1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ngữ Văn 9 (giản tiện-dành cho GV giỏi)

10 401 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 78,5 KB

Nội dung

Tiết:41 Ngày dạy: LỤC VÂN TIÊN GẶP NẠN I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Qua phân tích giữa cái thiện và cái ác trong đoạn thơ nhận biết được thái độ, tình cảm và lòng tin của tác giả gửi gắm nơi những người lao động bình thường. Tìm hiểu nghệ thuật của đoạn trích. - Kỹ năng: RLKN phân tích nhân vật - Thái độ: Có ý thức yêu thương giúp đỡ người bất hạnh II. CHUẨN BỊ: GV: Tham khảo tác phẩm HS: Sọan trước bài, trả lời các câu hỏi trong vờ bài tập III. PHƯƠNG PHÁP: Trao đổi + diễn giảng IV. TIẾN TRÌNH : 1. Ổn đònh: Kiểm diện: 9A1: 9A2: 9A3: 2. Kiểm tra bài cũ: a) Đọc thuộc lòng đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” và cho biết phẩm chất của chàng? (10đ) - H/s đọc thuộc lòng - Là người tài giỏi văn võ song toàn - Có phẩm chất anh hùng và tấm lòng vì nghóa quên thân - Hành động dứt khoát không do dự b) Đọc thuộc lòng phần 2 của đoạn trích và nhận xét về tính cách của cả hai nhân vật? (10đ) - H/s đọc đoạn trích - Lục Vân Tiên: hào hiệp chính trực, trọng nghóa khinh tài, cũng rất từ tâm nhân hậu. Chàng không màng tới ơn nghóa => Phẩm chất anh hùng - Kiều Nguyệt Nga: lơ2i lẽ thuỳ mò nết na có học thức, xưng hô khiêm nhường mực thước - Nàng luôn băn khoăn và tìm cách trả ơn 3. Bài mới: GV giới thiệu bài: Hoạt động của thầy và trò Nội dung o Em có nhận xét gì về vò trí đoạn trích (đoạn nằm ở phần 2 của truyện) o Gv hướng dẫn và gọi h/s đọc đoạn trích I. Đọc hiểu văn bản: -85- o Giải thích các chú thích khó (1, 2,4,5,7, 10) o Đoạn văn có thể được chia làm mấy phần ? Nội dung của mỗi phần là gì? (Chia làm 2 phần ) o Chủ đề của đoạn trích ở đây là gì? (Sự đối lập giữa cái thiện và cái ác) o Gv giải thích thêm phần trên của đoạn thơ về tình cảnh của Vân Tiên o Vì sao Trònh Hâm lại quyết tâm hãm hại Vân Tiên ? Xuất phát từ đâu? (Từ lòng đố kỵ ganh ghét) o Đến lúc này nỗi lo đó có còn cơ sở không? (Không có cơ sở) o Vậy tại sao Trònh Hâm vẫn tìm cách hại? Chứng tỏ bản chất gì? (Sự độ ác trở thành bản chất) o Em có nhận xét gì về hành động của Trònh Hâm ở đoạn này ? (Thời gian ,kế họach,hành động) o Đó là hành động ntn? (Có tính tóan từ trước) o Trònh Hâm đã bộc lộ bản chất gì? Giải thích? (Hành động bất nhân , bất nghóa) o Em có nhận xét gì về cách sắp xếp các tình tiết của Nguyễn Đình Chiểu? (Sắp xếp hợp lý, diễn biến nhanh gọn ) o Gia đình ông Ngư đã có hành dộng ntn? (Cứu giúp cho Vân Tiên ) o Câu thơ nào gợi ra mối chân tình của gia đình ông Ngư? o Gợi ra khung cảnh ntn? (Sư hối hả lo lắng để cứu người) o Điều gì còn chứng minh cho bản chất của ông Ngư ông? (sẵn sàn cưu mang chàng) o Hãy chỉ ra những chi tiết miêu tả cuộc sống của ngư ông? II. Phân tích: 1. Chủ đề của văn bản: Sự đối lập giữa cái thiện và cái ác 2. Tội ác của Trònh Hâm : Xuất phát từ lòng đố kỵ ganh ghét  Sự độc ác trở thành bản chất - Thời gian: Giữa đêm khuya - Không gian: giữa trời nước mênh mông - Sau đó: giả vờ kêu la  Hành động có tính toán từ trước  Là kẻ bất nhân bất nghóa 3. Tấm lòng của Ngư Ông: - Hối con, ông hơ bụng dạ, mụ hơ mặt mày => Hối hả lo lắng để cứu sống Vân Tiên - Sẵn sàng cưu mang Vân Tiên  Tấm lòng bao dung nhân ái hào