu Bác, tự nguyện học tập theo gơng Bác Nắm đợc phơng châm hội thoại lợng v chất ®Ĩ vËn dơng giao tiÕp  BiÕt sư dơng số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh Văn Phong cách(1) Hồ Chí Minh Trong đời đầy truân chuyên (2) mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đà tiếp xúc với văn hoá nhiều nớc, nhiều vùng giới, phơng Đông v phơng Tây Trên tu vợt trùng dơng, Ngời đà ghé lại nhiều hải cảng, đà thăm nớc châu Phi, châu á, châu Mĩ Ngời đà sống dμi ngμy ë Ph¸p, ë Anh Ng−êi nãi vμ viÕt thạo nhiều thứ tiếng ngoại quốc : Pháp, Anh, Hoa, Nga vμ Ng−êi ®· lμm nhiỊu nghỊ Cã thĨ nói có vị lÃnh tụ no lại am hiểu nhiều dân tộc v nhân dân giới, văn hoá giới sâu sắc nh Chủ tịch Hồ Chí Minh Đến đâu Ngời học hỏi, tìm hiểu văn hoá, nghệ (3) thuật đến mức uyên thâm Ngời chịu ảnh hởng tất văn hoá, đà tiếp thu đẹp v hay đồng thời với việc phê phán tiêu cực chủ nghĩa t Nhng điều kì lạ l tất ảnh hởng quốc tế đà nho nặn với gốc văn hoá dân tộc không lay chuyển đợc Ngời, để trở thnh nhân cách Việt Nam, lối sống bình dị, Việt Nam, phơng Đông, nhng ®ång thêi rÊt míi, rÊt hiƯn ®¹i [ ] Nh sn Bác Hồ Phủ Chủ tịch, H Nội Lần lịch sử Việt Nam v có lẽ giới, có vị Chủ tịch nớc lấy nh sn nhỏ gỗ bên cạnh ao lm "cung điện" Quả nh câu chuyện thần thoại, nh câu chuyện vị tiên, ngời siêu phm (4) no cổ tích Chiếc nh sn vẻn vẹn có (5) vi phòng tiếp khách, họp Bộ Chính trị , lm việc v ngủ, với đồ đạc mộc mạc đơn sơ V chủ nhân nh sn ny trang phục giản dị, (6) với quần áo b ba nâu, áo trấn thủ , đôi dép lốp (7) thô sơ nh chiến sĩ Trờng Sơn đà đợc tác giả phơng Tây ca ngợi nh vật thần kì Hằng ngy, việc ăn uống Ngời đạm bạc, với ăn dân tộc không chút cầu kì, nh c¸ kho, rau luéc, d−a ghÐm, cμ muèi, ch¸o hoa V Ngời sống đó, mình, với t trang Ýt ái, mét chiÕc va li víi vμi áo quần, vi vật kỉ niệm đời di Tôi dám vị lÃnh tụ, mét vÞ tỉng thèng hay mét vÞ vua hiỊn nμo ngy trớc lại sống đến mức giản dị v tiết chế (8) nh Bất giác ta nghĩ đến vị hiền triết (9) ngy xa nh Nguyễn TrÃi Côn Sơn hay Nguyễn Bỉnh Khiêm sống quê nh với (10) thú quê đức : Thu ăn măng trúc, đông ăn giá Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao (11) Nếp sống giản dị v đạm Bác Hồ, nh vị danh nho xa, hon ton l cách tự thần thánh hoá, tự lm cho khác đời, (12) đời, m l lối sống cao, cách di d−ìng tinh thÇn , mét quan niƯm thÈm mÜ sống, có khả đem lại hạnh phúc cao cho tâm hồn v thể xác (Lê Anh Tr, Phong cách Hồ Chí Minh, vĩ đại gắn với giản dị, Hồ Chí Minh v văn hoá Việt Nam, Viện Văn hoá xuất bản, H Nội, 1990) Chú thích (1) Phong cách : dùng với nghĩa l lối sống, cách sinh hoạt, lm việc, ứng xử, tạo nên riêng ngời hay tầng lớp ngời no (2) Truân chuyên : gian nan, vất vả (3) Uyên