1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ngu van 10 tap 2

161 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 161
Dung lượng 13,43 MB

Nội dung

(Tái lầnlần thứ mời bốn) (Tái thứ chÝn) Hãy bảo quản, giữ gìn sách giáo khoa để dành tặng cho em học sinh lớp sau ! Bản quyền thuộc Nh xuất Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục v Đo tạo 01 2020/CXBIPH/585869/GD Mà số : CH012T0 phú sông Bạch Đằng Trơng Hán Siêu (Bạch Đằng giang phú) Kết cần đạt Qua hoi niệm khứ, thấy đợc niềm tù hμo vỊ trun thèng cđa d©n téc vμ tð tởng nhân văn tác giả với việc đề cao vai trò, vị trí ngời lịch sử Nắm đợc đặc trng thể phú mặt kết cấu, hình tợng nghệ thuật, lời văn, đồng thời thấy đợc đặc sắc nghệ thuật Phú sông Bạch Đằng Tiểu dẫn Trơng Hán Siêu (? 1354) tự l Thăng Phủ, ngời lng Phúc Am, huyện Yên Ninh (nay thuộc thnh phố Ninh Bình), vốn l môn khách (khách nh) Trần Hng Đạo, đời Trần Anh Tông giữ chức Hn lâm học sĩ Năm 1351, ông đợc thăng Tham tri Khi mất, ông đợc vua tặng tớc Thái bảo, Thái phó v đợc thờ Văn Miếu (H Nội) Trơng Hán Siêu tính tình cơng trực, học vấn uyên thâm, đợc vua Trần tin cậy, nhân dân kính trọng Tác phẩm lại không nhiều, có bi Phú sông Bạch Đằng Bạch Đằng l nhánh sông đổ biển Đông, nằm Quảng Ninh v Hải Phòng, nơi ghi dấu nhiều chiến công lịch sử giữ nớc dân tộc Đáng nhớ l trận thuỷ chiến : năm 938, Ngô Quyền phá tan quân Nam Hán ; năm 1288, Trần Quốc Tuấn đánh tan quân Mông Nguyên Nhiều tác giả đà viết đề ti sông Bạch Đằng nh : Trần Minh Tông (Bạch Đằng giang), Nguyễn Sởng (Bạch Đằng giang), Nguyễn TrÃi (Bạch Đằng hải khẩu), Nguyễn Mộng Tuân (Hậu Bạch §»ng giang phó, ) Trong ®ã nỉi tiÕng nhÊt lμ Trơng Hán Siêu với Bạch Đằng giang phú (Phú sông Bạch Đằng) Cha rõ bi phú đợc viết năm no, có lẽ vo khoảng 50 năm sau kháng chiến chống giặc Mông Nguyên thắng lợi Phú sông Bạch Đằng mang đặc trng thể phú Phú l thể văn có vần xen lẫn văn vần v văn xuôi, dùng để tả cảnh vật, phong tơc, kĨ sù viƯc, bμn chun ®êi, Mét bi phú thờng gồm đoạn : đoạn mở, đoạn giải thích, đoạn bình luận v đoạn kết Bố cục bi Phú sông Bạch Đằng Trơng Hán Siêu giống bố cục bi phú nói chung Nó đợc lμm theo lèi phó cỉ thĨ (lo¹i phó cã trðíc thời Đờng, có vần, không thiết phải có đối, cuối bi thờng đợc kết lại thơ) Bản dịch dới nói chung theo nguyên điệu, hai bi ca cuối đợc chuyển sang thể lục bát Văn Khách(1) có kẻ : Giơng buồm giong gió chơi vơi, Lớt bể chơi trăng mải miết Sớm gõ thuyền chừ(2) Nguyên, Tơng, Chiều lần thăm chừ Vũ Huyệt(3) Cửu Giang, Ngũ Hồ(4), Tam Ngô, Bách Việt(5), Nơi có ngời đi, đâu m chẳng biết Đầm Vân Mộng(6) chứa vi trăm nhiều, M tráng chí bốn phơng tha thiết Bèn dòng chừ buông chèo, Học Tử Trờng(7) chừ thú tiêu dao(8) Qua cửa Đại Than, ngợc bến Đông Triều(9), Đến sông Bạch Đằng, thuyền bơi chiều Bát ngát sóng kình(10) muôn dặm, Thớt tha đuôi trĩ(11) mu Nớc trời : sắc, phong cảnh : ba thu(12), Bờ lau san sát, bến lách đìu hiu Sông chìm giáo gÃy, gò đầy xơng khô, Buồn cảnh thảm, đứng lặng lâu (1) Kh¸ch : phó cỉ thĨ thðêng dïng lèi “chđ − khách đối đáp, có nhân vật khách kể chuyện cho hấp dẫn l tác giả tự xng (2) Chừ : dịch chữ nguyên tác Chữ l từ đệm có Sở từ cđa Trung Qc, thðêng dïng xen vμo nhiỊu bμi phú (3) Nguyên, Tơng, Vũ Huyệt : sông Nguyên, sông Tð¬ng ë tØnh Hå Nam vμ Vị Hut ë nói Cối Kê, tỉnh Chiết Giang, l phong cảnh đẹp Trung Quốc (4) Cửu Giang : tên sông, gọi l Cửu Giang sông chín sông nhỏ hợp thnh Ngũ Hồ : có hai nghÜa : Ngị Hå lμ biƯt danh cđa Th¸i Hồ ; Ngũ Hồ l năm hồ (hai khu vực năm hồ, lấy hồ Động Đình lm trung tâm, lấy Thái Hồ lm trung tâm) (5) Tam Ngô : tên vùng đất cũ nớc Ngô bao gồm ba địa phơng Bách Việt : tên chung c¸c bé téc ngðêi ViƯt cỉ sèng ë phÝa nam sông Trờng Giang (Trung Quốc) (6) Vân Mộng : vùng ®Çm nðíc réng lín cđa Trung Qc (7) Tư Trðêng : tên chữ T Mà Thiên, sử gia tiếng Trung Quốc thời Hán, ngời đà du lịch nhiều thắng cảnh v di tích lịch sử (8) Tiêu dao : thảnh thơi đi đó, không chút bận tâm (9) Đại Than, Đông Triều : tên cửa biển, tên huyện vùng sông Bạch Đằng, Quảng Ninh (10) Sóng kình : (kình : cá voi) sóng lớn (11) Đuôi trĩ : đuôi chim trĩ có hình di nh bánh lái thuyền ý tả thuyền nối đuôi sông (12) Ba thu : cã ba c¸ch hiĨu : ba mïa thu (ba năm), ba tháng mùa thu, tháng thứ ba mùa thu ; theo nghĩa thứ ba Thơng nỗi anh hùng đâu vắng tá(1), Tiếc thay dấu vết luống lu ! Bên sông bô lÃo, hỏi ý ta sở cầu(2) ? Có kẻ gậy lê(3) chống trớc, có ngời thuyền nhẹ bơi sau, Vái ta m tha : Đây l nơi chiến địa buổi Trùng Hng nhị thánh(4) bắt Ô MÃ(5), Cũng l bÃi đất xa, thuở trớc Ngô chúa(6) phá Hoằng Thao(7) Đơng : Thuyền bè muôn đội, tinh kì(8) phấp phới, Hùng hổ sáu quân(9), giáo gơm sáng chói Trận đánh đợc thua chửa phân, Chiến luỹ bắc nam chống đối ánh nhật nguyệt chừ phải mờ, Bầu trời đất chừ đổi Kìa : Tất Liệt cờng, Lu Cung(10) chớc dối, Những tởng gieo roi(11) lần, QuÐt s¹ch Nam bang câi ! ThÕ nhðng : Trời chiều ngời, Hung đồ hết lối ! Khác nμo nhð xða : TrËn XÝch BÝch qu©n Tμo Tháo tan tác tro bay(12), Trận Hợp Phì giặc Bồ Kiên hon ton chết trụi(13) (1) Tá : từ vừa có nghĩa nghi vấn, vừa có nghĩa cảm thán, dùng (2) Sở cầu : điều muốn có, muốn tìm (3) Gậy lê : gậy lm gỗ lê (4) Trùng Hng nhị thánh : Trùng Hng : hai niên hiệu Trần Nhân Tông từ năm 1285 đến 1293 ; nhị thánh : Trần Thánh Tông (thái thợng hong) v Trần Nhân Tông (vua) (5) Ô Mà : tức Ô Mà Nhi, tớng giặc Nguyên bị bắt sống trận Bạch Đằng năm 1288 (6) Ngô chúa : Ngô Quyền (7) Hoằng Thao (có cách ®äc kh¸c lμ Ho»ng Th¸o) : Lðu Cung, vua Nam Hán Hoằng Thao bị thua trận v chết sông Bạch Đằng năm 938 (8) Tinh kì : cờ (9) Sáu quân : theo cách tổ chức quân đội xa Trung Quốc ý nói quân đội hïng m¹nh (10) TÊt LiƯt : tøc Hèt TÊt LiƯt Lðu Cung : vua Nam H¸n (11) Gieo roi : Bồ Kiên nớc Tần vo đánh nớc Tấn có nói : Cứ nh số quân ta ném roi ngựa xuống sông ngăn dòng nớc lại đợc Tác giả mợn ý ny để nói quân Nguyên vo đánh nớc ta ỷ quân đông tớng mạnh (12) Xích Bích : dÃy núi bên bờ sông Dơng Tử Thời Tam quốc, Chu Du dùng kế hoả công Gia Cát Lợng đốt thuyền đánh tan 82 vạn quân To Tháo quÃng sông ny (13) Hợp Phì : tên huyện thuộc tỉnh An Huy, Trung Quốc, nơi sông Hoi hợp với sông Phì Tạ Huyền đà đánh tan 100 vạn quân Bồ Kiên Đến nớc sông chảy hoi, M nhục quân thù khôn rửa ! Tái tạo công lao(1), nghìn xa ca ngợi Tuy nhiên : Từ có vũ trụ, đà có giang san Quả l : Trời đất cho nơi hiểm trở, Cũng nhờ : Nhân ti giữ điện an(2) Hội no hội Mạnh Tân : nhð vð¬ng sð hä L·(3), TrËn nμo b»ng trËn Duy Thuỷ : nh quốc sĩ họ Hn(4) Kìa trận Bạch Đằng m đại thắng, Bởi đại vơng coi giặc nhn(5) Tiếng thơm mÃi, bia miệng không mòn Đến bên sông chừ hổ mặt, Nhớ ngời xa chừ lệ chan(6) Rồi vừa vừa ca : Sông Đằng dải di ghê, Luồng to sóng lớn dồn biển Đông Những ngời bất nghĩa tiêu vong, Nghìn thu chØ cã anh hïng lðu danh Kh¸ch cịng nèi tiÕp m ca : Anh minh hai vị thánh quân(7), Sông rửa lần giáp binh(8) Giặc tan muôn thuở thăng bình Bởi đâu đất hiểm cốt đức cao(9) Theo dịch Đông Châu Nguyễn Hữu Tiến, Bùi Văn Nguyên chỉnh lí (Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, tập II Văn học kỉ X kỉ XVII, NXB Văn học, H Nội, 1976) (1) Tái tạo công lao : ý ca ngợi vua Trần đà lần lập nên chiến công sông Bạch Đằng (2) Điện an : ho bình, an ninh vững bền (3) tác giả ví việc Trần Quốc Tuấn hội quân bến Bình Than nh việc Là Vọng giúp Vũ Vơng hội quân bến Mạnh Tân (4) Duy Thuỷ : sông tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc, nơi Hn Tín mét tðíng giái cđa H¸n Cao Tỉ − dïng mĐo tháo nớc đánh thắng quân Tề Hai câu ny ý nói trận giao tranh với giặc Mông Nguyên, ta cã c¸c tðíng võa giái chiÕn trËn võa mðu lợc (5) Thế giặc nhn : giặc dễ phá Đại vơng : Hng Đạo Đại Vơng Trần Quốc Tuấn Sau hai lần thất bại, năm 1287, giặc Mông Nguyên lại sang xâm lợc nớc ta, vua Trần Nhân Tông hỏi Trần Quốc Tuấn : Giặc đến lm no ? Ông tâu : Năm giặc nhn (6) Hai câu ny nguyên văn l : “Hoμi cỉ nh©n hỊ vÉn thÕ − L©m giang lðu hậu nhan, cần tránh hiểu lầm l lời nhân vật khách tự nói m l lời bô lÃo nói với khách (7) Hai vị thánh quân : tức Trần Thánh Tông v Trần Nhân Tông (8) Giáp binh : áo giáp v binh