Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 199 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
199
Dung lượng
534 KB
Nội dung
häc tèt ng÷ v¨n 9 (tËp mét) 1 2 phạm an miên - nguyễn lê huân học tốtngữvăn 9 (tập một) nhà xuất bản đại học quốc gia TP. hồ chí minh 3 4 lời nói đầu Thực hiện chơng trình Trung học cơ sở (ban hành kèm theo Quyết định số 03/QĐ-BGD&ĐT ngày 24/1/2002 của Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo), môn Ngữvăn đợc triển khai dạy học theo nguyên tắc tích hợp (văn học, tiếng Việt và làm văn), phát huy tính chủ động tích cực của học sinh. Nhằm giúp các em học sinh có thêm tài liệu tham khảo để tăng cờng khả năng tự học, chúng tôi biên soạn bộ sách Học tốtNgữvăn Trung học cơ sở. Theo đó, cuốn Học tốtNgữvăn 9 tập một sẽ đợc trình bày theo thứ tự tích hợp các phân môn: - Văn - Tiếng Việt - Làm văn Cách tổ chức mỗi bài trong cuốn sách sẽ gồm hai phần chính: I. Kiến thức cơ bản II. Rèn luyện kĩ năng Nội dung phần Kiến thức cơ bản với nhiệm vụ củng cố và khắc sâu kiến thức sẽ giúp học sinh tiếp cận với những vấn đề thể loại, giới thiệu những điều nổi bật về tác giả, tác phẩm (với phần văn); giới thiệu một số khái niệm, yêu cầu cần thiết mà học sinh cần nắm để có thể vận dụng đợc khi thực hành. Nội dung phần Rèn luyện kĩ năng đa ra một số hớng dẫn về thao tác thực hành kiến thức (chẳng hạn: Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh, Luyện tập tóm tắt một văn bản tự sự, Tập làm thơ tám chữ, Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận, Luyện nói: Tự sự kết hợp với biểu cảm, nghị luận và chuyển đổi ngôi kể, .). Mỗi tình huống thực hành trong phần này đặt ra một yêu cầu học sinh phải thông hiểu kiến thức cơ bản của bài học; ngợc lại, qua công việc thực hành, kiến thức lí thuyết cũng có thêm một dịp đợc cũng cố. Vì thế, giữa lí thuyết và thực hành có mối quan hệ vừa nhân quả vừa tơng hỗ rất chặt chẽ. 5 Ngoài các nhiệm vụ trên, ở một mức độ nhất định, nội dung cuốn sách còn h- ớng tới việc mở rộng và nâng cao kiến thức cho học sinh lớp 9. Điều này thể hiện qua cách tổ chức kiến thức trong từng bài, cách hớng dẫn thực hành cũng nh giới thiệu các ví dụ, các bài viết tham khảo. Cuốn sách chắc sẽ còn những khiếm khuyết. Chúng tôi rất mong nhận đợc ý kiến đóng góp để có thể nâng cao chất lợng trong những lần in sau. Xin chân thành cảm ơn. nhóm biên soạn 6 Phong cách Hồ Chí Minh (Lê Anh Trà) I. Kiến thức cơ bản 1. Hồ Chí Minh có một vốn tri thức văn hoá nhân loại sâu rộng. Đó là những hiểu biết uyên thâm về các dân tộc và nhân dân thế giới, văn hoá thế giới từ Đông sang Tây, từ văn hoá các nớc châu á, châu Âu cho đến châu Phi, châu Mĩ. Để có đợc vốn tri thức văn hoá sâu rộng ấy, Ngời đã: - Học tập để nói và viết thạo nhiều thứ tiếng nớc ngoài nh: Pháp, Anh, Hoa, Nga ; - Đi nhiều nơi, làm nhiều nghề - tức là học hỏi từ thực tiễn và lao động; - Tìm hiểu văn hoá, nghệ thuật của các khu vực khác nhau trên thế giới một cách sâu sắc, uyên thâm; Hơn nữa, trong việc học hỏi, trau dồi vốn tri thức văn hoá, Hồ Chí Minh đã thể hiện một phơng châm đúng đắn: đã tiếp thu mọi cái đẹp và cái hay đồng thời với việc phê phán những tiêu cực của chủ nghĩa t bản, Những ảnh h ởng quốc tế đó đã nhào nặn với cái gốc văn hoá dân tộc không gì lay chuyển đợc ở Ngời, để trở thành một nhân cách rất Việt Nam, một