1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SGK ngu van 7 t1

200 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 1-90_1-90

  • 91-200_91-200

Nội dung

SGK ngu van 7 t1

bộ giáo dục đào tạo nguyễn khắc phi (Tổng Chủ biên) - nguyễn đình (Chủ biên phần Văn) nguyễn Minh thuyết (Chủ biên phần Tiếng Việt) - trần đình sử (Chủ biên phần Tập làm văn) - đỗ kim hồi - nguyễn văn long - Bùi mạnh nhị lê xuân thại - đỗ ngọc thống Ngữ văn tập (Tái lần thứ mời bảy) nhà xuất giáo dục Việt Nam HÃy bảo quản, giữ gìn sách giáo khoa để dành tặng cho em học sinh líp sau ! B¶n qun thc Nhμ xt b¶n Giáo dục Việt Nam - Bộ Giáo dục v Đo tạo 01-2020/CXBIPH/294-869/GD Mà số : 2H708T0 Lời nói đầu Sách giáo khoa Ngữ văn tiếp tục đợc biên soạn theo Chơng trình Trung học sở ban hnh kèm theo Quyết định số 03/2002/QĐ - BGD & ĐT, ngy 24 tháng năm 2002 Bộ trởng Bộ Giáo dục v Đo tạo Lời nói đầu sách giáo khoa Ngữ văn 6, tập đà trình by hớng cải tiến chung Chơng trình v nét cải tiến bật Chơng trình v sách giáo khoa môn Ngữ văn Trung học sở đây, nhắc lại vi điểm cốt yếu v nêu thêm số điểm riêng sách giáo khoa Ngữ văn Lm quen với việc học môn Ngữ văn theo hớng tích hợp đòi hỏi phải có thời gian Qua năm học, em đà tích luỹ đợc kinh nghiệm ban đầu Trớc mắt, điều m em cần lu ý phơng pháp học tập l kết hợp việc học tập, rèn luyện tri thức, kĩ ba phần Văn, Tiếng Việt, Tập lm văn với cho thật tốt Phơng châm biên soạn, nội dung cụ thể nh cấu trúc sách giáo khoa đà tạo điều kiện để thầy, cô giáo tổ chức hoạt động học tập cho em trªn líp cịng nhð ë nhμ Tuy nhiªn, u tố định kết học tập l tâm tự học ngời Chơng trình Ngữ văn lớp có số điểm so với chơng trình Văn Tiếng Việt - Tập lm văn lớp trớc Về phần Tập lm văn, em chủ yếu học hai kiểu văn biểu cảm v nghị luận Về phần Văn, em đợc tiếp xúc nhiều với thơ văn trữ tình, có không tác phẩm viết chữ Hán thời trung đại, v số tác phẩm văn chơng nghị luận Đọc - hiểu đợc thơ văn trữ tình v tác phẩm văn chơng nghị luận l dễ, viết văn biểu cảm v nghị luận có mặt khó văn tự v miêu tả - hai kiểu văn em đà đợc học môn Tiếng Việt Tiểu học v Ngữ văn Tuy nhiên, bố trí phù hợp thể loại văn học v kiểu văn nh tạo ®iỊu kiƯn thn lỵi cho viƯc häc tËp vμ rèn luyện hai phần Văn v Tập lm văn Về phần Tiếng Việt, em học số kiến thức v rèn luyện số kĩ cấu tạo từ (từ ghép, từ láy), từ vựng (từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, thnh ngữ), từ loại (đại từ, quan hệ từ), cú pháp (trạng ngữ, rút gọn câu, câu bị động, ), tu từ (điệp ngữ, chơi chữ) v chuẩn mực sử dụng từ Các em cần thờng xuyên liên hệ với kiến thức Tiếng Việt đà đợc học bậc Tiểu học, đặc biệt cần chó ý vËn dơng nh÷ng kiÕn thøc vỊ TiÕng ViƯt vo việc đọc hiểu tác phẩm văn học v viết bi tập lm văn Sách giáo khoa Ngữ văn tiếp tục cung cấp 50 yếu tố Hán ViƯt, ®ã cã mét sè u tè vèn lμ từ Hán đợc dùng nguyên văn văn chữ Hán tác phẩm đợc học Hai lí thuyết từ Hán Việt học kì I cung cấp cho em số kiến thức từ Hán Việt, tạo điều kiện cho em hiểu đợc sắc thái biểu cảm từ Hán Việt v bớc đầu biết sử dụng từ Hán Việt Hi vọng sách giáo khoa Ngữ văn xứng đáng l ngời bạn đờng đáng tin cậy em đờng chiếm lĩnh kiến thức v rèn luyện kĩ cần thiết môn TM Nhóm biên soạn Tổng Chủ biên nguyễn khắc phi Bi Kết cần đạt