Tiết:11 Ngày dạy: TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN QUYỀN ĐƯC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Thấy đươc phần nào thực trạng cuộc sống của trẻ em trên thế giới hiện nay và tầm quan trọng của vấn đề chăm sóc, bảo vệ trẻ em Hiểu được sự quan tâm sâu sắc của cộng đồng quốc tế đối với vấn đề bảo vệ và chăm sóc trẻ em - Kỹ năng: RLKN phân tích văn bản nhật dụng - Thái độ: Có ý thức quan tâm chăm sóc và bảo vệ trẻ em II. CHUẨN BỊ: GV: Nội dung bài giảng HS: Sọan trước bài, trả lời các câu hỏi trong vờ bài tập III. PHƯƠNG PHÁP: Diễn giảng IV. TIẾN TRÌNH : 1. Ổn đònh: Kiểm diện: 9a1 9a2 9a3 2. Kiểm tra bài cũ: Hãy cho biết nội dung chính mà tác giả muốn gửi đến người đọc qua văn bản “Đấu tranh cho một thế giới hòa bình”? - Nguy cơ chiến tranh đang đe dọa loài người - Cuộc chạy đua vũ trang đã cướp đi cuộc sống tốt đẹp - Đi ngược lại sự tiến hoá - Cần đấu tranh loại bỏ nó. 3. Bài mới: GV giới thiệu bài: Hoạt động của thầy và trò Nội dung o G/v hướng dẫn cách đọc. (Đọc giọngkhẳng đònh chú ý các từ ngữ tiếng nước ngoài) o Gọi H/s đọc bài o Giải thích các chú thích khó: 3, 6, 7. o Bố cục I.Đọc hiểu văn bản: II.Phân tích văn bản: 1, Bố cục 21 văn bản gồm mấy phần? (3 phần) o Nội dung của mỗi phần là gì? o Hãy chỉ ra sự chặt chẽ, hợp lý trong cùch bố cục này? (Đi từ nguyên nhân đến kết quả) o Em hiểu gì qua mục 3 của phần “sự thách thức”? o -Thực tế cuộc sống của trẻ em trên TG được nêu lên ntn? (Là nạn nhân) o -Thể hiện qua những mặt nào? o -Thực tế hiện nay những tình trạng này ntn? (Có cải thiện) o -Ở lớp 7 em đã gặp nhân vật nào trong VH? o -Em cảm nhận được điều gì qua thực tế này khi mình đang sống trong hòa bình và đầy đủ? (Chia xẻ cùng những em bé bất hạnh) o Thế giới chúng ta có những thuận lợi nào để cải thiện việc chăm sóc và bảo vệ trẻ em? o Sự liên kết các nước tạo ra đ/k gì? (Sức mạnh, hạn chế xung đột, đẩy lùi khủng bố, tăng cường kt… ) o Hiện nay sự hợp tác đã đạt được những k/q cụ thể nào? (Kí nghò đònh thư kiôtô, hạn chế dòch bệnh gây tử vong,giải trừ quân bò, tài nguyên phục vụ hòa bình) o Thế giới đã làm gì để bảo vệ môi trường? (Cùng bắt tay nhau…….) 2, Sự thách thức: Thực tế cuộc sống của trẻ em thế giới -Là nạn nhân của ct ,bạo lực, phân biệt chủng tộc,xâm lược……… -Chòu thảm họa đói nghèo, kinh tế khủng hoảng,vô gia cư, dòch bệnh…… -Nhiều trẻ em chết do suy dd và bệnh tật 3, Cơ hội: -Sự liên kế của các quốc gia -Cải thiện của tình hình chính trò. 22 o Những nguồn tài nguyên nào đã chuyển sang phục vụ mđ phi quân sự (Uranium) o Đối với nước ta cần có những cơ hội nào? (giảm khí thải) 4. Củng cố và luyện tập: Hãy nêu những thách thức đối với trẻ em TG hiện nay - Là nạn nhân của ct, bạo lực…… - Chòu thảm họa - Nhiều trẻ em chết do suy dd và bệnh tật 5. Hướng dẫn học bài ở nhà: - Học thuộc nội dung bài - Chuẩn bò phần tt của bài V. RÚT KINH NGHIỆM: Tiết:12 Ngày dạy: TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN, QUYỀN ĐƯC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM I. MỤC TIÊU: Như tiết 11 II. CHUẨN BỊ: GV: Nội dung bài giảng HS: Sọan trước bài, trả lời các câu hỏi trong vờ bài tập 23 III. PHƯƠNG PHÁP: Diễn giảng IV. TIẾN TRÌNH : 1. Ổn đònh: Kiểm diện: 9a1 9a2 9a3 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: GV giới thiệu bài: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Đảng và nhà nước ta đã có sự quan tâm như thế nào đối với trẻ em? (Chăm lo cho sự phát triển) Điều kiện của đất nước ta hiện nay ra sao? (Có đủ đ/k chăm sóc và bảo vệ trẻ em) Những nhiệm vụ được đặt ra dựa trên cơ sở nào? (cơ sở thực tế) T/g đã đặt ra những nhiệm vụ nào? (5 nhiệm vụ lớn) Hãy chỉ ra những tính chất toàn diện của các nhiệm vụ trên? (ở tất cả các mặt) Nếu các nhiệm vụ đó được thực hiện đầy đủ thì tương lai của trẻ em sẽ như thế nào? (Không bò đe dọa) Theo em việc chăm sóc và bảo vệ trẻ em có tầm quan trọng như thế nào? Sự quan tâm của cộng đồng quốc tế đối với vấn đề này có ý nghóa gì? (Là vấn đề liên quan tới tương lai đất nước và nhân loại thể hiện trình độ văn minh XH) G/v khái quát và gọi H/s đọc ghi nhớ Em có nhận xét gì về sự quan tâm chăm sóc của chính quyền đòa phương nơi em ở đối với trẻ em? 4. Nhiệm vụ: - Tăng cường sức khỏe và dinh dưỡng trẻ em - Trẻ em tàn tật phải được quan tâm - Tăng cường vai trò của phụ nữ - Bảo đảm trẻ em được học hết bậc cơ sở - Bảo đảm an toàn cho bà mẹ, trẻ em. Đây là thế hệ tương lai của đất nước • Ghi nhớ: SGK. III. Luyện Tập: Quan tâm tới đời sống vật chất, tinh thần của trẻ em (trung thu, 1/6, tết, khám chữa bệnh …) 24 4. Củng cố và luyện tập: Gọi H/s đọc lại ghi nhớ. 5. Hướng dẫn học bài ở nhà: - Học thuộc nội dung bài học - Chuẩn bò văn bản “Người con gái Nam Xương” V. RÚT KINH NGHIỆM: Tiết:13 Ngày dạy: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (tt) I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Nắm được mối quan hệ chặt chẽ giữa phương châm hội thoại và tìnhhuống giao tiếp Hiểu được phương châm hội thoại không phải là mhững qui đònh bắt buộc trong mọi tình huống giao tiếp - Kỹ năng: RLKN giao tiếp và sử dụng các phương châm hội thoại - Thái độ: Có ý thức sử dụng ngôn ngữ phù hợp trong sáng II. CHUẨN BỊ: GV: Các ví dụ minh hoạ HS: Sọan trước bài, trả lời các câu hỏi trong vờ bài tập III. PHƯƠNG PHÁP: Trao đổi, phát vấn IV. TIẾN TRÌNH : 1. Ổn đònh: Kiểm diện: 9a1 9a2 9a3 25 2. Kiểm tra bài cũ: Trong giao tiếp cần tuân thủ các phươngchâm hội thoại nào? (10 đ) - Phương châm về lượng - Phương châm về chất - Phương châm cách thức - Phương châm quan hệ - Phương châm lòch sự 3. Bài mới: GV giới thiệu bài: Hoạt độngcủa thầy và trò Nội dung Gọi H/s đọc truyện cười Nhân vật có tuân thủ đúng phương châm lòch sự không? Vì sao? (Không đúng) Theo em anh ta làm như vậy có đúng không? (Không đúng) Qua đó rút ra bài học gì? G/v khái quát. Gọi H/s đọc ghi nhớ. Cho H/s đọc ví dụ Trong các tình huống đã học phươngchâm nào không được tuân thủ? (PC về lượng) Trong đoạn đối thoại trên câu trả lời có đáp ứng đúng nhu cầu thông