1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ngu van 10 nang cao tap 2

217 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 217
Dung lượng 12,86 MB

Nội dung

NGệế VAấN NANG CAO 10 TAP HAI (Tái lần thứ mời hai) nhà xuất giáo dục việt nam Hãy bảo quản, giữ gìn sách giáo khoa để dành tặng cho em học sinh lớp sau ! B¶n quyền thuộc Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo 012020/CXBIPH/740869/GD Mà số : NH012T0 phú sông Bạch Đằng(1) (Bạch Đằng giang phú) Trơng Hán Siêu kết cần đạt Hiểu đợc néi dung chđ u cđa bµi phó : hoµi niƯm suy ngẫm tác giả chiến công lịch sử sông Bạch Đằng Nắm đợc đặc điểm thể phú, đặc biệt nét đặc sắc Phú sông Bạch Đằng tiểu dẫn Trơng Hán Siêu (? - 1354), tự Thăng Phủ, quê làng Phúc Am, huyện Yên Ninh thuộc thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình Ông môn (2) Trần Quốc Tuấn, tham gia kháng chiến chống quân Mông khách Nguyên, làm quan dới bốn đời vua Trần (Anh Tông, Minh Tông, Hiến Tông Dụ Tông) Các vua Trần kính trọng Trơng Hán Siêu, thờng gọi ông "thầy" Do có tài, có đức nên qua đời, Trơng Hán Siêu đợc thờ Văn Miếu Hà Nội Bài Phú sông Bạch Đằng có lẽ đợc Trơng Hán Siêu sáng tác vào đời Trần Hiến Tông, Trần Dụ Tông, nhà Trần bắt đầu có dấu hiệu suy thoái Đây tác phẩm không tiếng thời Trần mà phú viết chữ Hán hay vào bậc nớc ta thời trung đại Bài phú vừa chứa chan lòng tự hào dân tộc, vừa đọng nỗi đau hoài cổ có t tởng triết lí sâu sắc Bài phú đợc viết theo lối cổ phú (phú cổ thể), có vần nhng câu văn ( ) tơng đối tự do, không bị gò bó vào niêm luật * * * * (*) phần Văn học, để tiện theo dõi, ngời biên soạn đánh số thứ tự, chia đoạn văn (1) Sông Bạch Đằng : nhánh sông đổ biển Đông nằm Quảng Ninh Hải Phòng Sông rộng, sóng to, địa hiểm trở Nơi đây, quân dân ta đà hai lần chiến thắng quân xâm lợc phơng Bắc : năm 938, Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán, bắt giết Lu Hoằng Thao (có tài liệu ghi L−u Ho»ng Th¸o)  trai vua Nam H¸n L−u Cung ; năm 1288, nhà Trần tiêu diệt quân Mông Nguyên, bắt sống Ô Mà Nhi (2) Môn khách : ngời có tài đợc gia đình quý tộc biệt đÃi, nuôi dỡng trọng dụng Khách(1) có kẻ : Giơng buồm giong gió chơi vơi, Lớt bể chơi trăng mải miết Sớm gõ thuyền chừ(2) Nguyên, Tơng, Chiều lần thăm chừ Vũ Huyệt (3) Cửu Giang, Ngũ Hồ, Tam Ngô, Bách Việt , Nơi có ngời đi, đâu mà chẳng biết Vân Mộng(4) chứa vài trăm nhiều, Mà tráng chí bốn phơng tha thiết Bèn dòng chừ buông chèo, Học Tử Trờng(5) chừ thú tiêu dao(6) Qua cửa Đại Than, ngợc bến Đông Triều, Đến sông Bạch Đằng, thuyền bơi chiều (1) Khách : tác giả ; đoạn 2, tác giả xng "ta" Sông Bạch Đằng hoài niệm chiến công dòng sông chủ yếu xuất phát từ quan sát nhân vật "khách" tác giả (2) Chừ : tiếng đệm đợc dịch từ chữ nguyên tác, dùng để ngắt nhịp (3) Nguyên, Tơng : sông Nguyên, sông Tơng thuộc tỉnh Hồ Nam (Trung Quốc) Vũ Huyệt : hang Vũ Cối Kê, huyện Thiệu Hng, tỉnh Chiết Giang (Trung Quốc), tơng truyền nơi có mộ vua Hạ Vũ Cửu Giang : chín sông Trung Hoa có lẽ chín sông chảy vào hồ Động Đình, tỉnh Hồ Nam (Trung Quốc) Ngũ Hồ : năm hồ, khu hồ thuộc vùng Ngô Việt (Trung Quốc) Tam Ngô : địa danh phiếm dải đất vùng hạ lu sông Trờng Giang Bách Việt : vùng đất thuộc tộc Việt phía nam Trung Quốc (4) Vân Mộng : vùng đầm n−íc réng lín cđa Trung Qc (5) Tư Tr−êng : tù cđa T− M· Thiªn, mét sư gia nỉi tiÕng Trung Quốc, ngời Thiểm Tây, sinh vào khoảng 145 - 135 trớc Công nguyên Để viết cách xác lịch sử Trung Hoa thời cổ đại, ông đà hầu nh khắp đất nớc Trung Hoa rộng lớn Những địa danh Nguyên, Tơng, Vũ Huyệt, Cửu Giang, Ngũ Hồ, Tam Ngô, Bách Việt gắn với danh thắng di tích lịch sử Trung Hoa thời cổ đại, nơi