Ngu van 10 nang cao tap 1

233 4 0
Ngu van 10 nang cao tap 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGệế VAấN NANG CAO 10 TAP MOT (Tái lần thø m−êi ba) Hãy bảo quản, giữ gìn sách giáo khoa để dành tặng cho em học sinh lớp sau ! Bản quyền thuộc Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo 012020/CXBIPH/739869/GD Mà số : NH011T0 Lời nói đầu Các bạn học sinh thân mến ! Sách giáo khoa Ngữ văn Nâng cao Trung học phổ thông bao hm đầy đủ nội dung sách giáo khoa Ngữ văn biên soạn theo Chơng trình chuẩn, nhng có thêm phần nâng cao số phơng diện nhằm "đáp ứng nhu cầu nâng cao hiểu biết, phát huy khả tìm tòi, sáng tạo ngôn ngữ v văn học học sinh có thiên hớng ngữ văn, qua góp phần phát hiện, bồi dỡng học sinh có khiếu, tạo nguồn cho ngnh khoa học xà hội v nhân văn"(1) Sách giáo khoa Ngữ văn Nâng cao đợc biên soạn theo hớng tích hợp ba phần Văn học, Tiếng Việt v Lm văn Văn học (Đọc văn) l phần lớn nhất, gồm văn đọc v đọc thêm Những văn ny đợc chọn kho tng văn học dân tộc v nhân loại Đọc - hiểu văn l việc khó, l văn văn học Vì phải học đọc văn hiểu đợc văn cách xác, sâu sắc Để rèn luyện lực đọc - hiểu văn văn học đợc tốt, sách giáo khoa xếp tác phẩm, đoạn trích theo thể loại, phù hợp với thời kì lịch sử văn học, cung cấp tri thức tác giả, tác phẩm, thích từ ngữ, nêu c©u hái h−íng dÉn häc bμi, bỉ sung bμi tËp nâng cao, tri thức đọc - hiểu, Các bi khái quát lịch sử văn học, tác gia tiêu biểu giúp cho việc hiểu văn học Việt Nam tơng đối có hệ thống Học sinh đợc cung cấp số kiến thức lí luận văn học sơ giản để đọc - hiểu văn văn học Các kiến thức đợc tích hợp hoạt động đọc, tạo thnh lực đọc cách đắn, sâu sắc v có văn hoá Phần Lm văn nhằm rèn luyện kĩ nói, viết cho học sinh Đó l điều kiện cần thiết để học tập v tham gia vo hoạt động xà hội Nội dung phÇn nμy chđ u lμ hƯ thèng bμi lun tËp v bi lí thuyết đợc viết ngắn gọn nhằm gióp ng−êi häc thùc hμnh ë Trung häc phỉ th«ng, học sinh đợc (1) Bộ Giáo dục Đào tạo, Chơng trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn, NXB Giáo dục, 2006 ôn lại v nâng cao kĩ lm kiểu văn đà học ; phÇn lín thêi gian sÏ tËp trung rÌn lun văn nghị luận, gồm nghị luận xà hội v nghị luận văn học Đọc văn v lm văn không tách rời Đọc - hiểu văn tốt giúp học sinh hiểu cách xếp bố cục, liên kết bi văn, cách hnh văn, sử dụng từ ngữ, góp phần nâng cao lực lm văn Ngợc lại, có lực lm văn tốt, học sinh thuận lợi việc đọc - hiểu văn bản, biết cách tóm tắt, khái quát, diễn đạt xác điều tâm đắc đọc văn Kết hợp đọc văn v lm văn l cách học có hiệu Phục vụ cho việc đọc văn v lm văn, ngoi số bi lí thuyết giới thiệu đặc điểm loại hình, lịch sử tiếng Việt, phong cách ngôn ngữ, phần Tiếng Việt cung cấp hệ thống bi tập tích hợp nhằm nâng cao lực đọc - hiểu v tạo lập văn học sinh Thực nguyên tắc dạy học tích hợp v phát huy tính tích cực, chủ động học tập, sách giáo khoa Ngữ văn Nâng cao trọng thiết kế hoạt động học tập cho học sinh tất bi học Ngời ta thờng nói : Văn ôn võ luyện thnh ti Mong bạn học sinh biết tận dụng điều kiện thuận lợi m sách cung cấp để học tập v rèn luyện Hi vọng bạn thu đợc kết tốt đẹp tác giả Tổng quan văn học Việt nam qua thời kì lịch sử kết cần đạt Nhận thức đợc nét lớn văn học Việt Nam ba phơng diện : phận, thành phần ; thời kì phát triển số nét đặc sắc truyền thống văn học dân tộc Biết vận dụng tri thức để tìm hiểu hệ thống hoá tác phẩm học văn học Việt Nam Nớc Việt Nam ta có văn học đợc hình thành phát triển sớm Trải qua nhiều thử thách khắc nghiệt lịch sử (đặc biệt nạn ngoại xâm với âm mu đồng hoá bọn xâm lợc), văn học ngày phát triển phong phú, có sắc riêng, chứng tỏ sức sống bền bỉ, mÃnh liệt Nớc Việt Nam phát triển ngày bao gồm nhiều dân tộc gắn bó với Dân tộc có văn học riêng (thành văn hay cha thành văn), tất góp chung lại, tạo nên văn học với nhiều màu sắc Một số dân tộc thiểu số đà có văn học viết, từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 Thành tựu văn học độc đáo phong phú dân tộc thiểu số sáng tác dân gian Nhiều tác phẩm xem kiệt tác đáng tự hào (Đăm Săn, Đẻ đất đẻ nớc, Tiễn dặn ngời yêu, ) Về văn học viết, đóng góp ngời Kinh dồi