lối sống rất bình dị, rất Việt Nam, rất phơng Đông, nhng cũng đồng thời rất mới, rất hiện đại. Tức là chủ động lựa chọn, tiếp thu những thành tựu văn hoá của nhân loại một cách có phê phán dựa trên nền tảng căn bản của văn hoá dân tộc. Nói ở Bác Hồ có sự thống nhất giữa dân tộc và nhân loại là nh thế. 2. Những biểu hiện chứng tỏ lối sống rất bình dị, rất Việt Nam, rất phơng Đông của Hồ Chí Minh: - Nơi ở và nơi làm việc rất mộc mạc đơn sơ: chiếc nhà sàn nhỏ bằng gỗ bên cạnh chiếc ao, chiếc nhà sàn chỉ vẻn vẹn có vài phòng tiếp khách, họp Bộ Chính trị, làm việc và ngủ, với những đồ đạc rất mộc mạc đơn sơ; - Trang phục hết sức giản dị: bộ quần áo bà ba nâu, chiếc áo trấn thủ, đôi dép lốp thô sơ; - ăn uống rất đạm bạc: cá kho, rau luộc, da ghém, cà muối, cháo hoa 7 3. Lối sống của Hồ Chí Minh giản dị mà thanh cao một cách tự nhiên: - Giản dị mà không kham khổ; - Không phải là một cách tự thần thánh hoá, tự làm cho khác đời, hơn đời mà xuất phát từ cốt cách, từ trong quan niệm thẩm mĩ thuần thục, tự nhiên của nhân cách Hồ Chí Minh. 4. Những biện pháp đợc sử dụng nhằm làm nổi bật phong cách Hồ Chí Minh trong bài văn: - Sử dụng lập luận: tiêu biểu là ở đoạn nói về vốn tri thức văn hoá sâu rộng và phơng châm học hỏi của Hồ Chí Minh; - Phân tích thực tế: những biểu hiện cụ thể trong lối sống của Bác; - Thủ pháp tơng phản: chủ tịch nớc - bình dị, mộc mạc; tri thức văn hoá phơng Đông - tri thức văn hoá phơng Tây; rất truyền thống, rất Việt Nam - rất hiện đại, nhân loại. - So sánh: Hồ Chủ Tịch - vị tiên siêu phàm, các hiền triết ngày xa (Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm). II. Rèn luyện kỹ năng Viết về "phong cách Hồ Chí Minh", tác giả đa ra luận điểm then chốt : Phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa tính dân tộc và tính nhân loại, truyền thống và hiện đại, giữa vĩ đại và giản dị. Để làm sáng tỏ luận điểm này, tác giả đã vận dụng một hệ thống lập luận chặt chẽ, với những dẫn chứng xác thực, giàu sức thuyết phục về những chặng đờng hoạt động cách mạng, ngôn ngữ và về cuộc sống sinh hoạt hằng ngày của Bác. Cần chú ý đọc bài văn bằng giọng chậm rãi, trang trọng, chú ý nhấn mạnh những câu thể hiện chủ đề: - "Trong cuộc đời đầy truân chuyên của mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tiếp xúc với văn hoá nhièu nớc, nhiều vùng trên thế giới, cả ở phơng Đông và phơng Tây". - "một nhân cách rất Việt Nam, một lối sống rất bình dị, rất Việt Nam, rất ph- ơng Đông, nhng cũng đồng thời rất mới, rất hiện đại" . - "Nếp sống giản dị và thanh đạm của Bác Hồ là lối sống thanh cao, một 8 cách di dỡng tinh thần, một quan niệm thẩm mĩ về cuộc sống, có khả năng đem lại hạnh phúc thanh cao cho tâm hồn và thể xác". Các phơng châm hội thoại I. Kiến thức cơ bản 1. Phơng châm về lợng a) Đọc và nhận xét về đoạn hội thoại sau: An: - Này, cậu có biết bơi không? Ba: - Biết chứ, thậm chí còn bơi giỏi nữa. An: - Thế cậu học bơi ở đâu vậy? Ba: - Chẳng lẽ cậu không biết à? Dĩ nhiên là ở dới nớc chứ còn đâu. Gợi ý: Chú ý tới nội dung trao đáp giữa các lợt lời. b) Câu trả lời của Ba (Dĩ nhiên là ở dới nớc chứ còn đâu) có thoả mãn đợc câu hỏi của An (Thế cậu học bơi ở đâu vậy?) không? Vì sao? Gợi ý: - An cần biết điều gì? Ba đã cho An biết điều gì? - Nếu câu trả lời của Ba cha có nội dung mà An cần biết thì nội dung đó là