Tử Trờng đà đến tận nơi nghiên cứu ®Ĩ viÕt bé Sư kÝ (6) Tiªu dao : ®i khắp cách tự do, vui thú đất trời ngày tháng Bát ngát sóng kình(1) muôn dặm, Thớt tha đuôi trĩ(2) màu Nớc trời : sắc, phong cảnh : ba thu(3) Bờ lau san sát, bến lách đìu hiu Sông chìm giáo gÃy, gò đầy xơng khô Buồn cảnh thảm, đứng lặng lâu (4) Thơng nỗi anh hùng đâu vắng tá , Tiếc thay dấu vết luống(5) lu ! Bên sông bô lÃo(6), hỏi ý ta sở cầu(7), Có kẻ gậy lê(8) chống trớc, có ngời thuyền nhẹ bơi sau Vái ta mà tha : Đây chiến địa buổi Trùng Hng nhị thánh(9) bắt Ô MÃ(10), Cũng bÃi đất xa, thuở trớc Ngô chúa phá Hoằng Thao Đơng : Thuyền bè muôn đội, tinh kì(11) phấp phới Hùng hổ sáu quân(12), giáo gơm sáng chói, Trận đánh đợc thua chửa phân, Chiến luỹ bắc nam chống đối ánh nhật nguyệt chừ phải mờ, Bầu trời đất chừ đổi (1) Sóng kình : sóng lớn (2) Đuôi trĩ : Theo Bùi Huy Bích, câu mợn ý Phú Xích Bích Tô Thức (Tô Đông Pha) tả cảnh núi sông liền màu xanh xanh (3) Ba thu : tháng thø ba cđa mïa thu, ý nãi vÉn cßn mïa thu (4) Tá : từ dùng cuối câu nghi vấn, biểu thị ý thơng cảm (5) Luống : (từ cỉ) su«ng, trèng kh«ng (6) B« l·o : ng−êi cao tuổi (7) Sở cầu : điều mong muốn (8) Gậy lê : gậy làm gỗ lê (9) Trùng Hng : niên hiệu vua Trần Nhân Tông năm 1285 -1293 ; nhị thánh : hai vị thánh, dùng để Trần Thánh Tông Trần Nhân Tông ngời lÃnh đạo kháng chiến chống quân Mông Nguyên thắng lợi (10) Ô Mà : Ô Mà Nhi, tớng giặc Mông Nguyên bị bắt sống trận Bạch Đằng năm 1288 (11) Tinh kì : cờ (12) Sáu quân : quân tên gọi đơn vị lớn quân đội thời xa (thiên tử có sáu quân) ; quân đội nhà vua Một mảnh phù điêu miêu tả trận thuỷ chiến sông Bạch Đằng (ảnh : Thông xà Việt Nam Phùng Triệu) Kìa : TÊt LiƯt thÕ c−êng, L−u Cung ch−íc dèi Nh÷ng tởng gieo roi(1) lần, Quét Nam bang bốn câi ! ThÕ nh−ng : Trêi cịng chiỊu ng−êi, Hung đồ hết lối ! Khác nh xa : Trận Xích Bích(2) quân Tào Tháo tan tác tro bay, Trận Hợp Phì(3) giặc Bồ Kiên hoàn toàn chết trụi Đến nớc sông chảy hoài, Mà nhục quân thù khôn rửa ! Tái tạo công lao, nghìn x−a ca ngỵi (1) Gieo roi : nÐm roi ngùa Tớng Tần Bồ Kiên đem quân đánh Đông Tấn Có ngời nhắc nhở coi thờng sông Trờng Giang hiểm trở Bồ Kiên ngạo mạn trả lời : "Ta ném roi ngựa xuống sông nớc sông ngừng chảy" Trong bài, ý dùng để ngạo mạn giặc Mông Nguyên (2) Xích Bích : nơi tám mơi hai vạn quân Tào Tháo thời Tam quốc bị Chu Du tiêu diệt (3) Hợp Phì : nơi trăm vạn quân Bồ Kiên nớc Tần bị Tạ Huyền đánh tan Tuy nhiên : Từ có vũ trụ, đà có giang san Quả : Trời đất cho nơi hiểm trở, Cũng nhờ : Nhân tài giữ điện an(1) Hội hội Mạnh Tân : nh vơng s họ LÃ(2), (3) Trận trËn Duy Thủ : nh− qc sÜ hä Hµn Kìa trận Bạch Đằng mà đại thắng, Bởi đại vơng coi giặc nhàn(4) Tiếng thơm mÃi, bia miệng không mòn Đến bên sông chừ hổ mặt, Nhớ ngời x−a chõ lƯ chan Råi võa ®i võa ca : "Sông Đằng dải dài ghê, Luồng to sóng lớn dồn bể Đông Những ngời bất nghĩa tiêu vong, Nghìn thu có anh hùng lu danh" Khách nối tiếp mà ca : "Anh minh hai vị thánh quân(5), Sông rửa lần giáp binh Giặc tan muôn thuở thăng bình(6), Bởi đâu đất hiểm, cốt đức cao" Theo dịch Đông Châu nguyễn hữu tiến, Bùi văn nguyên chỉnh lí (Hợp tuyển thơ văn Việt Nam kỉ X - kỉ X VII, NXB Văn hoá - Viện Văn học, Hà Nội, 1962) (1) Điện an : vững vàng, yên ổn (2) Vơng s họ Là : vơng s quân s nhà vua ; họ Là Là Vọng, quân s tài giỏi đà giúp vua Vũ hội quân nớc ch hầu Mạnh Tân diệt đợc vua Trụ tàn ác (3) Quốc sĩ hä Hµn : qc sÜ lµ ng−êi tµi giái nỉi tiếng nớc ; họ Hàn Hàn Tín, ngời đà giúp Lu Bang đánh tan quân Tề Duy Thuỷ (4) Thế giặc nhàn : lấy ý câu nói Trần Quốc Tuấn Khi giặc Mông Nguyên tiến quân đến sông Phú Lơng, vua Trần Nhân Tông hỏi