à Cảm nhận v thấm thía tình cảm thiêng liêng, sâu nặng cha mẹ ; thấy đợc ý nghĩa lớn lao nh trờng đời ngời à Nắm đợc cấu tạo v ý nghĩa loại từ ghép à Hiểu rõ liên kết văn bản, tính chất quan trọng văn Văn Cổng trờng mở Vo đêm trớc ngy khai trờng con, mẹ không ngủ đợc Một ngy kia, xa lắm, ngy biết no l không ngủ đợc Còn giấc ngủ ®Õn víi dƠ dμng nhð ng mét li s÷a, ăn kẹo Gơng mặt thoát tựa nghiêng gối mềm, đôi môi mở v chúm lại nh mút kẹo Con l đứa trẻ nhạy cảm(1) Cứ lần, vo đêm trớc ngy chơi xa, lại háo hức(2) lên giờng m không nằm yên đợc Nhng mẹ dỗ lát l đà ngủ Đêm có niềm háo hức nh : Ngμy mai vμo líp Mét ViƯc chn bÞ quần áo mới, giy nón(3) mới, cặp sách mới, tập mới, thứ đà sẵn sng, khiến cảm nhận đợc quan trọng ngy khai trðêng Nhðng cịng nhð trðíc mét chun ®i xa, lòng mối bận tâm(4) no khác ngoi chuyện ngy mai thức dậy cho kịp Mẹ đắp mỊn(5) cho con, bu«ng mïng, Ðm gãc(6) cÈn thËn, råi lm Mọi ngy, đà ngủ, mẹ dọn dẹp nh cửa Mẹ lợm xe thiết giáp(7) dới gầm ghế, cạnh chân bn, rô-bốt(8) nhựa đứng ngồi khắp nơi, v nh l đon quân thú dn trận mét cc chiÕn tranh Sð Tư - Khđng Long mμ ngy no by Căn nh tạm ngăn nắp, gọn gng từ ngủ sáng hôm sau Nhng hôm tất viƯc ®ã ®· gióp mĐ lμm tõ chiỊu MĐ nãi : "Ngμy mai ®i häc, lμ cËu häc sinh lớp Một rồi" Nghe hăng hái tranh với mẹ dọn dẹp đồ chơi Mẹ thờng nhân lúc ngủ m lm vi việc riêng Nhng hôm mẹ không tập trung đợc vo việc Mẹ không định lm việc tối Nhìn ngủ lát, mẹ xem lại thứ đà chuẩn bị cho Mẹ tự bảo nên ngủ sớm Mẹ lên giờng v trằn trọc Con đà học từ ba năm trớc, hồi ba tuổi vo lớp Mẫu giáo, đà biết no l trờng, lớp, thầy, bạn Ngay trờng mới, đà tập lm quen từ ngy hè Tuần lễ trớc ngy khai giảng, đà lm quen với bạn bè v cô giáo mới, ®· tËp xÕp hμng, tËp ®i, tËp ®øng, ®Ó chn bÞ cho bi lƠ khai trðêng long träng nμy MĐ tin lμ sÏ kh«ng bì ngì ngμy đầu năm học Thực mẹ không lo lắng không ngủ đợc Mẹ tin đứa mẹ lín råi MĐ tin vμo sù chn bÞ rÊt chu đáo cho trớc ngy khai trờng Còn điều để lo lắng đâu ! Mẹ không lo, nhng không ngủ đợc Cứ nhắm mắt lại l dờng nh vang bên tai tiếng đọc bi trầm bổng : "Hằng năm vo cuối thu Mẹ âu yếm nắm tay dẫn đờng lng di v hẹp" Cái ấn tợng khắc sâu mÃi mÃi lòng ngời ngy "hôm học" ấy, mẹ muốn nhẹ nhng, cẩn thận v tự nhiên ghi vo lòng Để ngy no đời, nhớ lại, lòng lại rạo rực cảm xúc bâng khuâng, xao xun Ngμy mĐ cßn nhá, mïa hÌ nhμ trðêng ®ãng cưa hoμn toμn, vμ ngμy khai trðêng ®óng lμ ngy học trò lớp Một đến trờng gặp thầy mới, bạn Cho nên ấn tợng mẹ buổi khai trờng sâu đậm Mẹ nhớ nôn nao, hồi hộp b ngoại tới gần trờng v nỗi chơi vơi hốt hoảng cổng trờng đóng lại, b ngoại đứng ngoi cánh cổng nh đứng bên ngoi giíi mμ mĐ võa bðíc vμo MĐ nghe nãi ë NhËt, ngμy khai trðêng lμ ngμy lƠ cđa toμn x· hội Ngời lớn nghỉ việc để đa trẻ đến trờng, đờng phố đợc dọn quang đÃng v trang trí tơi vui Tất quan chức nh nớc vo buổi sáng ngy khai trờng chia đến dự lễ khai giảng khắp trờng học lớn nhỏ Bằng hnh động đó, họ muốn cam kết rằng, u tiên no lớn u tiên giáo dục hệ trẻ cho tơng lai Các quan chức không ngồi hng ghế danh dự m ny xem xét trờng, gặp gỡ với Ban Giám hiệu, thầy, cô giáo v phụ huynh học sinh, để điều chỉnh kịp thời sách giáo dục Ai biết sai lầm giáo dục ảnh hởng đến hệ mai sau, v sai lầm li đa hệ chệch hng