1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cơ sở lí luận xác định nội dung dạy học ở trường phổ thông

4 57 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 152,82 KB

Nội dung

Một trong những vấn đề quan trọng hàng đầu khi xây dựng Chương trình (CT) giáo dục phổ thông (GDPT) là trả lời câu hỏi cốt lõi: Dạy cái gì trong nhà trường phổ thông? Điều này đòi hỏi phải có những nghiên cứu xác định rõ quan niệm và cấu trúc của nội dung dạy học, chỉ ra các nguồn và đề xuất các nguyên tắc, tiêu chuẩn để lựa chọn nội dung dạy học (trên cơ sở tham khảo, học hỏi một cách chọn lọc và có hệ thống kinh nghiệm quốc tế , có tính đến điều kiện cụ thể về văn hóa, xã hội và đặc điểm của học sinh (HS) Việt Nam).

NGHIÊN CỨU & CƠ SỞ LÍ LUẬN XÁC ĐỊNH NỘI DUNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG PGS.TS ĐỖ TIẾN ĐẠT Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Một vấn đề quan trọng hàng đầu xây dựng Chương trình (CT) giáo dục phổ thơng (GDPT) trả lời câu hỏi cốt lõi: Dạy nhà trường phổ thơng? Điều địi hỏi phải có nghiên cứu xác định rõ quan niệm cấu trúc nội dung dạy học, nguồn đề xuất nguyên tắc, tiêu chuẩn để lựa chọn nội dung dạy học (trên sở tham khảo, học hỏi cách chọn lọc có hệ thống kinh nghiệm quốc tế , có tính đến điều kiện cụ thể văn hóa, xã hội đặc điểm học sinh (HS) Việt Nam) I Vấn đề nội dung dạy học lịch sử giáo dục Nhà trường thời Trung cổ không tổ chức nội dung dạy học cách chuyên nghiệp phương diện sư phạm mà truyền giảng Kinh thánh Giáo viên (GV) không phép giải thích hay bày tỏ ý kiến cá nhân Thế kỉ XVII, Comenius đặt tảng cho chủ nghĩa “bách khoa” tổ chức nội dung dạy học với mục tiêu đặt truyền đạt cho HS khối lượng lớn "kiến thức tất khoa học" Pestalozzi (1746-1827) hoài nghi ham muốn "dạy tất kiến thức cho tất người“ Ông cho không cần dạy nhiều môn học mà cần dạy nhóm nhỏ “khoa học phát triển” mà trước hết tốn học, ngữ pháp, ngơn ngữ cổ đại (tiếng Latinh tiếng Hi Lạp) Quan điểm thống trị nhà trường Châu Âu Đầu kỉ XX, John Dewey chủ nghĩa thực dụng tuyên bố nguyên tắc việc lựa chọn nội dung dạy học “lợi ích thực tế”, người ta tiếp thu kiến ​​thức "hữu ích thật cần thiết“ J Dewey coi GD trình “kiến tạo tri thức” dựa trải nghiệm người học Vì vậy, ơng nội dung dạy học khuôn lại CT thiết kế sẵn, tổ chức theo môn học nghiên cứu học định Dewey tin rằng, kiến ​​thức từ bên ngồi vào kinh nghiệm trẻ mà khơng có dấu ấn thái độ cá nhân HS kiến ​​thức Nội dung học tập xác định tò mò trẻ, nhu cầu cá nhân họ: " HS gắn với khoa học, kiện quy luật thông qua hiểu biết ứng dụng kiện quy luật sống hàng ngày“ Vì vậy, khơng dạy kiến thức khoa học, kiến thức sách mà cần dạy việc nấu ăn, làm thủ công, thiết kế đồ họa hoạt động thú vị khác; học cách giải vấn đề sống, học cách áp dụng phương pháp nhận thức khoa học Nhìn lại kỉ XX, thấy rõ xu hướng xác định nội dung dạy học, là: Xu hương thứ - xu hướng tích hợp, nhấn mạnh cần thiết phải xây dựng nội dung học tập xung quanh môn học mà xoay quanh tổ hợp hệ thống nội dung giáo dục phức hợp Những tổ hợp phản ánh lĩnh vực hoạt động người, phản ánh q trình lao động, tượng quan trọng thực tiễn đời sống hứng thú HS Ở Nga, từ năm 1923 đến năm 1928 thể rõ xu hướng tích hợp CT GUS (ГУС - Государственный ученый совет) lãnh đạo Krupskaya với tham gia nhà khoa học tiếng như: Lunacharsky, Blonski, Shatsky, Pokrovski Nhiệm vụ CT GUS xây dựng nội dung dạy học hoàn toàn dựa thành tựu khoa học đầu kỉ XX quan điểm chủ nghĩa Mác Các tác giả GUS coi môn học tác nhân làm tách rời nhà trường với thực tiễn sống Vì vậy, GUS tổ chức nội dung dạy học xoay quanh tuyến bản, là: “Lao động“ "Tự nhiên“ "Xã hội“, Lao động xem tuyến trung tâm Tự nhiên Xã hội đối tượng hoạt động lao động người Thông qua Lao động, HS phát triển khái niệm toàn vẹn giới xung quanh, nắm vững tổ hợp kiến thức lí thuyết kĩ thực hành HS khám phá kiến thức thông qua học thực hành tự nhiên, nhà máy, hội họp buổi diễn kịch, du lịch, làm việc phịng thí nghiệm HS hứng thú thực tế, nội dung tích hợp kiểu khiên cưỡng sơ giản, kiến thức có thường hời hợt bề ngồi chắp vá Xu hướng thứ hai, xem xét nội dung dạy học tương thích với sở khoa học tương ứng Quan điểm dẫn đến "sùng bái“ tính khoa học giáo dục Lúc đó, người ta ý đến nội dung dạy học khoa học tự nhiên toán học Từ quan điểm dẫn đến mong muốn nâng cao trình độ hàn lâm nội dung dạy học, gây nên tải cho HS làm mối liên hệ kiến ​​thức lí thuyết với thực tiễn Xu hướng thứ ba, nội dung giáo dục coi tổ hợp hệ thống kiến ​​thức, kĩ kĩ xảo Nội dung dạy học thiết lập nhằm mục đích "Phát triển tồn diện hài hịa nhân cách, hình thành giới quan khoa học cho HS nhấn mạnh đến tầm quan trọng kiến thức, kĩ sở khoa học“ Kiến thức, kĩ kĩ xảo nhiều năm trở thành "nhãn mác“ lí luận cho hệ thống GDPT Nhưng vấn đề nhân cách HS bị bỏ rơi hệ thống II Quan niệm đại xác định tổ chức nội dung dạy học Nội dung dạy học tách rời tiến khoa học, kĩ thuật, phát triển văn hóa xã hội lí luận dạy học Ngày nay, thơng tin khoa học kĩ thuật có tăng trưởng đáng kinh ngạc Cứ sau đến10 năm, khối lượng thông tin lại tăng gấp đôi Đồng thời "già cỗi“ tri thức nhanh Khoảng 5% kiến​​ thức lí thuyết 20% kiến thức ứng dụng cần cập nhật hàng năm Trong giới thay đổi nhanh chóng vậy, việc lựa chọn nội dạy học có giá trị đáp ứng phát triển HS tương lai điều dễ dàng Vì vậy, khơng cần phải đưa vào nội dung dạy học kiến thức kho "dự trữ“ cho tương lai HS mà quan trọng phải dạy cho HS hòa nhập vào dòng chảy thơng tin, tự truy cập thơng tin, đổi sử dụng cách hiệu SỐ 124 - THÁNG 1/2016 •1 & NGHIÊN CỨU Mặt khác, đòi hỏi xã hội với giáo dục ngày cao, giáo dục phải giành cho tất người Nhà trường đại khơng có chức truyền tải kiến thức, khơng cịn "độc quyền“ thông tin giống làm hàng trăm năm qua Các phương tiện thông tin (như sách vở, truyền hình, internet, ) đóng vai trị "cầu nối“ dạy học tăng lên nhiều Vì vậy, kết cấu nội dung dạy học theo kiểu truyền thống, cố gắng hướng đến thành tựu khoa học tương ứng vào ngõ cụt, làm cho CT học trở nên tải khủng hoảng lựa chọn môn học tổ chức nội dung học tập trở nên lớn nhiều Trong bối cảnh địi hỏi nhà giáo dục cần phải có cách tiếp cận xây dựng nội dung dạy học, phải tổ chức hệ thống tri thức nhà trường phù hợp với đối tượng HS, từ tạo hội hình thành phát triển lực then chốt cho HS Cách tiếp cận "văn hóa – xã hội“ xác định nội dung dạy học nhà trường phổ thông Trong lí luận giáo dục Xơ viết, có học thuyết thừa nhận học thuyết tiếp cận "văn hóa – xã hội“ xác định nội dung dạy học đề xướng nhà giáo dục học Xô viết tiếng Lecne, Xcatkin, Kraevxki, Lednhev Lí thuyết xuất phát từ việc cho muốn trì phát triển xã hội, hệ sau phải lĩnh hội kinh nghiệm xã hội mà hệ trước tích lũy truyền lại, đồng thời hệ sau làm phong phú thêm kinh nghiệm Nội dung dạy học xem kinh nghiệm xã hội nhân loại làm thích ứng phương diện sư phạm, đồng cấu trúc với văn hóa nhân loại Khi phân tích kinh nghiệm xã hội nhận thấy yếu tố bản, là: 1/ Những tri thức mà xã hội đạt tự nhiên, xã hội, tư duy, kĩ thuật phương pháp, cách thức hoạt động; 2/ Kinh nghiệm thực biện pháp, phương cách phổ biến hoạt động Kinh nghiệm thể kĩ kĩ xảo cá nhân nắm nó; 3/ Kinh nghiệm hoạt động sáng tạo, tìm kiếm việc giải vấn đề xuất trước xã hội; 4/ Kinh nghiệm quan hệ với giới hệ thống giá trị xúc cảm ý chí, đạo đức, thẩm mĩ Mỗi yếu tố thực chức riêng biệt khơng thể thay chức khác việc hình thành nhân cách Các yếu tố trước tồn tách biệt với yếu tố sau cịn yếu tố sau khơng thể có thiếu yếu tố trước Có thể hiểu (về nhận thức) khơng biết làm Có thể nhận thức, biết làm, biết thực số biện pháp hoạt động khơng sẵn sàng sáng tạo (khơng có khả sáng tạo) Đối với hoạt động định, việc nhận thức được, biết làm, sáng tạo đặt mối quan hệ khác Mối quan hệ qua lại yếu tố biểu việc, lĩnh hội, nắm vững yếu tố ảnh hưởng đến cấp độ chất lượng lĩnh hội yếu tố khác Có thể hiểu nội dung dạy học thống bốn yếu tố chính: - Hệ thống tri thức tự nhiên, xã hội, tư duy, kĩ thuật, biện pháp, cách thức hoạt động mà việc lĩnh hội tri thức đảm bảo cho việc hình thành có ý thức HS tranh vật biện chứng chân thực giới, trang bị cho họ quan điểm phương pháp luận đắn hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn - Hệ thống kĩ năng, kĩ xảo chung trí tuệ thực hành (hệ thống cách thức thực hoạt • KHOA HỌC GIÁO DỤC động mà lồi người biết) Hệ thống sở tập hợp hoạt động cụ thể làm cho hệ trẻ có lực gìn giữ, bảo tồn văn hố - Hệ thống kinh nghiệm hoạt động sáng tạo (biểu dạng quy trình trí tuệ việc giải tình huống, vấn đề chưa có lời giải), nét đặc trưng hoạt động loài người tích luỹ q trình phát triển hoạt động thực tiễn – xã hội, kinh nghiệm sáng tạo đảm bảo cho hệ trẻ có lực phát triển tiếp tục văn hoá - Kinh nghiệm thái độ cảm xúc – đánh giá giới, người Đó hệ thống quy phạm thái độ xúc cảm – giá trị việc đánh giá, cư xử thực tế Kinh nghiệm với tri thức kĩ điều kiện việc hình thành nhân cách hệ thống giá trị Điều nói lên lí việc lĩnh hội tri thức khoa học cần phải kèm với việc làm quen với lịch sử phát minh khoa học, làm quen với hệ thống quan điểm, lịch sử tư tưởng khoa học, kèm với việc tìm hiểu tiểu sử nhà bác học Nó khơng gợi nên cảm xúc HS mà cịn khuyến khích họ tìm kiếm, khám phá đánh giá Hoạt động nhận thức sáng tạo học tập cịn góp phần hình thành phát triển phẩm chất khác "cá nhân“ HS như: tính tự tổ chức, tự quản lí cá nhân, tính tự trọng, tự hồn thiện     Tất thành phần nội dung dạy học nói có mối liên kết chặt chẽ, thống với Tuy nhiên, việc thực chức yếu tố nội dung dạy học phụ thuộc vào tính vừa sức HS, vào dung lượng cụ thể nội dung phù hợp với mục tiêu giáo dục - dạy