khí (9) Đức cao : dịch ý câu ý đức mạc kinh, sách Tả truyện có câu mạc chi kinh, nghĩa l không lớn Hớng dẫn học bi Đọc Tiểu dẫn để nắm đợc bố cục bi phú, vị trí chiến thắng Bạch Đằng lịch sử v đề ti sông Bạch Đằng văn học Đọc kĩ thích để hiểu đợc từ khó, ®iĨn tÝch, ®iĨn cè Më ®Çu bμi phó, nỉi bật lên l hình tợng nhân vật khách Anh (chị) hÃy tìm hiểu : Mục đích dạo chơi thiên nhiên, chiến địa khách ? Khách l ngời có tráng chí (chí lớn), có tâm hồn nh no qua việc nhắc đến địa danh lịch sử Trung Quốc v miêu tả địa danh lịch sử đất Việt ? Cảm xúc khách trớc khung cảnh thiên nhiên sông Bạch Đằng : Phấn khởi, tự ho ? Buồn thơng, nuối tiếc giá trị lùi vo khứ ? Lí giải cách lựa chọn anh (chị) (Lu ý đặc điểm hình ảnh thiên nhiên v giọng văn đoạn Qua cửa Đại Than dấu vết luống lu.) Vai trò hình tợng bô lÃo bi phú ? Chiến tích sông Bạch Đằng đà đợc gợi lên nh no qua lời kể bô lÃo ? Thái độ, giọng điệu họ kể chuyện ? Qua lời bình luận bô lÃo (đoạn Tuy nhiên : Từ có vũ trụ Nhí ngðêi xða chõ lƯ chan”), c¸c u tố : địa sông núi, ngời, theo anh (chị), yếu tố no giữ vai trò quan trọng lm nên chiến thắng Bạch Đằng ? Lời ca vị bô lÃo v lời ca nối tiếp khách nhằm khẳng định điều ? Phát biểu giá trị nội dung v nghệ thuật bμi phó GHI NHí ● ● Qua nh÷ng hoμi niƯm khứ, Phú sông Bạch Đằng đà thể lòng yêu nớc v niềm tự ho dân tộc trớc chiến công sông Bạch Đằng, đồng thời ca ngợi truyền thống anh hùng bất khuất, truyền thống đạo lí nhân nghĩa dân tộc Việt Nam Tác phẩm chứa đựng t tởng nhân văn cao đẹp qua việc đề cao vai trò, vị trí ngời lịch sử Phú sông Bạch Đằng l đỉnh cao nghệ thuật thể phú văn học trung đại Việt Nam Lun tËp Häc thc mét sè c©u bi phú m anh (chị) thích Phân tích, so sánh lời ca khách kết thúc bi Phú sông Bạch Đằng với bi thơ Sông Bạch Đằng (Bạch Đằng giang) Nguyễn Sởng (bản dịch) : Mồ thù nh núi, cỏ tơi, Sóng biển gầm vang, đá ngất trêi Sù nghiƯp Trïng Hðng dƠ biÕt, Nưa sông núi, nửa ngời đại cáo bình ngô Nguyễn TrÃi (Bình Ngô đại cáo) Kết cần đạt Nguyễn TrÃi (Tranh chân dung) Nắm đợc nét đời v nghiệp văn học Nguyễn TrÃi nhân vật lịch sử, danh nhân văn hoá giới ; thấy đợc vị trí to lớn Nguyễn TrÃi lịch sử văn học dân tộc : nh văn luận kiệt xuất, nh thơ khai sáng văn học tiếng Việt Hiểu rõ Đại cáo bình Ngô có ý nghĩa trọng đại tuyên ngôn độc lập, khẳng định sức mạnh lòng yêu nớc v t tởng nhân nghĩa ; l kiệt tác văn học, kết hợp hi ho yếu tố luận v chất văn chơng Nắm vững đặc trng thể cáo, đồng thời thấy đợc sáng tạo Nguyễn TrÃi Đại cáo bình Ngô Phần : tác giả I - Cuộc đời Nguyễn TrÃi (1380 1442) hiệu l ức Trai, quê gốc lng Chi Ngại (Chí Linh, Hải Dơng) sau dời Nhị Khê (Thờng TÝn, Hμ T©y, thuéc Hμ Néi) Th©n sinh lμ Ngun øng Long (sau ®ỉi lμ Ngun Phi Khanh), mét nho sinh nghèo, học giỏi, đỗ Thái học sinh (Tiến sĩ) thời Trần Mẹ l Trần Thị Thái, quan T đồ (ngang Tể tớng) Trần Nguyên Đán Nguyễn TrÃi sinh gia đình m bên nội nh bên ngoại có hai truyền thống lớn : yêu nớc v văn hoá, văn học Thuở thiếu thời, Nguyễn TrÃi đà phải chịu mát đau thơng : tang mẹ lúc tuổi, sau ông ngoại qua đời Nguyễn TrÃi vừa 10 tuổi Năm 1400, Nguyễn TrÃi đỗ Thái học sinh v hai cha lm quan dới triều nh Hồ Năm 1407, giặc Minh cớp nớc ta, Nguyễn Phi Khanh bị chúng đa sang Trung Quốc Nợ nớc, thù nh, Nguyễn TrÃi khắc sâu lời cha dặn : Con trở lËp chÝ, rưa nhơc cho nðíc, tr¶ thï cho cha, nh l đại hiếu Sau thoát khỏi giam lỏng giặc Minh, Nguyễn TrÃi đà từ Đông Quan (H Nội ngy nay) tìm vo Lam Sơn theo Lê Lợi tham gia khởi nghĩa Ông đà góp phần to lớn vo chiến thắng vẻ vang dân tộc Cuối năm 1427 đầu năm 1428, khởi nghĩa Lam Sơn ton thắng, Nguyễn TrÃi thừa lệnh Lê Lợi viết Đại cáo bình Ngô Ông hăm hở tham gia vo công xây dựng lại đất nớc Nhng mâu thuẫn nội triều đình phong kiến dẫn đến việc sát hại công thần, thân Nguyễn TrÃi bị nghi oan, bị bắt giam Sau ông đợc tha nhng không đợc tin dùng nh trớc Năm 1439, Nguyễn TrÃi xin ẩn Côn Sơn Năm 1440, ông lại đợc Lê Thái Tông mời giúp việc nớc Năm 1442, lúc Nguyễn TrÃi gánh vác trọng trách với dân với nớc oan án Lệ Chi viên (Trại