Trần Quốc Tuấn rằng, giặc năm nh nào, ông đáp : năm giặc "nhàn", ý nói giặc năm dễ đánh thắng (5) Hai vị thánh quân : hai vị vua tài giỏi (xem thêm thích 9, trang 5) (6) Thăng bình : thái bình, yên ổn Hớng dẫn học Đọc đoạn cho biết : Nhân vật "khách" phú ngời nh (chú ý địa danh khách đến cách tiêu dao khách) ? Tại "khách" lại muốn học thú tiêu dao Tử Trờng ? Trớc cảnh sông nớc Bạch Đằng, "khách" đặc biệt ý đến ? Tâm trạng "khách" ? Đọc đoạn trả lời câu hỏi : Tác giả tạo nhân vật "các bô lÃo" nhằm mục đích ? Qua lời thuật "các bô lÃo", chiến công vĩ đại sông Bạch Đằng lên nh ? Các hình ảnh, ®iĨn tÝch ®−ỵc sư dơng cã phï hỵp víi sù thật lịch sử không ? Chúng đà diễn tả khẳng định tài, đức vua nhà Trần ? Kết thúc đoạn 2, tác giả viết : "Đến bên sông chừ hổ mặt - Nhớ ngời xa chừ lệ chan" ? Trong đoạn 3, tác giả tự hào non sông hùng vĩ gắn với chiến công lịch sử nhng khẳng định nhân tố định thắng lợi công đánh giặc giữ nớc ? HÃy chất hoành tráng phú (cảm hứng lịch sử, hình tợng dòng sông, quang cảnh chiến trận, điển cố đợc sử dụng, hình tợng tác giả, ) tập nâng cao Đọc đoạn phân tích triết lí tác giả chiến công lịch sử tri thức đọc - hiểu Phú Phú vốn thể văn Trung Quốc thịnh hành vào thời Hán, dùng lối văn có nhịp điệu, nhằm miêu tả, trình bày vật để biểu t tởng tình cảm tác giả Phú có lo¹i chÝnh : cỉ phó, bμi phó, lt phó văn phú Cổ phú thờng dùng hình thức "chủ khách đối đáp", không đòi hỏi đối, cuối thờng đợc kết lại thơ Bi phú phú dùng hình thức biền văn, câu văn chữ, chữ, chữ sóng đôi với Luật phú phú thời Đờng, trọng đến đối ; vần hạn chế, gò bó Văn phú phú thời Tống, tơng đối tự do, có dùng câu văn xuôi Bài Phú sông Bạch Đằng thuộc loại cổ phú, sử dụng lối "chủ khách đối đáp" ; thờng dùng kiểu c©u cã xen tiÕng chõ (vÝ dơ : "Sím gâ thuyền chừ Nguyên, Tơng - Chiều lần thăm chừ Vũ Huyệt") đậm chất trữ tình sử dụng câu đối theo kiểu vế (1) sau phô diễn tiếp mạch ý vế trớc (ví dụ : "Thơng nỗi anh hùng đâu vắng tá - Tiếc thay dấu vết luống lu"), nhiều vần thay (nguyên văn phú chữ Hán có vần) làm cho hình thức võa cỉ kÝnh võa un chun Cỉ phó ë Trung Quốc chủ yếu thể đời sống cung đình, thích khoa trơng hình thức Bài phú Trơng Hán Siêu hoài niệm chiến công anh hùng dân tộc, nêu cao vai trò yếu tố ngời nghiệp dựng nớc giữ nớc đọc thêm nhà nho vui cảnh nghèo (Trích Hàn nho(2) phong vị(3) phó) Ngun C«ng Trø TiĨu dÉn Ngun C«ng Trø (1778 - 1858), ngời làng Uy Viễn, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh ; nhà thơ xuất sắc, nhà hoạt động xà hội, văn võ song toàn Cuộc đời làm quan Nguyễn Công Trứ lúc thăng lúc giáng thất thờng, nhng ông ung dung tự tại, lòng dân, nớc Về nghiệp văn chơng, Nguyễn Công Trứ sáng tác nhiều thơ, đặc biệt ông đà đa thể thơ hát nói lên đỉnh cao Ngoài thơ ca Nôm, Nguyễn Công Trứ có Hn nho phong vÞ phó nỉi tiÕng Hμn nho phong vÞ phú nói phong vị sống nhà nho nghèo : tìm thú vui tiếng cời cảnh nghèo, sống thản, nhàn nhà Bài phú có sáu mơi tám vế Đoạn trích gồm hai mơi vế đầu, miêu tả nơi ở, cách sống ăn mặc nhà nho nghèo Tên đoạn trích ngời biên soạn đặt * * * (1) Vế : đơn vị dòng phú, dòng cặp câu sóng đôi, có cấu trúc tơng tự (2) Hàn nho : nhà nho nghèo (3) Phong vị : điều thú vị Qua đoạn thơ, ta thấy đợc nhan sắc chị em Kiều Vân Cả hai đẹp, nhng "mỗi ngời vẻ" Cái đẹp Vân đẹp "Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang" Còn Kiều đẹp kiểu khác, đẹp "Làn thu thuỷ, nét xuân sơn", đẹp cđa mét bøc tranh thủ mỈc, mang tÝnh nghƯ tht Hơn nữa, với vẻ đẹp số phận Với Vân, "Mây thua nớc tóc, tuyết nhờng màu da", tức mây chịu thua, tuyết chịu nhờng cách êm dịu, không tranh giành thiệt Nhng với Kiều khác, "Hoa ghen thua thắm, liễu hờn xanh" ; hoa thua thắm đấy, liễu xanh đấy, song chúng không cam chịu, hoa ghen với Kiều, liễu hờn với Kiều Mà đà ghen phải đánh ghen, đà hờn phải trả hờn Thân phận "ba chìm bảy nổi" nàng Kiều đà đợc báo trớc từ Quả thực, đoạn thơ hàm chứa nhiều nét nghĩa sâu kín Ví dụ khác : Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị (Hồ Chí Minh Tuyên ngôn Độc lập) Với Cách mạng tháng Tám 1945, nhân dân ta giành quyền từ tay Nhật (Nhật hàng) triều đình phong kiến nhà Nguyễn (vua Bảo Đại thoái vị) Còn bọn thực dân Pháp nớc ta làm ? Pháp chạy Từ chạy đợc dùng không để nói hành vi "di chuyển nhanh đến nơi khác cách" mà hàm chứa sù thËt : cc bá trèn cđa kỴ bÊt lùc Yêu cầu mặt ngữ pháp Ngữ pháp bao gồm toàn quy tắc dùng từ cấu tạo nên cụm từ câu Những quy tắc có tính chặt chẽ, cần phải đợc tuân thủ tạo lập văn Nói viết không quy tắc ngữ pháp tiếng Việt làm cho văn thiếu xác, tức gây hiểu lầm Ví dụ, so sánh : (a) Sau thi đỗ, cha cho đồng hồ (b) Sau thi đỗ, đợc cha cho đồng hồ (c) Sau thi đỗ, cha cho đồng hồ Câu (a) câu (b) với ngữ pháp tiếng Việt, có tính xác, đà diễn đạt rõ ý "tôi thi đỗ" Câu (c) dùng để diễn đạt ý "tôi thi đỗ" không với ngữ pháp tiếng Việt ; hiểu "cha thi đỗ" 202 Trong nói viết, mặt phải tôn trọng tính chặt chẽ, bó buộc quy tắc ngữ pháp, nh vừa thấy ; mặt khác, cần biết vận dụng linh hoạt quy tắc Phối hợp cách nhuần nhị hai mặt tạo đa dạng cấu trúc cú pháp văn bản, tránh đợc đơn điệu, đều cách tẻ nhạt Ví dụ : Từ chiều, lại bắt đầu trở rét Gió Ma NÃo nùng Đờng vắng ngắt Cha đến tám mà đờng đà vắng ngắt (Nguyễn Công Hoan Anh xẩm) Đây đoạn văn có cấu trúc câu đa dạng Có c©u bao gåm nhiỊu tõ (c©u 1, c©u 5, c©u 6) Cã c©u chØ cã mét tõ nhÊt (c©u 2, câu 3, câu 4) Có câu câu đơn (câu 5) Có câu câu đơn có trạng ngữ (câu 1) Có câu câu ghép (câu 6) Sự đa dạng này, với điều đáng lu ý khác, có tác dụng tăng cờng hiệu đoạn văn Yêu cầu mặt phong cách chức ngôn ngữ Văn đợc tạo theo phong cách chức ngôn ngữ định Vì vậy, sử dụng tiếng Việt để tạo lập văn bản, cần nhận rõ đặc điểm phân biệt phong cách chức ngôn ngữ với phong cách chức ngôn ngữ khác để lựa chọn phơng tiện ngôn ngữ thích hợp với văn cụ thể Chẳng hạn, phong cách ngôn ngữ khoa học có đặc điểm phân biệt với phong cách ngôn ngữ nghệ thuật Văn theo phong cách ngôn ngữ khoa học đợc tổ chức phơng tiện ngôn ngữ cho đạt tới hiệu cao nhận thức, không bỏ qua hiệu hành động, tình cảm thẩm mĩ Còn văn theo phong cách ngôn ngữ nghệ thuật lại đợc tổ chức phơng tiện ngôn ngữ nhằm đạt tới hiệu cao thẩm mĩ, dành vị trí thích đáng cho hiệu nhận thức, tình cảm hành động Luyện tập Đọc câu sau : a) Tháng giêng, tháng hai, tháng ba, tháng bốn, tháng khốn, tháng nạn 203 Đi vay tạm đợc tám quan hai Xuống dới chợ Mai Mua (Tháng giêng, tháng hai, tháng ba, tháng bốn, ) Hằng ngày Tấm giúp bà lÃo việc thổi cơm, nấu nớc, gói bánh, têm trầu bà ngồi bán hàng (Tấm Cám) b) Bán anh em xa, mua láng giềng gần (Tục ngữ) HÃy xác định rõ nghĩa từ mua, từ bán đợc dùng (a) cho biết mua, bán (b) có khác với mua, bán (a) Đọc câu sau : a) Bống bống bang bang Lên ăn cơm vàng cơm bạc nhà ta (Tấm Cám) b) Mỗi lần nghe tiếng gọi bống ngoi lên mặt nớc đớp kì hết, lặn (Tấm Cám) HÃy cho biết từ ăn từ đớp hai câu cã quan hƯ g× víi vỊ nghÜa ; hai từ có nét nghĩa khác Phân tích cấu tạo ngữ pháp cụm danh từ (in đậm) câu sau : Theo lời Bụt dặn, bữa ăn Tấm bớt bát cơm, giấu ®em cho bèng (TÊm C¸m) H·y chøng minh r»ng, câu dới đây, có vận dụng linh hoạt quy tắc ngữ pháp cấu tạo cụm danh từ (in đậm) : Con đem cá bống thả xuống giếng mà nuôi, bữa đáng ăn ba bát ăn hai, đem cho bống (Tấm Cám) Lấy