tiêu biểu Có thể nói, lịch sử văn học Việt Nam lịch sử văn học nhiều dân tộc Gác Khuê Văn Văn Miếu Quốc Tử Giám, Hà Nội (ảnh : Võ Văn Chiến) I phận, thành phần văn học Nhìn cách tổng quát, văn học nớc ta gồm hai phận phát triển song song luôn có ảnh hởng qua lại sâu sắc : văn học dân gian văn học viết Văn học dân gian nằm tổng thể văn hoá dân gian đời từ xa xa tiếp tục phát triển ngày Bộ phận văn học gồm thể loại thần thoại, sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện cời, truyện ngụ ngôn, truyện thơ dân gian, ca dao, dân ca, tục ngữ, vè, câu đố, chèo, ngời bình dân sáng tác phổ biến theo lối truyền miệng (sau đợc trí thức su tầm, ghi chép lại) Dân tộc có văn học dân gian Việt Nam, văn học dân gian có vị trí vai trò quan trọng Trong nghìn năm Bắc thuộc thời kì dân tộc cha có chữ viết chữ viết cha phổ cập, văn học dân gian đà đóng góp to lớn việc gìn giữ, mài giũa phát triển ngôn ngữ dân tộc, nuôi dỡng tâm hån nh©n d©n TÝnh nh©n d©n, tÝnh d©n téc s©u sắc sáng tạo nghệ thuật độc đáo, tài hoa văn học dân gian có tác động mạnh mẽ hình thành phát triển văn học viết từ nội dung đến hình thức Văn học viết tầng lớp trí thức sáng tạo nên, thức đời từ khoảng kỉ X nh bớc nhảy vọt tiến trình lịch sử văn học dân tộc Văn học viết đóng vai trò chủ đạo thể nét diện mạo văn học dân tộc Cho đến đầu kỉ XX, văn học viết chủ yếu gồm hai thành phần tồn song song có quan hệ qua lại mật thiết : thành phần viết chữ Hán thành phần viết chữ Nôm(1) Văn học chữ Hán có thơ văn (bao gồm loại chiếu, biểu, hịch, cáo, chép sử, bình sử, truyện, kí, bình luận văn chơng, v.v.) Văn học chữ Nôm hầu hết thơ, phú Văn học chữ Hán đời từ buổi đầu văn học viết (thời Bắc thuộc đà xuất số thơ văn chữ Hán) Tuy viết chữ Hán, thành phần văn học văn chơng Việt Nam, đậm đà tính dân tộc (tuy chịu ảnh hởng sâu sắc văn học Trung Hoa, nhng diễn tả thực Việt Nam, tâm hồn Việt Nam, vẻ đẹp tài hoa Việt Nam, v.v.) Văn học chữ Nôm (một loại chữ ghi âm tiếng Việt, cấu tạo chất liệu chữ Hán) đời muộn (chữ Nôm đời sớm nhng văn học Nôm phải đến khoảng kỉ XIII xuất hiện) ý thức dân tộc tinh thần nhân dân đà phát triển cao tầng líp trÝ thøc Nã tr−ëng thµnh nhanh chãng vµ cã nhiều tác gia lớn với tác phẩm u tú, đặc biệt lĩnh vực thơ ca (1) Cuối kØ XIX, ë Nam Bé xt hiƯn mét sè t¸c phẩm văn xuôi viết chữ quốc ngữ, nhng ảnh hởng đáng kể đời sống văn học đất nớc Đến đầu kỉ XX, thành phần văn học chữ Hán nhiều nở hoa kết trái (chủ yếu dòng văn thơ yêu nớc cách mạng) nhng không giữ vị trí quan trọng văn học dân tộc nh thời trung đại Từ khoảng năm hai mơi kỉ XX, văn học viết nớc ta hầu nh đợc sáng tác tiếng Việt ghi chữ quốc ngữ (thay cho chữ Nôm) Nói nh nghĩa từ sau không sáng tác chữ Hán ; thực tế có vài trờng hợp đặc biệt (nh tập th¬ NhËt kÝ tï cđa Hå ChÝ Minh) Trong thời kì Pháp thuộc, có xuất số t¸c phÈm cđa ng−êi ViƯt Nam viÕt b»ng tiÕng Ph¸p Tuy nhiên, tác phẩm cha đủ tạo nên thành phần đáng kể văn học dân tộc Hai phận văn học dân gian văn học viết luôn có tác động qua lại Khi tinh hoa hai phận văn học kết tụ lại cá tính sáng tạo, điều kiện lịch sử định, đất nớc lại đợc thấy xuất thiên tài văn học với nhiều văn bất hủ (Nguyễn TrÃi, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hơng, ) II Các thời kì phát triển văn học Lịch sử văn học gắn chặt với lịch sử xà hội, lịch sử trị đất nớc Tuy nhiên, không nên đồng lịch sử văn học với lịch sử trị, xà hội Chỗ phân biệt đối tợng khác môn lịch sử : đối tợng lịch sử trị, xà hội kiện trị, xà hội ; đối tợng lịch sử văn học kiện văn học, tức văn, nhà văn, trào lu, trờng phái văn học bao trùm lµ t− t−ëng thÈm mÜ chi phèi hƯ thèng thi pháp chung thời kì văn học(1) Theo quan điểm ấy, lịch sử văn học Việt Nam từ thÕ kØ X ®Õn hÕt thÕ kØ XX cã thĨ chia làm ba thời kì lớn Thời kì từ kỉ X đến hết kỉ XIX Những chøng kh¶o cỉ häc cho biÕt, nhiỊu thÕ kØ trớc Công nguyên, đất nớc ta đà chứng kiến thời đại văn hoá phát triển (thờng gọi thời Văn Lang Âu Lạc) Từ khoảng kỉ II trớc Công nguyên, (1) Thi pháp thời kì văn học : tập hợp yếu tố hình thức nghệ thuật tơng đối bền vững văn học, phản ánh t tởng thẩm mĩ thời kì