dặm(9) sau ny Đêm mẹ không ngủ đợc Ngy mai l ngy khai trờng líp Mét cđa MĐ sÏ ®ða ®Õn trðêng, cầm tay dắt qua cánh cổng, buông tay m nói : "Đi con, hÃy can đảm(10) lên, thÕ giíi nμy lμ cđa con, bðíc qua c¸nh cỉng trðêng lμ mét thÕ giíi k× diƯu sÏ më ra" (Theo Lý Lan, báo Yêu trẻ, số 166, ngy - - 2000) Chú thích (1) Nhạy cảm : cảm nhận nhanh v tinh giác quan, cảm tính (2) Háo hức : trạng thái tình cảm vui, phấn khởi nghĩ đến ®iỊu hay vμ nãng lßng mn lμm ®iỊu ®ã (3) Nón (từ địa phơng) : mũ (4) Bận tâm : có điều phải suy nghĩ, lo lắng, không yên lòng (5) Mền (từ địa phơng) : chăn đắp (6) Mùng (từ địa phơng) : mn ; ém góc (từ địa phơng) : giắt mn xuống dðíi c¸c gãc chiÕu (7) Xe thiÕt gi¸p : xe bọc thép (thiết : sắt ; giáp : vỏ cứng bọc ngoi số loi động vật ; áo có vật lót cứng da sắt, ngời xa mặc trận) (8) Rô-bốt : ngời máy (9) Dặm (đơn vị cũ đo độ di Việt Nam) : 444,44 mét tợng trng cho quÃng đờng di (10) Can đảm : có tinh thần mạnh mẽ, không sợ gian khổ hay nguy hiểm, khó khăn Đọc - hiểu văn Sau đọc, hÃy tóm tắt nội dung văn Cổng trờng mở vi câu ngắn gọn (Trả lời câu hỏi : Tác giả viết gì, việc ?) Đêm trớc ngy khai trờng, tâm trạng ngời mẹ v đứa có khác ? Điều biểu chi tiết no bμi ? Theo em, t¹i ngðêi mĐ l¹i không ngủ đợc ? Chi tiết no chứng tỏ ngy khai trờng đà để lại dấu ấn thật sâu đậm tâm hồn ngời mẹ ? 4.* Có phải ngời mẹ nói trực tiếp với không ? Theo em, ngời mẹ tâm với ? Cách viết ny có tác dụng ? Câu văn no bi nói lên tầm quan trọng nh trờng hệ trẻ ? Ngời mẹ nãi : " bðíc qua c¸nh cỉng trðêng lμ giới kì diệu mở ra" Đà bảy năm bớc qua cánh cổng trờng, em hiểu giới kì diệu l ? Ghi nhớ Nh dòng nhật kí tâm tình, nhỏ nhẹ v sâu lắng, bi văn giúp ta hiểu thêm lòng thơng yêu, tình cảm sâu nặng ngời mẹ ®èi víi vμ vai trß to lín cđa nhμ trờng sống ngời Luyện tập Mét b¹n cho r»ng, cã rÊt nhiỊu ngμy khai trðêng, nhðng ngμy khai trðêng ®Ĩ vμo häc líp Mét l ngy có dấu ấn sâu đậm tâm hồn ngời Em có tán thnh ý kiến không ? Vì ? HÃy nhớ lại v viết thnh đoạn văn kỉ niệm đáng nhớ ngy khai trờng Đọc thêm Trờng học En-ri-cô yêu dấu bố ! Việc học l khó nhọc Nh mẹ đà nói, cha đến trờng với thái độ hăm hở v vẻ mặt tơi cời Nhng h·y nghÜ xem, mét ngμy sÏ trèng tr¶i biÕt bao không đến trờng V chắn tuần lễ thôi, no xin trở lại lớp học Hiện tất thiếu niên học, En-ri-cô yêu dấu Con hÃy nghĩ đến ngời thợ tối tối đến trờng sau đà lao động vất vả suốt ngy ; hÃy nghĩ đến cô gái đà học ngy chủ nhật tuần lễ phải bận rộn xởng thợ, ®Õn nh÷ng ngðêi lÝnh ë thao trðêng trë vỊ lμ ®· viÕt viÕt, ®äc ®äc Con h·y nghÜ ®Õn nh÷ng cậu bé câm v mù m phải học [ ] Con hÃy nghĩ đến tất trẻ em giới gần nh lúc häc [ ] Con h·y tðëng tðỵng sè häc sinh đông nh kiến hng trăm dân tộc khác ấy, phong tro rộng lớn m họ tham gia vμ h·y tù nhñ r»ng : "NÕu phong tro m ngừng nhân loại chìm đắm trở lại cảnh dà man Phong tro l sù tiÕn bé, lμ niÒm hi väng, lμ vinh quang giới" HÃy can đảm lên con, ngời lính nhỏ đạo quân mênh mông Sách l vũ khí con, lớp học l đơn vị con, trận địa l hon cầu v chiến thắng l văn minh nhân loại Ôi, không lại l ngời lính nhát gan, phải không En-ri-cô bố (Theo ét-môn-đô A-mi-xi, Những lòng cao cả, Hong Thiếu Sơn dịch, NXB Phụ nữ, H Nội, 1999) Văn Mẹ Thứ năm, ngy 10 tháng 11 Bố để ý l sáng