1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ngu van 12 nang cao tap 1

257 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 257
Dung lượng 10,95 MB

Nội dung

NGệế VAấN NANG CAO 12 TAP MOT (Tái lần thứ mời một) nhà xuất giáo dục việt nam HÃy bảo quản, giữ gìn sách giáo khoa để dành tặng cho em học sinh lớp sau ! Bản quyền thuộc Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo 012020/CXBIPH/765/GD Mà số : NH211T0 Khái quát văn học việt nam từ cách mạng tháng tám 1945 đến hết kỉ xx kết cần đạt Hiểu đợc hoàn cảnh lịch sử đặc điểm văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám qua hai giai đoạn : 1945 - 1975 từ năm 1975 đến hết kỉ XX Nắm đợc thành tựu ý nghĩa to lớn văn học giai đoạn 1945 - 1975 Thấy đợc đổi bớc đầu văn học giai đoạn từ năm 1975, đặc biệt từ năm 1986, đến hết kỉ XX Cách mạng tháng Tám 1945 mở đất nớc ta thời kì lịch sử : thời kì độc lập, tự do, tiÕn lªn chđ nghÜa x· héi Cïng víi sù kiện lịch sử ấy, văn học đà đời Nền văn học phát triển qua hai giai đoạn : 1945 - 1975 từ năm 1975 đến hết kỉ XX A Văn học Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 Văn học giai đoạn tồn phát triển hoàn cảnh lịch sử đặc biệt : chiến tranh giải phóng dân tộc vô ác liệt kéo dài suốt ba mơi năm ; điều kiện giao lu văn hoá với nớc không tránh khỏi hạn chế : tiếp xúc với văn hoá, văn học giới chủ yếu thông qua vùng ảnh hởng hệ thống nớc xà hội chủ nghĩa, trớc hết Liên Xô, Trung Quốc Trong hoàn cảnh ấy, văn học có đặc điểm thành tựu riêng, nhng tiếp nối phát huy truyền thống lớn văn học dân tộc trớc Cách mạng tháng Tám 1945 I Những Đặc điểm Nền văn học phục vụ cách mạng, cổ vũ chiến đấu Đáp ứng yêu cầu lịch sử đất nớc, văn nghệ phải thực nhiệm vụ hàng đầu phục vụ cách mạng, cổ vũ chiến đấu Văn học trớc hết phải thứ vũ khí Không khí cách mạng kháng chiến đà khơi dậy mạnh mẽ tinh thần công dân, tinh thần chiến sĩ ngời cầm bút Văn học phục vụ cách mạng nên trình vận động, phát triển hoàn toàn ăn nhịp với bớc cách mạng, theo sát nhiệm vụ trị đất nớc : ca ngợi cách mạng vµ cc sèng míi (1945 - 1946) ; cỉ vị kháng chiến, theo sát chiến dịch, biểu dơng chiến công, phục vụ cải cách ruộng đất (1946 - 1954) ; ngợi ca thành tựu khôi phục kinh tế, xây dựng chủ nghĩa xà hội miền Bắc (hợp tác hoá nông nghiệp, công nghiệp hoá xà hội chủ nghÜa) ; phơc vơ cc ®Êu tranh thèng nhÊt ®Êt n−íc (1954 - 1964) ; cỉ vị cao trµo chèng ®Õ qc MÜ, gi¶i phãng miỊn Nam, thèng nhÊt ®Êt nớc (1965 - 1975) Trớc trụ sở Hội Văn nghệ Việt Nam, năm 1949 (xóm Chòi, xà Yên Mĩ, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên) Từ trái sang phải : Ngô Tất Tố, Nguyễn Xuân Sanh, Tố Hữu, Xuân Diệu, Thế Lữ, Nguyễn Huy Tởng, Nguyễn Tuân (ảnh : Thông xà Việt Nam Trần Văn Lu) Phản ánh phục vụ kháng chiến toàn dân, toàn diện, giới nhân vật văn học bao gồm đủ tầng lớp nhân dân, thuộc hệ, miền đất nớc Tất đợc quan sát thể chủ yếu t cách công dân, phẩm chất trị, tinh thần cách mạng Lí tởng độc lập, tự do, tinh thần chiến đấu chống xâm lợc, thái độ chủ nghĩa xà hội, tiêu chuẩn cao để đánh giá ngời Các vấn đề t tởng, mâu thuẫn riêng chung phải đợc phán xét theo tiêu chuẩn Những tình cảm đợc thể xúc động văn học giai đoạn tình cảm quan hệ cộng đồng : tình đồng bào, tình đồng chí, đồng đội, tình quân dân, tình giai cấp, tình cảm Tổ quốc, với Đảng, với lÃnh tụ, v.v Con ngời văn học chủ yếu ngời lịch sử, nghiệp chung, đời sống cộng đồng Phơng diện đời t, đời thờng không đợc nói đến, nhng chủ yếu để tô đậm thêm trách nhiệm công dân nhân vật Tất nhiên, giai đoạn văn học phục vụ kháng chiến, nhân vật trung tâm phải ngời chiến sĩ mặt trận vũ trang lực lợng trực tiếp phục vụ chiến trờng : đội, Giải phóng quân, dân quân du kích, dân công, niên xung phong, v.v Nền văn học hớng đại chúng Đại chúng vừa đối tợng thể