thâm : có trình độ kiến thức sâu (uyên : vực sâu, sâu ; thâm : sâu) (4) Siêu phm : vợt lên ngời thờng điều thờng thấy (siêu : cao vợt lên ; phm : bình thờng, tầm thờng) (5) Bộ Chính trị : quan lÃnh đạo cấp cao Đảng Cộng sản Việt Nam (6) áo trấn thủ : áo ngắn đến thắt lng, tay, may chần, mặc bó sát vo ngời, dùng trang bị cho đội kh¸ng chiÕn chèng Ph¸p (7) DÐp lèp : dÐp cao su, tận dụng lốp ô tô cũ lm đế dép (8) Tiết chế : hạn chế, giữ cho không vợt mức (9) Hiền triết : ngời có ti năng, đức độ, hiểu biết sâu rộng, đợc ngời đời tôn vinh (10) Thuần đức : đạo đức hon ton s¸ng (11) Danh nho : nhμ nho nỉi tiÕng (12) Di dỡng tinh thần : bồi bổ cho sảng khoái tinh thần, giữ cho tinh thần vui khoẻ Đọc hiểu văn Vốn tri thức văn hoá nhân loại Chủ tịch Hồ Chí Minh sâu rộng nh no ? Vì Ngời lại có đợc vốn tri thức sâu rộng nh ? Lối sống bình dị, Việt Nam, phơng Đông Bác Hồ đợc biểu nh no ? V× cã thĨ nãi lèi sèng cđa Bác l kết hợp giản dị v cao ? Nêu cảm nhận em nét đẹp phong cách Hồ Chí Minh Ghi nhớ Vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh l kết hợp hi ho truyền thống văn hoá dân tộc v tinh hoa văn hoá nhân loại, cao v giản dị Luyện tập Tìm đọc v kể lại câu chuyện lối sống giản dị m cao đẹp Chủ tịch Hồ Chí Minh CáC PHơNG CHâM HộI THOạI I Phơng châm lợng Đọc đoạn đối thoại sau v trả lời câu hỏi An : Cậu có biết bơi không ? Ba : Biết chứ, chí bơi giỏi An : Cậu học bơi đâu ? Ba :  DÜ nhiªn lμ ë d−íi n−íc chø đâu Khi An hỏi "học bơi đâu" m Ba trả lời "ở dới nớc" câu trả lời có đáp ứng điều m An muốn biết không ? Cần trả lời nh no ? Từ cã thĨ rót bμi häc g× vỊ giao tiÕp ? Đọc truyện cời sau v trả lời câu hỏi Lợn cới, áo Có anh tính hay khoe Một hôm, may đợc áo mới, liền đem mặc, đứng hóng cửa, đợi có qua ngời ta khen Đứng mÃi từ sáng ®Õn chiỊu ch¶ thÊy hái c¶, tøc Đang tức tối, thấy anh, tính hay khoe, tất tởi chạy đến hỏi to : Bác có thấy lợn cới chạy qua không ? Anh liền giơ vạt áo ra, bảo : Từ lúc mặc áo ny, chẳng thấy lợn no chạy qua ! (Theo Truyện cời dân gian Việt Nam) Vì truyện ny lại gây cời ? Lẽ anh có "lợn cới" v anh có "áo mới" phải hỏi v trả lời no để ngời nghe đủ biết đợc điều cần hỏi v cần trả lời ? Nh vậy, cần phải tuân thủ yêu cầu giao tiÕp ? Ghi nhí Khi giao tiÕp, cÇn nãi cho cã néi dung ; néi dung cña lêi nãi phải đáp ứng yêu cầu giao tiếp, không thiếu, không thừa (phơng châm lợng) II Phơng châm chất Đọc truyện cời sau v trả lời câu hỏi bí khổng lồ Hai anh chng ®i qua mét khu v−ên trång bÝ Mét anh thÊy bí to, kêu lên : Ch, bí to thËt ! Anh b¹n cã tÝnh hay nãi khoác, cời m bảo : Thế đà lấy lm to Tôi đà thấy bí to nhiều Có lần, tận mắt trông thấy bí to nh ®»ng k×a Anh nãi :  Thế đà lấy lm lạ Tôi nhớ, bận trông