Vải) đổ ập xuống gia đình, dòng họ ông Nhân chết đột ngột Lê Thái Tông Lệ Chi viên (Đại Lại, Gia Lơng, Bắc Ninh), bọn gian thần triều vu cho ông âm mu giết vua, khép vo tội tru di tam tộc (giết ba họ) Năm 1464, Lê Thánh Tông minh oan cho Nguyễn TrÃi, sau cho su tầm lại thơ văn ông v tìm cháu sống sót để bổ lm quan Nguyễn Tr·i lμ mét bËc anh hïng d©n téc, mét nhμ văn hoá lớn Năm 1980, Tổ chức Giáo dục, Khoa học v Văn hoá Liên hợp quốc (UNESCO) đà công nhận Nguyễn TrÃi l danh nhân văn hoá giới Tổng kết phần văn học Kết cần đạt Nắm lại cách hệ thống kiến thức đà học chơng trình Ngữ văn lớp 10 : Các phận chủ yếu văn học Việt Nam Những thời kì phát triển văn học Việt Nam Những đặc điểm lớn nội dung v nghệ thuật văn học Việt Nam trình phát triển v giai đoạn Những tác gia, tác phẩm tiêu biểu Mối quan hệ văn học Việt Nam với văn häc khu vùc vμ thÕ giíi − Thμnh tùu nghƯ thuật tiêu biểu văn học nớc ngoi Những khái niệm văn văn học Có lực phân tích văn học theo cấp độ : ngôn ngữ, hình tợng văn học, kiện, tác gia, tác phẩm Văn học Việt Nam gồm hai phận lớn : văn học dân gian v văn học viết Hai phận văn học ny mang đặc điểm truyền thống văn học Việt Nam : tinh thần yêu nớc chống xâm lợc, tinh thần nhân văn, đề cao đạo lí, nhân nghĩa Tuy nhiên, văn học dân gian v văn học viết lại có đặc trng riêng Về phận văn học dân gian, có trọng tâm kiến thức : Những đặc trng văn học dân gian Hệ thống thể loại văn học dân gian Việt Nam Những giá trị văn học dân gian Việt Nam để nắm đợc trọng tâm kiến thức nói trên, ôn tập theo gợi ý sau : a) Những đặc trng văn học dân gian Văn học dân gian bao gồm thể loại no ? Chỉ đặc trðng chđ u nhÊt cđa tõng thĨ lo¹i b) Chän phân tích số tác phẩm (hoặc trích đoạn tác phẩm) văn học dân gian đà học (hoặc đà đọc) ®Ĩ lμm nỉi bËt ®Ỉc ®iĨm néi dung vμ nghƯ tht cđa sư thi, trun thut, trun cỉ tÝch, trun thơ, truyện cời, ca dao, tục ngữ c) Kể lại số truyện dân gian, đọc thuộc số câu ca dao, tục ngữ m anh (chị) thích 146 Văn học viết Việt Nam gồm : văn học từ kỉ X đến hết kỉ XIX (văn học trung đại) v văn học từ đầu kỉ XX đến (văn học đại) Cần nắm đợc đặc điểm chung v đặc điểm riêng văn học trung đại v văn học đại theo gợi ý sau : a) Những nội dung lớn văn học Việt Nam trình phát triển b) Văn học viết Việt Nam phát triển ảnh hởng qua lại với yếu tố truyền thống dân tộc, tiếp biến văn học nớc ngoi nh no ? Nêu số tợng văn học tiêu biểu để chứng minh c) Sự khác văn học trung đại v văn học đại ngôn ngữ v hệ thống thể loại để nắm khái quát phần văn học viết Việt Nam chơng trình Ngữ văn lớp 10, ôn tập theo gợi ý sau : a) Văn học viết Việt Nam từ kỉ X đến hết kỉ XIX bao gồm thnh phần no ? Phát triển qua giai đoạn ? Những đặc điểm lớn nội dung v nghệ thuật văn học trung đại Việt Nam b) Thống kê thể loại văn học trung đại m anh (chị) đà học Nêu đặc điểm chủ yếu số thể loại tiêu biểu nh chiếu, cáo, phú, thơ đờng luật, thơ Nôm đờng luật, ngâm khúc, hát nói c) Nêu tác gia, tác phẩm văn học tiêu biểu cách lập bảng : STT Tên tác giả Tên tác phẩm Những điểm nội dung v nghệ thuật Hai nội dung lớn văn học trung đại Việt Nam l chủ nghĩa yêu nớc v chủ nghĩa nhân đạo Chủ nghĩa yêu nớc văn học trung đại gắn với t tởng trung quân quốc v truyền thống yêu nớc dân tộc Việt Nam Chđ nghÜa yªu nðíc thĨ hiƯn rÊt phong phó, đa dạng, tập trung số phơng diện : ý thức độc lập, tự chủ, tự cờng, tự tôn dân tộc ; lòng căm thù giặc, tinh thần chiến thắng kẻ thù xâm lợc ; tự ho trớc chiến công thời đại, trớc truyền thống lịch sử, biết ơn, ca ngợi ngời hi sinh Tổ quốc, tình yêu thiên nhiên đất nớc 147 Chủ nghĩa nhân đạo văn học trung đại vừa bắt nguồn từ truyền thống nhân văn ngời Việt Nam vừa tiếp thu t tởng nhân văn tích cực vốn có Phật giáo, Nho giáo, đạo giáo Chủ nghĩa nhân đạo thể phong phú, đa dạng, tập trung ë mét sè néi dung : thð¬ng ngðêi ; lên án, tố cáo lực tn bạo ch đạp lên ngời ; khẳng định, đề cao ngời mặt phẩm chất, ti năng, khát vọng chân ; đề cao quan hệ đạo đức, đạo lí tốt đẹp ngời với ngời a) Phân tích nội dung yêu nớc qua : Thơ phú thời Lí