Bài viết số anh (chị) đánh giá văn theo yêu cầu mặt ngữ âm chữ viết, từ ngữ, ngữ pháp phong cách chức ngôn ngữ viƯc sư dơng tiÕng ViƯt 204 «n tËp vỊ tiÕng việt Kết cần đạt Nắm vững kiến thức phong cách ngôn ngữ sinh hoạt phong cách ngôn ngữ nghệ thuật, hoạt động giao tiếp ngôn ngữ, yêu cầu việc sử dụng tiếng Việt, lịch sử tiếng Việt, văn phân biệt văn nói văn viết Biết vận dụng kiến thức nói vào việc rèn luyện kĩ sử dụng tiếng Việt HÃy nêu điểm chung cách sử dụng phơng tiện ngôn ngữ phong cách ngôn ngữ sinh hoạt phong cách ngôn ngữ nghệ thuật Trình bày hiểu biết anh (chị) chức ngôn ngữ, nhân tố hoạt động giao tiếp ngôn ngữ HÃy nêu yêu cầu việc sử dụng tiếng Việt (về ngữ âm, chữ viết, từ ngữ, ngữ pháp phong cách chức ngôn ngữ) Trình bày nguồn gốc, quan hệ họ hàng thời kì trình phát triển tiếng Việt HÃy nêu đặc điểm văn bản, văn nói văn viết Viết văn giới thiệu ca dao Việt Nam (qua đà học) cho biết : Văn đợc viết thuộc loại văn ? Những nhân tố giao tiếp liên quan tới văn Đánh giá văn theo yêu cầu việc sử dụng tiếng Việt Nếu có lỗi chữa lỗi Trình bày văn dới dạng nói trớc lớp khác dạng nói dạng viết 205 Bài viết số (Kiểm tra tổng hợp cuối năm) Kết cần đạt Nắm vững nội dung phần Văn học, Tiếng Việt Làm văn sách giáo khoa Ngữ văn 10 Nâng cao, chủ yếu tập hai Biết vận dụng kiến thức kĩ đà học cách tổng hợp, toàn diện để làm kiểm tra theo yêu cầu cách thức đánh giá Nội dung kiểm tra tổng hợp cuối năm chủ yếu thuộc phạm vi sách giáo khoa Ngữ văn 10 Nâng cao, tập hai Tuy vậy, học sinh cần liên hệ với số kiến thức kĩ đà học Ngữ văn 10 Nâng cao, tập một, chí kiến thức kĩ đà học Trung học sở để giải tốt yêu cầu đề Khi học ôn để chuẩn bị cho kiểm tra tổng hợp cuối năm, học sinh cần ý nắm đợc số yêu cầu sau : Văn tác phẩm tác giả ? Viết điều (về ai) ? Có nhân vật ? Nội dung văn ? Tác giả ca ngợi hay phê phán điều gì, ? Trong văn đó, tác giả dùng phơng thức biểu đạt ? Các yếu tố nghệ thuật bật giúp tác giả thể thành công nội dung t tởng văn ? (Kết hợp vận dụng kiến thức tiếng Việt nh : từ, câu, biện pháp tu từ, dấu câu, để nhận diện phân tích vai trò, tác dụng yếu tố tác phẩm đợc học phần Văn học) Để hiểu văn tác phẩm phải ý kiến thức kĩ ? (văn học sử, lí luận văn học, kiến thức tác giả, tác phẩm, kĩ đọc - hiểu tác phẩm văn học, ) Tìm câu, đoạn văn, thơ hay văn sách giáo khoa Ngữ văn 10 Nâng cao, tập hai (kể văn phụ, văn đọc thêm phần 206 Tiếng Việt, Làm văn) để chép lại, học thuộc tập phân tích tác dụng nghệ thuật ngôn từ văn Khi ôn phần Tiếng Việt, không nên học lí thuyết mà cần tập trung nhiều vào khâu thực hành, nhằm vận dụng cách linh hoạt, sáng tạo kiến thức kĩ tiếng Việt vào việc đọc văn làm văn cách có hiệu Phần Làm văn đợc thực theo hớng tích hợp, liên hệ gắn với phần Văn học, soi sáng thêm cho phần Văn học Tuy nhiên, mục đích nhiệm vụ mà phần Làm văn hớng tới giúp học sinh biết vận dụng kiến thức, kĩ đà học để viết đợc số kiểu văn bản, đáp ứng đợc yêu cầu sống Tiếp tục thực yêu cầu đổi cách đánh giá, kiểm tra thờng áp dụng hình thức trắc nghiệm kết hợp với tự luận Phần trắc nghiệm (chiếm 30 40% số điểm) kiểm tra cách tổng hợp toàn diện kiến thức đà học (Văn, Tiếng Việt Làm văn) Phần tự luận (số điểm lại) tập trung kiểm tra khả cảm thụ, phân tích tác phẩm văn học ; kiểm tra kĩ viết văn, dùng từ, đặt câu, bài, đoạn văn ngắn (Về h×nh thøc kiĨm tra thĨ : häc sinh cã thể tham khảo nội dung Đề luyện tập cuối Học kì I sách Ngữ văn 10 Nâng cao, tập một) 207 Tổng kết phơng pháp đọc - hiểu văn văn học Kết cần đạt Củng cố hiểu biết phơng pháp đọc - hiểu văn văn học Có ý thức vận dụng phơng pháp đọc - hiểu để hình thành lực đọc văn văn