KỶ YẾU
ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP BỘ NĂM 1998 -1999 “NHỮNG CĂN EỨ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN XÁC ĐỊNH NOI DUNG
CHUONG TRINH DAO TAO CAN BO CHU CHOT CO SO MIEN NOI BAP UNG YEU CAU CUA CACH MANG TRONG GIAI DOAN HIEN NAY”
Cơ quan chủ tì : Vu ede trường chính trị Chủ nhiệm để tài : T.S Trần Ngọc Uẩn Thu ky khoa hoc: T.S Phan Văn Tích
5297
HÀ NỘI - 1999 {6ƒ €/ 4s89
Trang 21.1.5 Trần Ngọc Uẩn - Phó vụ trưởng Vụ các trường chính trị, chủ nhiệm đề tài 2 Th.S Tống Trần Sinh - Vụ trưởng Vụ các trường chính trị
3 T.S Phan Văn Tích - Chuyên viên Vụ các trường chính trị, thư ký đề tài 4.1.5 Nguyễn Thị Ngọc Dung - Trưởng phòng xuất bản Vụ QLKH 5 NCS Nguyễn Hữu Tứ - Phó Vụ trưởng Vụ các trường chính trị 6 Th.S Nguyễn Văn Trang - Chuyên viên Vụ các trường chính trị 7 Cử nhân Trần Viết Oánh - Hiệu trưởng Trường chính trị tỉnh Sơn La 8 Cử nhân Mai Cơ - Phó hiệu trưởng Trường chính trị tỉnh Tuyên Quang 9 Th.S Vũ Văn Nhỡ - Hiệu trưởng Trường chính tri tinh Lam Đồng
Trang 3tới giối thiệu
1,
10,
11,
12
NHUNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN VỀ CÁN BỘ VÀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CĂN BỘ LĐCC CƠ SỞ MIỄN NÚI TRONG ĐIỀU KIỆN HIỆN NAY
NHU CẦU DAO TAO, BO! DƯỠNG CBLĐCC CƠSỞ MIỄN NÚI ĐÁP
ỨNG SỰ NGHIỆP CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ NƠNG NGHIỆP NƠNG THÔN
THỤC TRẠNG ĐỘI NGŨ CẦN BỘ LÃNH ĐẠO CHỦ CHỐT CƠ SỞ VÀ DỰ NGUỒN Ở MIỄN NÚI ĐANG HỌC TẠI CÁC TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH
NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CUẢ CÁN BỘ CƠ SỞ MIỄN NÚI
CONG TAC DAO TAO, BOI DUONG CBLĐCC CƠ SỞ MIỄN NÚI TRONG NHUNG NAM GAN DAY
THUC TRANG DOI NGU CBLĐCC CƠ SỞ TỈNH LÀO CAI VÀ NHỮNG KIẾN NGHỊ VỀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
THUC TRANG BOI NGU CBLDCC CO SO TINH SON LA
VA NHUNG KIEN NGHI VE CHUGNG TRINH BAO TAO
THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ CBBLDCC CƠ SỞ TỈNH TUYEN QUANG VÀ NHỮNG KIẾN NGHỊ VỀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
THUC TRANG DOI NGU CBLDCC CO SO TINH LAM DONG
VÀ NHỮNG KIẾN NGHỊ VỀ CHƯƠNG TRINH ĐÀO TẠO
XÂY DỰNG CHƯƠNG TIỈNH ĐÀO TẠO CBLĐCC CƠ SỞ MIỀN NÚI -
NHUNG CAN CU, YEU CAU VA ĐỊNH HUONG VE NOI DUNG CHƯƠNG TRÌNH
DỰ KIẾN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CÁN BỘ LÃNH ĐẠO CHỦ CHỐT CƠ SỞ MIỄN NÚI
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 4Tinh cấp thiết:
Theo quyết định số 88 QĐ/TW, ngày 05 tháng 9 năm 1994 của Ban Bí thư Trung ương Đảng khoá VII, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh có trách nhiệm hướng dẫn, chỉ đạo nội dung chương trình cho hoạt động đào tạo của trường chính trị tỉnh, thành phố Với chức năng, nhiệm vụ được giao, trong những năm vừa qua Học viện đã tổ chức nghiên cứu xây dựng chương trình trung học chính trị dành cho các lớp đào tạo cán bộ lãnh đạo chủ chốt cơ sở nói chung Chương trình trung bọc chính trị được ban hành đã đáp ứng kịp thời nhu cầu đào tạo cán bộ cơ sở ở các địa phương Tuy nhiên, xuất phát từ nhu cầu, đặc điểm trong sự phát
triển kinh tế, văn hoá, xã hội, do những nét đặc thù và những hạn chế về trình độ của đội ngũ cán bộ chủ chốt cơ sở ở các tĩnh miền núi quy định, nên việc sử dụng chương trình trung học chính trị cho việc đào tạo cán bộ cơ sở miễn núi trên nhiều nội dung chưa phù hợp Do vậy, để bám sát
nhu cầu, mục tiêu, đặc điểm đối tượng nhằm từng bước nâng cao chất lượng, hiệu quả đào tạo, việc nghiên cứu xây đựng một chương trình riêng cho hoạt động đào tạo cán bộ cơ sỞ miền núi là vấn đề cấp thiết
Tình hình nghiên cứu về đề tài này:
Trang 5Mục tiêu của đề tài:
Nghiên cứu đề tài này phải đạt được hai mục tiêu:
Một là, làm rõ các quan điểm của Đảng, Nhà nước về công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ chủ chốt cơ sở miền núi
Hai là, xác định và kiến nghị một chương trình dành cho các lớp đào tạo CBLĐCC cơ sở miền núi
Phương pháp nghiên cứu của đề tài:
Để đạt được mục tiêu nhóm nghiên cứu đã sử dụng các phương pháp sau đây:
- Nghiên cứu các văn bản của Đảng, Nhà nước về công tác đào tạo, bồi đưỡng cán bộ
- Điều tra khảo sát thực tế ở các địa phương (qua phiếu điều tra, nghe báo cáo, trao đổi, toạ đàm, phỏng vấn )
- Phân tích, tổng hợp để rút ra những kết luận Lực lượng nghiên cứu:
Để thực hiện có kết quả mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu của để tài,