nh thể loại, phơng thức biểu hiện, ngôn từ, triều đại phong kiến phơng Bắc xâm lợc nớc ta, áp đặt ách đô hộ mời kỉ Trong suốt thời gian này, nhiều tác phẩm văn học dân tộc viết chữ Hán, nhng thành tựu truyền lại đến ngày chủ yếu sáng tác dân gian (không tách rời tổng thể văn hoá dân gian) vốn đời từ xa, trớc hết truyện thần thoại vũ trụ, nguồn gốc tộc ngời đại gia đình dân tộc Việt Nam Đợc xây dựng bảo tồn có hệ thống truyện thần thoại truyện lịch sử đợc truyền thuyết hoá, ca ngợi nhân vật anh hùng có công chinh phục thiên nhiên, mở mang bờ cõi chống giặc ngoại xâm Trong thời Bắc thuộc, nhân dân ta luôn dậy để giành lại chủ quyền Đầu năm 938, Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán dân tộc ta khôi phục lại ®−ỵc nỊn ®éc lËp tù chđ Tõ ®ã, ®Êt n−íc đợc xây dựng lại ngày vững mặt, có văn hoá, văn học, tinh thần độc lập tự cờng Từ kỉ X hết kỉ XIX, văn học Việt Nam phát triển dới triều đại phong kiến Nó bao gồm hai phận phát triển song song : văn học dân gian văn học viết ; phận văn học viết gồm hai thành phần (văn học chữ Hán văn học chữ Nôm) Trên chặng đờng thịnh suy chế độ phong kiến, vận mệnh dân tộc nhân dân, hai phận văn học dân gian văn học viết lúc hoà hợp (thế kỉ X - XV), lúc có mặt đối lập nghĩa hoà hợp xu hớng này, đối lập xu hớng khác phận văn học viết (thế kỉ XVI - XIX)(1) Nói riêng văn học viết, trình phát triển, mối tơng quan hai thành phần chữ Hán chữ Nôm có chuyển biến : thành phần chữ Hán luôn giữ vai trò thống, nhng thành phần chữ Nôm ngày phát triển phong phú có vị trí quan trọng Văn học Việt Nam từ kỉ X đến hÕt thÕ kØ XIX tÊt nhiªn cã nhiỊu chun biÕn qua giai đoạn lịch sử khác gắn liền với trình dựng nớc, giữ nớc đổi thay vỊ ý thøc cđa ng−êi Nh−ng dï chun biến nào, văn học thời kì bị chi phèi bëi quan niƯm thÈm mÜ chung thĨ hiƯn qua hệ thống thi pháp tơng ứng Về quan hệ với văn hoá nớc ngoài, văn học trung đại Việt Nam n»m vïng ¶nh h−ëng cđa t− t−ëng Nho, Phật, Đạo văn học cổ Trung Hoa (1) Chẳng hạn, tác phẩm văn học viết kỉ XVIII, XIX nh thơ Hồ Xuân Hơng, Truyện Kiều Nguyễn Du, nói chung thống với văn học dân gian tinh thần phê phán mặt trái chế độ phong kiến Trong đó, có nhiều tác phẩm văn học viết đề cao mặt bảo thủ, phản nhân văn đạo lí phong kiến, đối lập với tinh thần văn học dân gian Thời kì từ đầu kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945 Thời kì văn học diƠn gÇn nưa thÕ kØ, nh−ng cã nhiỊu chun biến lớn, phản ánh đổi thay sâu sắc đất nớc ta mặt xà hội ý thức Sau tạm "bình định" đợc nớc ta mặt quân sự, từ đầu kỉ XX, thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa theo phơng thức t chủ nghĩa Cơ cấu kinh tế, xà hội, đời sống văn hoá Việt Nam có nhiều thay đổi Nhiều tầng lớp xà hội đời với nhu cầu văn hoá, văn nghệ Qua tầng lớp trí thức Tây học, t tởng, văn hoá phơng Tây đại ngày có ảnh hởng sâu sắc Nghề in theo kĩ thuật đại đợc du nhập, nhà xuất đời Hoạt động báo chí ngày sôi Chữ quốc ngữ đợc phổ cập rộng rÃi Nhiều tổ chức văn học tơng đối có quy củ xuất Bấy nhiêu điều kiện đà đa văn học Việt Nam bớc vào thời kì đại với nhiều cách tân sâu sắc hình thức thể loại tốc độ phát triển mau lẹ khác thờng, sở đổi phát triển ý thức nghệ thuật Từ đó, với hoạt động sáng tác, phê bình văn học đời nh hoạt động chuyên nghiệp Đây thời kì diễn nhiều tranh luận sôi giới cầm bút, dẫn tới hình thành nhiều trờng phái, xu hớng khác Tình hình văn học thời kì nói chung phức tạp nhng đà để lại nhiều thành tựu xuất sắc Thời kì từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến hết kỉ XX Từ sau Cách mạng tháng Tám, văn học đất nớc ta dới lÃnh đạo Đảng Cộng sản, trở nên thống t tởng hớng hẳn đại chúng nhân dân Nhân dân công chúng văn học, đối tợng thể chủ yếu, đồng thời nguồn cung cấp lực lợng sáng tác cho văn học Chủ tịch Hồ Chí Minh nói chuyện Đại hội Văn nghệ toàn quốc lần thứ III, ngày 26 - 11 - 1962 (ảnh : Thông xà Việt Nam) 12 Từ dùng sai câu văn "Truyện An Dơng Vơng Mị Châu Trọng Thuỷ câu chuyện trữ tình đầy màu sắc bi thảm" ? A câu chuyện B trữ tình C màu sắc D bi thảm 13 Điền từ cho vào chỗ trống câu văn "Bài thơ Tỏ lòng Phạm Ngũ LÃo hùng hồn