học nhà trường Theo Nguyễn Ngọc Bảo, Trần Kiểm [1]: "Nội dung dạy học nhà trường xác định hệ thống tri thức, kĩ năng, cách thức hoạt động, kinh nghiệm hoạt động sáng tạo thái độ cảm xúc – đánh giá giới phù hợp mặt sư phạm định hướng mặt trị" Ở đây, muốn nhấn mạnh thêm nội dung dạy học phải định hướng theo mục tiêu giáo dục xếp, cấu trúc theo hệ thống quan điểm sư phạm định Việc lĩnh hội hệ thống cho phép hình thành nhân cách phát triển hài hoà, sẵn sàng bước vào sống tái tạo phát triển văn hoá vật chất tinh thần xã hội Cách tiếp cận "năng lực“ xác định nội dung dạy học nhà trường phổ thông Xu chung nhiều nước coi trọng cách tiếp cận "năng lực" xác định nội dung dạy học nhà trường phổ thơng Đó thành tựu khoa học giáo dục đồng thời đáp ứng kịp thời yêu cầu đổi cải cách giáo dục nước Báo cáo Hội đồng Nhà nước Liên bang Nga [2] "Về sách giáo dục Nga giai đoạn nay“ nhấn mạnh: " Một xã hội phát triển đại cần có người giáo dục, có đạo đức, có óc sáng kiến, đưa định cho lựa chọn riêng mình, có khả hợp tác, động, sáng tạo, sẵn sàng tương tác liên văn hóa (hội nhập quốc tế), có ý thức trách nhiệm số phận thịnh vượng (về kinh tế xã hội) đất nước“ Như vậy, để đáp ứng đòi hỏi xã hội, ý đến cách tiếp cận theo "môn học“ truyền thống việc xác định nội dung dạy học bảo đảm thực mục tiêu giáo dục đề NGHIÊN CỨU Ở Việt Nam, Dự thảo CT GDPT tổng thể nhấn mạnh: CT xây dựng theo hướng chuyển từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển phẩm chất lực HS Tuy nhiên, không đối lập lực với kiến thức, kĩ Kiến thức, kĩ lúc không biến khỏi nội dung dạy học mà thực vai trò "chuyển hóa“ thành lực người học Ngay từ năm 90 kỉ XX, Hội đồng Châu Âu phát triển "danh sách lực chung“, mà quốc gia thành viên EU xã hội hậu cơng nghiệp Châu Âu địi hỏi niên phải có để sống hoạt động không gian thông tin mới, bối cảnh đời sống xã hội trị phát triển tương tác đa văn hóa Họ nhấn mạnh lực chung như: Năng lực giao tiếp bao gồm tiếng mẹ đẻ (nói viết) tiếng Anh (như ngơn ngữ giao tiếp Châu Âu); Năng lực công nghệ thông tin truyền thông (ICT); Năng lực học tập suốt đời; Năng lực giải vấn đề; Năng lực tự thể Ngoài lực chung, then chốt nói trên, mơn học cịn có u cầu phát triển lực có tính "đặc thù“ mơn học Ví dụ, dạy học mơn Tốn góp phần vào việc phát triển lực như: 1/ Năng lực tư logic; 2/ Năng lực sử dụng ngơn ngữ tốn học phương tiện giao tiếp hoạt động; 3/ Năng lực mơ hình hóa tốn học; 4/ Năng lực tính tốn, sử dụng cơng cụ, phương tiện học toán Ở Việt Nam, Dự thảo CT GDPT tổng thể (trong chương CT GDPT mới) tháng 8/2015 nêu rõ: CT GDPT nhằm hình thành phát triển cho HS lực chung chủ yếu sau: Năng lực tự học; Năng lực giải vấn đề sáng tạo; Năng lực thẩm mĩ; Năng lực thể chất; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực tính tốn; Năng lực cơng nghệ thơng tin truyền thơng (ICT) Tất lực nói có phần giao thoa với liên quan đến phát triển cá nhân người học, hình thành q trình dạy học khơng nhà trường mà cịn tác động gia đình, xã hội, trị, tơn giáo, văn hố v.v [3] Tổ chức nội dung dạy học Nhiều hệ thống giáo dục giới tổ chức nội dung dạy học nhà trường phổ thông theo giai đoạn học tập (kinh nghiệm Vương quốc Anh, Pháp Singapore) CT GDPT Việt