nay, lúc cô giáo đến thăm, nói với mẹ, có nhỡ lời thiếu lễ độ(1) Để cảnh cáo(2) tôi, bố đà viết th ny Đọc th xúc động vô "Trớc mặt cô giáo, đà thiếu lễ độ với mẹ Việc nh không đợc tái phạm En-ri-cô bố ! Sự hỗn láo nh nhát dao đâm vo tim bố ! Bố nhớ, cách năm, mẹ đà phải thức suốt đêm, cúi nôi trông chừng thở hổn hển(3) con, quằn quại(4) nỗi lo sợ, khóc nghÜ r»ng cã thĨ mÊt ! Nhí lại điều ấy, bố nén đợc tức giận HÃy nghĩ xem, En-ri-cô ! Con m lại xúc phạm đến mẹ ? Ngời mẹ sẵn sng bỏ hết năm hạnh phúc ®Ĩ tr¸nh cho mét giê ®au ®ín, ngðêi mĐ ăn xin để nuôi con, hi sinh tính mạng để cứu sống ! HÃy nghĩ kĩ điều ny, En-ri-cô : Trong đời, trải qua ngy buồn thảm, nhng ngy buån th¶m nhÊt tÊt sÏ lμ ngμy mμ mÊt mẹ Khi đà khôn lớn, trởng thnh(5), đấu tranh đà luyện thnh ngời dũng cảm, cã thĨ cã lóc sÏ mong ðíc thiÕt tha đợc nghe lại tiếng nói mẹ, đợc mẹ dang tay đón vo lòng Dù có lớn khôn, khoẻ mạnh no nữa, tự thấy l đứa trẻ tội nghiệp, yếu đuối v không đợc chở che Con cay đắng nhớ lại lúc đà lm cho mẹ đau lòng Con sống thản, ®· lμm cho mĐ bn phiỊn Dï cã hèi hËn(6), cã cÇu xin linh hån mĐ tha thø tÊt vô ích m Lơng tâm(7) không phút no yên tĩnh Hình ảnh dịu dμng vμ hiỊn hËu cđa mĐ sÏ lμm t©m hån nh bị khổ hình(8) En-ri-cô ny ! Con hÃy nhớ rằng, tình yêu thơng, kính trọng cha mẹ l tình cảm thiêng liêng Thật đáng xấu hổ v nhục nhà cho kẻ no ch đạp lên tình thơng yêu Từ nay, không đợc lời nói nặng với mẹ Con phải xin lỗi mẹ, sợ bố, m thnh khẩn lòng Con hÃy cầu xin mẹ hôn con, hôn xoá dấu vết vong ân bội nghĩa(9) trán 10 + Những câu hát châm biếm nhằm phê phán v chế giễu thói h tật xấu đời sống cộng đồng v gia đình nghệ thuật tro lộng dân gian giản dị m sâu sắc - Các bi thơ trữ tình trung đại Việt Nam có nội dung phong phó, nhðng vÉn tËp trung vμo hai chđ ®Ị lớn l tinh thần yêu nớc v tình cảm nhân đạo + Tinh thần yêu nớc chống xâm lăng, lòng tự ho dân tộc v tình yêu sống bình đợc thể rõ nét bi thơ nh Sông núi nớc Nam, Phò giá kinh, Buổi chiều đứng phủ Thiên Trờng trông ra, + Tình cảm nhân đạo thể tiếng nói phê phán chiến tranh phi nghĩa đà tạo nên chia li đầy sầu hận (Chinh phụ ngâm khúc) ; tiếng lòng xót xa cho thân phận long đong "bảy nổi, ba chìm" m trắng, sắt son ngời phụ nữ (Bánh trôi nớc) ; tâm tr¹ng ngËm ngïi, da diÕt nhí vỊ mét th vμng son đà B Huyện Thanh Quan (Qua Đèo Ngang), - Các bi thơ trữ tình đại nh Cảnh khuya, Rằm tháng giêng (Hồ Chí Minh), Tiếng g tra (Xuân Quỳnh), bên cạnh bi tuỳ bút giμu chÊt th¬ nhð Mét thø quμ cđa lóa non : Cốm (Thạch Lam), Mùa xuân (Vũ Bằng), bi vẻ nhng có chung điểm, l tình yêu quê hơng, đất nớc ; yêu sống bình thờng, giản dị m đỗi diệu kì - Ba tác giả thơ Đờng đợc học Ngữ văn 7, tập l Lí Bạch, Đỗ Phủ v Hạ Tri Chơng Những bi thơ tác giả ny ca ngợi vẻ đẹp v tình yêu thiên nhiên (Xa ngắm thác núi L), lòng yêu quê hơng sâu đậm, da diết (Cảm nghĩ đêm tĩnh, Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê), v tình cảm nhân ái, vị tha ngời (Bi ca nh tranh bị gió thu phá) c) Nắm đợc biểu cụ thể đặc điểm thể loại tác phẩm trữ tình đà học (cách thức trữ tình, vẻ đẹp ngôn ngữ thơ ca, vai trò v tác dụng biện pháp tu từ tác phẩm trữ tình, ) Từ phân biệt đợc ca dao v thơ lục bát, thơ Đờng v thơ đại, thơ Đờng v thơ Đờng luật, thơ chữ Hán v thơ chữ Nôm qua số tác phẩm đà học ; trả lời đợc tuỳ bút lại coi l tác phẩm trữ tình 186 d) Ngoi trọng tâm l tác phẩm trữ tình đà nêu, cần ý đọc hiểu vi văn nhật dụng ; nắm đợc nội dung v ý nghĩa văn ny : - Vai trò v tầm quan trọng nh trờng qua văn Cổng trờng mở - Tình cảm v lòng ngời mẹ qua văn Cổng trờng mở ra, Mẹ - Vấn đề quyền trẻ em qua văn Cuộc chia tay búp bê Về phần Tiếng Việt Phần Tiếng Việt Ngữ văn 7, tập có yêu cầu học sinh nh sau : a) Nhận diện đợc : - Từ ghép, từ láy, đại từ, từ Hán Việt, quan hệ từ, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm ; - Thnh ngữ ; - Các biện pháp điệp ngữ, chơi chữ b) Biết vận dụng kiến thức TiÕng ViƯt nãi, viÕt vμ ®äc - hiĨu văn chung phần Văn Về phần Tập lm văn Trọng tâm chơng trình Tập lm văn Ngữ văn 7, tập l văn biểu cảm Học sinh cần ý để nắm đợc nội dung chủ yếu sau : a) Tìm hiểu chung văn biểu cảm, cụ thể l : - Thế no l biểu cảm ? Nhu cầu v mục đích biểu cảm - Đặc điểm văn biểu cảm - Các yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm - Tình cảm văn biểu cảm b) Biết cách lm bi văn biểu cảm : - Các dạng lập ý cho bi văn biểu cảm - Cách lm văn biĨu c¶m 187 - ViÕt bμi biĨu c¶m vỊ mét sù vËt, ngðêi - ViÕt bμi biĨu c¶m vỊ tác phẩm văn học ii - cách ôn tập v hớng kiểm tra đánh giá Chơng trình Ngữ văn đợc xây dựng theo tinh thần tích hợp, ôn tập, học sinh cần ý : Các kiến thức Văn, Tiếng Việt, Tập lm văn dựa vo hệ thống văn chung để khai thác v hình thnh Khi học ôn cần liên hệ v gắn kiến thức phần với văn chung có sách giáo khoa Do yêu cầu đổi đánh giá, bi kiểm tra áp dụng phần hình thức trắc nghiệm kết hợp với tự luận Phần trắc nghiệm kiểm tra cách tổng hợp diện rộng kiến thức đà học, không nên học tủ, học lệch m phải học ôn ton diện, đầy ®đ CÊu tróc mét bμi kiĨm tra thðêng gåm hai phần : phần trắc nghiệm chiếm 50% số điểm (khoảng 10 câu) nhằm kiểm tra kiến thức ®äc - hiĨu, vỊ tiÕng ViƯt ; phÇn tù ln chiÕm 50% sè ®iĨm, nh»m kiĨm tra kiÕn thøc vμ kĩ tập lm văn qua việc thực hnh viết bi (đoạn) văn ngắn Học sinh tham khảo đề kiểm tra sau : Đề kiểm tra cuèi häc k× i Thêi gian lμm bμi : 90 phút (không kể thời gian chép giao đề) Đề bi (gồm phần) Phần I : Trắc nghiệm (10 câu, câu đợc 0,5 điểm, tổng số l điểm) Đọc kĩ đoạn văn v câu hỏi, sau trả lời cách lựa chọn câu trả lời Mùa xuân [ ] Mùa xuân - mùa xuân Bắc Việt, mùa xu©n cđa Hμ Néi - lμ mïa xu©n cã mða riêu riêu, gió lnh lạnh, có tiếng nhạn kêu đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình cô gái đẹp nh thơ mộng 188 [ ] Đẹp đi, mùa xuân - mùa xuân H Nội thân yêu, Bắc Việt thơng mến Nhng yêu mùa xuân l vo khoảng sau ngy rằm tháng giêng, Tết hết m cha hết hẳn, đo phai nhng nhuỵ phong, cỏ không mớt xanh nh cuối đông, đầu giêng, nhng trái lại, lại nức mùi hơng man mác [ ] (Ngữ văn 7, tập một) Đoạn văn Mùa xuân đợc viết theo phơng thức biểu đạt no ? A - Miêu tả B - Biểu cảm C - Tự D - Nghị luận Tác giả đoạn văn Mùa xuân l ? A - Vũ Bằng B - Thạch Lam C - Xuân Quỳnh D - Ngun Tu©n C©u nμo thĨ hiƯn râ tình cảm yêu mến tác giả mïa xu©n Hμ Néi ? A - Mïa xu©n cđa [ ] l mùa xuân có ma riêu riêu, gió lnh lạnh, có tiếng nhạn kêu đêm xanh [ ] B - Đẹp đi, mùa xuân - mùa xuân H Nội thân yêu, Bắc Việt thơng mến C - [ ] Đo phai nhng nhuỵ phong, cỏ không mớt xanh