Vụ các trường chính trị, chủ nhiệm đề tài đã mời các cán bộ khoa học,
cán bộ lãnh đạo quản lý trong Học viện và một số trường chính trị miễn núi tham gia nghiên cứu:
TS Trần Ngọc Uẩn, Phó Vụ trưởng Vụ CTCT, chủ nhiệm đề tài ThS Tống Trần Sinh, Vụ trưởng Vụ CTCT
TS Nguyễn Thị Ngọc Dung, Trưởng phòng xuất bản Vụ QLUKH TS Phan Văn Tích, chuyên viên cao cấp Vụ CTCT, thư ký đề tài NCS Nguyễn Hữu Tứ, Phó Vụ trưởng Vụ CTCT
ThŠ Nguyễn Văn Trang, chuyên viên cao cấp Vu CTCT
Trang 6_ Cử nhân Trịnh Quang Chinh, Hiệu trưởng trường chính trị tỉnh Lào Cai Như đã đề cập, do những nét đặc thù trong mục tiêu, đối tượng đào tạo nên việc nghiên cứu xây đựng nội đung chương trình đào tạo cán bộ lãnh đạo chủ chốt cơ sở miền núi có khó khăn, phức tạp Do vậy, cần phải có thời gian và sự đầu tư nghiên cứu nghiêm túc Tuy nhiên, với sự cộng tác chặt chẽ, làm việc nhiệt tình, có trách nhiệm, sau một thời gian nghiên cứu, các cộng tác viên đã hoàn thành các bài nghiên cứu theo chuyên để Tuỳ theo yêu cầu và nhiệm vụ cụ thể của các nhánh chuyên dé, nhìn chung nội dung các bài viết đã phân tích một cách tỉỈ mỉ, có căn cứ, luận chứng khá thuyết phục các vấn đề có liên quan đến việc giải quyết tốt mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài
Để có cơ sở, điểu kiện cho việc tìm hiểu rộng hon vé dé tài, chúng tôi xin giới thiệu toàn văn các bài nghiên cứu chuyên đề trong tập kỷ yếu này Nếu có gì thiếu sót xin được thứ lỗi /
Trang 7Thạc sĩ Tống Trần Sinh
Vấn đề cán bộ luôn luôn được đặt ra những nhiệm vụ cần phải giải quyết trong mọi giai đoạn của cách mạng do Đẳng ta lãnh đạo Ngày nay, trong sự nghiệp đổi mới, công cuộc cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước, Đảng ta khẳng định "phát triển kinh tế là trung tâm, xây dựng Đảng là then chốt Trong xây dựng Đảng thì cơng tác cán bộ là quan trọng nhất, là khâu then chốt của vấn đề then chốt" Sau đây là những quan điểm cơ bản về cán bộ và công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ
1 "Cán bộ là cái gốc của mọi công việc”, Bất kỳ một cuộc cách mạng nào cũng phải được sự đồng tình, ủng hộ, tham gia của quần chúng nhân đân Muốn có được điều đó, lực lượng lãnh đạo cách mạng phải có đường lối đúng, nghĩa là đường lối đó phải phù hợp với quy luật vận động của lịch sử, đáp ứng được những lợi ích cơ bản của nhân đân Đường lối, chủ trương đó lại phải được tuyên truyền, giải thích cho nhân dân hiểu, vận động nhân dân tham gia tập hợp, tổ chức, hướng dẫn
họ thực hiện
Trang 8Đó chính là tham gia hoạch định đường lối, cán bộ càng chủ động thì càng có vai trị quan trọng trong việc hoạch định đường lối Đồng thời giáo dục, động viên, tổ chức quần chúng thực hiện đường lối đó Việc định đường lối đúng hay sai, tổ chức thực hiện đường lối đạt kết quả tốt hay xấu là do cán bộ giỏi hay kém
Lênin cũng đã khẳng định vai trò của đội ngũ cán bộ như sau : "Trong lịch sử, chưa hê có một giai cấp nào giành được quyên thống trị, nếu nó khơng đào tạo ra được trong hàng ngũ của mình những lãnh tụ chính trị, những đại biểu tiên phong có đủ khả năng tổ chức và lãnh đạo phong trào"` Bác Hồ coi cán bộ như "là cái dây chuyển của bộ máy Nếu dây chuyên không tốt, không chạy, thì động cơ đà tốt, dà
‘ ` A 4 ¬# 2 1zt2 chạy toàn bộ máy cũng tê liệt
- Trong lịch sử lãnh đạo cách mạng của mình, Đảng ta ln lu? đánh giá đúng vai trị, vị trí cán bộ Ngày nay, trong thời kỳ đẩy nhanh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, Đảng khẳng định "Cán bộ là nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng, gắn liên với vận mệnh của Đảng, của đất nước và chế độ, là khâu then chốt
A ZL a ? ca) 3
trong công tác xây dựng Đảng
Đối với vùng đồng bào dân tộc, việc giáo dục tổ chức, động viên nhân đân thực hiện nhiệm vụ cách mạng là hoạt động tương đối khó khăn hơn so với vùng đồng bằng Vĩ :
1 Lê- nin toần tập, tập 4- M NXBTB Tiếng Việt 1974 tr 473 2 Hồ Chí Minh toàn tập, tập 5 H 1995 tr 54
Trang 9Tuy họ có tỉnh thần quật khởi nhưng dân trí thấp, đễ coi cái lợi cục bộ, trước mắt quan trọng hơn lợi ích lâu dài Bởi lẽ họ là tầng lớp ít tiếp xúc nhất với nền văn minh hiện đại lại bị thực dân, phong kiến chia rẽ dan tộc để dễ bề thống trị, phân hoá Blai cấp chưa rõ rệt so với miền xi Vai trị phìa, tạo, lang đạo còn lớn trong đời sống văn hố tỉnh than chính trị của họ Bởi vậy cán bộ ở vùng dân tộc lại càng có vị trí rất
quan trọng
Ngày nay, tuy dân trí, đời sống kinh tế, chính trị, văn hoá xã hội đã tăng lên vượt bậc so với trước kia nhưng sự phát triển đó vẫn chưa theo kịp tốc độ phát triển chung, và trình độ phát triển lại cang còn kém Xa miền xuôi Bởi vậy từ đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà Tước trở thành hiện thực trong đời sống nhân đân còn là một quá trình khó khăn, phức tạp Khi kinh tế thị trường xâm nhập vào vùng đồng bào các dân tộc miền múi thì, nếu để tự phát, tự động đồng bào các dân tộc càng bị oép, bởi Vậy sự xâm nhập của tôn giáo, nhất là thiên chúa giáo càng mạnh, càng dễ
Quá trình xây dựng, phát triển kinh tế, văn hoá, cải thiện đời sống nhân dân các dân tộc thiểu số và đấu tranh chống lại sự xâm nhập của tơn giáo địi hỏi có một đội ngũ cán bộ có trình độ, bản lĩnh để giáo dục, thuyết phục nhân dân, tổ chức họ xây dựng CuỘc sống mới ở
bản,bn, phum, sóc
2 Cơng tác cán bộ phải xuất phát từ đường lối chính trị và nhiệm vụ tổ chức của môi thời kỳ Đường lối chính trị quyết định nhiém vụ tổ chức, trong đó có cơng tíc cắn bó
Trang 10cho sự nghiệp vĩ đại đó Đối với vùng dân tộc miền núi cũng bước vào thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá nhưng với mục tiêu, nhiệm vụ cụ 2
thé
Về mục tiêu: Khai thác nội lực ở địa phương và huy động nguồn lực của cả nước để tạo nhanh bước tiến kinh tế xã hội, ổn định đời sống, cải thiện môi trường sinh thái Tốc độ tăng trưởng kinh tế phải bằng hoặc cao hơn mức bình quân chung của cả nước Tăng trưởng kinh tế kết hợp hài hoà với phát triển xã hội - văn hoá, đảm bảo an ninh - quốc
phòng (9
Nhiệm vụ cụ thể hiện nay, như Đại hội VI của Đẳng đã chỉ ra là : Phát triển công nghiệp chế biến nông sản, lâm sản, xây dựng vùng chuyên canh nông sản, chủ yếu là cây công nghiệp như chè, cà phê, cao su gắn với công nghiệp chế biến lớn, đồng thời phát triển công nghiệp nhỏ, thủ công nghiệp ở vùng sâu, vùng xa, khuyến kích nghề thủ cơng truyền thống như sản xuất nông cụ, đệt thổ cẩm xây dựng các cơ sở sản xuất vật liệu xây dựng, thăm đò và khai thác khoáng sản Đồng thời
chuẩn bị để xây dựng những cơng trình lớn như các nhà máy thủy điện
Về nông nghiệp và lâm nghiệp, một mặt mở rộng diện tích lương thực ở những vùng có điều kiện thuỷ lợi, chuyển đổi cơ cấu cây trồng hợp lý, giải quyết lương thực theo quan điểm kinh tế hàng hoá; mặt khác mở rộng giao lưu với các vùng bằng các sản phẩm nông nghiệp phi lương thực để đảm bảo an toàn lương thực Mở rộng diện tích rừng, hình thành hệ thống rừng phòng hộ đầu nguồn, rừng nguyên liệu Phát triển chăn nuôi, nhất là chăn nuôi đại gia súc
Trang 11thúc đẩy, hỗ trợ vùng nông thôn miền riúi phát triển
Từ những phương hướng phát triển kinh tế - xã hội trên đây, vấn đề xây dựng bộ máy tổ chức, đào tạo, bồi đưỡng đội ngũ cán bộ phục vụ cho sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền núi hiện nay và trong thời gian tới phải được xem xét một cách toàn điện hơn, từ nội dung chương trình, khả năng và phương hướng phát triển, mở rộng nội dung chương trình đến phương thức tổ chức đào tạo bồi dưỡng đều phải
` được nghiên cứu day đủ hơn
3 Vấn đề cán bộ cần được xem xét trong mối quan hệ chặt chế với tổ chức
Đường lối chính trị quyết định đường lối tổ chức và cơ cấu tổ chức Hệ thống và cơ cấu tổ chức lại quyết định vấn đề cán bộ
Hệ thống tổ chức của chúng ta bao gồm các tổ chức trong hệ thống chính trị Mỗi tổ chức lại có một cơ cấu riêng Có loại tổ chức có đủ ở 4 cấp, lại có loại tố chức chỉ có ở hai cấp Có tổ chức được chia làm nhiều ngành nghiệp vụ
Trang 12Tuy nhiên, ở cơ sở vẫn có những cơng việc đó Những người phụ trách các cơng tác đó và những mảng công việc khác làm việc kiêm nhiệm Ở cơ sở cũng không có đẳng đồn, ban cán sự mà có các cấp uỷ viên phụ trách như hội trưởng, bí thư các hội, đồn, phụ trách cơng tác chính quyền Các chức danh này phải trải qua 2 lần bầu cử : Đẳng bầu vào cấp uỷ và các tổ chức, đoàn thể bầu vào cơ quan lãnh đạo Đó là tính đặc thù của cán bộ cơ sở, là cái có tính khác biệt mà khi định chương trình đào tạo, bồi đưỡng cho họ phải tính đến Cũng có thể nói khi đào tạo, bồi dưỡng cán bộ Đảng cho tổ chức Đảng cơ sở phải chú trọng tính toàn điện về lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối chính sách của:Đảng, pháp luật Nhà nước, những tri thức mới của thời đại và về thời đại, lý luận, về nghiệp vụ và kỹ năng - công tác của họ
Trang 13Chương trình đào tạo, bồi đưỡng cũng, vì vậy, phải có những phần sát hợp hơn với đối tượng cán bộ miền núi