vừa công chúng văn học, đồng thời nguồn cung cấp lực lợng sáng tác cho văn học Tác phẩm Đôi mắt Nam Cao đợc xem nh tuyên ngôn nghệ thuật nhà văn buổi đầu theo cách mạng kháng chiến, đà xác định đối tợng cần tìm hiểu ca ngợi văn học nhân dân lao động T tởng thờng đợc thể qua hai loại chủ đề sau : Đem lại cách hiểu quần chúng lao động phẩm chất tinh thần sức mạnh họ kháng chiến, phê phán t tởng coi thờng quần chúng Ca ngợi quần chúng cách xây dựng hình tợng đám đông sôi động, đầy khí sức mạnh xây dựng nhân vật anh hùng kết tinh phẩm chất tốt đẹp giai cấp, nhân dân, dân tộc Một chủ đề phổ biến khác văn học giai đoạn 1945 - 1975 khẳng định đổi đời nhân dân nhờ cách mạng Đó đổi đời từ thân phận nô lệ trở thành ngời làm chủ, ngời tự Đó phục sinh tinh thần : từ chỗ mê muội, chí lạc đờng (do xà hội cũ tác động địch) đến chỗ đợc giải phóng t tởng, đợc thoát tâm hồn (Vợ chồng A Phủ Tô Hoài ; Đứa nuôi, Mùa lạc Nguyễn Khải ; v.v.) Để phù hợp với nhu cầu thẩm mĩ đại chúng, văn học phải tìm đến hình thức nghệ thuật quen thuộc với nhân dân kho tàng văn học truyền thống, kho tàng văn hoá dân gian phải thể ngôn ngữ nghệ thuật bình dị, sáng, dễ hiểu nhân dân Hớng đại chúng, viết sống chiến đấu nhân dân, văn học ý phát bồi dỡng đội ngũ sáng tác từ đại chúng Phong trào văn nghệ quần chúng đợc phát triển rộng khắp, quân đội Từ phong trào này, nhiều tài đà xuất ngày trở thành lực lợng sáng tác văn học Nền văn học chủ yếu mang khuynh hớng sử thi cảm hứng lÃng mạn Ra đời phát triển không khí cao trào cách mạng chiến tranh quốc vĩ đại chống thực dân Pháp, đế quốc Mĩ vô ác liệt, kéo dài, văn học Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 trớc hết văn học chủ nghĩa yêu nớc Đó văn học số phận cá nhân mà tiếng nói cộng đồng dân tộc trớc thử thách liệt : Tổ quốc hay ; độc lập, tự hay nô lệ, ngục tù ! Đây văn học kiện lịch sử, số phận toàn dân, chủ nghĩa anh hùng Nhân vật trung tâm phải ngời gắn bó số phận với số phận đất nớc kết tinh phẩm chất cao quý cộng đồng trớc hết đại diện cho giai cấp, cho dân tộc thời đại, cho cá nhân Và ngời cầm bút : nhân danh cộng đồng mà ngỡng mộ, ngợi ca ngời anh hùng với chiến công chói lọi Những đặc trng khuynh hớng sử thi đà chi phối phần lớn văn học Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1975 thuộc thể loại khác Khuynh hớng sử thi gắn liền với cảm hứng lÃng mạn Dờng nh ngời giai đoạn lịch sử đứng thực đầy gian khổ, mát, đau thơng nhng tâm hồn luôn hớng lí tởng, tơng lai Đó nguồn sức mạnh tinh thần to lớn khiến họ vợt lên thử thách, tạo nên tích phi thờng : Xẻ dọc Trờng Sơn, cứu nớc Mà lòng phơi phới dậy tơng lai ! (Tố Hữu Theo chân Bác) Trong chiến đấu nghĩ đến ngày chiến thắng ; khó khăn, thiếu thốn nghĩ đến tơng lai độc lập, tự Cho nên "Đờng trận mùa đẹp lắm" (Phạm Tiến Duật), chia li "chói ngời sắc đỏ" (Nguyễn Mỹ) Cảm hứng lÃng mạn khiến cho thành tựu khiêm tốn sản xuất xây dựng miền Bắc đợc nhân lên nhiều lần với kích thớc tơng lai Và chủ nghĩa lạc quan đợc nhân lên với kích thớc : Xuân xuân, em đến dăm năm Mà sống đà tng bừng ngày hội (Tố Hữu Bài ca mùa xuân 1961) Muốn trùm hạnh phúc dới trời xanh, Có lẽ lòng hoá thành ngói (Xuân Diệu Ngói mới) Cảm hứng lÃng mạn không sôi thơ mà văn xuôi Từ tiểu thuyết, truyện ngắn đến bút kí, tuỳ bút kịch sân khấu giàu chất thơ Hớng vận động cốt truyện, số phận nhân vật, dòng cảm nghĩ tác giả hầu nh ®i tõ bãng tèi ¸nh s¸ng, tõ gian khỉ đến niềm vui, từ đến tơng lai đầy hứa hẹn Những đặc điểm đây, nhìn tổng thể, đà tạo nên nét diện mạo văn học Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 Tuy nhiên, nhìn vào bớc cụ thể, quan sát dòng phụ lu, chi lu thấy nét khác xuất mặt mặt khác thời điểm định Chẳng hạn, có tác phẩm viết đời t, đời thờng giọng điệu sử thi Có trang truyện, kí viết theo cảm hứng thực chủ nghĩa