hiệp không màng ơn huệ - Cuộc sống trong sạch ngoài vòng danh lợi  T/g gửi gắm khát vọng niềm tin về cái thiện vào con người lao -86- o Đó là cuộc sống như thế nào? (trong sạch ngoài vòng danh lợi, có khát vọng về cuộc sống) o Qua đó thể hiện thái độ gì của tác giả với người lao động? (thái độ tin tưởng) o Hãy chọn những câu thơ mà em cho là hay nhất và nêu cảm nhận (Gv nhận xét) o G/v khái quát và gọi H/s đọc ghi nhớ o Trong truyện còn có nhân vật nào giống ông Ngư? (ng Tiều) động bình thường. • Ghi nhớ : SGK III . Luyện tập: 4. Củng cố và luyện tập: Hãy đọc thuộc lòng đoạn trích - H/s có thể đọc cả đoạn hoặc một phaận. 5. Hướng dẫn học bài ở nhà: - Học thuộc nội dung - Học thuộc lòng đoạn thơ - Chuẩn bò “Chương trình đòa phương” V. RÚT KINH NGHIỆM: . . . . . Tiết:42 Ngày dạy: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần Văn) I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Bổ sung vào vốn hiểu biết về văn học đòa phương bằng việc nắm được những tác phẩm và tác giả từ sau 1975 - Kỹ năng: RLKN sưu tầm và tìm hiểu về tác giả và tác phẩm văn học đòa phương - Thái độ: Hình thành sự quan tâm và yêu mến với văn học đòa phương. II. CHUẨN BỊ: GV: Tham khảo tạp chí đòa phương HS: Sọan trước bài, trả lời các câu hỏi trong vờ bài tập -87- III. PHƯƠNG PHÁP: Trao đổi, thảo luận IV. TIẾN TRÌNH : 1. Ổn đònh: Kiểm diện: 9A1: 9A2: 9A3: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bò bài của học sinh 3. Bài mới: GV giới thiệu bài: Hoạt động của thầy và trò Nội dung o Hãy lập bảng thống kê các tác giả và tác phẩm được công bố từ sau 1975 theo thứ tự: Họ tên, bút danh, năm sinh, các tác phẩm chính o Gọi đại diện các tổ lên trình bày kết quả sưu tầm và tổng hợp o Đại diện các tổ khác bổ sung bảng thống kê o G/v nhận xét o Đại dòên tổ đọc bài giới thiệu hoặc cảm nghó về một tác phẩm đòa phương. o Các tổ khác hoặc cá nhân nhận xét về kết qủa sưu tầm. o G/v đánh giá và kết luận o G/v có thể khuyế khích H/s sáng tác một bài văn hoặc một bài thơ về qêu hương mình o G/v nhận xét và tổng kết o I. Các tác giả và tác phẩm: 1. Thiên Huy – Nguyễn Văn Thiện (1946) Các tác phẩm: Trong cuộc sống bình thường, Ngưới gác cổng cơ quan… 2. Thẩm Thệ Hà – Tạ thành Kỉnh (1923) Các tác phẩm: Người yêu nước, Đời tươi thắm… 3. Thu Hương – Lê Thò Thu Hương (1957) Các tác phẩm: Không rõ 4, Vân An – Trần Vạn An (1925) Các tác phẩm: Lòng tin, Bám đất… 5. Phan Kỷ Sửu - Vân Trinh, Thanh Phong (1949) Các tác phẩm: dũng sỹ núi, Tình quê… II. Nêu cảm nghó hoặc giới thiệu về một tác phẩm: III. Trình bày văn bản sáng tác 4. Củng cố và luyện tập: Hãy đọc một bài thơ mà em biết về quê hương Tây Ninh - H/s đọc tác phẩm - g/v nhận xét 5. Hướng dẫn học bài ở nhà: - Sưu tầm thêm các tác phẩm của đòa phương qua sách báo - Chuẩn bò bài “Đồng chí” -88- V. RÚT KINH NGHIỆM: . . . . Tiết:43 Ngày dạy: TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG. I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Nắm vững hơn kiến thức về từ vựng ở cấp hai Biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học vào qúa trình hành văn - Kỹ năng: RLKN sử dụng từ ngữ - Thái độ: Có ý thức sử dụng từ ngữ đúng mục đích, đúng ngữ cảnh II. CHUẨN BỊ: GV: các ví dụ minh họa HS: Sọan trước bài, trả lời các câu hỏi trong vờ bài tập III. PHƯƠNG PHÁP: Trao đổi, phát