thấy nồi đồng to đình lng ta Anh nói khoác ngạc nhiên hỏi : Cái nồi dùng để lm m to ? Anh giải thích : Cái nồi dùng để luộc bí anh vừa nói m Anh nói khoác biết bạn chế nhạo nói lảng sang chuyện khác (Theo Truyện cời dân gian Việt Nam) Truyện cời ny phê phán ®iỊu g× ? Nh− vËy giao tiÕp cã ®iỊu cần tránh ? Ghi nhớ Khi giao tiếp, đừng nói điều m không tin l hay chứng xác thực (phơng châm chất) III Luyện tập Vận dụng phơng châm lợng để phân tích lỗi câu sau : a) Trâu l loi gia súc nuôi nh b) Ðn lμ mét loμi chim cã hai c¸nh Chọn từ ngữ thích hợp điền vo chỗ trống (a) : a) Nói có chắn l / / b) Nãi sai sù thËt mét c¸ch cè ý, nhằm che giấu điều l / / (a) Đối với bi tập điền chữ cái, dấu thanh, tiếng, từ ngữ, vo chỗ trống Ngữ văn 9, häc sinh chÐp l¹i vμ lμm vμo vë bμi tập 10 C Độc thoại dới hình thức đối thoại D Không thuộc ba hình thức Câu : "Bác Thứ cha nghe thủng câu chuyện sao, " có nghĩa l ? A Bác Thứ cha nghe hết câu chuyện ông Hai B Bác Thứ nghe nhng cha hiểu hết câu chuyện ông Hai C Bác Thứ không nghe đợc câu chuyện ông Hai D Bác Thứ không hiểu đợc câu chuyện ông Hai Dòng no dới liệt kê v đủ từ ngữ xng hô lời ông Hai nói với bác Thứ ? A Bác Thứ, nó, tôi, bác (ạ), ông chủ tịch, ông ấy, B Nó, tôi, bác (ạ), ông chủ tịch, ông ấy, C Bác Thứ, nó, tôi, bác (ạ), ông ấy, D Nó, tôi, bác (ạ), ông ấy, 10 Dòng no dới liệt kê v đủ từ ngữ địa phơng (phơng ngữ) đoạn trích ? A Thầy, bực cửa, (chẳng có gì) B Trầu, thầy, bực cửa, (chẳng có gì) C Trầu, thầy, bực cửa, mục đích, (chẳng có gì) D Bỏm bẻm, trầu, thầy, bực cửa, mục đích, (chẳng có gì) 11 Trong lời ông Hai nói với bác Thứ có loại câu no ? A Chỉ có câu trần thuật B Có hai loại câu : trần thuật v nghi vấn C Có ba loại câu : trần thuật, nghi vấn v cảm thán D Có đủ bốn loại câu : trần thuật, nghi vấn, cảm thán v cầu khiến 227 12 Các câu nghi vấn lời ông Hai nói với bác Thứ dùng để lm ? A Cả hai câu dùng để hỏi B Cả hai câu dùng C Câu đầu dùng để hỏi, câu sau dùng D Câu đầu dùng để gọi, câu sau dùng Phần II : Tự luận (7 điểm) Câu (2 điểm) : Tóm tắt truyện Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thnh Long (hoặc truyện Cố hơng Lỗ Tấn) nửa trang giấy thi Câu (5 ®iĨm) : Chän mét hai ®Ị sau : ViÕt bμi thut minh giíi thiƯu nh÷ng nÐt chÝnh vỊ tác phẩm Truyện Kiều Nguyễn Du Kể lại câu chuyện đáng nhớ thân, có sử dụng yếu tố nghị luận v miêu tả nội tâm bi 17 Kết cần đạt Rung cảm với đứa trẻ đáng yêu sống thiếu tình th−¬ng vμ hiĨu râ tμi kĨ chun cđa Go-r¬-ki đoạn trích tiểu thuyết tự thuật Thời thơ ấu Qua trả bi kiểm tra Văn, củng cố kiến thức tác phẩm thơ, truyện đại, tự rút đợc u, khuyết điểm bi viết để tìm cách phát huy, khắc phục Qua trả bi tập lm văn số 3, củng cố kiến thức v kĩ viết bi văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm v nghị luận Qua trả bi kiểm tra tổng hợp cuối học kì I, củng cố v tích luỹ thêm kinh nghiệm việc lm bi theo hớng tích hợp 228 Văn Những đứa trẻ() (Trích Thời thơ ấu) (1) (2) Có đến gần tuần không thấy ba anh em nh sân chơi, nhng (3) sau chúng lại xuất hiện, ồn o trớc Thằng anh lớn nhìn thấy (4) , gọi, giọng thân mật : Xuống chơi với chúng tớ ! (5) Chúng trèo lên xe trợt tuyết cũ để dới mái hiên nh kho vừa ngắm nghía nhau, vừa nói chuyện lâu Các cậu có bị ăn đòn không ? (6) Có Thằng anh lớn trả lời Tôi thấy khó m tin đợc đứa trẻ ny bị đánh đòn nh , thấy tức thay cho chúng (7) Sao anh lại bắt chim ? Thằng bé hỏi Vì chúng hót hay Không nên bắt, chúng muốn bay đâu bay Đợc, không bắt ! Nhng anh hÃy bắt cho em đà Em muốn chim ? Chim hót vui vui Để nhốt vo lồng Thế chim bạch yến (8) ? Mèo nã b¾t mÊt  Th»ng thø hai nãi  Mμ bố chẳng cho nuôi Thằng anh lớn tán thnh : Đúng đấy, bố chẳng cho nuôi đâu Thế cậu có mẹ không ? Không Thằng anh lớn đáp 229 Nhng thằng thứ hai chữa lại : Có, nhng l mẹ khác, l mẹ chúng tớ, chúng tớ không mẹ, mẹ chúng tớ chết Mẹ khác gọi l dì ghẻ Tôi nói Thằng anh lớn gật đầu : V ba đứa nghĩ ngợi, gơng mặt sầm lại Qua truyện cổ tích b tôi, đà biết no l dì ghẻ, nên thông cảm với im lặng, nghĩ ngợi bọn Chúng ngồi sát vo nhau, giống nh g Tôi nhớ lại truyện mụ dì ghẻ phù thuỷ đà dùng mu đánh lừa để giả lm mẹ thật, liền bảo chúng :  MĐ thËt cđa c¸c cËu thÕ nμo cịng sÏ vỊ, råi c¸c cËu xem ! Th»ng anh lín nhón vai :  ChÕt råi c¬ mμ, vỊ lμm đợc Không đợc ? Trời ơi, biết lần ngời chết, chí đà bị (10) l sống lại ; có xả mảnh, m cần vẩy cho nớc phép nhiêu ngời chết m l chết thật, phép bọn phù thuỷ (9) Tôi kể lại cách sôi cho chúng nghe câu chuyện b Lúc đầu thằng anh lớn mỉm cời, sau nhẹ nhng bảo : Những chuyện chúng tớ biết rồi, l truyện cỉ tÝch Hai em nã im lỈng nghe, th»ng bé mím chặt môi v phồng má lên, thằng chống khuỷu tay lên đầu gối, cúi phía tôi, tay qung lên vai em nó, ấn em cúi xuống Trời đà bắt đầu tối, đám mây đỏ treo lơ lửng mái nh, (11) với ria trắng, vận áo trớc mắt ông gi di lùng thùng mu nâu nhạt nh thầy tu, đầu đội mũ xù lông Đứa no ? Ông ta hỏi v vo Thằng anh lớn đứng dậy, hất đầu phía nh ông : Nó bên sang Đứa no gọi sang ? 230 Tức đứa trẻ lặng lẽ bớc khỏi xe v vo nh, khiến lại nghĩ đến ngỗng ngoan ngoÃn (12) Ông gi nắm chặt lấy vai v dẫn qua sân cổng ; ông ta lm sợ đến phát khóc, nhng ông bớc di v nhanh cha kịp khóc o lên đà ngoi đờng rồi, ông ta đứng trớc cổng, giơ ngón tay doạ v nói : Cấm không đợc đến nh tao ! Tôi tiếp tục chơi với đứa trẻ v cảm thấy vui thích Trong ngách hẹp tờng nh v hμng rμo nhμ èp-xi-an-ni-cèp cã mét c©y du, mét c©y bồ đề v bụi hơng mộc rậm rạp Nấp sau bụi đó, khoét lỗ hổng hình bán nguyệt hng ro, thằng bé, lần lợt đứa hay hai đứa một, lại gần, v ngồi xổm quỳ xuống nói chuyện khe khẽ víi Mét ®øa sè ba anh em chóng phải đứng canh để đề phòng ông đại tá bắt gặp Chúng kể cho nghe sống buồn tẻ chúng, v chuyện lm buồn ; chúng kể cho nghe chim bẫy đợc sống v nhiều chuyện trẻ khác, nhng nhớ lại cha chúng nói lời no bố v dì ghẻ Thờng chúng đề nghị kể truyện cổ tích ; kể lại truyện b đà kể, v quên chỗ no, bảo chúng đợi, chạy nh hỏi lại b Thấy b thờng hi lòng Tôi kể cho chúng nghe nhiều vỊ bμ t«i ; mét h«m th»ng lín thë dμi nói : Có lẽ tất b rÊt tèt, bμ tí ngμy tr−íc cịng rÊt tèt Nã th−êng nãi mét c¸ch bn b· : ngμy tr−íc, tr−íc kia, ®· cã thêi d−êng nh− nã ®· sống trái đất ny trăm năm, mời năm Tôi nhớ có đôi bn tay nhỏ nhắn, ngón tay thon thon v ngời mảnh dẻ, yếu ớt, cặp mắt sáng, nhng dịu dng nh ánh sáng đèn nh thờ Hai em dễ thơng, tin yêu lắm, muốn lm cho chúng vui thích, nhng a thằng lớn () (M Go-rơ-ki , Thời thơ ấu, theo dịch Trần Khuyến Cẩm Tiêu, NXB Văn học, H Nội, 1976 Tên bi NBS đặt) 231 Chú thích () Mác-xim Go-rơ-ki (1868 1936) l bút danh A-lếch-xây Pê-scốp, nh văn lớn Nga v giới kỉ XX Pê-scốp mồ côi bè míi ba ti vμ sèng víi «ng bμ ngoại ; lớn lên, lại phải lm nhiều nghề để kiếm ăn Bút danh "Go-rơ-ki", theo tiếng Nga, có nghĩa l "cay đắng" Go-rơ-ki l tác giả bé ba tiĨu thut tù tht, lo¹i tiĨu thut nhμ văn dùng thứ (xng "tôi") kể chuyện đời : Thời thơ ấu (1913 1914), Kiếm sống (1916), Những trờng đại học (1923) Một tác phẩm quan trọng khác ông l Ngời mẹ (1906  1907), tiĨu thut viÕt vỊ sù chun biÕn t− t−ëng cđa nh©n vËt chÝnh, mét bμ mĐ Nga, vỊ M Go-rơ-ki phía chủ nghĩa xà hội Văn Những đứa trẻ trích chơng IX tác phẩm Thời thơ ấu (gồm mời ba chơng) Dạo ấy, dới thời Nga hong, A-li-ô-sa (tên thân mật thờng gọi nh Mác-xim Go-rơ-ki) với ông b ngoại bố sớm, mẹ lấy chồng khác Bên hng xóm l nh ông đại tá ốp-xi-an-ni-cốp đà gi, sống với ngời vợ kế v ba đứa nhỏ mồ côi mẹ khoảng dới mời tuổi, trạc tuổi với A-li-ô-sa Do tình cờ có lần A-li-ô-sa hai đứa lớn ông đại tá kéo dây gu lên cứu đợc thằng nhỏ chơi nghịch nhảy vo gu rơi xuống giếng, nên đứa trẻ chơi thân với A-li-ô-sa, bất chấp cấm đoán bố Đoạn trích Những đứa trẻ sù kiÖn Êy (1) Sau sù kiÖn th»ng bÐ ng· xng giÕng (xem chó thÝch ) (2) Ba ®øa trẻ đại tá ốp-xi-an-ni-cốp (xem thích ) (3) Nhân vật ngời kể chuyện ; l Mác-xim Go-rơ-ki 232 (4) Cái bên nh A-li-ô-sa sát hng ro nh đại tá ốp-xi-an-ni-cốp (5) Xe trợt tuyết : loại xe bánh, di chuyển cách trợt tuyết miền băng giá (6) Bị đòn chơi đùa nghịch ngợm để thằng em ngà xuống giếng (7) Ông ngoại A-li-ô-sa l ngời khó tính, nên A-li-ô-sa thờng bị đe nẹt v