4 Vấn đề đào tạo cán bộ cho cơ sở miên múi
a) Thực trạng công tác đào tạo cắn bộ cơ sở miền núi
Đảng và Nhà nước ta đã rất quan tâm đến công tác đào tạo cán bộ cho cơ sở miền núi Bởi vậy, trong tất cả các giai đoạn cách mạng, đội ngũ cán bộ người dân tộc thiểu số không ngừng tăng lên Những ngày ` đầu mới thành lập, Đảng ta đã chú ý đến đào tạo, bồi dưỡng cán bộ người dân tộc thiểu số Nghị quyết Đại hội lần thứ nhất của Đảng (28- 3-1235) đã chỉ rõ "Các cơ quan chỉ đạo của Đảng, của các đoàn thể cách mạng ở các tỉnh ( ) các phủ, huyện, châu, quận ( ) các tổng, xa của các dân tộc thiểu số thì phải thiết pháp đem các phần tử hăng hái hơn hết trong đám người dân tộc thiểu số vào chiếm đại đa số "Š
Trong những năm kháng chiến chống Pháp đầu não lãnh đạo cách mạng, nhân tài, vật lực được để ở vùng dân tộc thiểu số, miền núi và cũng khai thác lực lượng ở đó nên miền núi là chỗ dựa vững chắc của cách mạng Vì vậy Đảng lại càng quan tâm nhiêu hơn đến đào tạo, bồi
dưỡng cán bộ người dân tộc thiểu số Báo cáo trình bày tại hội nghị
BCH Trung ương Đẳng lần thứ 4 khoá H đã chỉ ra rằng các ngành ở Trung ương và các địa phương ” đều phải có một kế hoạch đào tao cén bộ niên múi; cân sử dụng những cán bộ trí thức miền núi, cần bổ túc văn hoá cho cán bộ kém, giáo dục chính trị cho cán bộ miền nút"
Những năm cả nước tiến hành cuộc chiến tranh chống Mỹ, cứu nước và xây đựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, miền núi cùng với cả
Trang 14
tgười, sức của cho tiền tuyến, công tác đào tạo cán bộ lãnh đạo chính trị càng được quan tâm hơn Nếu trước năm 1962, chủ yếu trường Đảng Trung ương và trường Đảng khu làm nhiệm vụ đào tạo cán bộ lãnh đạo cấp huyện trở lên, cán bộ xã chủ yếu do Ban Tuyên huấn đào tạo, bồi dưỡng, thì từ năm 1962 Bộ Chính trị Trung ương Đẳng (khoá IH) đã ra nghị quyết và từ: đó hầu hết các tỉnh , thành có trường Đảng tương đối hoàn chỉnh Đảng ta chủ trương “Chú trọng xây dung cho ting dén tộc có một số cán bộ cốt cần ving vé chink tr, tuyệt đối trung thành và chấp hành tốt đường lối, chính sách của Đảng, có năng lực lãnh đạo và
Chỉ đạo thực hiện" và coi "Đẩy mạnh bồi dưỡng, đào tạo cán bộ cho
miễn núi là một việc rất quan trong và cấp bách" Ngay từ năm 1975, Đẳng ta đã chủ trương “Chọn lựa số cán bộ, chiến sĩ quân đội chuyển
ngành, thanh niên xung phong, cơng nhân xí nghiệp, lâm trường là
"người Ở miễn múi, đã qua rèn luyện, đưa đi đào lạo Ở các trường Đảng và trường quản lý của các nganh"
Từ sau năm 1975, đất nước thống nhất, Đảng ta vẫn khẳng định chính sách dân tộc là một chính sách lớn của Đảng và Nhà nước ta,
quan điểm bình đẳng, đoàn kết dân tộc, đưa miễn núi tiến kịp miền xuôi, đưa các dân tộc thiểu Số tiến kịp dân tộc đa số, đó là chính sách nhất quán Nước nhà thống nhất là nguồn sức mạnh, là nguyên tắc cao - nhất, đù người kinh hay người Thượng, dù người dân tộc ở vùng này hay vùng khác đều là người, Việt Nam ở trong một Tổ quốc Việt Nam thống nhất Trung ương Đẳng da giao cho "Ban Dén t6c Trung song
cùng với Ban Tổ chức Trung ương, theo dối, nắm chắc tình tình cán bộ
Trang 15Ngày nay, nh hình chính trị, kinh tế, xã hội ở vùng núi, đân tộc -
thiểu số đã có nhiên chuyển biến, tiến bộ, đời sống nhân dân đã được cải thiện, tổ chức Đảng và chính quyền đã được củng cố, các đoàn thể nhân dân đã được tổ chức rộng kháp Đó là thể hiện gián tiếp kết quả
củn công tác đào tạo, bồi đưỡng cán bộ của Dang, Nha nước ta trong
nhiều năm qua
Tuy nhiên, bản thân công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ ở vùng
dân tộc thiểu số cịn có khó khăn, khuyết điểm, đó là : Một là, tuy đã phân chia các loại đối tượng để định chương trình nhưng chưa làm rõ đặc điểm đối tượng đào tạo Mặc dù ai cũng biết
trình độ học vấn chung của nhân dân các dân tộc còn thấp kém, thì cán
bộ, tuy là những người tiêu biểu trong nhân dân nhưng cũng là từ nhân dân mà ra nên trình độ học vấn của họ cũng không cao Trong những năm gần đây, có dấu hiệu giáo dục ở các tỉnh miền núi xuống cấp Trong thời kỳ chống Mỹ, cứu nước, lúc đất nước đang gặp khó khăn mọi mặt, thì sự nghiệp giáo dục ở miền Bắc lại phát triển tốt Theo thống kê năm 1979 chỉ có 28,1% đồng bào dân tộc từ 6 tuổi trở lên không biết chữ Mười năm sau, năm 1989 đã lên tới 62,2% Số lượng giáo viên thiếu Ở Lai Châu, năm 1997 thiếu 700 giáo viên cấp I, sé lượng học sinh cũng giảm sút đáng kể, ví dụ ở huyện Cao Lộc, Lạng