vấn IV. TIẾN TRÌNH : 1. Ổn đònh: Kiểm diện: 9A1: 9A2: 9A3: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bò bài của học sinh 3. Bài mới: GV giới thiệu bài: Hoạt động của thầy và trò Nội dung o Hãy nhắc lại thế nào là từ đơn? (là từ có một tiếng) o Thế nào là từ phức? (là từ có hai tiếng trở lên) o Từ phức được chia làm mấy loại? (2 loại) o Hãy vẽ sơ đồ cấu tạo từ. o Gọi H/s đọc bài tập 2 o chỉ ra các từ ghép và láy. o Thế nào là thành ngữ? (là những cụm từ có nghóa cố đònh) I. Từ đơn và từ phức: Từ Từ đơn Từ phức Ghép Láy -Từ láy: nho nhỏ, gật gù, lạnh lùng, xa xôi, lấp lánh -Từ phức: các từ còn lại II. Thành ngữ: -89- o Cho H/s đọc ví dụ 2 o Những tổ hợp nào là thành ngữ? (b, c, d) o Tìm các thành ngữ chỉ động vật và thực vật? o Đặt câu với mỗi thành ngữ o Hãy tìm dẫn chứng về việc sử dụng thành ngữ trong văn chương? o Thế nào là nghóa của từ? (là nội dung mà từ biểu thò) o Cho H/s đọc ví dụ 2 o Cách hiểu nào là đúng? (cách a) o Thế nào là hiện tïng chuyển nghóa của từ? (từ nghóa gốc được hiểu theo nghóa phái sinh) o Từ “thềm hoa”, “lệ hoa” dùng theo nghóa gốc hay nghóa chuyển? (nghóa chuyển) o Có thể coi đây là từ nhiều nghóa được không? (không – chỉ là hiện tượng chuyển nghóa lâm thời) o Hãy lấy ví dụ về hiện tượng chuyển nghóa của từ. - Đầu voi đuôi chuột - Vuốt râu hùm - Cây cao bóng cả - Cây nhà lá vườn III. Nghóa của từ: IV. Từ nhiều nghóa và hiện tượng chuyển nghóa: 4. Củng cố và luyện tập: Hãy đặt một câu trong đó có sử dụng thành ngữ và giải thích? - H/s phải đặt câu đúng ngữ cảnh - Giải thích được thành ngữ 5. Hướng dẫn học bài ở nhà: Học thuộc các nội dung Làm các bài tập vào vở bài tập Chuẩn bò tiết 2. V. RÚT KINH NGHIỆM: . . . . Tiết:44 Ngày dạy: -90- TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG (tt) I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Giúp H/s nắm vững hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng, từ đồng âm, từ đồng nghóa, trái nghóa, cấp độ khái quát nghóa của từ - Kỹ năng: RLKN sử dụng từ ngữ - Thái độ: Có ý thức sử dụng từ ngữ đúng ngữ cảnh. II. CHUẨN BỊ: GV: Các ví dụ minh hoạ HS: Sọan trước bài, trả lời các câu hỏi trong vờ bài tập III. PHƯƠNG PHÁP: Trao đổi + phát vấn IV. TIẾN TRÌNH : 1. Ổn đònh Kiểm diện: 9A1: 9A2: 9A3: 2. Kiểm tra bài cũ: Hãy vẽ sơ đồ cấu tạo từ và cho biết thế nào là thành ngữ cho ví dụ? (10đ) Từ Từ đơn Từ phức Ghép Láy - Là những tổ hợp từ cố đònh - H/s cho ví dụ. 3. Bài mới: GV giới thiệu bài: Hoạt động của thầy và trò Nội dung o Thế nào là từ đồng âm? (giống nhau về âm thanh nhưng nghóa khác nhau) o Cho ví dụ o Gọi H/s đọc bài tập 2 o Trường hợp nào là từ nhiều nghóa? Trường hợp nào là từ đồng âm? (a – từ nhiều nghóa. b- từ đồng âm) o Thế nào là từ đồng nghóa? (khi phát âm khác nhau nhưng có nghóa giống nhau) V. Từ đồng âm: a) Là từ nhiều nghóa b) Là từ đồng âm VI. Từ đồng nghóa: -91- o Trong 4 cách hiểu ở bài tập 2 cách hiểu nào là đúng? (cách hiểu d) o Gọi H/s đọc bài tập 3 o dựa trên cơ sở nào từ xuân có thể thay thế từ tuổi? (xuân –chỉ một năm hoán dụ) o Có tác dụng như thế nào? (thể hiện tinh thần lạc quan) o Thế nào là từ trái nghóa? (là những từ có nghóa trái ngược nhau) o Các cặp từ trên từ nào có quan hệ trái nghóa? (xấu-đẹp, xa-gần, rộng-hẹp) o Hãy xếp những cặp từ trái nghóa đã cho thành hai nhóm. o Thế nào