Có đề tài lạc bên lề vấn đề trị trọng đại đất nớc Có cách hành văn không nhằm hẳn vào đối tợng đại chúng, v.v Tuy nhiên, tợng không chiếm u không kéo dài II Những thành tựu số hạn chế văn học giai đoạn 1945 - 1975 Thực xuất sắc nhiệm vụ lịch sử Văn học Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 phát triển hoàn cảnh chiến tranh giải phóng dân tộc vô ác liệt phải chiến đấu chiến thắng hai đội quân xâm lợc lớn : thực dân Pháp đế quốc Mĩ Trong hoàn cảnh ấy, nhiệm vụ hàng đầu đặt cho văn học, nghệ thuật phải tuyên truyền, cổ vũ tinh thần chiến đấu, hi sinh nhân dân Đây năm tháng mà ngời dân đà tự nguyện thực chiến thuật "vờn không nhà trống" ; phá nhà, đốt nhà để tản c, tránh giặc ; hàng vạn niên nam nữ sẵn sàng lao vào chết để giành quyền sống cho dân tộc Suốt ba mơi năm ấy, toàn văn nghệ Việt Nam luôn phải tiếng kèn xung trận, phải tiếng trống thúc quân Văn học giai đoạn đà làm tròn nhiệm vụ vẻ vang Nói đến chiến thắng vĩ đại kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mĩ, không tính đến cống hiến to lớn văn học Vì thế, Đảng đà đánh giá cao văn học giai đoạn "xứng đáng đứng vào hàng ngũ tiên phong văn học nghệ thuật chống đế quốc thời đại ngày nay"(1) Những đóng góp t tởng Văn học giai đoạn 1945 - 1975 đà tiếp nối phát huy truyền thống t tởng lớn văn học dân tộc a) Truyền thống yêu nớc chủ nghĩa anh hùng Dân tộc vừa giành đợc độc lập, tự sau tám mơi năm nô lệ nên yêu nớc thờng gắn với niềm tự hào đợc làm chủ giang sơn Tổ quốc Cách mạng dân tộc dân chủ lí tởng xà hội chủ nghĩa đem đến cho nhà văn, nhà thơ quan niệm đất nớc nhân dân Đất nớc đợc nhân dân xây dựng bảo vệ mồ hôi, nớc mắt máu qua trờng kì lịch sử Trong năm kháng chiến chống thực dân Pháp, Hồ Chí Minh đà dành nhiều vần thơ đẹp cho quê hơng Việt Bắc, cảnh trăng rừng Từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến năm 1975, thơ Tố Hữu, Xuân Diệu, Huy Cận, Hoàng Cầm, Quang Dũng, Chế Lan Viên, Tế Hanh, Nguyễn Đình Thi, Ca Lê Hiến (Lê Anh Xuân), Phạm Tiến Duật, Xuân Quỳnh, Nguyễn Khoa Điềm, Nguyễn Duy, v.v nh văn Nguyễn Tuân, Nguyên Hồng, Tô Hoài, Kim Lân, Nguyễn Thành Long, Nguyễn Ngọc Tấn (Nguyễn Thi), Nguyên Ngọc (Nguyễn Trung Thành), Nguyễn Khải, Nguyễn Minh Châu, Đỗ Chu, v.v đọng lại lâu dài tâm hồn ngời đọc với dòng viết đất nớc, ngời Việt Nam đẹp đẽ, kiên cờng gian lao, vất vả phơi phới niỊm vui chiÕn th¾ng _ (1) Báo cáo Chính trị Ban Chấp hành Trung ơng Đảng Cộng sản Việt Nam Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IV Đảng (1976) Khi đất nớc bị xâm lợc, yêu nớc tất phải hành động, phải chuyển thành chủ nghĩa anh hùng Cuộc chiến tranh nhân dân đợc phát huy đến cao độ đà tạo nên đất nớc chủ nghĩa anh hùng toàn dân Cho nên ngời đàn bà mọn hăng hái cầm súng, em nhỏ muốn lập chiến công, mẹ già tham gia chiến đấu Cả nớc trở thành chiến sĩ Các nhà văn, nhà thơ đà phản ánh đợc thực đó, tinh thần ngời chiến sĩ hiểu theo hai nghĩa cầm bút cầm súng Họ đà thực tạo nên văn học chiÕn ®Êu cã søc cỉ vị lín lao b) Trun thống nhân đạo Nói đến giá trị t tởng văn học không nói đến nội dung nhân đạo Đây truyền thống t tởng lớn văn học dân tộc Đặc điểm chủ nghĩa nhân đạo văn học sau Cách mạng hớng hẳn nhân dân lao động, diễn tả nỗi khổ cđa hä d−íi ¸ch ¸p bøc giai cÊp x· hội cũ phát họ đức tính tốt đẹp, đặc biệt khả cách mạng dới lÃnh đạo Đảng Một đặc điểm khác văn học ca ngợi vẻ đẹp ngời lao động Nhiều tác phẩm (của Nguyễn Tuân, Nguyễn Đình Thi, Nguyên Hồng, Chu Văn, Nguyễn Khải, Nguyễn Kiên, Xuân Cang, Đỗ Chu, Xuân Diệu, Huy Cận, Hoàng Trung Thông, v.v.) đà dựng lên đợc tranh lao động nh biểu chủ nghĩa anh hùng mặt trận sản xuất xây dựng đất nớc Văn học thời chiến tranh không tránh khỏi tinh thần khắc khổ Ngời cầm bút nói nhiều đến yêu cầu hởng thụ, đến hạnh phúc cá nhân Đây thời kì mà hạnh phúc