Sơn, năm học 1986-1987 có 10,1 12 học sinh, đến năm học 1991-1992
chỉ còn 2892 em Chất lượng học sinh rất thấp, chẳng hạn ở huyện
Komplông tỉnh Kon Tum; khảo sát 32 em lớp 6 thì 21 em chưa đọc
thông viết thạo, 18 em chỉ,có thể cộng trừ trong phạm vi 100, chưa biết làm tính nhân, chia Còn 34 em lớp 9 thì 26 em chưa nắm chắc qui tắc qui đồng mẫu số (nguồn: Phát triển kinh tế - xã hội các vùng dân tộc của tác gid PGS, TS Lé Du Phong - PTS HoAng Văn Hoa - Nxb CTQG,
Trang 16Từ tình hình trên đây, đồi hỏi cán bộ vùng núi người đân tộc thiểu
số cớ trình độ văn hoá cao để đưa đi đào tạo trong thời gian tiếp theo
đây, thậm chí cho đến năm 2010 cũng là một đồi hỏi cực kỳ khó khăn, khó lịng đáp ứng được
Điều đó đặt ra yêu cầu lâu dài đối với nhiệm vụ đào tạo cần bộ miền núi là phải có một nội dung chương trình riêng
Hai là, đội ngũ cán bộ cơ sở xã miền núi dần đân không thuần -_ nhất chỉ có người dân tộc thiểu số mà người Kinh ngày càng tăng lên,
đặc điểm này chưa được chú ý đúng mức khi xây dựng chương trình Kinh tế - xã hội ngày càng phát triển, năng suất lao động ngày càng tăng, dân số tăng làm dư lực lượng lao động ở nông thôn đồng bằng Miền núi đất rộng, người thưa, do đó cần đưa lao động đồng bằng lên khai thác ở miền núi Người Kinh và người dân tộc thiểu số sống xen kẽ, tỷ lệ người Kinh ngày càng tăng trong tổng số cư dân ở miền núi Hiện nay, ở Sơn La, người Kinh chiếm khoảng 18%, ở Đắc Lắc khoảng 65% Tuy vậy, miền núi vẫn là nơi khó khăn về mọi mặt nên, trừ những người ở thành thị như huyện ly, tỉnh ly và một số thị trấn, thị tứ dọc đường giao thông, ở vùng sâu, vùng xa trình độ văn hố của con em người Kinh cũng thấp như con em các dân tộc khác
Trang 17Ba là, đội ngũ giảng viên cồn yếu và thiếu Thực hiện các quyết định của Trung ương, từ năm 1969, trường Tuyên giáo Trung ương, trường Nguyễn Ái Quốc VI đã mở nhiều lớp đào tạo giảng viên cho trường Đảng tỉnh, nhờ đó đội ngũ này đã ngày một tăng lên Nhưng cũng như cán bộ nhiều ngành khác, cán bộ giáo viên trường Đẳng hao hụt đáng kể là do nhiều người đến tuổi nghỉ hưu, nhiều người chuyển sang làm công tác khác, trong những năm cuối thập niên 80 và đầu thập niên 90 số lượng giáo viên đào tạo mới rất ít, trong lúc đó số lượng trường tang lên gấp 1,5 lần (từ 38 tỉnh, thành, đặc khu đến nay là 6l tỉnh, thành phố), số cũ giảm, số mới được đào tạo cồn non cả về trình độ và kinh nghiệm Các tỉnh miền núi lại càng khó khăn hơn Nhiêu người được đưa đi đào tạo làm giảng viên thường cố gắng tìm cách về miền xi, chuyển ngành Cho nên đại đa số các trường chính trị tỉnh miền núi chỉ có từ 15 đến 20 giảng viên Thậm chí có trường mới có 5 giảng viên, rất ít trường có 25 đến 30 giáo viên Đó là chưa kể số lượng giảng viên.có trình độ cao (thạc sỹ, PTS) rất ít Giảng viên các trường chính trị của các tỉnh miền núi thường là người nơi khác đến, đa số là người Kinh, do đó ngồi việc giảng viên thiếu kinh nghiệm hoạt động chính trị thực tiễn, họ cịn có hạn chế về hiểu biết phong tục, tập quán của nhân dân và cán bộ người dân tộc thiểu số
Bốn là, điều kiện cơ sở vật chất của trường chưa đáp ứng yêu cầu
đào tạo
Các tỉnh miền núi, địa bàn rộng Từ xã về tỉnh học khá xa Thử so
sánh, Đắc Lắc có diện tích 19800 km”, hoặc nhỏ như Tuyên Quang
Trang 18trung vì khơng thể đến học một vài ngày rồi về Nếu mở lớp tập trung ở trường lại có khó khăn về địa điểm Đó là nguyên nhân dẫn đến số lượng học viên các trường tỉnh miên núi không đông, đặc biệt là cán bộ xã vùng cao, vùng sâu mặc dù rất muốn nâng cao trình độ song lại ngại
đến trường học
Mấy năm gần đây nhiều trường đã được đầu tư tốt hơn, có khả
, năng mở lớp học tập trung nội trú cho từ 300 đến 400 học viên, như Hà
Giang, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Gia Lal Tuy vậy những điều kiện khác, nhất là trang thiết bị phục vụ đạy và học cịn thiếu thốn
Đó là những khó khăn, tổn tại của công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ ở các tỉnh miền núi
b) Quan điển đào tạo, bồi dưỡng cán bộ cơ sở cho miễn núi trong thời gian tới
Để thực hiện thắng lợi chương trình mục tiêu do Dai hoi VII cha
Đẳng đê ra đối với miễn núi, phải coi đào tạo cán bộ là "công việc gốc cuả Đảng"
- Phải có chính sách ưu tiên đào tạo, bồi dưỡng cán bộ cho miền
nút mà trước hết là ưu tiên đối với cán bộ người đân tộc ít người Nâng cao năng lực cán bộ Đối vớitrường chính trị, hướng ưu tiên nên như ' thế nào?