Trần (Vận nớc Pháp Thuận, Tỏ lòng Phạm Ngũ LÃo, Phú sông Bạch Đằng Trơng Hán Siêu, Hứng trở Nguyễn Trung Ngạn) Sáng tác Nguyễn TrÃi (Đại cáo bình Ngô, Cảnh ngy hè) Các tác phẩm viết lịch sử (những trích đoạn từ đại Việt sử kí Lê Văn Hu, đại Việt sử kí ton th Ngô Sĩ Liên) Các tác phẩm nghị luận (Tựa Trích diễm thi tập Hong Đức Lơng, Hiền ti l nguyên khí quốc gia Thân Nhân Trung) b) Phân tích nội dung nhân đạo qua : Thơ (bi kệ Cáo bệnh, bảo ngời MÃn Giác, Nhn Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đọc Tiểu Thanh kÝ cđa Ngun Du) − Ng©m khóc (Chinh phơ ngâm, sâu vo trích đoạn đà học) Truyện (Chuyện chức phán đền Tản Viên Nguyễn Dữ) Truyện thơ (Truyện Kiều Nguyễn Du, sâu vo trích đoạn đà học) Phần văn học nớc ngoi chơng trình Ngữ văn lớp 10 gồm số thnh tựu nghệ thuật tiêu biểu văn học cổ đại Hi Lạp, ấn độ, văn học trung đại Trung Quốc, Nhật Bản, thể loại lớn nh sử thi, thơ đờng luật, thơ hai-c, tiểu thuyết chơng hồi để nắm đợc kiến thức phần văn học nớc ngoi, ôn tập theo gợi ý sau : a) So sánh để rút vμi nhËn xÐt vỊ sù gièng nhau, kh¸c nội dung v hình thức thiên sử thi : đăm Săn (Việt Nam), Ô-đi-xê (Hi Lạp), Ra-ma-ya-na (ấn độ) 148 b) Những nét đặc sắc thơ đờng nội dung v hình thức Nêu số điểm m anh (chị) cảm thấy hay bi thơ đờng đà học Nêu lên nét đặc sắc khác thơ đờng (Trung Quốc) v thơ hai-c (Nhật Bản) c) Qua đoạn trích từ Tam quốc diƠn nghÜa, nªu nhËn xÐt vỊ lèi kĨ chun vμ khắc hoạ tính cách nhân vật tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc Ôn tập phần Lí luận văn học, HS cần nắm lại khái niệm văn văn học đồng thời biết vận dụng kiến thức đà học để tìm hiểu, phân tích tác phẩm văn học HS ôn tập theo câu hỏi sau : a) Những tiêu chí chủ yếu văn văn học l ? b) Nêu tầng cấu trúc văn văn học c) Trình by khái niệm thuộc nội dung v khái niệm thuộc hình thức văn văn học Cho số ví dụ để lm sáng tỏ d) Nội dung v hình thức văn văn học có quan hệ với nh thÕ nμo ? Cho mét sè vÝ dơ ®Ĩ lμm sáng tỏ Trả bi lm văn số Tham khảo tiết Trả bi lm văn số 149 ôn tập phần lm văn Kết cần đạt Ôn lại tri thức v kĩ viết kiểu văn đà häc ë THCS vμ n©ng cao ë líp 10 ; ôn tập kiểu văn đà học líp 10 ● Chn bÞ tèt cho bμi kiĨm tra cuối năm I - lí thuyết Nêu đặc điểm kiểu văn tự sự, thuyết minh, nghị luận v yêu cầu kết hợp chúng thực tế viết văn Cho biết cần phải kết hợp kiểu văn với Sự việc v chi tiết tiêu biểu văn tự l ? Cho biết cách chọn sù viƯc vμ chi tiÕt tiªu biĨu viÕt kiĨu văn ny Trình by cách lập dn ý, viết đoạn văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả v biểu cảm Trình by phơng pháp thuyết minh thờng đợc sử dụng bi văn thuyết minh Lm no để viết đợc bi văn thuyết minh chuẩn xác v hấp dẫn ? Trình by cách lập dn ý v viết đoạn văn thuyết minh Trình by cấu tạo lập luận, thao tác nghị luận v cách lập dn ý bi văn nghị luận Trình by yêu cầu v cách thức tóm tắt văn tự sự, văn thuyết minh Nêu đặc điểm cách viết kế hoạch cá nhân v quảng cáo 10 Nêu cách thức trình by vấn đề II - lun tËp LËp dμn ý, viÕt c¸c kiĨu đoạn văn bi văn tự sự, thuyết minh HÃy tập tóm tắt nội dung bi : Khái quát văn học dân gian Việt Nam (Ngữ văn 10, tập một) ; Truyện Kiều (Phần : Tác giả) v bi Văn văn học (Ngữ văn 10, tập hai) 150 Bảng tra cứu từ hán việt Trong khuôn khổ có hạn, bảng tra cứu ny lựa chän nh÷ng tõ thðêng dïng vμ mét sè Ýt tõ thông dụng văn cổ m HS có tiếp xúc Nhìn chung mục từ đợc trình by theo quy cách dới : Từ cần giải thích Nghĩa từ cần giải thích − NghÜa cđa tõng u tè (nÕu cÇn) − Më rộng vốn từ (theo yếu tố) Nghĩa từ khó hiểu đặt dấu ngoặc đơn Hiện tợng đồng âm (đợc đánh dấu *) bá vơng vị đứng đầu thiên hạ (trong xà hội phong kiến Trung Quốc) bá = vợt trội lên tất ; đứng đầu : bá chủ ; dùng bạo lực để cỡng ép, chiếm đoạt : bá chiếm, bá đạo vơng = vua : Hùng Vơng, An Dơng Vơng ; dựa vo nhân nghĩa để cai trị thiên hạ : vơng đạo ; tớc vơng : Khai Thiên Vơng (tức Lí Phật MÃ, sau l Lí Thái Tông) bảo lu giữ lại cũ, vốn có, đà có bảo = gìn giữ : bảo vệ lu = lại, để lại, giữ lại : lu niệm, lu danh, lu truyền, lu niên (năm ny qua năm