học Trên sở kiến thức văn đọc - hiểu văn văn học, tổng kết phơng pháp đọc - hiểu đà đợc thực năm học Dựa vào ngữ cảnh để xác định ý nghĩa văn Đọc văn bản, ngời đọc cố nắm bắt cho đợc ý nghĩa văn Có nắm đợc ý nghĩa, ngời đọc đồng cảm, thởng thức, trì hứng thú bộc lộ tình cảm, thái độ tác phẩm Để hiểu ý nghĩa ngôn từ ý nghĩa hình tợng văn bản, ngời đọc phải dựa vào ngữ cảnh Ngữ cảnh toàn điều kiện quy định lời văn, ý nghĩa giá trị văn Có ba bình diện ngữ cảnh : ngữ cảnh văn bản, ngữ cảnh tình ngữ cảnh văn hoá Ngữ cảnh văn vị trí, yếu tố ngôn từ xuất để tạo nên văn bản, qua yếu tố ngôn từ thể đợc ý nghĩa giá trị Chẳng hạn, câu thơ Nguyễn TrÃi : "Lao xao chợ cá làng ng phủ - Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dơng", tiếng "lao xao", "dắng dỏi" đặt đầu câu có ý nghĩa khác hẳn đặt cuối câu Ngữ cảnh tình tình cụ thể văn ngôn từ xuất : lời nói, nói với ai, tình huống, thời gian, địa điểm Ngữ cảnh tình giúp hiểu đợc dụng ý văn Ngữ cảnh văn hoá bối cảnh lịch sử, xà hội, văn hoá mà ngời phát ngôn (ở nhà văn, nhà thơ) sống sáng tác Ngữ cảnh bao gồm lí tởng sống, quan niệm văn học, đẹp, truyền thống văn hoá, truyền thống văn học, ngôn ngữ, Ví dụ, lí tởng công danh thơ Phạm Ngũ LÃo, 208 lí tởng sống hởng thú nhàn thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm, lòng tự hào dân tộc Nguyễn TrÃi Đại cáo bình Ngô, t tởng thơng ngời, thơng thân Nguyễn Du, thái độ khinh ghét nghèo Nguyễn Công Trứ, phải đặt vào bối cảnh xà hội, triết học, tâm lí ngời đơng thời hiểu rõ đợc Lấy t tởng văn mà soi sáng chi tiết văn Văn văn học thể thống nhất, chi tiết văn nhằm mục đích biểu đạt t tởng văn Khi đọc, chi tiết liên hệ với nhau, gợi nên t tởng chính, t tởng soi sáng trở lại chi tiết, làm cho ngời đọc nắm bắt đợc đầy đủ ý nghĩa văn Ví dụ thơ Nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm, chi tiết "Một mai, cuốc, cần câu" gợi lên sống ung dung nhàn tản thiên nhiên Các chi tiết làm rõ thêm cho ý Câu thơ "Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ" câu kết "Nhìn xem phó q tùa chiªm bao" thĨ hiƯn râ t− tởng ẩn dật, lánh xa bụi trần Nhìn lại chi tiết câu đầu thứ ba "Ngời khôn, ngời đến chốn lao xao" câu 5, nói thú "ăn", "tắm", ta thấy ý vị triết lí sâu xa nhà thơ : không lánh xa công danh, bụi trần mà thực khát vọng tự do, tự tại, không bị gò bó, ràng buộc Trong trình đọc, qua chi tiết, ngời đọc phải dự đoán trớc t tởng văn sau qua chi tiết khác lại điều chỉnh dự đoán ban đầu, thấy có phù hợp t tởng với tất chi tiết coi hiểu đợc t tởng văn Thể nghiệm ý nghĩa văn văn học Văn văn học thể niềm rung cảm sâu xa sống, say mê lí tởng, đau đớn tình ngời, cời cợt thói đời, Các t tởng văn học sâu rộng ý nghĩa từ ngữ, công thức, mệnh đề t tởng có sẵn (tài mệnh tơng đố, nợ công danh, trung hiếu tiết nghĩa, ) Vì vậy, việc đem kinh nghiệm riêng mà thể nghiệm tình truyện, lời trữ tình thơ giúp ta hiểu đợc chiều sâu văn Muốn thể nghiệm, ngời đọc phải tởng tợng, liên tởng để "cụ thể hoá" chi tiết văn bản, nh Hoài Thanh đà tởng tợng tâm trạng câu thơ "Dạ đài cách mặt khuất lời" đà nêu Đọc - hiểu văn văn học Phải đặt vào tình nhân vật, vị trí ngời kể để hiểu ý tứ lời văn Khi thể nghiệm, phải hiểu tác giả nhân vật Văn học câu chuyện sống tâm hồn 209 ngời, rung động độ viết đợc Ngời đọc dửng dng, vô cảm, bàng quan hiểu đợc ? Ngoài phơng pháp nêu trên, cần tránh số lỗi thờng gặp đọc văn Trong đọc văn văn học, ngời đọc lạc đờng định kiến chủ quan, tình cảm yêu ghét hay d luận chi phối Vì thế, muốn tạo cho cách đọc tự chủ, sáng tạo, cần tránh lỗi sau : Cắt xén văn : Đọc vội vàng, nắm lấy vài chi tiết, bỏ qua toàn thể, khái quát sai lệch