trớc hết phải đợc định nghĩa nh cống hiến cho nghiệp chung Tuy nhiên, bên cạnh khuynh hớng chủ đạo ấy, thời điểm định, có luồng mạch đáp ứng mức độ nhu cầu khác tâm hồn ngời Đó tác phẩm viết đời t, đời thờng, khứ, thiên nhiên, tình yêu (của Quang Dũng, Hoàng Cầm, Hữu Loan, Nguyễn Tuân, Xuân Diệu, Nguyễn Thành Long, Nguyễn Thế Phơng, v.v.) Từ khoảng năm 1965 trở đi, chiến sĩ lên đờng trận phần lớn thuộc lớp niên học sinh, tiếng gäi cđa Tỉ qc, nhiỊu cßn cã sù cỉ vũ cô gái hậu phơng gửi theo ngời trận ánh mắt đầy yêu thơng, màu "áo đỏ" hay chút "hơng thầm" buổi tiễn đa Tất nhiên, tình yêu phải gắn với nhiệm vụ, với tình đồng chí tình yêu ngời chiến sĩ b) Xác định đối tợng (Viết cho ?) mục đích (Viết để làm ?) Tuyên ngôn Độc lập (Hồ Chí Minh), từ phân tích, đánh giá hệ thống lập luận chặt chẽ tính chiến đấu cao Tuyên ngôn c) Phê bình văn học dạng nghị luận nhng khác với nghị luận xà hội, nghị luận t tởng, đạo lí chỗ ? Phân tích điểm thống khác biệt néi dung, nghƯ tht cđa hai t¸c phÈm : Ngun Đình Chiểu, sáng văn nghệ dân tộc (Phạm Văn Đồng), Thơng tiếc nhà văn Nguyên Hồng (Nguyễn Đăng Mạnh) d) HÃy phân tích điểm thống khác biệt thể loại, t tởng phong cách nghệ thuật kí : Ngời lái đò Sông Đà (Trích Nguyễn Tuân), Những ngày đầu nớc Việt Nam (Trích Những năm tháng quên Võ Nguyên Giáp), Ai đà đặt tên cho dòng sông ? (Trích Hoàng Phủ Ngọc Tờng) đ) Phân tích, tìm đặc sắc riêng thơ sách giáo khoa Ngữ văn 12 Nâng cao, tập : Tây Tiến (Quang Dũng), Bên sông Đuống (Trích Hoàng Cầm), Việt Bắc Bác ! (Tố Hữu), Tiếng hát tàu (Chế Lan Viên), Dọn làng (Nông Quốc Chấn), §Êt n−íc (Ngun §×nh Thi), §Êt N−íc (TrÝch tr−êng ca Mặt đờng khát vọng Nguyễn Khoa Điềm), Sóng (Xuân Quỳnh), Đò Lèn (Nguyễn Duy), Đàn ghi ta Lor-ca (Thanh Thảo) Anh (chị) thích thơ, đoạn thơ ? Vì ? e) Phân tích diễn biến mâu thuẫn kịch ý nghĩa mâu thuẫn đoạn trích kịch Hồn Trơng Ba, da hàng thịt Lu Quang Vũ g) Tóm tắt ý chÝnh vỊ cc ®êi, ng−êi, sù nghiƯp, t− tởng phong cách nghệ thuật tác gia : Hồ Chí Minh, Tố Hữu, Nguyễn Tuân Văn học nớc a) Nêu đặc điểm thể loại chân dung văn học Tác giả Xvai-gơ đà có cách diễn tả thuật kể nh để đối lập thân phận vô bất hạnh với nghiệp văn học vĩ đại Đô-xtôi-ép-xki ? b) HÃy nét độc đáo thơ Tự (Trích Pôn Ê-luy-a) Văn nhật dụng Anh (chị) hiểu văn nhật dụng ? HÃy phân tích ý nghĩa cấp thiết đời sống : Nhìn vốn văn hoá dân tộc (Trích Đến đại từ truyền thống Trần Đình Hợu), Con đờng trở thành "kẻ sĩ đại" (Trích Bàn đạo Nho Nguyễn Khắc Viện), Thông điệp nhân Ngày Thế giới phòng chống AIDS, - 12 - 2003 (C«-phi An-nan), 242 T− hƯ thèng – ngn søc sèng míi cđa ®ỉi míi t− (Trích Một góc nhìn trí thức Phan Đình Diệu) Lí luận văn học a) HÃy vận dụng hiểu biết khái niệm phong cách văn học vào việc phân tích nét độc đáo nhìn đời sống, cách xây dựng hình tợng, nghệ thuật trần thuật, giọng điệu ngôn ngữ tác giả qua tác phẩm : Việt Bắc (Trích Tố Hữu), Đất nớc (Nguyễn Đình Thi), Sóng (Xuân Quỳnh), Đò Lèn (Nguyễn Duy), Ngời lái đò sông Đà (Trích Nguyễn Tuân), Ai đà đặt tên cho dòng sông ? (TrÝch – Hoµng Phđ Ngäc T−êng) b) H·y vËn dụng hiểu biết khái niệm trình văn học để phân tích giai đoạn văn học từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến năm 1975 mặt : quy luật tiếp nhận tác động đời sống lịch sử ; quy luật kế thừa cách tân ; quy luật giao lu với văn học nớc II Phơng pháp ôn tập Đọc kĩ nhà phần Văn học phần Tri thức đọc - hiểu, chuẩn bị trả lời câu hỏi (soạn đề cơng), đến lớp thảo luận dới hớng dẫn giáo viên Phát biểu theo chủ đề phát biểu tự kết cần đạt Nắm đợc yêu cầu việc phát biểu theo chủ đề phát biểu tự Có kĩ phát biểu theo chủ đề phát biểu tự Trong sống học tập, lao động sinh hoạt ngày, có nhiều tình đòi hỏi ngời cần thể suy nghĩ, tình cảm, thái độ, 243 trớc ngời cách phát biểu Nhìn chung có hai