khác, lâu năm) lu* = nớc chảy : lu lợng, lu vực ; chuyển động : lu động, lu chuyển, lu hnh, lu vong (phải xa rời quê hơng đất nớc) bất hủ tồn mÃi mÃi, không bị huỷ hoại, mục nát bất = không, chẳng : bất nghĩa, bất nhân, bất ho hủ = mục nát, thối rữa, cũ kĩ : hủ bại, hủ lậu, hủ tục bệ hạ dới thềm cung điện ; từ tôn xng hong đế (thiên tử, vua) với ý nghĩa : không dám nói thẳng với hong đế, m phải đứng dới thềm, nhờ cậy thị thần dới thềm tâu giùm (chuyển lời) lên hong đế (Đây l từ ghép có cấu tạo nghĩa đặc biệt.) 151 bình dân dân thờng ; thuộc dân thờng ; không cao sang, kiểu cách bình = phẳng : bình nguyên ; yên ổn : bình ổn, bình định ; đặn, trội khác thờng : bình đẳng, bình quân, bình thản, bình minh, bình đạm, bình thờng, bình tâm, bình tĩnh, bình sinh (cả đời, sống thờng ngy), bình thân (đứng thẳng ngời sau lm lễ), bình dị, bình phm canh tân đổi canh = thay đổi ; sửa đổi tân = mẻ : tân trang, tân thời, tân lang (chú rể), tân giai nhân (cô dâu) chu tất đầy đủ, xong xuôi, trọn vẹn chu = vòng quanh, vây quanh, khép kín : chu vi ; đầy đủ trọn vẹn : chu niên (tròn năm) ; không thiếu sót, sơ hở : chu cấp (cung cấp đầy đủ), chu ton, chu đáo tất = xong xuôi, kết thúc ton : tất niên (kết thúc năm) tất * = khẳng định thiết phải l nh thế, phải nh : tất nhiên, tất yếu, tất thắng chuyên quyền riêng chiếm giữ quyền hnh chuyên = tập trung vo vấn đề, mặt định ; không chia sẻ, không phân tán : chuyên đề, chuyên môn, chuyên nghiệp, chuyên doanh, chuyên trách, chuyên chế cố gia gia đình vốn thuộc dòng dõi cao sang cố = xa cũ : cố đô, cố hơng, cố nhân (bạn cũ) cố * = vững bền : cố kết (gắn bó chặt chẽ với nhau), cố chấp, cố thủ cố * = đoái nhìn, quan t©m chó ý : chiÕu cè cð sÜ ngðêi ë Èn kh«ng lμm quan (dðíi thêi phong kiÕn) ; tín đồ Phật giáo nhng không xuất gia (tu gia) cð = ë : cð tró, cð x¸, cð dân, c ngụ (ở) cần phân biệt với ngụ c : Thời xa, thôn quê có nơi có phân biệt ngời dân vốn quê gốc lng v ngời dân từ nơi khác đến ở, gọi lμ d©n ngơ cð sÜ = nam giíi ; ngðêi có học, có ti nghệ, kĩ năng, ngời đáng trân trọng, xuất từ : văn sĩ, nghệ sÜ, thi sÜ, chiÕn sÜ, liƯt sÜ, 152 cư toạ ngời có mặt (trong họp, ) cư = tÊt c¶, toμn thĨ : cư toạ ; hnh động, nhấc lên, đa lên, cất nhấc : cử động, cử chỉ, cử hnh, cử nhạc, tiến cử toạ = ngồi : toạ đm (ngồi họp bn luận), toạ đăng (đèn dầu đặt bn) di vật vật sót lại ; vật để lại di = để lại, lại : di chúc, di chiếu (lời lẽ, ý kiến vua đợc viết thnh bi chiếu để lại trớc qua đời), di huấn (lời lẽ, ý kiến dạy bảo bề để lại sau qua đời), di sản, di tÝch, di trun di * = chun dêi : di c, di chuyển, di tản, di dân diệu nghệ ti khéo diệu = khéo léo kì lạ ; mực ti tình ; hay, đẹp : diệu kế, diệu kì đột khởi nhiên lên đột = nhiên, không đoán trớc đợc ; bất thình lình, bất ngờ : đột biến, đột kích (tấn công bất thình lình), đột ngột, đột nhiên, đột xuất, đột phá khởi = lên, dậy, dấy lên, mở đầu : khởi nghĩa, khởi công, khởi đầu, khởi điểm, khởi động, khởi hnh, khởi sắc (tơi tỉnh, tơi tốt, khấm lên), khëi xðíng gia kh¸ch ngðêi cã häc vÊn, cã tμi đợc nh quyền quý thời phong kiến nuôi dỡng để giúp việc cần đến (đợc chủ nhân nể gia nhân) hÃn hữu có, có, gặp ho phóng rộng rÃi ăn ở, c xử, chi tiêu, ho = mạnh mẽ : hμo hïng, hμo høng, hμo khÝ ; tμi giái, vợt lên nhiều ngời : ho kiệt ; phóng khoáng, rộng rÃi, lịch thiệp : ho hoa ; sẵn sng giúp đỡ ngời khác cách vô t : ho hiệp ho* = ngòi nhỏ vây quanh tờng thnh để bảo vệ thnh, rÃnh sâu rộng vừa phải, đợc dùng lm công chiến đấu để binh sĩ di chuyển : chiến ho, giao thông ho, hầm hμo 153 phãng = cëi më, më réng : phãng khoáng ; tháo bỏ rng buộc : giải phóng, phóng thích, phóng sinh, phóng túng (không giữ gìn, buông thả) huyền thoại chuyện thật, đợc tởng tợng, tô vẽ cho thêm phần kì ảo, huyền diệu huyền * = dây đn ; đn : huyền ca (đn hát) khắc kỉ tự kiềm chế, nén ; gạt bỏ ham muốn dục vọng, ép vo khuôn phép sống khắc khổ khắc = thắng, vợt qua : khắc phục ; hạn chế, kìm hÃm, đè nén : khắc nghiệt, khắc bạc (nghiệt ngÃ, khắt khe) ; đối chọi : xung khắc kỉ = thân : ích kỉ, vị kỉ, tự kỉ ám thị khắc * = chạm trổ, chạm khắc : điêu khắc, khắc hoạ ; khoảng thời gian ngắn : thời khắc, khoảnh khắc khoa danh danh tiếng nhờ đỗ đạt m có (thời phong kiến) khoa* = khoe khoang ; nói năng, phô by mức có thật : khoa trơng khôi ngô mặt mũi sáng sủa, thông minh khôi ngô l từ Việt gốc Hán, nhng đợc dùng theo nghÜa kh¸c víi nghÜa tiÕng H¸n Trong tiÕng H¸n, khôi ngô có nghĩa l ngời có thân hình to lớn, cao lớn khôi = đứng đầu ; tất : khôi khoa (đỗ đầu khoa thi thời xa), khôi nguyên (nh khôi khoa) khôi * = rộng lớn ; mạnh mẽ : khôi phục (lm cho trở lại trạng thái rộng lớn, mạnh mẽ nh cũ) khuê nơi phụ nữ quý tộc khuê = buồng, phòng kín đáo nh dnh cho nữ giới : khuê phòng, khuê nữ (con gái nh quyền quý cha chồng) = lầu, gác khuê * = Khuê, nhị thập bát tú (hai mơi tám chòm thiên văn học cổ) chủ trì việc học hnh thi cử, văn chơng : Khuê tảo, Khuê Văn 154 kinh luân vốn l từ đợc dùng để nói công việc kéo tơ, xe sợi ; sau đợc dùng theo nghĩa : ti điều hnh, quản lí việc nớc kinh = gỡ mối tơ, lựa sợi dọc, di luân = xe sợi tơ loại thnh sợi mặc khách ngời sáng tác văn thơ (thời xa) mặc = mực nghĩa biểu trng : văn chơng, văn thơ mặc * = im lặng ; thầm lặng : mặc nhiên, mặc nhận, mặc cảm, mặc niệm (lặng yên tởng nhớ ngời đà khuất) mẫn tiệp thông minh, sáng láng, lanh lẹn mẫn = sáng suốt, nhạy bén, thông minh : mẫn cán, mẫn cảm (nhạy cảm), minh mẫn tiệp = nhanh ; lanh lẹn ngao du rong chơi nguyên khí tinh thần tiềm tng lm cội nguồn, tảng cho sức mạnh (của dân tộc, đất nớc) nguyên = to lớn ; đứng đầu ; mở đầu : nguyên thủ (ngời đứng đầu nớc), nguyên đán (ngy đầu năm) phiếm chỉ chung phiếm = rộng lớn, phỉ biÕn, réng kh¾p (nghÜa gèc : nðíc trμn lan khắp nơi) : phiếm luận (bn luận chung chung), phiếm đm (chuyện phiếm) phồn hoa đông vui náo nhiệt phồn = đông đúc ; nhiều : phồn vinh, phồn thịnh, phồn thực (sinh sôi nảy nở) hoa = hoa : hoa viên (vờn hoa), hoa đăng (chăng đèn kết hoa mừng lễ hội) ; tơi đẹp, trẻ trung : hoa niên (tuổi trẻ) ; nớc Trung Hoa : Hoa thơng (nh buôn ngời Trung Quốc) 155 phơng tiện đợc dùng để tiến hnh công việc, để đạt tới mục đích phơng = phơng hớng, cách thức : phơng hớng, phơng pháp, phơng thức tiện = có lỵi, thn lỵi : tiƯn lỵi, tiƯn nghi, tiƯn dơng quân tử ngời có ti, có đức xà hội phong kiÕn xða ; ngðêi cã phÈm chÊt cao thðỵng, tốt đẹp, ứng xử theo đạo lí nhân nghĩa, rộng lợng quy phạm điều đợc quy định ; cung cách chuẩn mực cần phải tuân thủ, lm theo quy = nghĩa gốc l dụng cụ vẽ hình tròn ; nghĩa biểu trng : ổn định rõ rng, đợc coi l chuẩn mực cần phải tuân theo, lm theo : quy cách, quy chế, quy định, quy hoạch, quy luật, quy mô, quy trình, quy ớc phạm = khuôn mẫu quy * = vỊ, quay vỊ, trë vỊ, tãm gän l¹i, th©u tãm vỊ mét mèi, theo vỊ : quy kÕt, quy thuận, quy hng, quy nạp, quy tiên (nói bậc tôn trởng qua đời, trở nơi tiên cảnh), quy y (đi tu theo đạo Phật) su tập tìm kiếm, gom góp lại, tìm kiếm tập hợp lại tao nh· cao, lÞch sù, nh· tao = vốn l tên tác phẩm tiếng nh thơ Khuất Nguyên ngời nớc Sở thời Xuân Thu (Trung Quèc) nh· = lμ mét bé phËn Kinh Thi tao nhân nh thơ (cùng xuất xứ nh tao nhÃ) tập kích đánh úp tể tớng chức quan cao hệ thống quan lại triều đình thánh ý kiến, thị, mệnh lệnh nh vua thánh = l từ tôn xng thánh minh thông minh, sáng suốt (ca tụng nh vua) thị nữ ngời hầu gái thị = đứng hầu 156 tích trợng gậy nh s (đầu gậy có treo vòng kim loại, chống xuống đất, vòng va vo phát tiếng lanh canh ) tiểu nhân ngời có t cách đạo đức kém, bụng hẹp hòi tuyền thạch cảnh núi non khe suối tuyệt sắc ngời đẹp không sánh đợc tuyệt = mực, cực kì, có không hai ; không đợc : tuyệt trần (nhất gian), tuyệt đỉnh (cao nhất, không nữa), tuyệt đại đa số (hầu hết, hầu nh tất cả), tuyệt đại phận (phần lớn nhất), tuyệt cú (thơ cổ bốn câu bi ; câu thơ câu văn mực ti tình, hay) ; cắt đứt, chấm dứt : tuyệt tình (cắt đứt liên hệ tình cảm), tuyệt tự, tuyệt thực, tuyệt vô âm tín (không có tin tức), tuyệt giao (cắt đứt quan hệ) tớc trật thứ bậc, tớc vị đợc phong tớc = đẳng cấp quý tộc Thời xa có bậc : công tớc, hầu tớc, bá tớc, tử tớc, nam