gì? Bản thân từ bơi đã cho ngời ta biết: ở dới nớc. Điều mà An cần biết là một địa điểm học bơi cụ thể (Bể bơi nào? Sông, hồ, nào?). Câu trả lời của Ba chỉ có nội dung mặc nhiên đã đợc biết, không có lợng thông tin cần thiết đáp ứng nhu cầu của ngời đối thoại. c) Nh vậy, khi giao tiếp ta cần chú ý điều gì? Gợi ý: Lời nói thiếu nội dung sẽ không đảm bảo tiêu chuẩn giao tiếp. d) Đọc truyện sau và cho biết yếu tố gây cời ở đây là gì? Lợn cới, áo mới Có anh tính hay khoe của. Một hôm, may đợc cái áo mới, liền đem ra mặc, rồi đứng hóng ở cửa, đợi có ai đi qua ngời ta khen. Đứng mãi từ sáng đến chiều 9 chả thấy ai hỏi cả, anh ta tức lắm. Đang tức tối, chợt thấy một anh, tính cũng hay khoe, tất tởi chạy đến hỏi to: - Bác có thấy con lợn cới của tôi chạy qua đây không? Anh kia liền giơ ngay vạt áo ra, bảo: - Từ lúc tôi mặc cái áo mới này, tôi chẳng thấy con lợn nào chạy qua đây cả! (Truyện cời dân gian Việt Nam) Gợi ý: Chú ý nội dung lời thoại của hai nhân vật. Nếu cần biết con lợn ở đâu thì chỉ cần hỏi thế nào? Nếu muốn biểu đạt nội dung không thấy thì chỉ cần trả lời thế nào? Đa thêm chi tiết (lợn) cới và áo mới vào có thừa không? Vì muốn khoe khoang nên cả hai anh chàng trong truyện trên đều đa vào lời nói những nội dung không cần thiết. Đây cũng chính là yếu tố gây cời của truyện. e) Nh vậy, trong giao tiếp, bên cạnh việc phải đảm bảo đủ (không thiếu) thông tin, ngời ta còn phải chú ý đến điều gì để thực hiện phơng châm về l- ợng? Gợi ý: - Lời nói phải có thông tin; thông tin ấy phải phù hợp với mục đích giao tiếp; - Nội dung của lời nói phải đủ (không thiếu, không thừa). 2. Phơng châm về chất a) Tại sao nói truyện dới đây có tính phê phán? Hai anh chàng đi qua một khu vờn trồng bí. Một anh thấy quả bí to, kêu lên: - Chà, quả bí kia to thật! Anh bạn có tính hay nói khoác, cời mà bảo rằng: - Thế thì đã lấy làm gì mà to. Tôi đã từng thấy những quả bí to hơn nhiều. Có một lần, tôi tận mắt trông thấy một quả bí to bằng cả cái nhà đằng kia kìa. Anh kia nói ngay: - Thế thì đã lấy gì làm lạ. Tôi còn nhớ, một bân tôi trông thấy một cái nồi đồng to bằng cả cái đình làng ta. Anh nói khoác ngạc nhiên hỏi: 10 [...]... thành ngữ; - Các thành ngữ trên đều chỉ những trờng hợp vi phạm phơng châm về chất Phải tránh những cách nói, nội dung nói đợc chỉ ra trong các thành ngữ trên sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản Thuyết minh I Kiến thức cơ bản 1 Việc sử dụng các biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh a) Dựa vào gợi ý dới đây để ôn lại những kiến thức về văn bản thuyết minh ở chơng trình Ngữ văn 8:... Nớc, Ban quản lí vịnh Hạ Long, 2002) - Đối tợng thuyết minh của văn bản trên là gì? - Mục đích của văn bản thuyết minh là cung cấp tri thức khách quan về đối tợng, văn bản trên có thể hiện điều này không? Gợi ý: - Chủ đề của văn bản: sự kì lạ vô tận của vịnh Hạ Long - Văn bản cung cấp cho ngời đọc những hiểu biết về vẻ đẹp của một di sản văn hoá thế giới Để khám phá ra vẻ kì lạ vô tận của Hạ Long, ngời... giải thích Văn bản thuyết minh không giống với các văn bản thuộc loại tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận vì kiểu văn bản này không nhằm kể chuyện, tái hiện, biểu lộ tình cảm hay nghị luận mà nhằm cung cấp tri thức về các sự vật, hiện tợng trong tự nhiên và trong xã hội một cách khách quan, chân