dạng : phát biểu theo chủ đề phát biểu tự Phát biểu theo chủ đề phát biểu có nội dung đà đợc chuẩn bị, đợc báo trớc, theo ®Ị tµi, chđ ®Ị nµo ®ã VÝ dơ : H·y chuẩn bị phát biểu chủ đề : Phải văn hoá đọc tuổi trẻ Việt Nam suy giảm ? Phát biểu tự phát biểu cách tức thời, không chuẩn bị trớc, nội dung phát biểu phụ thuộc vào tình giao tiÕp thĨ VÝ dơ, bi sinh ho¹t "Thanh niên nhớ cội nguồn", lớp anh (chị) bất ngờ ®−ỵc ®ãn mét cùu chiÕn binh Ng−êi Êy ®· tõng trận mang nhiều thơng tật Thay mặt lớp, anh (chị) phát biểu nh để chào đón ngời cựu chiến binh ? Để phát biểu có chất lợng, hai trờng hợp trên, ngời phát biểu cần ý số yêu cầu định Yêu cầu chung Dù phát biểu theo chủ đề hay phát biểu tự do, ngời phát biểu cần ý số yêu cầu sau : Mục đích, động việc phát biểu : mục đích rõ ràng, động sáng Đối tợng ngời nghe : lứa tuổi, nghề nghiệp, trình độ, Nội dung phát biểu : trọng tâm, nhiều thông tin, không trùng lặp với ng−êi kh¸c, – C¸ch ph¸t biĨu : cã më đầu, có kết thúc ; rõ ràng, ngắn gọn, nêu đợc trọng tâm, tránh lan man, dài dòng ; có t thế, cử chỉ, ngôn ngữ phù hợp với nội dung, đối tợng hoàn cảnh giao tiếp ; có cách nói hấp dẫn, lôi gây đợc ấn tợng ngời nghe Yêu cầu riêng a) Phát biểu theo chủ đề Một chủ đề có nhiều nội dung, cần lựa chọn nội dung phù hợp với hiểu biết sở trờng Để phát biểu có chất lợng, cần suy nghĩ chuẩn bị nội dung cụ thể phát biểu Cần lập đề cơng phát biểu Phát biểu cách trình bày miệng, không đọc viết sẵn b) Phát biểu tự Tuỳ vào hoàn cảnh, đối tợng, nội dung đợc nói tới mà xác định, lựa chọn ý kiến cần phát biểu Biết phản xạ nhanh, linh hoạt trớc tình hng giao tiÕp 244 Lun tËp H·y nªu vÝ dụ tình cần phát biểu theo chủ đề phát biểu tự Lập đề cơng cho phát biểu theo chủ đề : Vào đại học có phải đờng lập nghiệp niên hay không ? Trong thi diễn thuyết với chủ đề Thế tình bạn đẹp ?, đà lập đề cơng, nhng ngời phát biểu trớc lại trình bày nhiều nội dung giống nh anh (chị) đà chuẩn bị Anh (chị) phát biểu nh trớc tình ? Luyện tập phát biểu theo chủ đề phát biểu tự kết cần đạt Biết vận dụng hiểu biết phát biểu theo chủ đề phát biểu tự vào thực hành tình cụ thể Có kĩ phát biểu trớc tập thể Dới chủ đề tranh luận giới trẻ đợc nêu lên diễn đàn Kết nối trẻ Đài Truyền hình Việt Nam : Sành điệu đâu phải h hỏng ! Bạn nghĩ ? Ngời Việt trẻ đà có nhìn đắn việc thực nghĩa vụ quân hay cha ? Việt Nam lo¹n thi hoa hËu ! B¹n nghÜ ? – Phố cổ, bảo tồn hay xây ? Bạn cã thÝch häc lÞch sư ? – "VËt chÊt" cã làm nên ngời bạn ? ăn mặc có nói lên cá tính bạn ? Anh (chị) hÃy lựa chọn chủ đề để chuẩn bị phát biểu trớc tập thể lớp khoảng 15 phút HÃy chuẩn bị nội dung cách phát biểu gặp ý kiến trái ngợc với 245 Ôn tập tiếng Việt (Học kì I) kết cần đạt Nắm đợc cách hệ thống kiến thức tiếng Việt đà học sách giáo khoa Ngữ văn 12 Nâng cao, tập Biết vận dụng kiến thức nói vào việc rèn luyện kĩ sử dụng tiếng Việt So với luật thơ lục bát, cách ngắt nhịp câu bát dới có bất thờng ? Giải thích Nguyễn Du lại viết nh Kiếp hồng nhan có mong manh, Nửa chừng xuân gÃy cành thiên hơng (Truyện Kiều) Lấy dẫn chứng từ đoạn trích sau để minh hoạ cho đặc điểm chung phong cách ngôn ngữ khoa học cách sử dụng phơng tiện ngôn ngữ phong cách Điểm xa trục mắt mà vật đặt ảnh vật nằm màng lới gọi điểm cực viễn (Cv) Đối với mắt tật, điểm cực viễn vô cực Khi quan sát vật đặt điểm cực viễn, mắt điều tiết, vòng trạng thái nghỉ, nên mắt không mỏi Trong trờng hợp này, thuỷ tinh thể dẹt (tức tiêu cự thấu kính mắt lớn nhất, độ tụ nhỏ nhất), tiêu điểm thấu kính mắt nằm màng lới (fmax = OV) (Vật lí 11 Nâng cao) Đọc câu sau, cho biết câu câu sai Vì ? Đấy thơ tuyệt mĩ Chúng hân hạnh đợc đón tiếp quý vị – B¸o c¸o tỉng kÕt cho biÕt s¸u th¸ng võa qua lực lợng biên phòng tỉnh đà bắt đợc 100 vụ buôn lậu trái phép Ngày mai tiếp tục xét xử vụ án buôn