Đây lỗi thờng gặp khái quát nội dung văn Suy diễn tuỳ tiện : Do muốn khám phá ý nghĩa bề sâu văn bản, mà không xét đến mạch lạc, liên kết toàn thể, ngời đọc đà gán ghép suy nghĩ cho văn Hiện tợng thờng thấy ngời viết (đọc) cố gán ý nghĩa cho yếu tố ngữ âm chi tiết nghệ thuật Luyện tập HÃy cho biết ngữ cảnh văn bản, ngữ cảnh tình ngữ cảnh văn hoá tác phẩm : Phú sông Bạch Đằng (Trơng Hán Siêu) Đại cáo bình Ngô (Nguyễn TrÃi) Các đoạn trích Truyện Kiều (Nguyễn Du) Nêu mối quan hệ t tởng chi tiết văn bản, đoạn trích : Cảnh ngày hè (Nguyễn TrÃi) Trao duyên (Nguyễn Du) Thái s Trần Thủ Độ (Ngô Sĩ Liên) Cho biết nhận định sau đà thoả đáng hay cha giải thích lí : Bài thơ Tỏ lòng Phạm Ngũ LÃo thể hiƯn lÝ t−ëng cđa ng−êi mn lËp c«ng danh – thơ Đọc Tiểu Thanh kí, Nguyễn Du mợn hình ảnh Tiểu Thanh để biểu Đoạn trích Nỗi thơng Truyện Kiều Nguyễn Du thể cảnh sống ô nhục chốn lầu xanh 210 Viết văn quảng cáo Kết cần đạt Biết vận dụng kiến thức đà học để viết văn quảng cáo I Tập viết văn quảng cáo Đọc tình sau đây, lựa chọn xây dựng văn quảng cáo phù hợp với tình đà chọn Đây quảng cáo không nhằm mục đích lợi nhuận mà nhằm thu hút ngời đến với hoạt động chung tập thể Quảng cáo trận đá bóng giao hữu đội tuyển trờng anh (chị) đội tuyển trờng bạn Quảng cáo thi "Tiếng hát oanh vàng" trờng trung học phổ thông thuộc tỉnh, thành phố mà anh (chị) sống Quảng cáo Câu lạc tin học Đoàn trờng tổ chức Quảng cáo chiêu sinh lớp tiếng Anh tr−êng anh (chÞ) tỉ chøc II  Thut minh ý đồ quảng cáo Sau đà hoàn thành văn quảng cáo cho tình trên, hÃy thuyết minh trớc lớp ý đồ thiết kế quảng cáo Khi thuyết minh ý đồ quảng cáo, cần ý nội dung sau : Nêu mục đích đối tợng : quảng cáo nhằm mục đích gì, hớng tới đối tợng Giới thiệu nội dung quảng cáo cách ngắn gọn, ý yếu tố văn quảng cáo có khả gây ấn tợng mạnh nhằm thu hút ngời (lựa chọn tiêu đề, hình ảnh minh họa, ngôn ngữ, cách bố trí hình ảnh ngôn ngữ quảng cáo) 211 Trả viết số kết cần đạt Hiểu đợc yêu cầu Bài kiểm tra tổng hợp cuối năm Đánh giá đợc u điểm nhợc điểm viết phơng diện nội dung kiến thức, kĩ ba phần Văn học, Tiếng Việt, Làm văn sách giáo khoa Ngữ văn 10 Nâng cao, chủ yếu tập hai Nhớ lại nội dung hình thức kiểm tra tổng hợp đà làm lớp Suy nghĩ trả lời câu hỏi sau : Đề kiểm tra tổng hợp cuối năm khác với đề kiểm tra thờng kì điểm ? (chú ý yêu cầu nội dung hình thức) Đề kiểm tra yêu cầu viết kiểu văn ? Trong sử dụng phơng thức biểu đạt ? Ngoài phơng thức biểu đạt chính, có vận dụng thêm phơng thức biểu đạt khác không ? Bài viết cần tập trung làm bật vấn đề ? Phạm vi t liệu mà đề yêu cầu ? (Lấy đâu ? Trong phạm vi ?) Đối chiếu, so sánh yêu cầu đề với làm cụ thể để thấy đợc u điểm hạn chế cần khắc phục : Đà hiểu vấn đề trọng tâm, kiểu văn phơng thức biểu đạt cần vận dụng cha ? Đà huy động đợc kiến thức văn học sử, kiến thức tác phẩm, kiến thức kinh nghiệm đời sống cần thiết để phục vụ cho viết cha ? Bài viết anh (chị) đà đáp ứng đợc yêu cầu ? Còn thiếu ? Nếu viết lại bổ sung nh ? Những lỗi mắc phải qua viết lỗi ? (về hệ thống ý, diễn đạt, bố cục, trình bày, chữ viết, tả, ngữ pháp, kĩ làm câu hỏi trắc nghiệm) Tìm phơng hớng khắc phục nhợc điểm viết 212 Mục lục Tuần Tên Phú sông Bạch Đằng (Trơng Hán Siêu) Trang Đọc thêm : 19 20 21 22 23 24 Nhà nho vui cảnh nghèo (Trích Hàn nho phong vị phú Nguyễn Công Trứ) Các hình thức kết cấu văn thuyết minh 11 Th dụ Vơng Thông lần (Trích Qu©n trung tõ mƯnh tËp  Ngun Tr·i) 16  Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật 20 Bài viết số (Văn thuyết minh) 23 Đại cáo bình Ngô (Nguyễn TrÃi) 24 Nguyễn TrÃi Đọc thêm : + Hiền tài nguyên khí quốc gia (Thân Nhân Trung) + Phẩm