tin không? (không) Phương châm nào không được tuân thủ? Vì sao lại không tuân thủ? Khi bác sỹ nói với bệnh nhân mắc bệnh nan y về sức khỏe của họ thì phương châm hội thoại nào khôngđược tuân thủ? (PC về chất) Vì sao phải như vậy? (tính nhân đạo) Hãy tìm những tình huống tương tự (Chiến sỹ bò bắt…) Khi nói “Tiền bạc chỉ là tiền bạc” thì có phải người nói không tuân I. Quan hệ giữa phương châm hội thoại và tình huống giao tiếp: - Phương châm phải phù hợp với tình huống giao tiếp. * Ghi nhớ: SGK II. Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại - Phương châm về chất 26 thủ phương châm về lượng không? Câu nói có ý nghóa gì? (không nhấn nhấn mạnh) Tìm các ví dụ minh họa tương tự (chiến tranh là chiến tranh, nó là nó, nó là con của bố nó) G/vkhái quát, gọi H/s đọc ghi nhớ Gọi H/s đọc và làm các bài tập. Câu trả lời của ông bố không tuân thủ phương châm hội thoại nào Vì sao nói họ đã vi phạm phương châm lòch sự? • Ghi nhớ: SGK III. Luyện tập: 1. Không tuân thủ phương châm cách thức: Đứa bé 5 tuổi khôngnhận biết được tuyển tập… 2. Vi phạm phương châm lòch sự - Với lý do không chính đáng. 4. Củng cố và luyện tập: Nên vận dụng các phương châm hội thoại như thế nào? - Phù hợp với đặc điểm giao tiếp. Do đâu người nói không tuân thủ phương châm hội thoại? - Vô ý thiếu văn hóa giao tiếp. - Ưu tiên cho một yêu cầu khác quan trong hơn. - Người nói muốn gây sự chú ý. 5. Hướng dẫn học bài ở nhà: - Học thuộc nội dung các bài hội thoại - Chú ý ghi nhớ - Chuẩn bò bài Xưng hô trong hội thoại V. RÚT KINHNGHIỆM: Tiết:14 + 15 Ngày dạy: 27 BÀI VIẾT SỐ 1 I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Giúp H/s viết được bài văn thuyết minh theo yêu cầu có sử dụng biện pháp nghệ thuật và miêu tả một cách hợp lý có hiệu qủa - Kỹ năng: RLKN làm văn thuyết minh - Thái độ: Giáo dục tình cảm trong sáng qua mỗi bài viết. II. CHUẨN BỊ: GV: Đề bài văn thuyết minh HS: Chuẩn bò giấy kiểm tra III. PHƯƠNG PHÁP: Thực hành viết bài IV. TIẾN TRÌNH : 1. Ổn đònh: Kiểm diện: 9a1 9a2 9a3 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Bài mới: GV giới thiệu bài: Hoạt động của thầy và trò Nội dung G/v ghi đề bài Gọi G/s đọc lại đề bài Chú ý xác đònh yêu cầu của đề bài Lập dàn bài trước khi viết Đề bài: Cây tre Việt Nam Dàn bài: Mở bài: Giới thiệu đối tượng (1đ) Thân bài: - Đặc điểm của cây tre (2đ) - Sự phân bố của cây tre (2đ) - Sự gắn bó của cây tre với người Việt Nam (2đ) - Tre là biểu tượng của làng quê Việt Nam (2đ) Kết bài: Cảm xúc về đối tượng (1đ) 4. Củng cố và luyện tập: G/v nhận xét và thu bài. 5. Hướng dẫn học bài ở nhà Học thuộc bài 28 Chuẩn bò bài “Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự” V. RÚT KINH NGHIỆM 29 . đònh: Kiểm diện: 9a1 9a2 9a3 2. Kiểm tra bài cũ: Hãy cho biết nội dung chính mà tác giả muốn gửi đến người đọc qua văn bản “Đấu tranh cho một thế giới. CHUẨN BỊ: GV: Đề bài văn thuyết minh HS: Chuẩn bò giấy kiểm tra III. PHƯƠNG PHÁP: Thực hành viết bài IV. TIẾN TRÌNH : 1. Ổn đònh: Kiểm diện: 9a1 9a2 9a3 2.