thực, có ích cho con ngời - Để đạt đợc hiệu quả giao tiếp gắn với mục đích đặc trng, ngôn ngữ của văn bản thuyết... gì? Các từ ngữ trong nhóm (b) có tác dụng ra sao trong việc bảo đảm phơng châm này? 6 Đọc các thành ngữ sau và thực hiện yêu cầu bên dới: ăn đơm nói đặt; ăn ốc nói mò; ăn không nói có; cãi chày cãi cối; khua môi múa mép; nói dơi nói chuột; hứa hơu hứa vợn - Giải thích nghĩa của các thành ngữ - Các thành ngữ trên có liên quan đến những phơng châm hội thoại nào? Gợi ý: - Tra từ điển thành ngữ để nắm... những tri thức về sự kì lạ của Hạ Long c) Nhận xét về phơng pháp thuyết minh của văn bản Hạ Long - đá và nớc Ngôn ngữ, cách diễn đạt của văn bản này có gì khác so với các văn bản thuyết minh em đã đợc đọc? 15 Gợi ý: Tuỳ từng đối tợng mà ngời ta lựa chọn cách thuyết minh cho phù hợp, nhằm đạt đợc hiệu quả giao tiếp cao nhất Văn bản Hạ Long - đá và nớc thuyết minh về sự kì lạ vô tận của vịnh Hạ Long Để... nhân hoá tạo ra sức hấp dẫn cho văn bản thuyết minh nh thế nào? 4 Đọc lại văn bản Phong cách Hồ Chí Minh và nhận xét về việc sử dụng các biện pháp nghệ thuật trong thuyết minh Gợi ý: Tìm các yếu tố miêu tả, so sánh, trong văn bản này và cho biết chúng có tác dụng nh thế nào trong việc khắc hoạ phong cách kết hợp hài hoà giữa truyền thống văn hoá dân tộc và tinh hoa văn hoá nhân loại, giữa vĩ đại và... thờng dùng các từ ngữ sau: a) nh tôi đợc biết; tôi tin rằng; nếu tôi không lầm thì; tôi nghe nói; theo tôi nghĩ; hình nh là, b) nh tôi đã trình bày; nh chúng ta đã biết, 12 - Hãy cho biết các từ ngữ trên có tác dụng gì trong diễn đạt? - Hai nhóm từ ngữ trên thuộc những phơng châm hội thoại nào? Gợi ý: - Để đảm bảo phơng châm về chất, ngời tham gia hội thoại phải lu ý điều gì? Các từ ngữ trong nhóm (a)... nghĩ ngợi (Trích báo tờng của HS) Gợi ý: Văn bản trên có phải là văn bản thuyết minh không? Nó cung cấp cho chúng ta những kiến thức gì? 2 Ngời viết đã sử dụng những phơng pháp thuyết minh nào trong bài Ngọc Hoàng xử tội ruồi xanh? Gợi ý: Văn bản thuyết minh trên đã sử dụng các biện pháp định nghĩa, phân loại, phân tích, liệt kê, nêu số liệu, nh thế nào? 3 Trong văn bản trên, ngời viết có sử dụng các... thức về văn bản thuyết minh ở chơng trình Ngữ văn 8: - Đặc điểm, tính chất của văn bản thuyết minh; - Mục đích của văn bản thuyết minh (chú ý phân biệt với mục đích của các 13 phơng thức biểu đạt khác nh tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận); - Những phơng pháp thuyết minh thờng dùng Gợi ý: - Văn bản thuyết minh là kiểu văn bản thờng gặp trong mọi lĩnh vực đời sống, có chức năng cung cấp tri thức về... con ngời (Dựa theo Bách khoa loài vật) Gợi ý: - Về nội dung thuyết minh: + Chủ đề thuyết minh của văn bản là gì? + Văn bản đã giới thiệu, trình bày về đối tợng với những nội dung nào? Có đầy đủ và sâu sắc không? - Về phơng pháp thuyết minh: + Văn bản đã sử dụng các biện pháp thuyết minh thông dụng nào? + Văn bản có kết hợp sử dụng các biện pháp nghệ thuật không? Đó là những biện pháp nào? Phân tích tác . em học sinh có thêm tài liệu tham khảo để tăng cờng khả năng tự học, chúng tôi biên soạn bộ sách Học tốt Ngữ văn Trung học cơ sở. Theo đó, cuốn Học tốt Ngữ. Đào tạo), môn Ngữ văn đợc triển khai dạy học theo nguyên tắc tích hợp (văn học, tiếng Việt và làm văn) , phát huy tính chủ động tích cực của học sinh. Nhằm