ăn đòn cách oan uổng (8) Chim bạch yến : loi chim yến lông trắng muốt, hót hay (9) Xả : chặt thnh mảnh lớn (thờng nói thịt gia súc) (10) Nớc phép : loại nớc thc cã thĨ lμm cho ng−êi chÕt sèng l¹i (theo mê tín truyện dân gian) (11) Đại tá ốp-xi-an-ni-cốp, bố ba đứa trẻ (12) đoạn tr−íc x¶y chun th»ng bÐ ng· xng giÕng, A-li-ô-sa ngồi cnh nhìn đứa trẻ chơi ngoi sân nghe tiếng đại tá nh gọi vo, Go-rơ-ki kể : ''Chúng thong thả v ngoan ngoÃn vo hệt nh ngỗng'' Đọc Hiểu văn Thử chia văn ny thnh ba phần v đặt tiêu đề cho phần Tìm chi tiết xuất phần v phần tạo nên kết nối chặt chẽ Xem xét hon cảnh bé A-li-ô-sa, ba đứa đại tá ốp-xi-an-ni-cốp v quan hệ hai gia đình để lí giải tình bạn tuổi thơ trắng để lại ấn tợng sâu sắc cho nh văn, khiến ba mơi năm sau ông nhớ nh in v thuật lại xúc động Tìm văn số hình ảnh ba đứa trẻ hng xóm qua cảm nhận tinh tế A-li-ô-sa ; sau phân tích v bình luận hình ảnh Chuyện đời thờng v truyện cổ tích đợc lồng vo nghƯ tht kĨ chun cđa Go-r¬-ki nh− thÕ no qua chi tiết liên quan đến ngời mẹ v ngời b văn ny ? 233 Ghi nhớ Trong đoạn trích Những đứa trẻ, ti kể chuyện giu hình ảnh, đan xen chuyện đời thờng với truyện cổ tích, Mác-xim Go-rơ-ki đà thuật lại sinh động tình bạn thân thiết nảy sinh ông hồi nhỏ với đứa trẻ sống thiếu tình thơng bên hng xóm, bất chấp cản trë quan hƯ x· héi lóc bÊy giê Tr¶ bi kiểm tra thơ v truyện đại Đọc kĩ lại đề bi, bi lm mình, nhận xét giáo viên Đối chiếu với yêu cầu vỊ néi dung vμ h×nh thøc cđa bμi kiĨm tra m thầy (cô) giáo đà nêu, nhận chỗ đà đáp ứng đợc v điểm thiếu sót bi Sửa chữa (bằng bút chì) chỗ sai kiến thức phần kiểm tra trắc nghiệm, câu hỏi kiểm tra kiến thức đơn giản Xem lại văn tác phẩm đợc đề cập đề tập lm văn, đối chiếu với yêu cầu ®Ị, lμm l¹i mét dμn ý chi tiÕt cho bμi Sửa chữa viết lại đoạn bi tập lm văn theo dn ý đà lập trả bi tập lm văn số Bi tập lm văn số yêu cầu học sinh viết bi văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm v nghị luận Để trả bi lớp đạt kết tốt, học sinh cần ý số điểm sau : Đọc lại (ở nh) phần Tập lm văn bi học văn tự kết hợp với miêu tả nội tâm v tự kết hợp với nghị luận để nắm vững đặc điểm, yêu cầu v cách thức lm kiểu bi kết hợp Nhớ lại bi viết v tự suy nghĩ, đối chiếu với yêu cầu kiểu bi ny, từ phân tích v tự đánh giá đà lm đợc v cha lm đợc 234 Bi viết có đủ ba phần không ? Thiếu phần no ? Phần no lm cha tốt ? Tại ? Bi viết kể chuyện ? Nhân vật, việc v trình diễn biến câu chuyện có sinh động không ? Những yếu tố miêu tả nội tâm v nghị luận đà đợc vận dụng vo chỗ no, có tự nhiên v phù hợp không ? Những yếu tố miêu tả nội tâm v nghị luận đà lm cho bi văn thêm sinh động v sâu sắc nh no ? Nếu yếu tố câu chuyện đợc kể có ảnh hởng không ? Xem