Một là, người học ở trường chính trị tỉnh miền núi đã, đang, sẽ rất đa dạng về cơ cấu dân tộc, độ tuổi, trình độ văn hố, nguồn gốc hình
thành
Trang 19phó phịng cấp huyện, cán bộ lãnh đạo các doanh nghiệp, trường học, trạm, trại, bệnh viện, chuyên viên Đây là đối tượng có trình độ văn hố tương đối cao và đồng đều Bởi vậy họ có thể học theo chương trình chung như miễn xuôi Nhưng cần khẳng định nhiệm vụ của trường chính trị tỉnh miễn núi phải đào tạo cán bộ cœ sở xã, phường mà đặc biệt cần chú ý xã vùng sâu, vùng xa Số này do trình độ văn hố thấp,
điều kiện kinh tế khó khăn, đi lại có nhiều trở ngại, do vậy học hành
khó khăn, tiếp thu chậm :
Với đối tượng cán bộ xã vùng cao, trình độ văn hố thấp khơng thể
không tổ chức đào tạo họ 'Với số cán bộ này cũng có thể chia làm 2
loại : Lọai thứ nhất, tuổi đã tương đối lớn, chẳng hạn tuổi 40 trở lên, vẫn tổ chức đào tạo cho họ nhưng học theo một chương trình riêng Lọai thứ 2, chủ yếu cán bộ tạo nguồn, tuổi dưới 40, thậm chí trên dưới 20 thì nên có lớp học văn hoá đạt đến một mức độ nhất định, có thể là tốt nghiệp trung học cơ sở trở lên rồi mới cho học chương trình trung học chính trị phù hợp với miền núi
Với đối tượng là cán bộ xã, phường niền núi thì khơng có ai thay thế họ được nên cần phải đào tạo, phải có chương trình học thiết thực và phải bằng nhiều hình thức học khác nhau, không nhất thiết phải có bằng cấp hoàn chỉnh Điều quan trọng nhất là người ta "học để làm việc, làm người, làm cần bộ” Thời gian học không nên quá kéo dài
Trang 20cho cán bộ lý luận Mác- lênin, tự tưởng Hồ Chí Minh, làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hoạt động của mỗi cá nhân cán bộ Phần lý luận này càng học kỹ càng tốt nhưng phải biến giải thành những nội dung dễ hiểu đối với cán bộ người dân tộc có (rình độ văn hố thấp Đơng thời phải trang bị cho họ những quan điểm đường lối của Đảng, pháp luật và chính sách của Nhà nước Đó là nên tảng lý luận chung Chương trình phải nhấn mạnh hơn đến nâng can năng lực tổ chức thực tiễn, năng lực thực hành cơng tác, do đó phần lý luận nghiệp vụ không cần nhiều nhưng phần thao tác thực hành phải tăng lên Những thao tác
đó thể hiện ở suy nghĩ một vấn đề nào đó có lý lẽ, toàn diện hơn, trình
bày mạch lạc vấn để họ nghĩ, viết được những vấn để cần trình bày bằng văn bản Do đó chương trình khơng chỉ gồm các bài giảng mà còn cần những báo cáo thực tế có tính tổng kết, các cuộc thảo luận, thực tập viết
- Đào tạo cán bộ vùng dân tộc cũng phải chú ý đến tính đồng bộ của các tổ chức trong hệ thống chính trị
Hệ thống chính trị bao gồm tổ chức Đảng, chính quyền, các đoàn thể nhan dân Về các đoàn thể, trước hết phải kể đến Hội nông dân, Hội phụ nữ, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Hội Cựu chiến binh
Đối với tổ chức Đảng, theo chúng tơi, ngồi các đồng chí trong Ban thường vụ Đảng uỷ, cần đặc biệt quan tâm đội ngũ bí thư chỉ bộ Đó là tính đến đặc thù của xã miễn núi
Trang 21tạo ở trường chính trị tỉnh miền núi sẽ lớn tương đương tỉnh đồng bằng bởi vì tuy số xã ít, nhưng cần bộ sẽ nhiều
Hiéu đồng bộ ở đây là tạo cho cán bộ có trình độ hiểu biết như nhau về các vấn đề lý luận khoa học, về đường lối, chính sách, pháp luật Nhưng lý luận nghiệp vụ vụ kỹ năng nghiệp vụ có thể học theo chương trình khác nhau Hiểu đồng bộ cũng có ý: nghĩa là mỗi xã nên tạo cho đủ các chức đanh cần thiết
- Lựa chọn cán bộ đưa đi đào tạo chủ yếu là chọn người tại chỗ, phát hiện từ phong trào quần chúng Như vậy phải chú ý đến đoàn thanh niên, đẳng viên, tổ chức lực lượng thanh niên địa phương tham gia vào các phong trào thi đua lập nghiệp và bảo vệ Tổ Quốc, giáo dục, rèn luyện họ thành những nhân tố tích cực, tiêu biểu trong nhân dân, được nhân đân tín nhiệm rồi đưa đi đào tao
- Déi mdi chinh ngay c cơ sở đào tạo cần bộ.Trường chính trị là trường đuy nhất cuả tỉnh đào tạo cán bộ lãnh đạo chính trị ở cơ sở, vì vậy cần phải tổ chức thành một trung tâm mạnh có khả năng đáp ứng được yêu cầu đa dạng đào tạo cán bộ > cho tỉnh miền núi
+ Dựa vào sự hướng dẫn của ‹ các Học viện và các cơ quan chức năng ở Trung ương, mỗi trường suy nghĩ trên cơ sở đặc điểm của tỉnh t