tớc văn hiến truyền thống văn hoá v nhân ti (của quốc gia, dân tộc) văn = trái nghĩa với võ, văn chơng, chữ nghĩa : văn hoá, văn sĩ, văn ho (nh văn lớn), văn khế (giấy biên nhận mua bán ruộng đất, nh cửa, ), văn thân (ngời đỗ đạt, lm quan chế độ phong kiến), văn ngôn (ngôn ngữ viết cổ cđa Trung Qc) hiÕn = ngðêi hiỊn tμi ; hiÕn dâng hiến * = pháp luật : hiến pháp, hiến chơng vị tha ngời khác, (lợi ích chung) cộng đồng xà hội vị = : vị lợi, vị kỉ (chỉ nghĩ đến lợi ích thân, hnh động lợi ích riêng mình), vị ngà (chỉ thân mình) tha = khác, ngời khác : tha hơng (đất khách quê ngời), tha phơng (nơi xa xôi quê nh), tha hoá (biến chất) xa giá xe vua yên h khói v mây ráng (khói hiểu l mn sơng nh khói toả) cảnh đẹp thiên nhiên 157 Mục lục Tuần Tên bi 19 Phú sông Bạch Đằng (Bạch Đằng giang phú) Đại cáo bình Ngô (Bình Ngô đại cáo) Viết bi lm văn số : Văn thuyết minh (Bi lm nh) 14 Đại cáo bình Ngô (tiếp theo) .16 ● TÝnh chn x¸c, hÊp dÉn cđa văn thuyết minh .24 Tựa Trích diễm thi tập Đọc thêm : HiỊn tμi lμ nguyªn khÝ cđa qc gia (trÝch Bμi kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba) 31 Khái quát lịch sử tiếng Việt 33 ● Hng Đạo Đại Vơng Trần Quốc Tuấn 20 21 22 Trang 28 (trích Đại Việt sử kÝ toμn thð) .41 23 ● Tr¶ bμi lm văn số .45 Đọc thêm : Thái s Trần Thủ Độ (trích §¹i ViƯt sư kÝ toμn thð) .46 24 Phơng pháp thuyết minh .48 ● Viết bi lm văn số : Văn thuyết minh 53 Chuyện chức phán đền Tản Viên (Tản Viên từ phán lục trích Truyền kì mạn lục) 55 25 26 ● LuyÖn tập viết đoạn văn thuyết minh 62 Những yêu cÇu vỊ sư dơng tiÕng ViƯt .65 Tóm tắt văn b¶n thuyÕt minh 69 ● Håi trèng Cæ Thμnh (trÝch håi 28 − Tam quèc diÔn nghÜa) 74 Đọc thêm : To Tháo uống rðỵu ln anh hïng (trÝch håi 21 − Tam qc diÔn nghÜa) 80 Trả bi lm văn số .83 ● ViÕt bμi lμm văn số : Thuyết minh văn học (Bi lm ë nhμ) 84 158 Mục lục Tuần Tên bi 27 Tình cảnh lẻ loi ngời chinh phụ (trích Chinh phụ ngâm) 86 Lập dn ý bi văn nghị luËn 89 ● Trun KiỊu 92 ● Phong c¸ch ngôn ngữ nghệ thuật 97 ● Trun KiỊu (tiÕp theo − Trao duyªn) 103 ● Trun KiỊu (tiÕp theo − Nỗi thơng mình) .107 Lập luận văn nghị luận 109 ● Trun KiỊu (tiÕp theo − ChÝ khÝ anh hïng) .112 ● Truyện Kiều (tiếp theo Đọc thêm : Thề nguyền) .115 ● Tr¶ bμi lμm văn số 116 ● Văn văn học 117 ● Thùc hμnh c¸c phÐp tu tõ : phÐp ®iÖp vμ phÐp ®èi 124 Nội dung v hình thức văn văn häc 127 ● Các thao tác nghị luận 131 Viết bi lm văn số : Văn nghị luËn (Bμi lμm ë nhμ) .136 Ôn tập phần Tiếng Việt 138 Luyện tập viết đoạn văn nghị luận 140 Viết quảng cáo 142 34 Tổng kết phần Văn học 146 35 Trả bi lm văn sè 149 Ôn tập phần Lm văn .150 28 29 30 31 32 33 Trang B¶ng tra cøu tõ H¸n ViƯt .151 159 Chịu trách nhiệm xuất : Chủ tịch Hội đồng Thnh viên nguyễn đức thái Tổng Giám đốc hong lê bách Chịu trách nhiệm nội dung : Tổng biên tập phan xuân thnh Biên tập lần đầu : Vũ thị thuý anh tạ thị hờng Biên tập tái : vũ thị vân Biên tập mĩ thuật : Tạ Thanh Tùng Thiết kế sách : Nguyễn Thanh Long trần Trình by bìa : Nguyễn bích La Sửa in : vũ thị minh hải Chế : công ty cổ phần dịch vụ xuất giáo dục h nội Bìa sách có sử dụng tranh hoạ sĩ Nguyễn T Nghiêm NGữ VăN 1O TậP hai Mà số: CH012T0 In (QĐ ), khổ 17 x 24cm Đơn vị in: địa Cơ sở in: địa Số ĐKXB: 01-2020/CXBIPH/585-869/GD Số QĐXB: /QĐ-GD ngày tháng năm In xong nộp lu chiểu quý năm Mà số ISBN : TËp : 978-604-0-18863-2 TËp : 978-604-0-18864-9 ... Nam Hán ; năm 128 8, Trần Quốc Tuấn đánh tan quân Mông Nguyên Nhiều tác giả đà viết đề ti sông Bạch Đằng nh : Trần Minh Tông (Bạch Đằng giang), Nguyễn Sởng (Bạch Đằng giang), Nguyễn TrÃi (Bạch... hấp dẫn l tác giả tự xng (2) Chừ : dịch chữ nguyên tác Chữ “hỊ” lμ mét tõ ®Ưm cã Së tõ cđa Trung Qc, thðêng dïng xen vμo nhiỊu bμi phó (3) Nguyên, Tơng, Vũ Huyệt : sông Nguyên, sông Tơng ë tØnh... Nhân Tông từ năm 128 5 đến 129 3 ; nhị thánh : Trần Thánh Tông (thái thợng hong) v Trần Nhân Tông (vua) (5) Ô Mà : tức Ô Mà Nhi, tớng giặc Nguyên bị bắt sống trận Bạch Đằng năm 128 8 (6) Ngô chúa

Ngày đăng: 26/08/2021, 14:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w