ma tuý trái phép Những tác phẩm hoàn hảo đợc chọn để trng bày 246 Phân tích cách dùng ẩn dụ tu từ câu sau : Tình th phong kín Gió nơi đâu gợng mở xem (Nguyễn TrÃi Cây chuối) Cũng đà xa rồi, ngày nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đảo Tự do, lên lớp sóng cồn, biển mênh mông chủ nghĩa t miền Đông Nam châu (Võ Nguyên Giáp Những năm tháng quên) Có ngời cho để giữ gìn sáng tiếng Việt, phải loại trừ tợng phổ biến : nói năng, lại chêm tiếng nớc Nhng ngời khác phản bác, viện lẽ xu thÕ héi nhËp víi thÕ giíi, ®iỊu ®ã khó tránh khỏi cần thiết ý kiến anh (chị) nh ? Ôn Tập Làm văn (Học kì I) kết cần đạt Nắm đợc cách hệ thống nội dung phần Làm văn sách giáo khoa Ngữ văn 12 Nâng cao, tập Biết vận dụng néi dung nµy vµo viƯc lµm bµi kiĨm tra tỉng hợp cuối Học kì I Ôn lại nội dung phần Làm văn sách giáo khoa Ngữ văn 12 Nâng cao, tập theo yêu cầu sau : Điểm giống khác nghị luận xà hội nghị luận văn học Lập bảng phân loại dạng đề nghị luận xà hội nghị luận văn học Nêu điểm giống khác dạng đề loại 247 Nêu điểm cần lu ý viết dạng : nghị luận thơ, đoạn thơ ; nghị luận nhận định, ý kiến bàn văn học ; nghị luận t tởng, đạo lí ; nghị luận tợng ®êi sèng ; nghÞ ln vỊ mét vÊn ®Ị x· hội tác phẩm văn học Su tầm số đoạn văn, văn nghị luận hay theo dạng đề nêu Trong nghị luận cần kết hợp đợc thao tác lập luận phơng thức biểu đạt nh ? Tác dụng việc kết hợp Tìm số đoạn văn, văn nghị luận hay, thể rõ kết hợp thao tác lập luận phơng thức biểu đạt Nêu tác dụng việc luyện tập tóm tắt văn nghị luận Phát biểu theo chủ đề phát biểu tự có giống khác ? Nêu yêu cầu cách phát biểu Thống kê, phân loại nhận xét đề văn đợc nêu sách giáo khoa Ngữ văn 12 Nâng cao, tập (từ Bài viết số đến Bài viết số 3) 10 Liên hệ với kiểm tra cuối học kì, cuối năm sách giáo khoa Ngữ văn 10 Nâng cao Ngữ văn 11 Nâng cao để nắm đợc mục đích, nội dung, yêu cầu lu ý cần thiết Bài viết số (Kiểm tra tổng hợp cuối Học kì I) Bài viết số (Kiểm tra tổng hợp cuối Học kì I) kết cần đạt Nắm vững nội dung ba phần Văn học, Tiếng Việt Làm văn sách giáo khoa Ngữ văn 12 Nâng cao, tập Biết vận dụng kiến thức kĩ ngữ văn đà học cách tổng hợp, toàn diện để làm kiểm tra tổng hợp cuối học kì 248 Để làm tốt Bài viết số (Kiểm tra tổng hợp cuối Học kì I), cần ý số vấn đề sau Nắm vững nội dung đà nêu ba ôn tập cuối học kì sách giáo khoa Ngữ văn 12 Nâng cao, tập : Ôn tập Văn học, Ôn tập Tiếng Việt Ôn tập Làm văn Chó ý néi dung vµ cÊu tróc cđa bµi kiểm tra tổng hợp : kết hợp hình thức trắc nghiƯm víi tù ln theo mét tØ lƯ phï hỵp Phần trắc nghiệm kiểm tra cách tổng hợp kiến thức Văn học, Tiếng Việt Làm văn đà học Phần tự luận kiểm tra lực cảm thụ văn học kĩ viết văn, đoạn văn Việc kiểm tra, đánh giá kiến thức kĩ ngữ văn tập trung vào hai phơng diƯn : – Nh÷ng kiÕn thøc cđa häc sinh vỊ đọc - hiểu văn phần văn (đà nêu Ôn tập Văn học) kiến thức tiếng Việt (đà nêu Ôn tập Tiếng Việt) Những nội dung kiểm tra hình thức trắc nghiệm Đánh giá lực cảm thụ, phân tích văn học kĩ tạo lập văn nghị luận học sinh (đà nêu Ôn tập Làm văn) Những nội dung đợc kiểm tra hình thức đề tự luận (viết văn, đoạn văn) Tham khảo kiểm tra tổng hợp sau Đề (gồm hai phần) Phần I Trắc nghiệm (12 câu, câu trả lời ®óng ®−ỵc 0,25 ®iĨm, tỉng céng : ®iĨm) Dòng sau đặc điểm văn học Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 ? A Nền văn học phục vụ cách mạng, cổ vũ chiến đấu B Nền văn học hớng đại chúng C Nền văn học có nhịp độ phát triển mau lẹ D Nền văn học có khuynh hớng sử thi cảm hứng lÃng mạn "Đây văn học kiện lịch sử, số phận toàn dân, chủ nghĩa anh hùng Nhân vật trung tâm phải ngời gắn bó số phận với số phận đất nớc kết tinh phẩm chất cao quý cộng ®ång – tr−íc hÕt ®¹i diƯn cho giai cÊp, cho dân tộc thời đại, cho cá nhân Và ngời 249 cầm bút : nhân danh cộng đồng mà ngỡng mộ, ngợi ca ngời anh hùng với chiến công chói lọi" Đó nội dung nói văn học Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 Cụm từ sau điền vào chỗ trống câu văn in đậm phù hợp ? A Tính chiến đấu B Tính dân tộc C Cảm hứng lÃng mạn D Khuynh hớng sử thi "Đem lại cách hiểu ®èi víi qn chóng lao ®éng vỊ phÈm chÊt tinh thần sức mạnh họ kháng chiến, phê phán t tởng coi thờng quần chúng" Đây hai chủ đề thể rõ đặc điểm : văn học Việt Nam 1945 - 1975 Điền cụm từ dới vào chỗ trống câu văn in đậm cho phù hợp ? A B C D Phục vụ cách mạng Hớng đại chúng Đậm đà tính dân tộc Có khuynh hớng sử thi Cho nhận định sau : Tuyên ngôn Độc lập văn kiện lịch sử vô giá Tuyên ngôn Độc lập văn luận xuất sắc Tuyên ngôn Độc lập án thực dân Pháp Tuyên ngôn Độc lập mẫu mực nghệ thuật lập luận Hai nhận định khái quát đợc giá trị Tuyên ngôn Độc lập ? A B vµ C vµ D vµ Dòng sau nêu không đặc điểm chung phong cách ngôn ngữ khoa học ? A B C D 250 Tính biểu cảm, sinh động Tính khái quát, trừu tợng Tính lí trí, lô gích Tính khách quan, phi cá thể Điểm giống thơ Tây Tiến Quang Dũng Việt Bắc Tố Hữu : A Cùng sử dụng thể thơ lục bát B Viết kháng chiến chống thực dân Pháp C Cùng đề tài viết ngời lính D Cùng cảm hứng ngợi ca đất nớc Mọi kiện, vấn đề lớn đời sống cách mạng, lí tởng trị, tình cảm trị thông qua trái tim nhạy cảm nhà thơ trở thành đề tài cảm hứng nghệ thuật thực Ông nhà thơ lẽ sống lớn, tình cảm lớn, niềm vui lớn cách mạng ngời cách mạng Nhận định nói nhà thơ sau ? A Hồ Chí Minh B Nguyễn Đình Thi C Tố Hữu D Chế Lan Viên "Lòng yêu nớc ông có nét riêng : gắn bó với giá trị văn hoá cổ truyền dân tộc Ông yêu tha thiết tiếng mẹ đẻ, kiệt tác văn chơng Nguyễn Du, Đoàn Thị Điểm, Tú Xơng, Tản Đà, ; nhạc điệu đài thể ca trù, dân dà mà thiết tha giọng hò Quảng Trị, Thừa Thiên, Nam Bộ, ; phong cảnh đẹp quê hơng đất nớc, thú chơi tao nhà nh uống trà, nhắm rợu, chơi hoa, chơi chữ đẹp, đánh thơ, thả thơ, ; ¨n trun thèng thĨ hiƯn khÈu vÞ tinh tÕ cđa ngời Việt" Đoạn văn nói tác giả vấn đề sau ? A Thạch Lam tình yêu tiếng mẹ đẻ B Nguyễn Tuân giá trị văn hoá cổ truyền C Vũ Bằng thú chơi tao nhà D Xuân Diệu lòng yêu quý văn chơng cổ điển Đoạn văn (nêu câu 8) triển khai theo cách ? Câu câu chủ đề đoạn văn ? A Quy nạp Câu chủ đề : "Lòng yêu nớc ông có nét riêng : gắn bó với giá trị văn hoá cổ truyền dân tộc" B Tổng phân hợp Câu chủ đề : "Ông yêu tha thiết tiếng mẹ đẻ, kiệt tác văn chơng Nguyễn Du, Đoàn Thị Điểm, Tú Xơng, Tản Đà, " 251 C Diễn dịch Câu chủ đề : "Lòng yêu nớc ông có nét riêng : gắn bó với giá trị văn hoá cổ truyền dân tộc" D Diễn dịch Câu chủ đề : "Ông yêu tha thiết tiếng mẹ đẻ, kiệt tác văn chơng Nguyễn Du, Đoàn Thị Điểm, Tú Xơng, Tản Đà" 10 Để xác định nhịp thơ, ngời ta vào yếu tố sau ? A Thanh tiếng B Tiếng C Vần tiếng D Tiếng vần tiếng 11 Câu văn : "Hắn niên mạnh khoẻ, giỏi giang, nhng lấy đợc nh có đợc trâu mộng" mắc phải lỗi ? A Lỗi ngữ pháp B Lỗi lô gích C Lỗi tả D Lỗi tu từ 12 Cho đề văn : Tìm câu trả lời cho câu hỏi nhà thơ Tố Hữu "Ôi sống đẹp bạn ?" Đề văn thuộc loại đề sau ? A Nghị luận tác phẩm thơ B Nghị luận t tởng, đạo lí C Nghị luận tợng đời sống D Nghị luận vấn đề xà hội tác phẩm văn học Phần II Tự luận (7 điểm) Câu (3 điểm) Phải "Cái chết điều mát lớn đời Sự mát lớn bạn tâm hồn tàn lụi sống" ? (Noóc-man Ku-sin, theo Những vòng tay âu yếm NXB Trẻ, 2003) Câu (4 điểm) Phân tích vẻ đẹp khổ thơ sau : Tôi lính, lâu không quê ngoại dòng sông xa bên lở, bên bồi biết thơng bà đà muộn bà nấm cỏ (Nguyễn Duy Đò Lèn) 252 Mục lục Tên Tuần Trang Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến hết kỉ XX Nghị luận xà hội nghị luận văn học 21 Tuyên ngôn độc lập (Hồ ChÝ Minh) 25 Ngun ¸i Qc – Hå ChÝ Minh 31 Giữ gìn sáng tiếng Việt 37 Bài viết số (Nghị luận xà hội Bài làm nhà) 41 Nguyễn Đình Chiểu, sáng văn nghệ dân tộc (Phạm