bình nhân vật lịch sử (Lê Văn Hu) 33 Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật (TiÕp theo) 47  Tùa "TrÝch diƠm thi tËp" (Hoµng Đức Lơng) 50 Thái phó Tô Hiến Thành (Trích Đại Việt sử lợc) 53 Luyện tập vận dụng hình thức kết cấu văn thuyết minh 57 Thái s Trần Thủ Độ (Trích Đại Việt sử kí toàn th Ngô Sĩ Liên) 62 Đọc thêm : Hng Đạo Đại Vơng Trần Quốc Tuấn (Trích Đại Việt sử kí toàn th Ngô Sĩ Liên) Luyện tập đọc - hiểu văn văn học 65 70 Trả viết số 72 Chuyện chức phán đền Tản Viên (Nguyễn Dữ) 73 Luyện tập liên kết văn 80 Tóm tắt văn thuyết minh 82 Bài viết số (Văn thuyết minh Bài làm nhà) 85 41 43 213 25  Håi trèng Cỉ Thµnh (TrÝch Tam qc diƠn nghÜa La Qu¸n Trung) 86  Lun tập liên kết văn (Tiếp theo) 94 Luận điểm văn nghị luận 96 Đọc thêm : 26 + Tào Tháo uống rợu luận anh hïng (TrÝch Tam qc diƠn nghÜa  La Qu¸n Trung) 100 + Dế chọi (Trích Liêu Trai chí dị Bồ Tùng Linh) 105 Tình cảnh lẻ loi ngời chinh phụ (Trích diễn Nôm Chinh phụ ngâm Đoàn Thị Điểm) 111 Đề văn nghị luận 116 Nỗi sầu oán ngời cung nữ 27 28 29 (Trích Cung oán ngâm Nguyễn Gia Thiều) 120 Kiểm tra Văn học 125 Trả viết sè 126  Trun KiỊu cđa Ngun Du 127 Luyện tập từ Hán Việt 134 Bài viết số (Văn nghị luận) 136 Trao duyên (Trích Truyện Kiều Nguyễn Du) 137 Nỗi thơng (Trích Truyện Kiều Nguyễn Du) 141 Đọc thêm : Thề ngun (TrÝch Trun KiỊu Ngun Du) 144  Thùc hµnh thao tác chứng minh, giải thích, quy nạp, diễn dịch 147  ChÝ khÝ anh hïng (TrÝch Trun KiỊu Ngun Du) 149 Nguyễn Du 151 Đọc thêm : 30 214 Ngọc Hoa đối mặt với bạo chúa (Trích Phạm Tải Ngọc Hoa) 159 Thực hành viết đoạn văn chứng minh, giải thích, quy nạp, diễn dịch 164 Trình bày vấn đề 168 31 32 33 34 35 Đọc - hiểu văn văn học trung đại Việt Nam 171 Khái quát lịch sử tiếng Việt 174 Luyện tập trình bày vấn đề 176 Trả kiểm tra Văn học 178 Khái quát lịch sử tiếng Việt (Tiếp theo) 178 Những yêu cầu sử dụng tiếng Việt 182 Trả viết số 185 Tổng kết lịch sử văn học Việt Nam thời trung đại 186 Văn quảng cáo 197 Ôn tập Làm văn 199 Những yêu cầu sử dụng tiếng Việt (Tiếp theo) 201 Ôn tập TiÕng ViƯt 205  Bµi viÕt sè (KiĨm tra tổng hợp cuối năm) 206 Tổng kết phơng pháp đọc - hiểu văn văn học Viết văn quảng cáo 208 Trả viết số 212 211 215 Chịu trách nhiệm xuất : Chủ tịch Hội đồng Thành viên nguyễn đức thái Tổng Giám đốc hoàng lê bách Chịu trách nhiệm nội dung : Tổng biên tập phan xuân thành Biên tập lần đầu : Nguyễn minh tâm trơng thị bích Biên tập tái : vũ thị minh hải Biên tập kĩ thuật : đinh xuân dung Trình bày bìa mĩ thuật : trần tiểu lâm Sửa in : trần thị tuyết phạm văn trọng Chế : công ty cP dịch vụ xuất giáo dục hà nội Trong sách có sử dụng số ảnh t liệu Thông xà Việt Nam, sách Cuộc thi ảnh đề tài Giáo dục số sách khác ngữ văn 10 nâng cao, tập hai Mà số : NH012T0 In :bản (QĐ .), khổ : 17 x 24cm Đơn vị in :địa : Cơ sở in :.địa : Số ĐKXB : 01-2020/CXBIPH/740869/GD Số QĐXB :/QĐ-GD ngày tháng.năm In xong nộp lu chiểu quý năm … M· sè ISBN : TËp mét : 978-604-0-19018-5 TËp hai : 978-604-0-19019-2 216 ... lÃnh đạo kháng chiến chống quân Mông Nguyên thắng lợi (10) Ô Mà : Ô Mà Nhi, tớng giặc Mông Nguyên bị bắt sống trận Bạch Đằng năm 128 8 (11) Tinh kì : cờ ( 12) Sáu quân : quân tên gọi đơn vị lớn... đức cao" Theo dịch Đông Châu nguyễn hữu tiến, Bùi văn nguyên chỉnh lí (Hợp tuyển thơ văn Việt Nam kỉ X - kỉ X VII, NXB Văn hoá - Viện Văn học, Hà Nội, 19 62) (1) Điện an : vững vàng, yên ổn (2) ... tài nguyên khí quốc gia", nguyên khí thịnh nớc mạnh, lên cao, nguyên khí suy nớc yếu, xuống thấp Vì đấng thánh đế minh vơng(5) chẳng không lấy việc bồi dỡng nhân tài, kén chọn kẻ sĩ, vun trồng nguyên

Ngày đăng: 26/08/2021, 14:34

w