nh cuối đông, đầu giêng [ ] D - Nhng yêu mùa xuân l vo khoảng sau ngy rằm tháng giêng, Tết hết m cha hết hẳn [ ] 189 Trong đoạn văn Mùa xuân tôi, tác giả đà dùng từ láy ? A - Một B - Hai C - Ba D - Bèn Trong câu văn : "Đo phai nhng nhuỵ phong [ ]", từ phong có nghĩa l ? A - Đẹp đẽ B - Cơn gió C - Bäc kÝn D - Oai phong Trong c¸c từ sau đây, từ no đồng nghĩa với từ thơng mÕn ? A - KÝnh träng B - Yªu quý C - GÇn gịi D - Nhí nhung Trong đoạn văn Mùa xuân tôi, ngời viết sử dụng đại từ thứ ? A - Ngôi thứ ba B - Ng«i thø hai C - Ng«i thø nhÊt sè Ýt D - Ng«i thø nhÊt sè nhiỊu Dòng no dới l thnh ngữ ? A - Nhμ r¸ch v¸ch n¸t B - Nhai (¡n) kÜ no l©u, cμy s©u tèt lóa 190 C - Lanh chanh nhð hμnh kh«ng muèi D - Õch ngồi đáy giếng Dòng no dới diễn đạt xác nội dung định nghĩa ca dao, dân ca ? A - Đó l tác phẩm văn học truyền miệng B - Đó l bi thơ đợc truyền tụng từ xa đến C - Đó l bi thơ - bi hát trữ tình dân gian D - Đó l nhạc nhân dân lao động sáng tạo nên 10 Nhận xét no với bi thơ Qua Đèo Ngang B Huyện Thanh Quan ? A - Đó l bi thơ Đờng B - Đó l bi thơ tứ tuyệt C - Đó l bi thơ nguyên văn chữ Hán D - Đó l bi thơ lm theo thể Đờng luật Phần II : Tự luận (5 điểm) Có thể chọn đề sau : Đề : Từ bi thơ Bi ca Côn Sơn, Cảnh khuya, Rằm tháng giêng, Xa ngắm thác núi L Ngữ văn 7, tập một, hÃy phát biểu suy nghĩ v tình cảm em niềm vui sống thiên nhiên Đề : Từ văn Mẹ tôi, Những câu hát tình cảm gia đình, Bạn đến chơi nh Ngữ văn 7, tập một, hÃy phát biểu suy nghĩ v tình cảm em hạnh phúc đợc sống tình yêu ngời Đề : Từ văn Cổng trờng mở ra, Cuộc chia tay búp bê Ngữ văn 7, tập một, hÃy tâm niềm vui, nỗi buồn tuổi thơ tình cảm với đồ chơi thuở nhỏ 191 Bi 17 Kết cần đạt à Củng cố kiến thức v số kĩ đà đợc cung cÊp vμ rÌn lun qua viƯc häc c¸c t¸c phẩm trữ tình nói chung à Ôn lại có hệ thống, có trọng điểm kiến thức phần Tiếng Việt à Tiếp tục khắc phục lỗi tả ảnh hởng cách phát âm địa phơng tạo nên ôn tập tác phẩm trữ tình (tiếp theo) luyện tập Nguyễn TrÃi có câu thơ nh sau : - Suốt ngy ôm nỗi u t (a) Đêm lạnh qung chăn ngủ chẳng yên - Bui (b) tấc lòng u (c) cũ Đêm ngy cuồn cuộn nớc triều đông(d) Em hÃy nói rõ nội dung trữ tình v hình thức thể câu thơ So sánh tình thể tình yêu quê hơng v cách thể tình cảm qua hai bi thơ Cảm nghĩ đêm tĩnh v Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê (a) Ưu t : lo nghÜ (ðu : lo, buån ; tð : lo nghÜ ) (b) Bui (tõ cæ) : chØ cã, có (c) Ưu : lo lắng (u) v yêu thơng (ái) có nghĩa l lo cho nớc, thơng yêu dân (d) Nớc triều đông : nớc thuỷ triều lên xuống biển Đông 192 3.* So sánh bi Đêm đỗ thuyền Phong Kiều (phần Đọc thêm, Bi 9) với bi Rằm tháng giêng hai vấn đề : cảnh vật đợc miêu tả v tình cảm đợc thể Đọc kĩ lại ba bi t bót Bμi 14, 15 H·y lùa chän nh÷ng câu m em cho l : a) Tuỳ bút có nhân vật v cốt truyện b) Tuỳ bút cốt truyện v nhân vật c) T bót sư dơng nhiỊu phð¬ng thøc (tù sù, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, lập luận) nhng biểu cảm l phơng thức chủ yếu d) Tuỳ bút thuộc loại tự e) Tuỳ bút có yếu tố gần với tự nhng chủ yếu thuộc loại trữ tình ôn tập phần tiếng việt (tiếp theo) Thế nμo lμ tõ ®ång nghÜa ? Tõ ®ång nghÜa cã loại ? Tại lại có tợng từ ®ång nghÜa ? ThÕ nμo lμ tõ tr¸i nghÜa ? Tìm số từ đồng nghĩa v số từ trái nghĩa với từ : bé (về mặt kích thớc, khối lợng), thắng, chăm Thế no l từ đồng âm ? Phân biệt từ đồng ©m víi tõ nhiỊu nghÜa ThÕ nμo lμ thμnh ng÷ ? Thμnh ng÷ cã thĨ gi÷ nh÷ng chøc vơ câu ? Tìm thnh ngữ Việt đồng nghĩa với thnh ngữ Hán Việt sau : - Bách chiến bách thắng - Bán tín bán nghi - Kim chi ngäc diƯp - KhÈu PhËt t©m x Mẫu : Độc vô nhị : có không hai 193 HÃy thay từ ngữ in đậm câu sau thnh ngữ có ý nghĩa tơng đơng - Bây lÃo phải thẩn thơ nơi đồng ruộng mênh mông v vắng lặng ngắm trăng suông, nhìn sơng toả, nghe giun kêu dế khóc - Bác sĩ bảo bệnh tình anh nặng Nhng phải cố gắng đến cùng, may có chút hi vọng - Thôi lm cha lm mẹ phải chịu trách nhiệm hnh động sai trái cái, xin nhận lỗi với bác đà không dạy bảo cháu đến nơi đến chốn - Ông ta giu có, nhiều tiền bạc, nh không thiếu thứ m keo kiệt, chẳng giúp đỡ (Theo Đỗ Hữu Châu (Chủ biên), Giải bμi tËp TiÕng ViÖt 7, tËp hai) ThÕ nμo l điệp ngữ ? Điệp ngữ có dạng ? Thế no l chơi chữ ? HÃy tìm số ví dụ lối chơi chữ Chơng trình địa phơng (phần Tiếng Việt) Rèn luyện tả I - Nội dung luyện tập Tiếp tục lm dạng bi tập khắc phục lỗi tả ảnh hởng cách phát âm địa phơng nh lớp Đối với tỉnh miền Bắc Viết tiếng có phụ âm đầu dễ mắc lỗi, ví dô : tr/ch ; s/x ; r/d/gi ; l/n §èi víi c¸c tØnh miỊn Trung, miỊn Nam a) ViÕt tiếng có phụ âm cuối dễ mắc lỗi, vÝ dơ : c/t ; n/ng b) ViÕt ®óng tiÕng có dấu dễ mắc lỗi, ví dụ : dấu hỏi/dấu ngà 194 c) Viết tiếng có nguyên âm dễ mắc lỗi, ví dụ : i/iê ; o/ô d) Viết tiếng có phụ âm đầu dễ mắc lỗi, ví dụ : v/d II - Một số hình thức luyện tập Viết đoạn, bi chứa âm, dấu dễ mắc lỗi Các dạng bi viết : a) Nghe - viết đoạn (bi) thơ văn xuôi có độ di khoảng 100 chữ b) Nhớ - viết đoạn (bi) thơ văn xuôi có độ di khoảng 100 chữ Lm bi tập tả a) Điền vo chỗ trống : - Điền chữ cái, dấu vần vo chỗ trống, ví dụ : + Điền x s vo chỗ trống : lí, dụng, giả ử, xét + Điền dấu hỏi dấu ngà chữ đợc in đậm : tiêu sử, tiêu trừ, tiêu thuyết, tuần tiêu - Điền tiếng từ chứa âm, vần dễ mắc lỗi vo chỗ trống, ví dụ : + Chọn tiếng thích hợp ngoặc đơn điền vo chỗ trống : (trung, chung) sức, thnh, thuỷ , đại + Điền tiếng mÃnh mảnh vo chỗ thích hợp : mỏng , dũng , liệt, trăng b) Tìm từ theo yêu cầu : - Tìm tên vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm, tính chất, ví dụ : + Tìm tên loi cá bắt đầu ch (cá chép) bắt đầu tr (cá trắm) + Tìm từ hoạt động, trạng thái chứa tiếng có hỏi (nghỉ ngơi) ngà (suy nghĩ) 195 - Tìm từ cụm từ dựa theo nghĩa v đặc điểm ngữ âm đà cho sẵn, ví dụ tìm từ chứa tiếng bắt đầu r, d hc gi, cã nghÜa nhð sau : + Không thật, đợc tạo cách không tự nhiên + Tn ác, vô nhân đạo + Dùng cử chỉ, ánh mắt lm dấu hiệu để báo cho ngời khác biết c) Đặt câu phân biệt từ chứa tiếng dễ lẫn, ví dụ : + Đặt câu với từ : ginh, dnh + Đặt câu để phân biệt từ : tắt, tắc Lập sổ tay chÝnh t¶ 196 Mơc lơc Bμi Néi dung Trang Lời nói đầu à Cổng trờng mở · MĐ t«i 10 · Tõ ghÐp 13 à Liên kết văn 17 à Cuộc chia tay búp bê 21 à Bố cục văn 28 à Mạch lạc văn 31 à Ca dao, dân ca Những câu hát tình cảm gia đình 35 à Những câu hát tình yêu quê hơng, đất nớc, ngðêi 37 · Tõ l¸y 41 · ViÕt bμi tËp lm văn số - Văn tự v miêu tả (lm nh) 44 à Quá trình tạo lập văn 45 à Những câu hát than thân 48 à Những câu hát châm biếm 51 à Đại từ 54 à Luyện tập tạo