hào khí Đông A" ? A hình ảnh B chứng C khí D thiên sử 14 Nội dung sau nêu tác dụng biện pháp tu từ so sánh câu ca dao "Thân em nh giếng đàng - Ngời khôn rửa mặt ngời phàm rửa chân" ? A Làm bật thân phận cô đơn, tủi nhục ngời phụ nữ B Làm bËt th©n phËn khèn khỉ, tđi nhơc cđa ng−êi phơ nữ C Làm bật thân phận thấp hèn, phụ thuộc ngời phụ nữ D Làm bật thân phận bơ vơ, khổ sở ngời phụ nữ 15 Đọc đoạn văn trả lời câu hỏi : "Dịu hiền thay mặt đất lên trớc mắt ngời biển bị Pô-dê-i-đông đánh tan thuyền sóng gió to, họ bơi nhng ngời thoát khỏi biển khơi trắng xoá mà vào đợc đến bờ ; đầy bọt nớc, ngời sống sót mừng rỡ bớc lên đất liền mong đợi ; Pê-nê-lốp vậy, đợc gặp lại chồng, nàng sung sớng xiết bao, " Đoạn văn đây, tác giả sử dụng phơng thức biểu đạt ? A Miêu t¶ B BiĨu c¶m C Tù sù D Thut minh 16 Đọc đoạn văn trả lời câu hỏi : "Nỗi oán ngời phòng khuê thơ nhà thơ Trung Quốc Qua thơ này, nhà thơ đà tập trung miêu tả nỗi buồn ngời phụ nữ có chồng trận Nhà thơ thay mặt họ nói lên ớc mơ sống gia đình yên ấm Đó tình cảm nhân đạo nhà thơ" Đoạn văn mắc phải lỗi ? A Chấm câu sai B Dùng từ sai C Dùng từ lặp D Sai tả Phần II : Tù ln (6 ®iĨm) Chän mét hai ®Ị sau : Đề HÃy kể lại truyện cời đà đọc sách giáo khoa mà anh (chị) cho có ý nghĩa phê phán sâu sắc Đề Kể lại câu chuyện xảy lớp học đời sống khiến anh (chị) băn khoăn, trăn trở nhiều đạo đức lối sống 218 Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt Kết cần đạt Có hiểu biết khái quát phong cách ngôn ngữ sinh hoạt Biết vận dụng kiến thức vào việc đọc - hiểu văn làm văn I Khái quát phong cách ngôn ngữ sinh hoạt Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (còn đợc gọi phong cách hội thoại, phong cách ngữ) phong cách ngôn ngữ dùng giao tiếp ngày, mang tính chất tự nhiên, thoải mái sinh động, giàu cảm xúc, trau chuốt Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt chủ yếu tồn dạng nói Đó lời trò chuyện tâm tình, thăm hỏi nhau, trao đổi ý kiến công việc kiện ngày, Ví dụ, lời qua tiếng lại Chí Phèo bá Kiến : Bẩm cụ, từ ngày cụ bắt tù, lại sinh thích tù ; bẩm có thế, có dám nói gian trời tru đất diệt, bẩm tù sớng Đi tù có cơm ăn, làng nớc thớc cắm dùi không có, chả làm nên ăn Bẩm cụ, lại đến kêu cụ, cụ lại cho tù Cụ Bá quát, bắt đầu cụ quát để thử dây thần kinh ngời : Anh lại say khớt ! Hắn xông lại gần, đảo ngợc mắt, giơ tay lên nửa chừng : Bẩm không ạ, bẩm thật không say Con đến xin cụ cho tù mà không đợc th× th−a (Nam Cao  ChÝ PhÌo) Cách tha bẩm (bẩm cụ, bẩm ạ, bẩm thật, tha cụ, ), cách dùng từ ngữ đa đẩy (con có dám nói gian ), cách dùng thành ngữ, tục ngữ (trời tru đất diệt, thớc cắm dùi không có), cách tách từ (về làng nớc), cách nói ấp úng (nếu không đợc tha cụ ), cách gọi xách mé (anh này), nh lời nói Chí Phèo bá Kiến nét riêng, thờng thấy phong cách ngôn ngữ sinh hoạt 219 Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt tồn dạng viết Đó th từ cá nhân, dòng nhắn tin, lu niệm, nhật kí, Ví dụ, phần bøc th− cđa ng−êi gưi cho bè lµ bé đội đánh Mĩ mặt trận : Bố ơi, bố có khoẻ không ? Con lợn sề nhà ta đẻ hôm tháng trớc đợc gần chục bố Bố ơi, bố cho thớc lị quản bút màu đỏ í Con lợn sề xuống đợc hầm xây tờng bố Nó nghe kẻng xuống, đùn vào đít nh dạo hôm qua Mấy lị em Dung không đái dầm Em không chơi với đợc phần kẹo cô giáo cho, để dành cho em chơi với để mẹ tát nớc bắc cầu Thôi bố nhá ! Con Tạo hai Bố Tiên (Lê Lựu) Tính chất thân mật, tự nhiên thể rõ lời lẽ th Đó cách xng hô thân mật (bố ơi, bố ạ, bố nhá), cách dùng từ thấy sinh hoạt đời thờng (mấy lị, í, ), cách dùng từ ngữ kết cấu liệt kê đặc trng cho ngôn ngữ dạng nói (đùn vào đít, ), Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt có đặc điểm chung nh− sau : a) TÝnh c¸ thĨ Phong c¸ch ngôn ngữ sinh hoạt thể tính khí, thói quen, nét riêng cá nhân cách trao đổi, chuyện trò, tâm với ngời khác Xét khía cạnh này, lời ăn tiếng nói thể nết ngời Bởi vậy, nhà văn thờng khai thác đặc điểm này, dùng lời nói nh phơng tiện để khắc hoạ tính cách nhân vật Chẳng hạn, qua cách nói nhân vật, ngời đọc biết đợc nhân vật gốc gác miền nào, thành phần xuất thân sao, có nét riêng tính khí, thãi quen, b) TÝnh sinh ®éng, thĨ Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt không dùng lối nói trừu tợng, chung chung mà a chuộng lối nói sinh động, cụ thể Đó lối nói giàu âm thanh, giàu màu sắc, mang dấu ấn rõ rệt tình giao tiếp ngày, dễ gây ấn tợng Ví dụ, lời ông lí truyện Tinh thần thể dục Nguyễn Công Hoan : Hễ đứa láo, đánh sặc tiết chúng ra, tội vạ ông chịu Không phong cách mà số lợng biệt ngữ xà hội, cách diễn đạt theo lối "thời thợng" lại xuất thay nhanh chóng nh phong cách ngôn ngữ sinh hoạt Ví dụ, năm gần xuất lối nói ngợc đời, kiểu nh "hơi bị đẹp", "hơi bị giàu", "hơi bị tốt", 220 c) Tính cảm xúc Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt bộc lộ cách tự nhiên cảm xúc ngời nói hay ngời viết, gắn với tình giao tiếp cụ thể, muôn hình muôn vẻ Đó tình cảm, thái độ ngời nói, ngời viết đối tợng đợc đề cập ngời nghe, ngời ®äc VÝ dơ : MĐ bè chóng nã ! ViƯc quan có chết cha ngời ta không ! Chúng bay gô cổ cả, giải cho đợc cho ông ! (Nguyễn Công Hoan Tinh thần thể dục) Phúc đời nhà mày, Chả ôm lấy «ng ChÝ PhÌo (Nam Cao  ChÝ PhÌo) Lun tËp Chỉ đặc điểm chung phong cách ngôn ngữ sinh hoạt đợc thể qua lời đối đáp nhân vật đoạn trích sau : Bác Phô gái, dịu dàng, đặt cành cau lên bµn, ngåi xỉm ë xã cưa, g·i tai, nãi víi ông lí : Lạy thầy, nhà cha cất cơn, lại sợ thầy mắng chửi, nên không dám đến kêu Lạy thầy, quyền phép tay thầy, thầy tha cho nhà con, đừng bắt nhà xem bóng đá vội ồ, việc quan nh chuyện đàn bà chị ! Thì lạy thầy, này, làng ta đông, thầy cắt không đợc Tại nhà ốm yếu, nên xin thầy hoÃn lợt sau ốm gần chết phải Lệnh quan nh− thÕ Ai cịng lÊy cí èm u mµ không đi, ngời ta đá bóng cho chó xem ? Tha thầy, giá nhà khoẻ khoắn, nhà chả dám kêu Nhng tha thầy, từ lên huyện, chín lô mếch, sợ nhà nắng cảm, phải lại oan gia Đây không biết, mà không Vợ chồng thu xếp với nào, mặc kệ ! (Nguyễn Công Hoan Tinh thần thể dục) Nhà văn Tô Hoài thực tế đà ghi chép đợc câu nói theo phong cách ngôn ngữ sinh hoạt nh sau : 221 Nóng quá, bồ hôi mẹ bồ hôi bò khắp ngời Gió to ngà nhiều lúa ! Lúc làm cỏ cỏ bết xuống, vài hôm sau cỏ lại ngồi lên Một sào ruộng đồng Phúc ấm đánh ngà hai sào ruộng Trúc Chuẩn Nhà trâu dắt ra, bò dắt vào, nồi năm nồi bảy có Làm ăn không kế hoạch nh bắt chạch đằng đuôi HÃy phân tích cho biết nét độc đáo cách nói Nếu phải diễn đạt nội dung không theo phong cách ngôn ngữ sinh hoạt, anh (chị) viết nh ? Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (Tiếp theo) Kết cần đạt Nắm đợc cách sử dụng phơng tiện ngôn ngữ phong cách ngôn ngữ sinh hoạt Biết vận dụng kiến thức vào việc đọc - hiểu văn làm văn II cách sử dụng phơng tiện ngôn ngữ phong cách ngôn ngữ sinh hoạt Về ngữ âm, chữ viết Trong phong cách ngôn ngữ sinh hoạt, ngời ta thờng phát âm thoải mái theo cách phát âm quen thuộc ngời, kèm theo tợng biến âm số từ ngữ, ví dụ : nhá, (biến âm nhé, nghe) ; lị (biến âm với lại) ; (biến ©m cđa h·y) ; mÝ (biÕn ©m cđa míi), Giọng nói phong cách ngôn ngữ sinh hoạt thay đổi tuỳ thuộc tâm trạng ngời nói tình nói Nhiều lí đó, lời nói bị đứt quÃng, liến thoắng hay kÐo dµi, rỊ rµ, Khi lêi nãi thc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt đợc ghi lại dới dạng viết, ngời ta thờng cố gắng dùng dấu câu thích hợp để thể 222 giọng điệu Chẳng hạn, dấu chấm lửng ( ) biểu thị lời nói bị ngắt quÃng, dấu chấm than (!) biểu thị lời nói có ngữ điệu đặc biệt xúc động, Ví dụ : Không đợc ! Ai cho tao lơng thiện ? Làm cho đợc vết mảnh chai mặt ? Tao ngời lơng thiện Biết không ! Chỉ có cách biết không ! Chỉ cách ! Biết không ! (Nam Cao Chí Phèo) Giọng nói đợc hình dung qua cách miêu tả nh : nói oang oang, nãi b« b«, nãi lÝ nhÝ, nãi nhá nhẻ, vừa nói vừa mếu, nói mà nh khóc, nói liến thoắng, nói nh bắn liên thanh, Về từ ngữ Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt thờng dùng từ ngữ biểu cảm, thể trực tiếp thái độ cảm xúc ngời nói Những từ ngữ nhiều mang màu sắc suồng sÃ, thông tục Sau ví dụ cách dùng từ ngữ nhân vật đối đáp theo phong cách ngôn ngữ sinh hoạt : Bác Thuỷ ơi, bác có chuyện vui vui kể ! Tôi làm có chuyện vui ? Bà Thuỷ uể oải đáp Già ! Bảo anh Keng ! Anh trai Khỉ bà ! Cứ phải trai vui Lạt phát mạnh vào lng bà Thuỷ Hay bác kể chuyện buồn đợc Chuyện buồn Chuyện buồn có Dng mà xóm biết rồi, việc phải kể ? Chuyện bác ? Lạt chột hỏi lại à, chuyện ông đội Lung Thôi đi, đừng nói đến ông Lung, ngứa ruột ! Đột nhiên Keng quay lại gạt giọng hằn học µ, anh Keng giái, anh nãi xÊu sau l−ng ng−êi ta nhá ! Lạt vui hẳn lên Thì sờ sờ đấy, bánh đúc bày sàng, việc phải nói xấu ? (Nguyễn Kiên) Trong lời đối đáp đây, ta thấy : Không dùng trẻ mà dùng trai ; Không dùng thán từ bình thờng (nh ối, ) mà dùng khỉ ; Không dùng tức mà dùng ngứa ruột ; Không dùng rõ ràng mà dùng sờ sờ đấy, bánh đúc bày sàng 223 Tơng tự, lối nói ngày, để mức độ cùng, ngời ta dùng từ ngữ biểu cảm nh : cực kì, cha thấy, khủng khiếp, ghê hồn, dễ sợ, kinh hồn, mê li, rùng rợn, trần ®êi, ®Õn bđn rđn ch©n tay, ; ®Ĩ chØ sù to lín, ng−êi ta dïng nh÷ng tõ ng÷ rÊt Ên t−ỵng nh− : to vËt, to vËt v·, to đùng, v.v Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt đặc biệt dùng nhiều tình thái từ (à, , nhỉ, nhé, thôi, đấy, chứ, ), phó từ nhấn mạnh (cả, ngay, chính, ), từ ngữ đa đẩy (nói khí vô phép, nói bỏ tai, nói dại mồm dại miệng, nói khí không phải, ), thán từ tổ hợp đợc dùng nh thán từ (ôi, chao ôi, eo ôi, mẹ kiếp, tiên s nhà nó, mẹ bố chúng nó, ), lối nói có tính thành ngữ (chửi địa lên, trốn nh trốn giặc, dẫn xác tới, vác mặt đến, ), từ ngữ có liên quan trực tiếp đến nhân vật giao tiếp (tao, mày, tớ, đằng ấy, ) Ngoài ra, phong cách ngôn ngữ sinh hoạt dùng nhiều từ ngữ địa phơng, biệt ngữ xà hội, Về kiểu câu Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt dùng tất kiểu câu (câu nghi vấn, câu cảm thán, câu cầu khiến, câu trần thuật) với tÝnh thĨ, sinh ®éng cđa nã VÝ dơ : Anh Chí ? (Nam Cao Chí Phèo) Không biết đứa chết mẹ lại đẻ thân cho khổ đến nông nỗi ! (Nam Cao Chí Phèo) Hễ đứa láo, đánh sặc tiết chúng ra, tội vạ ông chịu (Nguyễn Công Hoan Tinh thần thể dục) Tao đà bảo tao không đòi tiền (Nam Cao Chí Phèo) Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt dùng số kết cấu câu riêng, thấy ë c¸c phong c¸ch kh¸c VÝ dơ : a) Dïng làm chủ ngữ giả (hiểu nôm na thứ chủ ngữ đợc), kiểu nh : Trời hôm ngời mệt Bây tắm cho mát 224 b) Dùng kết cấu với thì, đặt đầu, kiểu nh : Thì nh nhà mà bu phải hỏi rối (Đình Hiểu Giận đời) Không, lệnh ông chả phải nghe Là nói chuyện (Nguyễn Công Hoan Tinh thần thể dục) c) Dùng kết cấu có nghĩa phủ định theo mẫu "X + mà + Y", "nào có (đâu có) + động từ (tính từ)", Ví dụ : Học hành mà thấy ngủ suốt ngày Con gái mà ăn nói bặm trợn nh trai Nó đâu có thích d) Dùng cấu trúc với nhiều từ ngữ chêm xen nh thì, là, là, là, coi nh là, là, (nhiều không cần thiết, thói quen để làm chậm câu nói, kiểu "vừa nói vừa nghĩ") khiến câu trở nên dài dòng Ví dụ : Vâng tha trớc tha hai cậu, sau lại có hai ông nh chỗ ngời nhà dây leo, có anh Mô cháu hầu hạ bà giáo với hai cậu trờng, anh Mô lại làm bạn với bé Hà nhà (Nam Cao Sống mòn) Về biện pháp tu từ Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt a dùng lối ví von, so sánh để miêu tả vật cách sinh động Trong xng hô, có cách gọi nh : chó ơi, cng ơi, cún ơi, Biện pháp nói đợc dùng nhiều phong cách ngôn ngữ Ví dụ : gầy trơ xơng, nói bà bọt mép, Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt a dùng lối "iếc hoá", tách từ, nh cách bộc lộ cảm xúc, thái độ ngời nói Ví dụ : "Bàn biếc !", "Bàn với chả bạc", Về bố cục, trình bày Tính diễn biến tự nhiên đợc thấy rõ phong cách ngôn ngữ sinh hoạt : cảm xúc, ý tởng, đề tài luôn thay đổi (hiện tợng "đang nói chuyện lại xọ chuyện kia" hiếm) Mặt khác, tính chất trực tiếp, đợc chuẩn bị mà phong cách ngôn ngữ sinh hoạt không thiếu đoạn, câu, từ ngữ trùng lặp, cố ý (chẳng hạn, để nhấn mạnh, để giúp ngời nghe, ngời đọc dễ nắm bắt) vô ý (chẳng hạn, không nhớ, lẫn lộn thứ tự trình bày) 225 Luyện tập Đọc hai đoạn trích sau cho biết có cách sử dụng phơng tiện ngôn ngữ (về từ ngữ, kiểu câu, biện pháp tu từ) nét riêng phong cách ngôn ngữ sinh hoạt Tao mét má ! Má thằng Bình cởi truồng nè má ! Chị Hai cho em với ! Tao đái đâu mà theo ! Cho em trái Trái gì, tao làm có mà cho (Nguyễn Thi Mẹ vắng nhà) Hôm u muộn ? Làm đợi nóng ruột Có việc ? [ ] Thì u vào nhà đà [ ] Thì u vào ngồi lên giờng lên giếc chĩnh chện đà U đà ! [ ] Kìa nhà chào u [ ] Nhà làm bạn với u Chúng phải duyên phải kiếp với Chẳng qua số [ ] ừ, đà phải duyên phải kiếp với nhau, u mừng lòng [ ] (Kim Lân Vợ nhặt) Trong giao tiếp ngày, để biểu thị chắn mức độ cao, ngời Việt dùng lối diễn đạt sinh động Chẳng hạn, để nói ngày mai chắn trời ma, nói : Mai mà không ma đằng đầu Gì mai ma HÃy tìm cách diễn đạt tơng tự 226 Thử ghi lại trò chuyện thân mật anh (chị) với nhóm bạn lớp nghỉ giải lao HÃy cách sử dụng phơng tiện ngôn ngữ phong cách ngôn ngữ sinh hoạt đợc thể văn vừa ghi Khi làm văn nghị luận, anh (chị) có nên tuân theo cách sử dụng phơng tiện ngôn ngữ phong cách ngôn ngữ sinh hoạt không ? Vì ? Lập kế hoạch cá nhân Kết cần đạt Nắm đợc mục đích, nội dung đặc điểm Kế hoạch cá nhân Biết lập Kế hoạch cá nhân I mục đích ý nghĩa kế hoạch cá nhân Trong sống, hoạt động ngời thờng đa dạng phong phú suốt ngày, suốt tháng, suốt năm làm việc, có hoạt động Nghĩa khoảng thời gian định (một ngày, tuần, tháng, năm lâu nữa), ngời phải tham gia nhiều công việc khác Ngoài việc đợc tổ chức cá nhân giao phó, ngời tự đặt cho công việc cần làm Có công việc phải làm ngay, làm nhanh, làm gấp, nhng có việc phải làm lâu dài, làm sau ; có việc đặn thành nếp (nh học sinh đến trờng, công nhân vào xởng máy, ), lại có việc đột xuất nhu cầu sống thờng nhật (chẳng hạn : thăm ngời thân, tham quan, xem phim dự sinh nhật bạn bè, ) Để tổ chức sống cách khoa học, để làm việc, sinh hoạt, lao động học tập có hiệu quả, ngời cần có kế hoạch cá nhân Kế hoạch cá nhân toàn dự định ngời công việc làm với mục tiêu, cách thức, trình tự thời hạn tiến hành Nếu kế hoạch việc dễ trở nên lộn xộn, sống, sinh hoạt thiếu khoa học, ảnh hởng tới sức khoẻ làm việc hiệu cao 227 II Nội dung kế hoạch cá nhân Nội dung cụ thể Kế hoạch cá nhân thờng đa dạng phong phú Nội dung tuỳ thuộc vào vị trí công tác ; nhu cầu, điều kiện sở thích ngời Nội dung phụ thuộc vào độ dài thời gian kế hoạch định xây dựng (một tuần, tháng, năm, năm năm, ) Kế hoạch cá nhân mét ngµy ng−êi ta th−êng gäi lµ Thêi gian biểu Nội dung Kế hoạch cá nhân thờng gồm mục sau : Nội dung công việc cần làm ; Mục tiêu ; Thời gian (thời điểm bắt đầu thời hạn hoàn thành) ; Cách thức tiến hành ; Dự kiến kết Trong thực tế, Kế hoạch cá nhân không đầy đủ tất mục Tuy vậy, có mục thiếu Kế hoạch cá nhân nh : Nội dung công việc cần làm, Thời gian thực Bản Kế hoạch cá nhân cần đảm bảo yêu cầu sau : Tính khoa học : công việc đợc xếp theo hệ thống hợp lÝ, cã tr×nh tù (lín nhá, tr−íc sau, thêi gian, ®Þa ®iĨm, )  TÝnh thĨ : thĨ vỊ néi dung c«ng viƯc, vỊ thêi gian thùc hiƯn, ngày kết (sản phẩm) cần đạt đợc, III Cách lập kế hoạch cá nhân Một Kế hoạch cá nhân tiêu đề thờng có hai phần Phần I : nêu số thông tin ngời viết (họ tên, tuổi, chức vụ, học vị, nơi công tác, học tập, ) Nếu lập kế hoạch cá nhân cho riêng không cần có phần Phần II : nêu nội dung công việc cần làm, thời gian, địa điểm dự kiến kết cần đạt Phần thờng trình bày theo bảng : STT 228 Néi dung c«ng viƯc Thời gian Địa điểm Kết Lu ý : Phần tiêu đề cần ghi rõ kế hoạch cá nhân tuần, tháng hay năm Các mục phần I phần II tuỳ vào yêu cầu cụ thể mà nêu đầy đủ không đầy đủ Công việc cần đợc xếp theo thứ tự thời gian hợp lí Luyện tập Đọc Kế hoạch cá nhân sau xem phần đà đầy đủ cha, bổ sung vào điểm ? Kế hoạch cá nhân Tháng 11 - 2006 Họ tên : Trần Văn M Häc sinh líp 10A - Tr−êng THPT Ngun H - Tỉnh H Những công việc tháng 11 - 2006 STT Néi dung c«ng viƯc Tham gia häc c¸c bi häc chÝnh kho¸ Tham gia häc c¸c buổi bồi dỡng đội tuyển học sinh giỏi Văn lớp 10 Tham gia tổ làm báo tờng lớp Chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 Viết báo t−êng Tham gia tỉ chøc mÝt tinh chµo mõng Ngµy Nhà giáo Việt Nam 20-11 Đi thăm thầy giáo, cô giáo cũ Dự sinh nhật X Về thăm bà ngoại Thêi gian ngµy 5, 11, 18, 25-11 tuÇn tõ 1017-11 19-11 20-11 25-11 26-11 Tập xây dựng Kế hoạch cá nhân anh (chị) theo yêu cầu sau : a) LËp thêi gian biĨu cđa mét ngµy b) LËp kế hoạch cá nhân cho tuần sinh hoạt học tập c) Lập kế hoạch