lại bi viết đà đợc trả, đọc kĩ lời phê v suy nghĩ chỗ ghi lỗi thầy, cô giáo Thống kê lỗi bi mắc phải : Lỗi bố cục ; Lỗi diễn đạt, dùng từ ; Lỗi tả, ngữ pháp ; Lỗi thiếu ý, thừa ý, lặp ý (trong có yếu tố miêu tả nội tâm v nghị luận) Tìm hiểu nguyên nhân v sửa lỗi bi viết trả bi kiểm tra tổng hợp cuối học kì I Bi kiểm tra tổng hợp có hình thức kết hợp trắc nghiệm v tù ln Néi dung kiĨm tra theo h−íng tÝch hỵp v ton diện Những kiến thức v kĩ ba phần Văn, Tiếng Việt v Tập lm văn đợc kiểm tra v có liên quan với Để trả bi kiểm tra ny đợc tốt, học sinh cần ý điểm sau : Xem lại bi hớng dẫn ôn tập v kiểm tra tổng hợp cuối học kì sách giáo khoa để nắm vững nội dung, yêu cầu v cách thức lm kiểu bi tổng hợp Từ bi viết mình, suy nghĩ, đối chiếu với yêu cầu kiểu bi ny, từ phân tích v tự đánh giá đà lm đợc v cha lm đợc Về phần trắc nghiệm : + Các câu trắc nghiệm kiểm tra nội dung kiến thức v kĩ no ? 235 + Để trả lời đợc câu trắc nghiệm ấy, cần ý ? + Bi lm em đà trả lời đợc câu no ? Những câu no em đà trả lời sai ? Vì sai ? Về phần tự luận : + Đề bi yêu cầu viết kiểu văn no ? Có yêu cầu kết hợp với phơng thức biểu đạt khác không ? Nếu có l phơng thức no ? + Bố cục bi viết có đầy đủ không ? + Nội dung thiếu ? Các yếu tố phơng thức kết hợp có vận dụng đợc không ? Xem lại bi viết đà đợc trả, đọc kĩ v suy nghĩ nhận xét thầy, cô giáo Thống kê lỗi bi mắc phải (lỗi bố cục, diễn đạt, dùng từ, tả, ngữ pháp, lỗi thiếu ý, thừa ý) Tìm hiểu nguyên nhân v sửa lỗi bi lm 236 mục lục Bμi Néi dung Trang  Phong c¸ch Hå ChÝ Minh Các phơng châm hội thoại Sử dụng số biện pháp nghệ thuật văn b¶n thut minh 12  Lun tËp sư dơng mét số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh 15  §Êu tranh cho mét thÕ giíi hoμ bình 17 Các phơng châm hội thoại (tiếp theo) 21 Sử dụng yếu tố miêu tả văn b¶n thut minh 24  Lun tËp sư dơng u tố miêu tả văn thuyết minh 28 Tuyên bố giới sống còn, quyền đợc bảo vệ v phát triển trẻ em 31 Các phơng châm hội thoại (tiếp theo) 36 Xng hô hội thoại 38 Viết bi tập lm văn số Văn thuyết minh 42 Chuyện ngời gái Nam Xơng (trích Truyền kì mạn lục) 43 Cách dẫn trực tiếp v c¸ch dÉn gi¸n tiÕp 53  Sù ph¸t triĨn cđa từ vựng 55 Luyện tập tóm tắt văn tù sù 58  Chun cị phđ chóa TrÞnh (trÝch Vị trung t bót ) 60  Hoμng Lª nhÊt thèng chÝ  Håi thø m−êi (trÝch) 64  Sù ph¸t triĨn cđa tõ vùng (tiÕp theo) 72 Trả bi tập lm văn số 76 237  Trun KiỊu cđa Ngun Du 77  ChÞ em Th KiỊu (trÝch Trun KiỊu) 81  C¶nh ngμy xuân (trích Truyện Kiều) 84 Thuật ngữ 87 Miêu tả văn tự 91 Kiều ë lÇu Ng−ng BÝch (trÝch Trun KiỊu) 93  M· Gi¸m Sinh mua KiỊu (trÝch Trun KiỊu) 10 11 12 238 (Tù häc cã h−íng dÉn) 97  Trau dåi vèn tõ 99  ViÕt bμi tËp lm văn số Văn tự 105 Thuý Kiều báo ân báo oán (trích Truyện Kiều) 106 Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga (trích Truyện Lục Vân Tiên) 109 Miêu tả nội tâm văn tự 117 Lục Vân Tiên gặp nạn (trích Truyện Lục Vân Tiên) 118 Chơng trình địa phơng (phần Văn) 122 Tổng kết từ vựng 122 Trả bi tập lm văn số 127 Đồng chí 128 Bi thơ tiểu ®éi xe kh«ng kÝnh 131  KiĨm tra vỊ trun trung đại 134 Tổng kết từ vựng (tiếp theo) 135 Nghị luận văn tự 137 Đon thuyền đánh cá 139 Bếp lửa (Tù häc cã h−íng dÉn) 143  Tỉng kÕt vỊ từ vựng (tiếp theo) 146 Tập lm thơ tám chữ 148 Khúc hát ru em bé lớn lng mẹ 152 ánh trăng 155 Tổng kÕt vỊ tõ vùng (Lun tËp tỉng hỵp) 158  Luyện tập viết đoạn văn tự có sử dụng yÕu tè nghÞ luËn 160 13 14 15 16 17 Lng (trích) 162 Chơng trình địa phơng (phần Tiếng Việt) 175 Đối thoại, độc thoại v độc thoại nội tâm văn tự 176 Luyện nói : Tự kết hợp với nghị luận v miêu tả nội tâm 179 Lặng lẽ Sa Pa (trích) 180 Ôn tập phần Tiếng Việt 190 Viết bi tập lm văn số Văn tự 191 Ngời kể chuyện văn tù sù 192  ChiÕc l−ỵc ngμ (trÝch) 195  Kiểm tra thơ v truyện đại 203 Kiểm tra phần Tiếng Việt 204 Ôn tập phần Tập lm văn 206 Cố hơng 207 Ôn tập phần Tập lm văn (tiếp theo) 220 Kiểm tra tổng hợp cuối học kì I 221 Những đứa trẻ (trích Thời thơ ấu) 229 Trả bi kiểm tra thơ v truyện đại 234 Trả bi tập lm văn số 234 Trả bi kiểm tra tổng hợp cuối học kì I 235 239 Chịu trách nhiệm xuất : Chủ tịch Hội đồng Thành viên nguyễn đức thái Tổng Giám đốc hoàng lê bách Chịu trách nhiệm nội dung : Tổng biên tập Phan xuân thành Biên tập lần đầu : Kim chung ngọc khanh hiền trang Biên tập tái : nguyễn thị kim Biên tập kĩ thuật trình bày : Trình bày bìa minh hoạ : Sửa in : Chế : Trần Thanh đinh xuân dung trần tiểu lâm nguyễn trí sơn Công ty cp dịch vụ xuất giáo dục hà nội ngữ văn tập Mà số : 2H912T0 In (QĐ ), khổ 17 x 24cm Đơn vị in: địa Cơ sở in: địa Số ĐKXB: 01-2020/CXBIPH/333-869/GD Số QĐXB: /QĐ-GD ngày tháng năm In xong nộp lu chiểu quý năm Mà số ISBN : TËp mét : 978-604-0-18612-6 TËp hai : 978-604-0-18613-3 240 241 ... chăm sóc trẻ em Việt Nam, H Néi, 199 7) Chó thÝch (1) Héi nghÞ cÊp cao thÕ giới trẻ em họp trụ sở Liên hợp quèc ë Niu Oãc ngμy 30   199 0 (2) Hiểm hoạ : tình trạng nguy hiểm dẫn đến tai hoạ nghiêm... thùc hun ¶o, nỉi tiÕng nhÊt lμ tiĨu thut Trăm năm cô đơn ( 196 7) Mác-két đợc nhận giải thởng Nô-ben văn học năm 198 2 Tháng năm 198 6, nguyên thủ sáu nớc ấn Độ, Mê-hi-cô, Thuỵ Điển, ác-hen-ti-na,... loang loáng mờ nhạt dần m biến (Nguyễn Dữ () , Truyền kì mạn lục, dịch Trúc Khê Ngô Văn Triện, NXB Văn hoá, H Nội, 196 2) Chú thích () Nguyễn Dữ có sách phiên âm l Nguyễn Tự (cha rõ năm sinh, năm

Ngày đăng: 26/08/2021, 15:13

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w