Nam tổ chức theo hai giai đoạn: giai đoạn Giáo dục giai đoạn Giáo dục định hướng nghề nghiệp chuẩn bị cho HS vào sống, học nghề, học lên cao đẳng, đại học Ở giai đoạn Giáo dục bản, HS tiếp nhận kiến thức, kĩ phổ thông cần thiết cho người sống xã hội đại Ở giai đoạn Giáo dục định hướng nghề nghiệp, nội dung dạy học không áp dụng đồng loạt cho HS, có nhiều phương án thực để tạo nhiều hội lựa chọn cho HS Căn dự kiến thời lượng dành cho dạy học, nhà trường xác định lĩnh vực học tập cốt lõi Ví dụ, CT GDPT bao gồm lĩnh vực như: Ngôn ngữ giao tiếp (bao gồm ngôn ngữ thứ ngơn ngữ thứ hai); Tốn; Khám phá hiểu biết tự nhiên xã hội; Phát triển cá nhân xã hội (bao gồm giáo dục nghệ thuật, giáo dục công dân, giáo dục đạo đức giáo dục thể chất) Nói cách khái quát, lựa chọn lĩnh vực học tập liên quan đến: Ngơn ngữ, Tốn, Tự nhiên, Xã hội Con người Mỗi lĩnh vực học tập gồm một vài môn học Tuy nhiên, cịn phổ biến quan & niệm coi mơn học hệ thống kiến thức quan trọng rút từ khoa học tương ứng Đó lí khiến CT GDPT số nhược điểm như: nội dung dạy học chưa phù hợp với trình độ, khả nhận thức người học, với định hướng phát triển lực người học Mỗi môn học số chủ đề nội dung tạo thành Các chủ đề vừa độc lập vừa phản ánh mối liên hệ lôgic nội dung môn học Mỗi chủ đề có mục tiêu giáo dục rõ ràng, tạo thành đơn nguyên học tập tương đối hoàn chỉnh Mỗi chủ đề đề yêu cầu hoạt động dạy GV phương thức học tập HS Các yêu cầu ý tưởng nói cụ thể hóa thơng qua Kế hoạch giáo dục nhằm định hướng tổ chức nội dung dạy học nhà trường phổ thông III Đề xuất số quan điểm xác định nội dung dạy học CTGDPT Lựa chọn nội dung dạy học Để xác định nội dung dạy học nhà trường phổ thông cần xuất phát từ vốn tri thức văn hóa – xã hội (kinh nghiệm xã hội nhân loại); vào mục tiêu giáo dục hệ thống quan điểm sư phạm; xuất phát từ cấu trúc lực cần hình thành phát triển HS Trên sở đó, tiến hành tính tốn, chọn lựa, xử lí sư phạm để đưa vào nhà trường phổ thông, thông qua hệ thống lĩnh vực học tập/mơn học hoạt động giáo dục Vì vậy, nội dung dạy học nhà trường phổ thông phải phản ánh vấn đề sau: - Những giá trị dân tộc, đất nước lưu giữ truyền thống văn hóa, lịch sử dân tộc, gia đình, lưu truyền từ đời sang đời khác, từ hệ sang hệ khác, bảo đảm cho phát triển đất nước thời kì đại - Những phẩm chất, lực hành động chung lực có tính chất đặc thù “mơn học” mà q trình giáo dục cần hình thành cho người học, bao gồm: dạng hoạt động học tập, nhận thức, giao tiếp, quản lí thân cần đưa vào sở nội dung dạy học - Hệ thống tri thức khoa học tảng mang tính chất phương pháp luận thiết phải nghiên cứu nhà trường phổ thông Đó kiện, khái niệm, ý tưởng, phương pháp, lí thuyết, định lí bắt buộc phải đưa vào nghiên cứu nhà trường phổ thông Những tri thức khoa học phổ thông thiếu hiểu biết chúng không làm quen mức độ đó, HS kỉ XXI khơng thể coi có đủ tri thức để tiếp tục trình giáo dục phát triển nhân cách Nhà trường phổ thơng có nhiệm vụ trang bị cho HS yếu tố văn hố thơng qua q trình dạy học có mục đích, có kế hoạch, có hệ thống, tính tốn chọn lọc Cấu trúc nội dung dạy học Theo Đỗ Đức Thái [4], cấu trúc nội dung dạy học CT GDPT phải có tính hệ thống, chỉnh thể thống từ lớp đến hết THPT (liên thông với giáo dục mầm non có tính đến u cầu định hướng nghề nghiệp), quan hệ (ngang dọc) đơn vị kiến thức cần làm sáng tỏ Thiết kế CT cần theo mạch nội dung (hay mạch kiến thức) nhánh lực Các mạch nội dung nhánh lực xoắn vào nhau, liên kết chặt chẽ với Điều cho ta nhìn xuyên suốt từ lớp đến lớp 12 nhìn nhận rõ ràng nội dung lớp học SỐ 124 - THÁNG 1/2016 •3 & NGHIÊN CỨU IV Đề xuất hướng tiếp cận xác định nội dung dạy học mơn Tốn CT GDPT Theo Đỗ Đức Thái [4] để thực quan điểm tiếp cận lực người học xác định nội dung dạy học mơn Tốn trường phổ thơng cần ý quan điểm sau: 1/ Chú trọng hình thành phát triển lực then chốt mơn Tốn Theo Trần Kiều [5] kể đến lực then chốt như: Năng lực tư (suy diễn, lập luận, tưởng tượng khơng gian, dự đốn, tìm tịi, trực giác tốn học); Năng lực giải vấn đề; Năng lực mơ hình hóa tốn học; Năng lực sử dụng có hiệu ngơn ngữ biểu diễn tốn học (chữ, kí hiệu, biểu đồ, đồ thị, liên kết logic…) kết hợp với ngôn ngữ thơng thường 2/ Tăng cường tính ứng dụng giáo dục tốn học nhà trường Điều có nghĩa đảm bảo cách hài hịa thích hợp nội dung giáo dục toán học gắn với đời sống thực tế HS gắn với xu hướng phát triển đại kinh tế, khoa học đời sống xã hội, gắn bó mật thiết với việc góp phần giúp HS hình thành, rèn luyện các”kĩ sống” 3/ HS tiếp nhận, khám phá nội dung tri thức khơng bó hẹp phạm vi, khn khổ CT nhà trường mà cịn thơng qua loại hình hoạt động khác nhau, theo cách khác nhau, kể học ngồi nhà trường Vì vậy, dạy học mơn học, ngồi cách tiếp cận “hàn lâm”, coi trọng tính logic khoa học, cần ý cách tiếp cận dựa vốn “kinh nghiệm” HS Ngồi ra, mục tiêu then chốt giáo dục tốn học góp phần hình thành phát triển nhân cách người học Vì vậy, với việc phát triển lực người học phải ý hình thành phẩm chất như: tính cần cù, chăm chỉ, kiên trì, cẩn trọng cơng việc 4/ Mỗi đơn vị kiến thức CT mơn Tốn cần tham chiếu ba chiều: - Đáp ứng mục tiêu dạy học mơn Tốn trường phổ thơng (có vai trị việc phát triển lực người học?) - Ở vị trí tranh chung khoa học Toán học - Vị trí, vai trị tri thức tốn học mối quan hệ tích hợp liên mơn (Ví dụ, khái niệm trọng tâm, khái niệm véc tơ phục vụ cho mơn Vật lí ) Do đó, vị trí cịn phụ thuộc vào tranh chung CT GDPT bị tranh chung định vị Tuy nhiên, thâm nhập tư tưởng Toán học đại vào CT tốn phổ thơng, chẳng hạn, vận dụng lí thuyết tập hợp để hình thành tập hợp số tự nhiên CT toán tiểu học, vận dụng phương pháp tiên đề xây dựng Hình học phổ thông nên đề cập đến mức độ vấn đề cần suy nghĩ thấu đáo 5/ Nội dung CT mơn Tốn cho giai đoạn giáo dục “cơ bản” tổ chức xung quanh ba nhánh gồm: Số Đại số; Đo lường Hình học; Thống kê Xác suất Cụ thể: - Số Đại số: Xây dựng hệ thống số (cho đến trường số thực R) phép tính tập hợp số; Tỉ số phần trăm ứng dụng Tỉ số phần trăm thực tiễn; Biểu thức biến đổi biểu thức; Phương trình hệ phương trình; Hàm số - Đo lường Hình học: Hình thành đơn vị đo; Giới thiệu hình hình học quen thuộc; Khảo sát tính chất số hình phẳng hình khối bản; Lập luận (suy luận chứng minh) hình học; Lượng giác • KHOA HỌC GIÁO DỤC - Thống kê Xác suất: Các cách thu thập liệu; Biểu diễn liệu giải thích liệu dựa đặc trưng thống kê toán học; Giới thiệu số yếu tố Xác suất cổ điển; Vận