lập văn 59 à Sông núi nớc Nam (Nam quốc sơn h) 62 à Phò giá kinh (Tụng giá hon kinh s) 65 à Từ Hán Việt 69 à Trả bi tập lm văn số 71 à Tìm hiểu chung văn biểu cảm 71 à Buổi chiều đứng phủ Thiên Trờng trông (Thiên Trờng vÃn vọng) (Tự học có hớng dẫn) 75 à Bi ca Côn Sơn (Côn Sơn ca - trích) 78 à Từ Hán Việt (tiếp theo) 81 à Đặc điểm văn biểu cảm 84 à Đề văn biểu cảm v cách lm bi văn biểu cảm 87 197 10 11 12 13 198 · Sau chia li (trÝch Chinh phụ ngâm khúc) 91 à Bánh trôi nớc (tự học cã hðíng dÉn) 94 · Quan hƯ tõ 96 · Luyện tập cách lm văn biểu cảm 99 à Qua Đèo Ngang 102 à Bạn đến chơi nh 104 à Chữa lỗi quan hệ từ 106 à Viết bi tập lm văn số - Văn biểu cảm (lm lớp) 108 à Xa ngắm thác núi L (Vọng L sơn bộc bố) 109 à Từ đồng nghĩa 113 à Cách lập ý bi văn biểu cảm 117 à Cảm nghĩ đêm tĩnh (Tĩnh tứ) 123 à Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê (Hồi hơng ngẫu th) 125 à Từ trái nghĩa 128 à Luyện nói : Văn biểu cảm vËt, ngðêi 129 · Bμi ca nhμ tranh bÞ gió thu phá (Mao ốc vị thu phong sở phá ca) 131 à Từ đồng âm 135 à Trả bi tập lm văn số 137 à Các yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm 137 à Cảnh khuya 140 à Rằm tháng giêng (Nguyên tiêu) 140 · Thμnh ng÷ 143 · ViÕt bμi tËp lμm văn số - Văn biểu cảm (lm lớp) 145 à Cách lm bi văn biểu cảm tác phẩm văn học 146 à Tiếng g tra 148 à Điệp ngữ 152 à Luyện nói : Phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học 154 à Lm thơ lơc b¸t 155 14 15 16 17 · Mét thø qu lúa non : Cốm 159 à Chơi chữ 163 à Chuẩn mực sử dụng từ 166 à Ôn tập văn biểu cảm 168 à Si Gòn yêu 168 à Mùa xuân 173 à Luyện tËp sư dơng tõ 179 · Tr¶ bμi tËp lμm văn số 179 à Ôn tập tác phẩm trữ tình 180 à Ôn tập phần Tiếng Việt 183 à Kiểm tra tổng hợp cuối học kì I 184 à Ôn tập tác phẩm trữ tình (tiếp theo) 192 à Ôn tập phần Tiếng Việt (tiếp theo) 193 à Chơng trình địa phơng (phần Tiếng Việt) 194 199 Chịu trách nhiệm xuất : Chủ tịch Hội đồng Thành viên NGUYễN ĐứC THáI Tổng Giám đốc HOàNG LÊ BáCH Chịu trách nhiệm nội dung : Tổng biên tập phan xuân thành Biên tập lần đầu : đỗ kim anh - phạm kim chung - nguyễn hiền trang Biên tập tái : nguyễn thị sáng Biên tập kĩ thuật trình bày : kiều nguyệt viên - QUáCH HồNG NHUNG Trình bày bìa : trần tiểu lâm Sửa in : nguyễn thị hoa dung Chế : công ty cp dịch vụ xuất giáo dục hà nội Ngữ văn tập Mà số : 2H708T0 In cn (Q§ in sè : ), khỉ 17x24cm Đơn vị in địa Cơ sở in .địa Số ĐKXB : 01-2020/CXBIPH/294-869/GD Số QĐXB : ngày tháng năm In xong nộp lu chiểu Quý năm Mà số ISBN : TËp mét : 978-604-0-18573-0 TËp hai : 978-604-0-18574-7 ... quyền thuộc Nh xuất Giáo dục Việt Nam - Bộ Giáo dục v Đo tạo 01-2020/CXBIPH/294-869/GD Mà số : 2H708T0 Lời nói đầu Sách giáo khoa Ngữ văn tiếp tục đợc biên soạn theo Chơng trình Trung học sở ban... cách nãi Èn dơ chØ sù gian nan, vÊt v¶ (e) Cố : ngời sinh ông b (g) Cội : gốc ; ngu? ??n : nơi bắt đầu sông, suối 37 - Thnh H Nội năm cửa chng Sông Lục Đầu(3) sáu khúc nớc chảy xuôi dòng Nớc sông... tin cậy em đờng chiếm lĩnh kiến thức v rèn luyện kĩ cần thiết môn TM Nhóm biên soạn Tổng Chủ biên nguyễn khắc phi Bi Kết cần đạt à Cảm nhận v thấm thía tình cảm thiêng liêng, sâu nặng cha mẹ ; thấy

Ngày đăng: 26/08/2021, 15:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w