là cấp độ khái quát nghóa của từ? (một từ có thể bao hàm nghóa của từ này nhưnglại bò từ khác bao hàm) o Hãy điền từ vào sơ đồ và giải thích o Thế nào là trường từ vựng? (là những từ có ít nhất một nét chung về nghóa) o Cho ví dụ minh họa o Ở bài tập 2 tác giả đã sử dụng những từ ngữ cùng trường từ vựng nào? (tắm, bể) – Tăng giá trò biểu cảm và sức tố cáo VII. Từ trái nghóa: + sống - chết, chẵn - lẽ, chiến tranh - hòa bình + già – trẻ, yêu – ghét, cao – thấp, nông – sâu, giàu – nghèo VIII. Cấp độ khái quát nghóa của từ: Từ Từ đơn Từ phức Ghép Láy CP ĐL Hoàn toàn Bộ phận m Vần IX. Trường từ vựng: 4. Củng cố và luyện tập: Thế nào là từ đồng nghóa, trái nghóa? - Là những từ có nghóa giống nhau - Là những từ có nghóa trái ngược nhau 5. Hướng dẫn học bài ở nhà: - Học bài, làm các bài tập vào vở bài tập -92- - Chuẩn bò tiết 3 “Tổng kết về từ vựng” V. RÚT KINH NGHIỆM: Tiết:45 Ngày dạy: TRẢ BÀI SỐ 2. I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Nắm vững hơn cách làm bài văn tự sự kết hợp với miêu tả Nhận ra được ưu khuyết điểm của nình khi viết bài - Kỹ năng: RLKN tìm hiểu đề, lập dàn ý và diễ đạt - Thái độ: có ý thức viết bài văn đúng chủ đề II. CHUẨN BỊ: GV: Bài kiểm tra đã chấm HS: Chuẩn bò sửa bài III. PHƯƠNG PHÁP: Trực hành sửa bài IV. TIẾN TRÌNH : 1. Ổn đònh: Kiểm diện: 9A1: 9A2: 9A3: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: GV giới thiệu bài: Hoạt động của thầy và trò Nội dung o Gọi h/s đọc lại đề bài o GV ghi đề bài o Hãy phân tích đề bài trên gạch dưới các từ quan trọng • Yêu cầu: o Đề yêu cầu làm những gì? (kể, miêu tả, biểu cảm) Đề bài Hãy tưởng tượng 20 năm sau vào một ngày hè em về thăm lại trường cũ. Hãy viết thư cho một bạn học hồi ấy kể lại buổi thăm trường đầy xúc động đó. Yêu cầu: - Kể - Kết hợp miêu tả và biểu cảm -93- • Nhận xét: o G/v nhận xét các ưu điểm trong bài làm o GV đọc mẫu một số bài hoặc đoạn văn hay o GV đọc mẫu một số đoạn chưia đạt yêu cầu (chú ý không nêu tênhọc sinh) • Công bố số điểm • Trả bài • Xây dựng dàn bài mẫu • Sửa lỗi GV sửa các lỗi trong bài làm - Kết hợp trong một bức thư Ưu điểm : - Nắm được yêu cầu của đề bài - Trình bày rõ ràng - Đầy đủ bố cục Nhược điểm: - Bài viết lủng củng, sai từ - Không có cảm xúc - Chưa đúng yêu cầu một bức thư GV đọc điểm 71%> TB 29% < TB GV phát bài kiểm tra Dàn bài MB : GT bối cảnh (đầu thư) TB - Kể lại nội dung cuộc viếng thăm - Kết hợp miêu tả và biểu cảm KB : Cảm xúc cá nhân - Lỗi dùng từ thừa - Lỗi dùng câu sai - Chưa kết hợp biểu cảm - Chưa đúng hình thức một thư 4. Củng cố và luyện tập: - G/v đánh giá chung về kết qủa bài làm 5. Hướng dẫn học bài ở nhà: - Về nhà ôn tập lại phần văn kể chuyện - Chuẩn bò bài nghò luận trong văn tự sự V. RÚT KINH NGHIỆM: -94- . Thành ngữ: - 89- o Cho H/s đọc ví dụ 2 o Những tổ hợp nào là thành ngữ? (b, c, d) o Tìm các thành ngữ chỉ động vật và thực vật? o Đặt câu với mỗi thành ngữ. TRÌNH : 1. Ổn đònh Kiểm diện: 9A1: 9A2: 9A3: 2. Kiểm tra bài cũ: Hãy vẽ sơ đồ cấu tạo từ và cho biết thế nào là thành ngữ cho ví dụ? (10đ) Từ Từ đơn Từ

Ngày đăng: 16/07/2013, 01:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

o Hãy lập bảng thống kê các tác giả - Ngữ Văn 9 (giản tiện-dành cho GV giỏi)
o Hãy lập bảng thống kê các tác giả (Trang 4)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w