cá nhân cho Học kì II d) Lập kế hoạch cá nhân cho ba tháng hè 229 Mục Lục Tuần Tên Lời nói đầu Tổng quan văn học Việt Nam qua thời kì lịch sử Văn Phân loại văn theo phơng thức biểu đạt 14 17 Khái quát văn học dân gian Việt Nam Phân loại văn theo phong cách chức ngôn ngữ Luyện tập kiểu văn phơng thức biểu đạt 21 28 29 32 Chiến thắng Mtao Mxây (Trích sử thi Đăm Săn) Đọc thêm : Đẻ đất đẻ nớc (Trích sử thi Đẻ đất đẻ nớc) Văn văn học Bài viết số (Chọn sáu kiểu văn bản) 41 44 49 Uy-lít-xơ trở (Trích sử thi Ô-đi-xê Hô-me-rơ) Văn văn học (Tiếp theo) Thực hành lập ý viết đoạn văn theo yêu cầu khác 50 58 62 – Ra-ma buéc téi (TrÝch sö thi Ra-ma-ya-na Van-mi-ki) Truyện An Dơng Vơng Mị Châu Trọng Thuỷ Tấm Cám Đọc thêm : Chử Đồng Tử Tóm tắt văn tự (Theo chun cđa nh©n vËt chÝnh) 64 71 75 85 88 Nhng phải hai mày Tam đại gà Lời tiễn dặn (Trích truyện thơ Tiễn dặn ngời yêu) Trả viết số 90 94 101 Ca dao yêu thơng, tình nghĩa Bài viết số (Văn tự miêu tả) 102 106 107 Ca dao than thân Ca dao hài hớc, châm biếm Đọc thêm : + Tháng giêng, tháng hai, tháng ba, tháng bốn, + M−êi tay – Lun tËp vỊ nghÜa cđa tõ – Chän sù viƯc, chi tiÕt tiªu biĨu 230 Trang 109 111 113 114 116 10 11 12 13 14 15 16 17 18  Tơc ng÷ vỊ ®¹o ®øc, lèi sèng – Ho¹t ®éng giao tiÕp b»ng ngôn ngữ Quan sát, thể nghiệm đời sống Xuý Vân giả dại (Trích chèo Kim Nham) Đọc - hiểu văn văn học Đọc tích luỹ kiến thức Khái quát văn học Việt Nam từ thÕ kØ X ®Õn hÕt thÕ kØ XIX  Tá lòng (Thuật hoài Phạm Ngũ LÃo) Trả viết số Bài viết số (Văn biểu cảm Bài làm nhà) Nỗi lòng (Cảm hoài Đặng Dung) Cảnh ngày hè (Bảo kính cảnh giới, 43 Nguyễn TrÃi) Đọc thêm : + VËn n−íc (Qc té – Ph¸p Thn)  C¸o bƯnh, bảo ngời (Cáo tật thị chúng MÃn Giác) + Høng trë vỊ (Quy høng – Ngun Trung Ng¹n) Đặc điểm văn nói văn viết Nhàn (Nguyễn Bỉnh Khiêm) Đọc Tiểu Thanh kÝ (§éc TiĨu Thanh kÝ – Ngun Du) – Lun tập biện pháp tu từ Liên tởng, tởng tợng Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên Quảng Lăng (Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng Lí Bạch) Cảm xúc mùa thu (Thu hứng Đỗ Phủ) Tì bà hành (Trích Bạch C Dị) Đọc thêm : Nỗi oán ngời phòng khuê (Khuê oán Vơng Xơng Linh) + Lầu Hoàng Hạc (Hoàng Hạc lâu Thôi Hiệu) + Khe chim kêu (Điểu minh giản Vơng Duy) Thơ hai-c Đọc thêm : Viên Mai bàn thơ (Trích Tuỳ Viên thi thoại) Trả viết số Ôn tập Làm văn (Học kì I) Ôn tập Văn học (Học kì I) Bài viết số (Kiểm tra tổng hợp cuối Học kì I ) Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (Tiếp theo) Lập kế hoạch cá nhân 118 121 125 128 134 138 142 153 155 156 157 159 162  165 167 170 174 178 179 183 187 190 196 198 201 203 207 210  212 214 219 222 227 231 Chịu trách nhiệm xuất : Chủ tịch Hội đồng Thành viên nguyễn đức thái Tổng Giám đốc hoàng lê bách Chịu trách nhiệm nội dung : Tổng biên tập phan xuân thành Biên tập lần đầu : tăng kim ngân khúc hoa phợng Biên tập tái : nguyễn trí sơn Biên tập kĩ thuật : ngô kim anh Trình bày bìa minh hoạ : trần tiểu lâm Sửa in : nguyễn trí sơn Chế : công ty CP dịch vụ xuất giáo dục hà nội Trong sách có sử dụng số ảnh t liệu Thông xà Việt Nam, sách Cuộc thi ảnh đề tài Giáo dục số sách khác ngữ văn 10 Nâng cao, tập mét M· sè : NH011T0 In cuèn (Q§ in số ), khổ 17 24 cm Đơn vị in :địa Cơ sở in :.địa Số ĐKXB : 01-202/CXBIPH/739869/GD Số QĐXB :ngày .tháng.năm In xong nộp lu chiểu quý năm Mà số ISBN : Tập mét : 978-604-0-19018-5 TËp hai : 978-604-0-19019-2 232 ... Tác phẩm mới, Hà Nội, 19 89) Đoạn : Để thiết thực chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20 - 11 , hởng ứng đợt thi đua làm nhiều việc tốt nhà trờng phát động, tháng 11 vừa qua, lớp 10 B đà có nhiều hoạt... lãng (10 ) muèn dËy nh−ng ch−a cã buång Bøng (11 ) Luång muèn dËy nh−ng ch−a cã ng·nh (12 ) Cau muèn dậy nhng cha có mo ne Dây củ mài muốn dậy leo vắt leo vờ Nhng cha nên leo vắt leo vờ (13 ) Dây... trồi lên (9) Lóng : gióng, đốt (10 ) Bứng : bứng, loại với móc (11 ) Lng : c©y cïng hä víi tre, mäc rừng, thân to, dày, gai, hình giáo (12 ) Mo ne : bẹ buồng cau măng (13 ) Néo vò : dải nhỏ dây sắn

Ngày đăng: 26/08/2021, 14:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan