1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ngu van 12 nang cao tap 2

226 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 226
Dung lượng 7,26 MB

Nội dung

(Tái lần thứ năm) Bản quyền thuộc Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo 022014/CXB/211213/GD Mà số : NH212T4 Vợ chồng a phủ (Trích) tô hoài Kết cần đạt ã Hiểu đợc giá trị nhân đạo truyện thể qua lên án tội ác bọn thống trị khẳng định sức sống ngoan cờng, khát vọng tự tiềm tàng ngời dân lao động vùng cao Tây Bắc ã Nắm đợc nghệ thuật xây dựng hình tợng nhân vật, nghệ thuật tạo tình truyện, miêu tả sinh hoạt, phong tục tâm lí nhân vật đoạn trích Tiểu dẫn Tô Hoài tên khai sinh Nguyễn Sen, quê gốc huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Đông (nay Hà Nội) Ông sinh năm 1920 quê ngoại làng Nghĩa Đô, thuộc phủ Hoài Đức (nay thuộc phờng Nghĩa Đô, quận Cầu Giấy, Hà Nội) Tô Hoài đợc học hết bậc Tiểu học, phải làm nhiều nghề để kiếm sống trớc cầm bút Từ trớc Cách mạng tháng Tám 1945, Tô Hoài đà viết nhiều, với hai mảng sáng tác : chuyện loài vật chuyện ngời dân nghèo, thợ thủ công vùng quê ven thành Năm 1943, Tô Hoài gia nhập tổ chức Văn hoá cứu quốc Đảng Cộng sản thành lập Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, Tô Hoài làm báo Việt Bắc chuyển sang công tác Hội Văn nghệ Việt Nam Sau Cách mạng tháng Tám, ông làm phóng viên báo Cứu quốc Năm 1957, Hội Nhà văn Việt Nam đợc thành lập, ông làm Tổng th kí, Phó Tổng th kí nhiều năm Tô Hoài Chủ tịch Hội Văn nghệ Hà Nội (1966 - 1996) Tô Hoài nhà văn có sức sáng tạo dồi Đến nay, qua sáu mơi năm cầm bút, ông đà cho đời 160 đầu sách Tác phẩm Tô Hoài đa dạng thể loại : tiểu thuyết, truyện ngắn, bút kÝ, håi kÝ, tù trun, kinh nghiƯm s¸ng t¸c, trun kịch cho thiếu nhi, kịch phim, Tô Hoài đợc Nhà nớc tặng Giải thởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật năm 1996 Tác phẩm : Dế Mèn phiêu lu kí (đồng thoại, 1941), O chuột (tập truyện loài vật, 1942), Quê ngời (tiểu thuyết, 1942), Nhà nghèo (tập truyện ngắn, 1944), Truyện Tây Bắc (tập truyện, 1953), Mời năm (tiểu thuyết, 1957), Miền Tây (tiểu thuyết, 1967), Ngời ven thành (tập truyện ngắn, 1972), Tự truyện (1978), Quê nhà (tiểu thuyết, 1980), Cát bụi chân (hồi kí, 1992), Chiều chiều (tự truyện, 1999), Ba ngời khác (tiểu thuyết, 2006), Tô Hoài bút văn xuôi hàng đầu văn học đại Việt Nam Sáng tác Tô Hoài thể vốn hiểu biết phong phú nhiều lĩnh vực đời sống, đặc biệt phong tục sinh hoạt đời thờng Nghệ thuật văn xuôi Tô Hoài có nhiều đặc sắc, bật lối kể chuyện tự nhiên, sinh động, cách miêu tả giàu chất tạo hình, ngôn ngữ phong phú đậm tính ngữ Năm 1952, Tô Hoài với đội vào giải phóng Tây Bắc Trong chuyến dài tám tháng, nhà văn đà sống với đồng bào dân tộc thiểu số từ khu du kích núi cao đến làng giải phóng Chuyến đà giúp cho Tô Hoài hiểu biết sâu sống ngời miền núi, đà để lại cho nhà văn kỉ niệm sâu sắc, tình cảm thắm thiết với ngời cảnh Tây Bắc Truyện Tây Bắc kết chuyến tác phẩm văn xuôi tiêu biểu văn học thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp Tác phẩm đà đợc trao Giải Nhất Giải thởng Hội Văn nghệ Việt Nam 1954 - 1955 Vợ chồng A Phủ truyện ngắn đặc sắc ba tác phẩm tập Truyện Tây Bắc Truyện có hai phần, viết hai giai đoạn đời Mị A Phủ : giai đoạn Hồng Ngài, nhà thống lí Pá Tra ; giai đoạn Phiềng Sa hai vợ chồng gặp gỡ cách mạng A Phủ trở thành du kích Dới trích phần đầu phần thành công t¸c phÈm * * * (1) Ai ë xa vỊ, có việc vào nhà thống lí Pá Tra thờng trông thấy có cô gái ngồi quay sợi gai bên tảng đá trớc cửa, cạnh tàu ngựa Lúc vậy, dù quay sợi, thái cỏ ngựa, dệt vải, chẻ củi hay cõng nớc dới khe suối lên, (1) Thèng lÝ : mét chøc hÖ thèng cai trị phong kiến vùng ngời Mèo (nay gọi ngời Mông) ; thống lí cai quản địa phơng dới cấp châu (huyện), tơng tự nh phìa vùng ngời Thái, chánh tổng miền xuôi cô cúi mặt, mặt buồn rời rợi Ngời ta thờng nói : nhà Pá Tra làm thống lí, ăn dân nhiều, đồn Tây lại cho muối bán, giàu lắm, nhà có nhiều nơng, nhiều bạc, nhiều thuốc phiện làng Thế gái phải xem khổ mà biết khổ, mà buồn Nhng hỏi rõ cô gái nhà Pá Tra : cô vợ A Sử, trai thống lí Pá Tra Cô Mị làm dâu nhà Pá Tra đà năm Từ năm nào, cô không nhớ, không nhớ Nhng ngời nghèo Hồng Ngài kể lại câu chuyện Mị làm ngời nhà quan thống lí Ngày xa, bố Mị lấy mẹ Mị đủ tiền cới, phải đến vay nhà thống lí, bố thống lí Pá Tra Mỗi năm đem nộp lÃi cho chủ nợ nơng ngô Đến tận hai vợ chồng già mà cha trả đợc nợ Ngời vợ chết, cha trả hết nợ Cho tới năm Mị đà lớn, Mị gái đầu lòng Thống lí Pá Tra đến bảo bố Mị : Cho tao đứa gái làm dâu tao xoá hết nợ cho Ông lÃo nghĩ năm phải trả nơng ngô cho ngời ta, tiếc ngô, nhng lại thơng Ông cha biết nói Mị bảo bố : Con đà biết cuốc nơng làm ngô, phải làm nơng ngô giả nợ thay cho bố Bố đừng bán cho nhà giàu (1) Đến Tết năm ấy, Tết vui chơi, trai gái đánh pao , đánh quay rủ chơi Những nhà có gái bố mẹ ngủ đợc tiếng chó sủa Suốt đêm, trai đến nhà ngời yêu, đứng thổi sáo xung quanh vách Trai đến đứng nhẵn chân vách đầu buồng Mị Một đêm khuya, Mị nghe tiếng gõ vách Tiếng gõ vách hò hẹn ngời yêu Mị hồi hộp lặng lẽ quơ tay lên gặp hai ngón tay lách vào khe gỗ, sờ ngón thấy có đeo nhẫn Ngời yêu Mị thờng đeo nhẫn ngón tay Mị nhấc vách gỗ Một bàn tay dắt Mị bớc Mị vừa bớc ra, có ngời choàng đến, nhét áo vào miệng Mị bịt mắt, cõng Mị Sáng hôm sau, Mị biết ngồi nhà thống lí Pá Tra Họ nhốt Mị (2) vào buồng Ngoài vách kia, tiếng nhạc sinh tiền cúng ma đơng rập rờn nhảy múa (1) Đánh pao : trò chơi ngời Mông (giống trò chơi ném ngời Thái, ngời Tày) ; chơi nam nữ niên đứng hai bên bÃi rộng, ném bắt pao vải (2) Sinh tiền (cũng gọi sênh tiền) : nhạc khí hai thỏi gỗ cứng dùng để gõ, đính thêm cọc tiền đồng, thờng dùng đệm nhịp dàn nhạc bát âm Trong đó, A Sử đến nhà bố Mị A Sử nói : (1) Tôi đà cớp đợc gái bố làm vợ, đem cúng trình ma nhà rồi, đến trình cho bố biết Tiền bạc để cới bố bảo đà đa cho bố Rồi A Sử Ông lÃo nhớ câu nói thống lí Pá Tra dạo trớc : cho gái nhà thống lí Pá Tra đợc trừ nợ Chao ôi ! Thế cha mẹ ăn bạc nhà giàu từ kiếp trớc, ngời ta bắt bán trừ nợ Không thể làm khác đợc ! Có đến hàng tháng, đêm Mị khóc Một hôm, Mị trốn nhà, hai tròng mắt đỏ hoe Trông thấy bố, Mị quỳ lạy, úp mặt xuống đất, Bố Mị khóc, đoán biết lòng gái : Mày lạy chào tao để mày chết ? Mày chết nhng nợ tao còn, quan lại bắt tao trả nợ Mày chết không lấy làm nơng ngô giả đợc nợ ngời ta, tao ốm yếu Không đợc, ! Mị bng mặt khóc Mị ném nắm ngón xuống đất, nắm ngón Mị đà tìm hái rừng, Mị giấu áo Thế Mị không đành lòng chết Mị chết bố Mị khổ lần Mị đành trở lại nhà thống lí Lần lần, năm qua, năm sau, bố Mị chết Nhng Mị không tởng đến Mị ăn ngón tự tử lâu khổ, Mị quen khổ Bây Mị tởng trâu, ngựa, ngựa phải đổi tàu ngựa nhà đến tàu ngựa nhà khác, ngựa biết việc ăn cỏ, biết làm mà Mị cúi mặt, không nghĩ ngợi nữa, mà lúc nhớ nhớ lại việc giống nhau, tiếp vẽ trớc mặt, năm mùa, tháng lại làm làm lại : Tết xong lên núi hái thuốc phiện, năm giặt đay, xe đay, đến mùa nơng bẻ bắp, dù lúc hái củi, lúc bung ngô, lúc gài bó đay cánh tay để tớc thành sợi Bao thế, suốt năm suốt đời nh Con ngựa, trâu làm có lúc, đêm đợc đứng gÃi chân, đứng nhai cỏ, đàn bà gái nhà vùi vào việc làm đêm ngày Mỗi ngày Mị không nói, nh rùa nuôi xó cửa buồng Mị nằm, kín mít, có cửa sổ lỗ vuông bàn tay Lúc (1) Tục "cớp vợ" ngời Mông : trai gái yêu nhau, chàng trai thoả thuận víi ng−êi yªu tỉ chøc cc "c−íp" mang ng−êi gái nhà mình, sau đến trình nhà vợ "Cớp" vợ nh lấy đợc vợ mà tốn lễ vật A Sử lợi dụng tục để cớp Mị làm vợ trừ nợ trông thấy trăng trắng, sơng nắng Mị nghĩ ngồi lỗ vuông mà trông ra, đến chết Nhà ruộng lúa đồng bào Mông xà Lao Chải Sa Pa (Lào Cai) (ảnh : Thông xà Việt Nam Vũ Hanh) Trên đầu núi, nơng ngô, nơng lúa gặt xong, ngô lúa đà xếp yên đầy nhà kho Trẻ hái bí đỏ, tinh nghịch, đà đốt lều canh nơng để sởi lửa Hồng Ngài ngời ta thành lệ ăn Tết gặt hái vừa xong, không kể ngày, tháng Ăn Tết nh cho kịp lúc ma xuân xuống vỡ nơng Hồng Ngài năm ăn Tết lúc gió thổi vào cỏ gianh vàng ửng, gió rét dội (1) Nhng làng Mèo Đỏ , váy hoa đà đem phơi mỏm đá xoè nh bớm sặc sỡ [ ] Đám trẻ đợi Tết, chơi quay, cời ầm sân chơi trớc nhà Ngoài đầu núi lấp ló đà có tiếng thổi sáo rủ bạn chơi Mị nghe tiếng sáo vọng lại, thiết tha bổi hổi Mị ngồi nhẩm thầm hát ngời thổi Mày có trai gái Mày làm nơng Ta trai gái Ta tìm ngời yêu (1) Mèo Đỏ : nhóm dân tộc Mông, phân biệt sắc phục với nhóm Mèo Trắng, Mèo Hoa, Mèo Đen, Mèo Xanh, Trang phục phụ nữ Mèo Đỏ sử dụng nhiều chi tiết màu đỏ Tiếng chó sủa xa xa Những đêm tình mùa xuân đà tới đầu làng có mỏm đất phẳng làm sân chơi chung ngày Tết Trai gái, trẻ sân chơi tụ tập đánh pao, đánh quay, thổi sáo, thổi khèn nhảy Cả nhà thống lí Pá Tra vừa ăn xong bữa cơm Tết cúng ma Xung quanh, (1) chiêng đánh ầm ĩ, ngời ốp đồng nhảy lên xuống, run bần bật Vừa hết bữa cơm lại tiếp bữa rợu bên bếp lửa Ngày Tết, Mị uống rợu Mị lấy hũ rợu, uống ực bát Rồi say, Mị lịm mặt ngồi nhìn ngời nhảy đồng, ngời hát, nhng lòng Mị sống ngày trớc Tai Mị văng vẳng tiếng sáo gọi bạn đầu làng Ngày trớc, Mị thổi sáo giỏi Mùa xuân này, Mị uống rợu bên bếp thổi sáo Mị uốn môi, thỉi l¸ cịng hay nh− thỉi s¸o Cã biÕt ngời mê, ngày đêm đà thổi sáo theo Mị Rợu đà tan lúc Ngời về, ngời chơi đà vÃn Mị không biết, Mị ngồi trơ nhà MÃi sau Mị đứng dậy, nhng Mị không bớc đờng chơi, mà Mị từ từ bớc vào buồng Chẳng năm A Sử cho Mị chơi Tết Mị chẳng buồn Bấy Mị ngồi xuống giờng, trông cửa sổ lỗ vuông mờ mờ trăng trắng Đà từ nÃy, Mị thấy phơi phới trở lại, lòng vui sớng nh đêm Tết ngày trớc Mị trẻ Mị trẻ Mị muốn chơi Bao nhiêu ngời có chồng chơi ngày Tết Huống chi A Sử với Mị, lòng với mà phải với ! Nếu có nắm ngón tay lúc này, Mị ăn cho chết ngay, không buồn nhớ lại Nhớ lại, thấy nớc mắt ứa Mà tiếng sáo gọi bạn yêu lửng lơ bay đờng Anh ném pao, em không bắt Em không yêu, pao rơi Lúc ấy, A Sử vừa đâu về, lại sửa soạn chơi A Sử thay áo mới, khoác thêm hai vòng bạc vào cổ bịt khăn trắng lên đầu Có ngày đêm Nó muốn rình bắt ngời gái làm vợ Cũng chẳng Mị nói (1)ốp đồng (nh lên đồng, nhập đồng) : trạng thái đặc biệt ngời ngồi đồng, vong linh ngời đà chết hay thần thánh nhập vào thân xác họ để phán bảo, vẽ thực hành động (theo quan niệm mê tÝn mét tËp tơc d©n gian) B©y giê Mị không nói Mị đến góc nhà, lấy ống mỡ, xắn miếng bỏ thêm vào đĩa đèn cho sáng Trong đầu Mị rập rờn tiếng sáo Mị muốn chơi, Mị chơi Mị quấn lại tóc, Mị với tay lấy váy hoa vắt phía vách A Sử bớc ra, quay lại, lấy làm lạ Nó nhìn quanh, thấy Mị rút thêm áo A Sử hỏi : Mày muốn chơi ? Mị không nói A Sử không hỏi thêm A Sử bớc lại, nắm Mị, lấy thắt lng trói hai tay Mị Nó xách thúng sợi đay trói đứng Mị vào cột nhà Tóc Mị xoà xuống, A Sử quấn tóc lên cột, làm cho Mị không cúi, không nghiêng đợc đầu Trói xong vợ, A Sử thắt nốt thắt lng xanh áo A Sử tắt đèn, ra, khép cửa buồng lại Trong bóng tối, Mị đứng im lặng, nh bị trói Hơi rợu nồng nàn, Mị nghe tiếng sáo đa Mị theo chơi, đám chơi "Em không yêu, pao rơi - Em yêu ngời nào, em bắt pao " Mị vùng bớc Nhng tay chân đau không cựa đợc Mị không nghe tiếng sáo Chỉ nghe tiếng chân ngựa đạp vào vách Ngựa đứng yên, gÃi chân, nhai cỏ Mị thổn thức nghĩ không b»ng ngùa Chã sđa xa xa Chõng ®· khuya Lúc lúc trai đến bên vách làm hiệu, rủ ngời yêu dỡ vách rừng chơi Mị nín khóc, Mị lại bồi hồi Cả đêm Mị phải trói đứng nh Lúc khắp ngời bị dây trói thít lại, đau nhức Lúc lại nồng nàn tha thiết nhớ Hơi rợu toả Tiếng sáo Tiếng chó sủa xa xa Mị lúc mê, lúc tỉnh Cho tới trời tang tảng sáng từ (1) Mị bàng hoàng tỉnh Buổi sáng âm sâm nhà gỗ rộng Vách bên im ắng Không nghe tiếng lửa réo lò nấu lợn Không tiếng động Không biết bên buồng quanh đấy, chị vợ anh, vợ A Sử có nhà, tất ngời đàn bà khốn khổ sa vào nhà quan đà đợc chơi họ phải trói nh Mị Mị biết Đời ngời đàn bà lấy chồng nhà giàu Hồng Ngài đời ngời biết theo đuôi ngựa chồng Mị nhớ lại câu chuyện ngời ta kể : đời trớc, nhà thống lí Pá Tra có ngời trói vợ nhà ba ngày chơi, nhìn đến vợ (1) Âm sâm (từ dùng) : âm u, vắng lặng b) HÃy vận dụng nguyên lí "tảng băng trôi" Hê-minh-uê vào việc phân tích đoạn trích Ông già biển Lí luận văn học a) So sánh nhận xét nét đặc sắc riêng phong cách nghệ thuật truyện ngắn : Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành), Một ngời Hà Nội (Nguyễn Khải), Chiếc thuyền xa (Nguyễn Minh Châu) b) HÃy chọn số tác phẩm văn học sách giáo khoa Ngữ văn 12 Nâng cao truyện ngắn thơ mà anh (chị) thích nhất, vận dụng hiểu biết giá trị văn học tiếp nhận văn học vào việc đánh giá tác phẩm giá trị thẩm mĩ, nghệ thuật, nhận thức, giáo dục Phân tích trình anh (chị) đà tiếp nhận tác phẩm thực tế II Phơng pháp ôn tập Đọc kĩ học phần Tri thức đọc - hiểu, làm đề cơng giải đáp câu hỏi ôn tập, đến lớp thảo luận dới hớng dẫn giáo viên Tổng Kết phần Tiếng Việt Kết Quả cần đạt ã Nắm đợc cách hệ thống kiến thức tiếng Việt sách giáo khoa Ngữ văn Nâng cao (lớp 10, lớp 11, lớp 12) ã Biết vận dụng kiến thức vào việc rèn luyện kĩ sử dụng tiếng Việt Phần Tiếng Việt sách giáo khoa Ngữ văn Nâng cao (lớp 10, lớp 11, lớp 12) mặt củng cố hoàn thiện số kiến thức kĩ đà học cấp Trung học sở (từ vựng, ngữ pháp, hoạt động giao tiếp, biện pháp tu từ), mặt tập trung vào vấn đề sau : Phong cách ngôn ngữ Cùng với việc xác định đặc điểm văn nói văn viết, qua vạch rõ khác biệt hai loại văn này, sách giáo khoa Ngữ văn Nâng cao 211 (lớp 10, lớp 11, lớp 12) dành thời lợng đáng kể cho vấn đề phong cách ngôn ngữ : sinh hoạt, nghệ thuật (lớp 10), báo chí, luận (lớp 11), khoa häc vµ hµnh chÝnh (líp 12) Nh− thÕ, tiếng Việt đợc xét không mặt ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, mà mặt lĩnh vực mục đích giao tiếp Trớc tiên, sách giáo khoa Ngữ văn Nâng cao (lớp 10, lớp 11, lớp 12) cho nhìn tổng quát cách phân loại văn theo phong cách chức ngôn ngữ, sau sâu vào loại phong cách Các học phong cách ngôn ngữ đợc viết quán theo kết cấu chung : mở đầu giới thiệu khái quát phong cách ngôn ngữ, xác định đặc điểm chung ; sau đề cập đến cách sử dụng phơng tiện ngôn ngữ phong cách này, xét theo mặt : ngữ âm chữ viết, từ ngữ, kiểu câu, biện pháp tu từ bố cục trình bày Hoạt động giao tiếp Một mảng khác đợc sách giáo khoa Ngữ văn Nâng cao (lớp 10, lớp 11, lớp 12) ý xem xét ngôn ngữ nh phơng tiện hoạt động giao tiếp Sau bàn hoạt động giao tiếp ngôn ngữ nói chung (lớp 10), phân tích chức ngôn ngữ giao tiếp, nhân tố hoạt động giao tiếp ngôn ngữ tác động nhân tố giao tiếp hiệu giao tiếp, sách giáo khoa sâu vào hai khái niệm then chốt : ngữ cảnh nhân vật giao tiếp (lớp 11 lớp 12) Ngữ cảnh đợc xác định tất chung có liên quan đến việc tạo lập hiểu câu nói (hoặc câu văn) Nh thế, ngữ cảnh bao gồm văn cảnh (từ, ngữ, câu trớc sau đơn vị ngôn ngữ định) hoàn cảnh giao tiếp Nhân vật giao tiếp thành phần quan trọng hoàn cảnh giao tiếp, đợc xem xét quan hệ thân sơ hay quan hệ vị thế, quan hệ nhân vật giao tiếp thờng chi phối ngôn từ thái độ, cư chØ cđa hä Mét sè kiÕn thøc kh¸c Ngoài ra, nhiều vấn đề cần cho học sinh nhng không đợc tập trung thành mảng lớn nh Đó kiến thức thiết thực, nhằm tăng cờng kĩ tạo lập đọc - hiểu văn cho học sinh, chẳng hạn yêu cầu chung sử dụng tiếng Việt (lớp 10), từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân, nghĩa câu (lớp 11), vấn đề luật thơ, giữ gìn sáng tiếng Việt (lớp 12) Đó kiến thức lí thuyết nh−ng häc sinh Trung häc phỉ th«ng kh«ng thĨ kh«ng biết Các Khái quát lịch sử tiếng Việt (lớp 10) Đặc điểm loại hình tiếng Việt (lớp 11) trờng hợp nh 212 Thực ra, dới lớp vỏ lí thuyết, không hẳn tác dụng thực tiễn Bài Khái quát lịch sử tiếng Việt liên quan đến Giữ gìn sáng tiếng Việt, trớc dành phần đáng kể để trình bày vấn đề tiếp xúc ngôn ngữ, sau nhấn mạnh đến yêu cầu tránh lạm dụng tiếng nớc Bài Đặc điểm loại hình tiếng Việt khẳng định vai trò tiếng, Luật thơ (lớp 12) vận dụng kiến thức trình bày để xác lập thể thơ, luật trắc cách hiệp vần Luyện tập Tiếng Việt thuộc họ ngôn ngữ ? Nêu tên số ngôn ngữ có quan hệ họ hàng hay quan hệ tiếp xúc lâu đời với tiếng Việt Trình bày vắn tắt thời kì phát triển tiếng Việt Vì tiếng Việt đợc cho thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập ? Trình bày vắn tắt đặc điểm tiếng phơng tiện ngữ pháp chủ yếu tiếng Việt HÃy so sánh, đối chiếu đặc điểm chung cách sử dụng phơng tiện ngôn ngữ phong cách ngôn ngữ đà học Đọc câu sau, trả lời câu hỏi thực nhiƯm vơ nªu ë d−íi − − − − D−íi trăng quyên đ gọi hè, Đầu tờng lửa lựu lập loè đâm Ngời nách thớc, kẻ tay đao, Đầu trâu mặt ngựa, ào nh sôi Sen tàn cúc lại nở hoa, Sầu dài ngày ngắn đông đà sang xuân Đầu xanh có tội tình gì, Má hồng đến nửa cha (Nguyễn Du Truyện Kiều) a) Xác định tợng ẩn dụ, hoán dụ câu thơ b) Trong tợng đó, trờng hợp thuộc "ngôn ngữ chung" ? Trờng hợp thuộc "lời nói cá nhân" ? Xác định loại vần (vần lng, vần chân), loại hiệp vần (vần chính, vần thông) phối hợp trắc câu thơ sau : Sự đâu sóng gió bất kì, Hiếu tình khôn lẽ hai bề vẹn hai 213 Ngày xuân em h y dài, Xót tình máu mủ, thay lời nớc non Chị dù thịt nát xơng mòn, Ngậm cời chín suối h y thơm lây (Nguyễn Du Truyện Kiều) Phân biệt văn nói văn viết ba phơng diện : điều kiện sử dụng, phơng tiện vật chất đặc điểm ngôn ngữ Chỉ nhân tố giao tiếp đoạn trích Hồn Trơng Ba, da hàng thịt Lu Quang Vũ Trong hịch vua Quang Trung vào năm 1789 có viết : Đánh cho để dài tóc Đánh cho để đen Dựa vào khái niệm ngữ cảnh, anh (chị) hÃy giải thích hai câu Nêu khác biệt nghĩa việc nghĩa tình thái Đọc truyện Những ®øa gia ®×nh cđa Ngun Thi ®Ĩ t×m dẫn chứng minh hoạ cho loại nghĩa tình thái ôn tập làm văn (Học kì II) kết cần đạt ã Nắm vững kiến thức đ học Làm văn sách giáo khoa Ngữ văn 12 Nâng cao, tập hai ã Có kĩ phân tích đề, lập dàn ý cho văn nghị luận Ôn lại nội dung phần Làm văn sách giáo khoa Ngữ văn 12 Nâng cao, tập hai theo yêu cầu sau : Khi đứng trớc kiện, tợng đời sống hay văn học (tác phẩm, đoạn trích, tác giả), anh (chị) vận dụng thao tác lập luận tổng hợp nh để làm văn nghị luận ? Trớc tiên cần làm ? Tiếp theo cần xác định quan điểm, thái độ nh ? 214 Khi đối tợng bình luận ý kiến, nhận định hay t tởng việc cần làm ? Tiếp theo cần xác định t tởng, quan điểm nh ? Dựa vào đâu để nêu luận điểm (nhận định, đánh giá, thái độ, chủ trơng) nghị luận ? Lẽ phải, kiến thức, kinh nghiệm sống có vai trò nh ? Tính chủ quan, sáng tạo ngời làm nghị luận có vai trò nh ? Lu ý : Ngoài lẽ phải, chân lí đà đợc đúc kết thành công thức, khái niệm, hiệu, nhng dễ trở thành sáo mòn, cần phải ý tới lẽ phải cụ thể, sinh động đời sống Phải nhìn việc, tợng từ phía nhu cầu phát triển đất nớc, dân tộc, quyền lợi ngời xà hội mà xác lập lẽ phải cụ thể, sinh động Điều làm thành tảng nghị luận hay Không phải luận điểm nghị luận có giá trị nh Vậy luận điểm nh có giá trị ? (Liên hệ với số văn nghị luận đà học để trả lời) Những yêu cầu phần mở bài, thân kết ? Vai trò kĩ diễn đạt văn nghị luận Các yêu cầu cần ý trình bày văn nghị luận Đặc điểm cách viết văn tổng kết Thống kê phân loại đề văn từ Bài viết số đến Bài viết số sách giáo khoa Ngữ văn 12 Nâng cao, tập hai 215 ÔN Tập Tiếng Việt (Học kì II) Kết Quả cần đạt ã Nắm đợc cách hệ thống kiến thức tiếng Việt sách giáo khoa Ngữ văn 12 Nâng cao, tập hai ã Biết vận dụng kiến thức vào việc rèn luyện kĩ sử dụng tiếng Việt Đọc câu sau thực nhiệm vụ nêu dới Sau trơ lại Chí Phèo cha cụ bá Bây cụ lại gần khẽ lay mà gọi : Anh Chí ! Sao anh lại làm ? Chí Phèo lim dim mắt, rên lên : Tao liều chết với bố nhà mày Nhng tao mà chết có thằng sạt nghiệp, mà rũ tù cha biết chừng Cụ bá cời nhạt, nhng tiếng cời giòn gi ; ngời ta bảo cụ ngời cời : Cái anh nói hay ! Ai làm anh mà anh phải chết ? Đời ngời có phải ngoé đâu ? Lại say phải không ? Rồi, đổi giọng cụ thân mật hỏi : Về ? Sao không vào chơi ? Đi vào nhà uống nớc Thấy Chí Phèo không nhúc nhích, cụ tiếp : Nào đứng lên Cứ vào uống nớc đ Có gì, ta nói chuyện tử tế với Cần mà phải làm động lên nh thế, ngời biÕt, mang tiÕng c¶ Råi võa xèc ChÝ PhÌo, vừa phàn nàn : Khổ quá, giá có nhà có đâu Ta nói chuyện với nhau, xong Ngời lớn cả, câu chuyện với đủ Chỉ thằng lÝ C−êng nãng tÝnh, kh«ng nghÜ tr−íc nghÜ sau Ai anh với có họ 216 Chí Phèo chả biết họ hàng làm sao, nhng thấy lòng nguôi nguôi Hắn cố làm vẻ nặng nề, ngồi lên Cụ bá biết đ thắng, đa mắt nháy cái, quát : Lí Cờng đâu ! Tội mày đáng chết Không bảo ngời nhà đun nớc mau lên ! a) Tại bá Kiến đuổi dân làng hết, nói chuyện với Chí Phèo ? b) So sánh ngôn ngữ Chí Phèo bá Kiến, xét quan hệ thân sơ nhân vật giao tiếp Lấy dẫn chứng từ văn sau để minh hoạ cho đặc điểm chung phong cách ngôn ngữ hành cách sử dụng phơng tiện ngôn ngữ phong cách Bộ giáo dục đào tạo Số: 33/2007/QĐ-BGDĐT Cộng hoà x hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2007 Quyết định Ban hành Quy chế văn bằng, chứng hệ thống giáo dục quốc dân trởng giáo dục đào tạo Căn Nghị định số 86/2002/NĐ-CP ngày 05 tháng 11 năm 2002 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ, quan ngang Bộ ; Căn Nghị định số 85/2003/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2003 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Giáo dục Đào tạo ; Căn Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hớng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục ; Theo đề nghị Vụ trởng Vụ Pháp chế ; 217 Quyết định Điều Ban hành kèm theo Quyết định Quy chế văn bằng, chứng hệ thống giáo dục quốc dân Điều Quyết định có hiệu lực thi hành sau 15 ngày kể từ ngày đăng Công báo Quyết định thay Quyết định số 52/2002/QĐ-BGD&ĐT ngày 26 tháng 12 năm 2002 Bộ trởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành Quy định quản lí văn bằng, chứng giáo dục phổ thông, giáo dục trung học chuyên nghiệp, giáo dục đại học sau đại học Các quy định trớc trái với Quyết định bÃi bỏ Điều Chánh Văn phòng, Vụ trởng Vụ Pháp chế, Thủ trởng đơn vị thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo, Giám đốc Sở Giáo dục Đào tạo, Giám đốc đại học, học viện, Hiệu trởng trờng đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp Thủ trởng sở giáo dục chịu trách nhiệm thi hành Quyết định Nơi nhận : [ ] Bộ trởng (Đ kí đóng dấu) Trong câu dới có số câu sai chép thiếu hay thừa quan hệ từ Anh (chị) hÃy thêm vào hay bỏ bớt quan hệ từ thiếu hay thừa Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nớc mắt chảy (1) (Nam Cao L o Hạc) Dầu mỡ thờng xuyên nhỏ máy ngời niềm khao khát biết thêm, biết hoàn toàn phi vật chất tế bào n o sẵn lòng bỉ sung cho mét tr−êng lu©n vị th−êng xuân (2) (Bửu ý Đam mê) Nhng ChÝ PhÌo ngËt ng−ìng b−íc tõ trang s¸ch cđa Nam Cao ngời ta liền nhận rằng, thân đầy đủ gọi khèn khỉ, tđi nhơc nhÊt cđa ng−êi d©n cïng ë nớc thuộc địa : bị giày đạp, bị cào xé, bị huỷ hoại từ nhân tính đến nhân hình (3) (Nguyễn Đăng Mạnh Nhớ Nam Cao học ông) 218 Gần tra ông tự đứng dậy men ngồi chõng tre đặt bên thau nớc (4) (Đỗ Chu Mảnh vờn xa hoang vắng) Để ngời gái khỏi trở lại bàn, anh lấy khăn tay vo tròn cặp sách tới trả cho cô gái (5) (Nguyễn Thành Long Lặng lẽ Sa Pa) Đọc câu sau thực nhiệm vụ nêu dới Khi bớc vào phòng học, em học sinh đứng dậy chào thầy giáo Tởng nh sông chạy nhà thành phố, vỗ sóng nhè nhẹ vào trời xanh tĩnh khu phố nép cạnh chân đê ngẩn ngơ sơng thoang thoảng bốc lên từ mái ngói cổ xa (Ma Văn Kháng Ma mùa hạ) − B−íc xng thun lµ mét ng−êi giµ, mét ng−êi trẻ ngời mặc áo sơ mi màu đỏ chói Không thể đòi hỏi thành tích thi đấu nữ vận động viên phải nh nam vận động viên khác Vòm trời hàng ngàn ganh lấp lánh, lẫn với vệt sáng đom đóm bay là mặt đất hay len vào cành (Thạch Lam Hai đứa trẻ) a) Theo anh (chị), câu ? b) Những câu sai chữa lại nµo ? 219 Bµi viÕt sè (KiĨm tra tỉng hợp cuối năm) Kết cần đạt ã Nắm vững nội dung ba phần : Văn học, Tiếng Việt Làm văn sách giáo khoa Ngữ văn 12 Nâng cao, tập hai ã Biết cách vận dụng kiến thức kĩ ngữ văn đ học cách tổng hợp, toàn diện để làm kiểm tra cuối năm Để làm tốt kiểm tra tổng hợp cuối năm, cần ý điểm sau : Nắm vững nội dung đà nêu ba ôn tập cuối Học kì II sách giáo khoa Ngữ văn 12 Nâng cao, tập hai : Ôn tập Văn học, Ôn tập Tiếng Việt Ôn tập Làm văn Yêu cầu cấu trúc Bài viết số (Kiểm tra tổng hợp cuối năm) giống Bài viết số (Kiểm tra tổng hợp cuối Học kì I) Phạm vi kiểm tra kiến thức kĩ chủ yếu tập trung vào sách giáo khoa Ngữ văn 12 Nâng cao, tập hai, nhng yêu cầu liên hệ kết hợp với số nội dung sách giáo khoa Ngữ văn 12 Nâng cao, tập một, chí tri thức kĩ đà học cấp Trung học sở để giải tốt yêu cầu đề Học sinh cần xem lại Bài viết số (Kiểm tra tổng hợp cuối Học kì I) sách giáo khoa Ngữ văn 12 Nâng cao, tập để nắm đợc yêu cầu cấu trúc loại kiểm tra tổng hợp Các nội dung làm văn nghị luận sách giáo khoa Ngữ văn 12 Nâng cao tiếp tục biên soạn theo hớng tích hợp : gắn với phần Văn học, góp phần soi sáng thêm cho việc đọc - hiểu văn Tuy nhiên, mục đích nhiệm vụ mà phần Làm văn hớng tới giúp học sinh biết vận dụng kiến thức kĩ đà học kiểu văn nghị luận vào việc viết văn Nghĩa cuối phải biết vận dụng kiến thức đà học để viết đợc (đoạn) văn nghị luận bao gồm nghị luận văn học nghị luận trị xà hội Vì thực hành đóng vai trò quan trọng Từ thực hành mà tiếp tục bổ sung, nâng cao hiểu biết 220 kiểu văn nghị luận Thông qua thực hành mà rèn luyện kĩ xác định phát triển luận điểm ; kĩ lập luận, kĩ vận dụng kết hợp thao tác ; kĩ tìm ý, lập dàn ý ; kĩ viết mở bài, thân bài, kết ; kĩ diễn đạt trình bày viết, Về hình thức kiểm tra cụ thể, học sinh tham khảo Bài viết số (Kiểm tra tổng hợp cuối Học kì I) sách giáo khoa Ngữ văn 12 Nâng cao, tập số đề tự luận sau : Đề Tiền tài hạnh phúc Đề "Có ba điều làm hỏng ngời : rợu, tính kiêu ngạo giận " Anh (chị) suy nghĩ nh ý kiến ? Đề Hình tợng ngời phụ nữ gợi cho anh (chị) nhiều suy nghĩ tác phẩm Vợ chồng A Phủ (Tô Hoài), Vợ nhặt (Kim Lân), Một ngời Hà Nội (Nguyễn Khải ) Chiếc thuyền xa (Nguyễn Minh Châu) Đề Từ xa đến nay, cha ông ta coi văn học thứ vũ khí chiến đấu mạnh mẽ sắc bén Anh (chị) hÃy làm sáng tỏ quan niệm 221 Mục lục Tuần 19 20 Tên Trang Vợ chồng A Phủ (Trích Tô Hoài) Luyện tập nhân vật giao tiếp 17 Nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xuôi 19 Vợ nhặt (Kim Lân) Lun tËp vỊ nh©n vËt giao tiÕp (TiÕp theo) 22 33 36 Lựa chọn nêu luận điểm 21 Những đứa gia đình (Trích Nguyễn Thi) Bài viết số (Nghị luận văn học) 39 50 22 − Rõng xµ nu (Ngun Trung Thµnh) §äc thªm : §Êt (Anh §øc) − Lun tËp vỊ cách sửa chữa văn Một ngời Hà Nội (Nguyễn Khải) Luyện tập cách dùng số quan hƯ tõ 72 84 − Sư dơng ln cø 85 Chiếc thuyền xa (Nguyễn Minh Châu) Đọc thêm : Mùa rụng vờn (Trích Ma Văn Kháng) Trả viết số 89 23 24 Bài viết số (Nghị luận xà hội Bài làm nhà) 25 26 Đọc thêm : Bắt sấu rừng U Minh Hạ (Sơn Nam) 64 69 100 107 108 Kiểm tra văn học 110 116 Mở 119 Giá trị văn học Luyện tập cách tránh lối diễn đạt có nhiều khả hiểu khác 122 Thân 222 48 124 126 27 28 29 30 − Sè phận ngời (Trích Sô-lô-khốp) Kết Trả viết số 132 139 142 Ông già biển (Trích Hê-minh-uê) 143 Bài viết số (Nghị luận xà hội) 153 Trả kiểm tra văn học Thuốc (Lỗ Tấn) Diễn đạt văn nghị luận 155 156 167 Tiếp nhận văn học Luyện tập cách tránh số loại lỗi lô gích 173 176 178 Hình thức trình bày văn Tổng kết phơng pháp đọc - hiểu văn văn học Trả viết số Xây dựng đề cơng diễn thuyết 180 183 184 32 Phong cách ngôn ngữ hành Luyện tập phong cách ngôn ngữ hành Văn tổng kết Luyện viết văn tổng kết 186 190 191 193 33 Tổng kết phần Văn học Tổng kết phần Làm văn 194 205 34 Ôn tập Văn học (Học kì II) Tổng kết phần Tiếng Việt Ôn tập Làm văn (Học kì II) 210 211 214 35 Ôn tập Tiếng Việt (Học kì II) Bài viết số (Kiểm tra tổng hợp cuối năm) 216 220 31 223 Chịu trách nhiệm xuất : Chủ tịch Hội đồng Thành viên kiêm Tổng Giám đốc NGƯT ngô trần Phó Tổng Giám đốc kiêm Tổng biên tập GS.TS vũ văn hùng Biên tập lần đầu : nguyễn minh tâm giang khắc bình Biên tập tái : nguyễn thị nhung phan thị bích vân Biên tập kĩ thuật : đinh thị xuân dung Trình bày bìa mĩ thuật : phạm quỳnh chi Sửa in : nguyễn trí sơn Chế : công ty cổ phần dịch vụ xuất giáo dục hà nội Tranh bìa : "Cây gạo đầu làng" Vi Tiến Thành Trong sách có sử dụng số ảnh t liệu Thông xà Việt Nam, sách Cuộc thi ảnh đề tài Giáo dục số sách khác ngữ văn 12 - nâng cao, tập hai Mà số : NH212T4 Số đăng kí KHXB : 02—2014/CXB/21—1213/GD In cn khỉ 17 × 24 cm In Công ti cổ phần in Số in : In xong vµ nép l−u chiểu tháng năm 2014 224 ...(Tái lần thứ năm) Bản quyền thuộc Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo 022 014/CXB /2 1 121 3/GD Mà số : NH212T4 Vợ chồng a phủ (Trích) tô hoài Kết cần đạt ã Hiểu đợc giá trị nhân đạo truyện... thoại Tiểu dẫn Nguyễn Thi (1 928 - 1968) tên khai sinh Nguyễn Hoàng Ca (bút danh khác : Nguyễn Ngọc Tấn), quê huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định Sớm mồ côi cha từ năm mời tuổi, mẹ bớc nữa, Nguyễn Thi phải... chí Văn nghệ Quân đội Thời gian ông viết truyện ngắn với bút danh Nguyễn Ngọc Tấn Năm 19 62, ông tình nguyện trở miền Nam đánh giặc Nguyễn Thi hi sinh mặt trận Sài Gòn, Tổng công Tết Mậu Thân (1968)

Ngày đăng: 26/08/2021, 15:06

w