dụng xác suất để giải thích đánh giá kết luận thống kê Đối với giai đoạn “định hướng nghề nghiệp”, việc tổ chức dạy học theo hướng phân hóa sâu, người học chọn lựa nội dung học tập thích hợp với sở thích định hướng nghề nghiệp Một số chủ đề hình học khơng gian, đạo hàm tích phân, phương pháp tọa độ, … đưa vào CT phù hợp với đối tượng người học Danh mục khái niệm toán so với CT hành không khác nhiều Tuy nhiên, khác nguyên tắc xây dựng, cấu trúc nội dung phương pháp tiếp cận việc trình bày tài liệu làm cho q trình học sâu sắc hơn, từ tạo điều kiện cho việc thực mục tiêu Làm tốt điều tạo sắc riêng, tạo CT sách giáo khoa mơn Tốn CTGDPT TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Ngọc Bảo (Chủ biên), Trần Kiểm, (2008), Lí luận dạy học trường trung học sở, NXB Đại học Sư phạm [2] Н.Ф Голованова, (2005), Oбщая педагогика (учебное пособие для вузов), Речь, Санк Петербург [3] Vũ Trọng Rỹ, Đỗ Tiến Đạt, (2015), Một số vấn đề lí luận xác định nội dung dạy học trường phổ thơng, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 115, tháng 4/2015 [4] Đỗ Đức Thái, (2014), Nội dung dạy học mơn Tốn trường phổ thơng Việt Nam, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 104, tháng 5/2014 [5] Trần Kiều, (2014), Về mục tiêu mơn Tốn trường phổ thơng Việt Nam, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 102, tháng 3/2014 [6] Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ (Chủ nhiệm: TS Nguyễn Anh Dũng), (2010), “Xu phát triển nội dung học vấn phổ thông Việt Nam sau năm 2015”, Mã số B2007-37-35, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [7] Nguyễn Thị Minh Phương, (1996), Về việc xác định nội dung dạy học theo định hướng phát triển lực người học, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, số 5/1996 [8] Đỗ Ngọc Thống, Xây dựng CT GDPT theo hướng tiếp cận lực, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 68, tháng 5/2011 [9] Website quan phát triển CT Đánh giá Australia (ACARA) : http://www.acara.edu.au/ SUMMARY The article presents the theoretical basis foridentifying content of teaching at schools, divided into parts: 1/ Some issues with content of teaching in educational history; 2/ Modern viewpoints on identifying and organizing content of teaching; 3/ Propose basic notions of identifying content of teaching in new curriculum; 4/ Recommend approaches to determine content of Maths teaching in new curricumlum Keywords: Content of teaching; school; curriculum; general curriculum ... nhằm định hướng tổ chức nội dung dạy học nhà trường phổ thông III Đề xuất số quan điểm xác định nội dung dạy học CTGDPT Lựa chọn nội dung dạy học Để xác định nội dung dạy học nhà trường phổ thông. .. cận "năng lực“ xác định nội dung dạy học nhà trường phổ thông Xu chung nhiều nước coi trọng cách tiếp cận "năng lực" xác định nội dung dạy học nhà trường phổ thơng Đó thành tựu khoa học giáo dục... lí luận xác định nội dung dạy học trường phổ thơng, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 115, tháng 4/2015 [4] Đỗ Đức Thái, (2014), Nội dung dạy học mơn Tốn trường phổ thơng Việt Nam, Tạp chí Khoa học

Ngày đăng: 26/08/2021, 13:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w