Văn §ång) 42 §äc thªm : + MÊy ý nghÜ thơ (Trích Nguyễn Đình Thi) 49 + Thơng tiếc nhà văn Nguyên Hồng (Nguyễn Đăng Mạnh) 55 + Đô-xtôi-ép-xki (Trích Xvai-gơ) 60 Luyện tập tóm tắt văn nghị luận 64 Tây Tiến (Quang Dũng) 67 Đọc thêm : + Bên sông Đuống (Trích Hoàng Cầm) 71 + Dọn làng (Nông Quốc Chấn) 76 Luyện tập giữ gìn sáng tiếng Việt 79 Trả viết số 81 Việt Bắc (Trích Tố Hữu) 82 Đọc thêm : Bác ! (Tố Hữu) 89 Tố Hữu 93 Nghị luận thơ, đoạn thơ 101 253 Tiếng hát tàu (Chế Lan Viên) 104 Đọc thêm : Đất nớc (Nguyễn Đình Thi) 109 Bài viết số (Nghị luận văn học) 113 Đất Nớc (Trích trờng ca Mặt đờng khát vọng Nguyễn Khoa Điềm) 114 Sóng (Xuân Quỳnh) 121 Đọc thêm : Đò Lèn (Nguyễn Duy) 126 Luật thơ 128 Đàn ghi ta Lor-ca (Thanh Thảo) 131 Đọc thêm : Tự (Trích – P £-luy-a) 134  Lun tËp vỊ lt th¬ 137 Nghị luận ý kiến bàn văn học 141 Con đờng trở thành "kẻ sĩ đại" (Trích Bàn đạo Nho 10 Nguyễn Khắc Viện) Các kiểu kết cấu văn nghị luận 147 Trả viết số 150 Ngời lái đò sông Đà (Trích Nguyễn Tuân) 151  Lun tËp vỊ c¸ch dïng biƯn ph¸p tu tõ Èn dơ 160  Lun tËp vËn dơng kÕt hỵp phơng thức biểu đạt văn nghị luận 11 143 161 Nguyễn Tuân 164 Phong cách văn học 170 Nghị luận t tởng, đạo lí 175 Ai đà đặt tên cho dòng sông ? (Trích Hoàng Phủ Ngọc Tờng) 177 Đọc thêm : 12 Những ngày đầu nớc Việt Nam (Trích Những năm tháng quên Võ Nguyên Giáp) Bài viết số (Nghị luận văn học) 254 186 192 Nhìn vốn văn hoá dân tộc (Trích Đến đại từ truyền thống 13 14 Trần Đình Hợu) 193 Phong cách ngôn ngữ khoa học 197 Nghị luận tợng đời sống 201 Hồn Trơng Ba, da hàng thịt (Trích Lu Quang Vũ) 203 Thông điệp nhân Ngày Thế giới phòng chống AIDS , - 12 - 2003 (Cô-phi An-nan) Luyện tập nghị luận vấn đề xà hội tác phẩm văn học 216 219 T hệ thống ngn søc sèng míi cđa ®ỉi míi t− 15 16 17 18 (TrÝch Mét gãc nh×n cđa trÝ thøc Phan Đình Diệu) 222 Luyện tập phong cách ngôn ngữ khoa học 228 Trả viết số 229 Quá trình văn học 231 Luyện tập cách tránh tợng trùng nghĩa 235 Luyện tập vận dụng kết hợp thao tác lập luận 237 Ôn tập Văn học (Học kì I) 241 Phát biểu theo chủ đề phát biĨu tù 243  Lun tËp ph¸t biĨu theo chủ đề phát biểu tự 245 Ôn tập Tiếng Việt (Học kì I) 246 Ôn tập Làm văn (Học kì I) 247 Bài viết số (Kiểm tra tổng hợp cuối Học kì I) 248 255 Chịu trách nhiệm xuất : Chủ tịch Hội đồng Thành viên nguyễn đức thái Tổng Giám đốc hoàng lê bách Chịu trách nhiệm nội dung : Tổng biên tập phan xuân thành Biên tập lần đầu : trơng thị bích tăng kim ngân Biên tập tái : thân thùy trang Biên tập kĩ thuật : nguyễn kim toàn _ Trần Thanh Hằng Trình bày bìa mĩ thuật : phạm quỳnh chi Sửa in : nguyễn trí sơn Chế : Công ty cP dịch vụ xuất giáo dục hà nội Tranh bìa : Đồi cọ Lơng Xuân Nhị Trong sách có sử dụng số ảnh t liệu Thông xà Việt Nam, sách Cuộc thi ảnh đề tài Giáo dục số sách khác ngữ văn 12 - n©ng cao, tËp mét M· sè : NH211T0 In :bản (QĐ .), khổ : 17 x 24cm Đơn vị in :địa : Cơ sở in :.địa : Số ĐKXB : 01-2020/CXBIPH/765-869/GD Số QĐXB :/QĐ-GD ngày tháng.năm In xong nộp lu chiểu tháng năm M· sè ISBN : TËp mét : 978-604-0-19044-4 TËp hai : 978-604-0-19045-1 256 ... chiến sĩ (19 56), Bi thơ Hắc Hải (19 58), 49 Dòng sông xanh (19 74), Tia nắng (19 83), Trong cát bụi (19 92), Sóng reo (20 01) ; vỊ tiĨu thut : Xung kÝch (19 51) , Vì bê (tËp I - 19 62, tËp II 19 70) ; kịch... Điềm, Nguyễn Duy, v.v nh văn Nguyễn Tuân, Nguyên Hồng, Tô Hoài, Kim Lân, Nguyễn Thành Long, Nguyễn Ngọc Tấn (Nguyễn Thi), Nguyên Ngọc (Nguyễn Trung Thành), Nguyễn Khải, Nguyễn Minh Châu, Đỗ Chu,... tộc 31 thuộc địa Từ năm 19 23 đến năm 19 41, Nguyễn Quốc chủ yếu hoạt động Liên Xô, Trung Quốc, Thái Lan Ngày - - 19 30, Ngời thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Hơng Cảng (Hồng Kông) Đầu năm 19 41, Ngời

Ngày đăng: 26/08/2021, 15:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w