minh dé da dang hod nội dung chương trình và phương thức đào tạo
+ Đào tạo, bồi dưỡng đội ngữ giảng viên là người tại chỗ, người dân tộc thiểu số có trình độ lý luận, có kinh nghiệm nhất định trong công tác lãnh đạo chính trị, hiểu biết phong tục tập quán, nép Sống văn
hoá của các dân tộc ở tỉnh mình
+ Tăng cường xây dựng cơ sử vật chất, kinh phí cho nhà trường để
Trang 22cho họ
Trang 23NHU CẦU ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ
CHỦ CHỐT CƠ SỞ MIỄN NÚI ĐÁP ỨNG SỰ NGHIỆP CÔNG
NGHIỆP HOÁ - HIỆN ĐẠI HOÁ NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN
TS Nguyễn Thị Ngọc Dung
I- VỊ TRÍ VAI TRÒ CỦA_ CÁN BỘ VÀ CÔNG TAC CAN BO
Trong tác phẩm "Sửa đổi lể lối lầm việc", Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: “Cán bộ là những người đem chính sách cud Đảng, của Chính phú giải thích cho dân chúng hiểu rố và thi hành Đồng thời đem tình hình của đân chúng báo cáo cho Đảng, cho Chính phi hiểu rỡ, để đặt chính sách cho đúng" Cho nên “cán bộ là cái gốc của mọi công
việc” Do vậy, sau khi có chủ trương, chính sách thì cần bộ là người
quyết định hết thầy
Trong phạm vi chuyên để, tác giả chỉ đi vào phân tích tiến trình phát triển kinh tế - xã hội của miền núi để đặt ra nhu cầu cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cần bộ lãnh đạo chủ chốt (CBLĐCC) cơ sở miền núi
ở nước ta
CBLĐCC cơ sở là những người đứng mũi chịu sào, chịu trách nhiệm trước dân về thực tiễn đường lối chính sách của Dang va Nha
- nước, trực tiếp lo cho đân từ cơm ăn, áo mặc, học hành, đến những
việc lớn như đảm bảo các quyền và lợi ích trên các lĩnh vực kinh tế,
chính trị, văn hố, xã hội, dân chủ Và cuối cùng cán bộ cơ sở là người
gần dân nhất: cùng ăn, cùng ở, chiến đấu và cùng sống với dân nên có nhiều kinh nghiệm về quản lý, kinh tế, xã hội góp phần làm cho các
Trang 24chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước được thực hiện, vai trò uy tín của Đảng được nâng cao n thông qua đội ngũ cơ sở vững vàng, có
bân lĩnh chính trị, có phẩm chất đạo đức, có năng lực và trình độ quản
1ý - là cơ sở của lòng tin và phong trào ở đó sẽ phát triển tốt
Trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội ở nông thơn miền núi thì cán bộ chủ chốt cấp cơ sở đang đứng trước những nhiệm vụ hết sức nặng nề, to lớn và vô cùng khó khăn Vì vậy, đội ngũ này cần phải được đào tạo, bồi dưỡng mới đáp ứng được yêu cầu và nhiệm vụ mới đặt ra
I- NHỮNG THÀNH TỰU ĐẠT ĐƯỢC, NHỮNG HẠN CHẾ COA
` £ nn ~ A ~ +
QUÁ TRINH PHAT TRIEN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở MIỂN NÚI VÀ PHƯƠNG
HƯỚNG TEONG NHỮNG NĂM TỔI
Việt Nam là một quốc gia thống nhất, bao gồm 54 dân tộc, trong
đó người kinh chiếm 87% dân số, 53 dân tộc thiểu số chiếm 13% Các
dân tộc thiểu số sống xen kẽ nhau, trải trên 2/3 lãnh thổ cả nước thuộc 37 tỉnh ở cả ba miền Bắc,Trung, Nam (trong đó có 15 tỉnh hồn tồn là miền núi, diện tích khoảng 23.000 km2, chiếm 27% diện tích cả nước) Đây là địa bàn rất quan trọng cả về chính trị, kinh tế, xã hội của đất nước; có tiểm năng đa dạng, phong phú mà các vùng khác khơng có được Cộng đồng các dân tộc Việt Nam có truyền thống đồn kết cùng nhau đựng nước, giữ nước và xây dựng Đất nước Mặt khác do lịch sử để lại, các dân tộc phát triển không đều nhau về mặt kinh tế - xã hội Đó là những nét tiêu biểu nổi bật mà trong khi hoạch định chính sách dân tộc của Đẳng và Nhà nước cần phải quan tâm
Trang 25tác đó sao cho phù hợp để “làm cho miền núi tiến kịp miền xuôi, các dân tộc phát huy tỉnh thân cách mạng và khả năng to lớn của mình” Vì vậy, sau gần 70 năm của cách mạng Việt Nam, 24 năm giải phóng miền nam (1975 -1999), công cuộc xây dựng phát triển kinh tế - xã hội - văn hoá của nhân dân các dân tộc miễn núi đã đạt được nhiều thành tựu to
lớn :
1 Thành tựu phát triển kinh tế - xã hội :
Tình hình phát triển kinh tế của các dân tộc miền núi trong những năm gần đây có sự chuyển biến tích cực, ngày càng phù hợp với cơ chế mới, bước đầu phát triển kinh tế hàng hoá
Các đân tộc yên tâm, phấn khởi, tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đẳng và Nhà nước vì họ được quyền tự chủ sản xuất, trong quan hệ kinh tế nhiều thành phần theo định hướng XHCN Đồng bào đã biết quý trọng và sử dụng nguồn đất đai và lao động có hiệu quả hơn, một bệ
phận trong đồng bào đã mạnh dạn tìm tịi cách làm ăn năng động, sáng
tạo phù hợp với cơ chế mới, đạt hiệu quả kinh tế cao, thể hiện chủ yếu là trong các mặt sau đây:
Các dân tộc miền núi vùng thấp, gần đường giao thông ngày càng quan tâm đến hiệu quả kinh tế, chú trọng tăng vụ, thâm canh, chuyển dịch cơ cấu - vật nuôi - cây trồng ứng dụng công nghệ mới và giống mới có năng suất cao, từng bước xoá độc canh, quảng canh, vươn lên sản xuất đa canh nông - lâm kết hợp và kinh doanh tổng hợp theo hướng sản xuất hàng hoá Từ năm 1990 trở lại đây các tỉnh miền núi đều có tốc độ tăng trưởng cao GDP tăng bình quân trong 5 năm
(1990 - 1995): Gia Lai 6,75%, Kon Tum 9,16%, Đắc Lắc 7,65%, Lam
Trang 26Bác Thái 8,2%, Quảng Ninh 8,6%
Ở những vùng lúa nước - đồng thời với việc tăng cường đầu tư thuỷ lợi, mở rộng diện tích, tăng vụ vùng đồng bào đã mở rộng diện
tích trồng màu, cây công nghiệp phù hợp với nhu cầu thị trường, có
những nơi nắng suất lúa đạt 4Ota/ha, năng suất ngô đạt 30ta/ha/vu Hàng trăm hộ ở Yên Bái đã cấy giống lúa mới năng suất đạt 80 tạ/ha/năm Ở điện rộng, nhiều hợp tác xã của huyện Bình Liêu, Hải
Ninh, Ba Ché tinh Quang Ninh dat nang suất 60 -70 tạ/ha
Thực hiện nghị quyết 22 của Bộ Chính trị khoá VI và Nghị định
72 của Chính phủ về chủ trương biện pháp lớn phát triển kinh tế - xã hội miền núi, kết quả đạt được của định canh, định cư đã ổn định cuộc sống lâu dài của hơn nửa triệu người, ổn định từng mặt cho gần 2 triệu người
trên các vùng miền núi, khai hoang được 133.000 ha ruộng và rừng 45.000 ha, 44.000 ha cây công nghiệp như: cà phê, cao su, chè, trẩu .,
90.000 hộ đồng bào có vườn trồng cây công nghiệp
Chăn nuôi gia súc phát triển nhanh trên các địa bàn có điều kiện chăn thả Đồng bào phát triển gia súc đảm bảo cả sức kéo và cung cấp thực phẩm Số hộ nuội hàng chục trâu, bò ngày càng nhiều Đồng bào dan tộc ở huyện A lưới và Nam Đông tỉnh Thừa Thiên - Huế từ con số không sau giải phóng, đến nay đàn trâu, bò cớ.tới 7000 con; dân tộc
Ralai và Cơ ho ở xã Nhan Sơn (Bắc Bình) ni 740 con bị, trong đó 30
Trang 27Ở nhiều vùng, việc để phát triển nghề trồng rừng và sản xuất nông-lâm kết hợp ngày càng nhiều Công tác định canh, định cư gắn với giao đất, giao rừng làm lương thực và tăng điện tích rừng và phủ xanh đất rừng và đất trồng đổi núi trọc bằng cây lấy gỗ, cây nguyên liệu, cây công nghiệp, cây ăn quả đã tạo ra nhiều sản phẩm hàng hoá Những mơ hình kinh tế vườn nhà, vườn rừng, trang trại ở vùng thấp gần đường giao thông .đang phát triển Sản phẩm cây công nghiệp và trái cây trao đổi trên thị trường ngày càng tăng Đời sống của các hộ gia đình ở các vùng này tương đối ổn định và có nhiêù cơ hội làm giàu Nhiều hộ gia đình vùng dân tộc ở miền núi, xuất hiện những điển hình làm kinh tế giỏi, có hiểu biết về kinh tế sản xuất, về khoa học - kỹ thuật, biết tan dụng đất đai, bố trí lao động hợp lý, gắn sản xuất với thị trường Do đó hàng năm số hộ có nguồn thu nhập hàng chục triệu đồng ngày càng nhiều
Đầu tư của Nhà nước cho vùng dân tộc và miền núi những năm gần đây đã tăng đáng kể, thể hiện ở các mặt: giao thông vận tải, thuỷ lợi điện lực, và các cơng trình văn hố giáo dục, y tế, phục vụ tốt đời sống và giao lưu kinh tế - văn hố
Do tích cực đầu tư thuỷ lợi nên điện tích canh tác tăng thêm hàng vạn ha và tăng năng suất, sản lượng Sản lượng lương thực qui thóc ở Tây Nguyên đạt 867.000 tấn, năm 1997; tốc độ tăng trưởng GDP đạt
12,28% :
Trang 28được củng cố và xây dựng ở nhiều địa phương, đã khắc phục một bước sự ngăn cách giữa các vùng, vận chuyển hàng hoá đã đỡ khó khăn hơn; các trung tâm cụm xã, điểm buôn bán, dịch vụ, chợ nông thôn, thương nghiệp nhỏ phát triển ngày càng nhiều lên, giao lưu kinh tế miễn xuôi và miền núi được mở rộng Hàng hoá đa đạng, phong phú ngày càng đáp ứng nhu cầu sản xuất và tiêu đồng của nhân dân các dân tộc Nhà nước chú ý bảo đảm cho đồng bào vùng cao xa xôi, hẻo lánh những mặt hàng thiết yếu như: muối iốt, dầu thấp sáng, thuốc chữa bệnh, giấy viết học sinh và trợ giúp giá cước một số mặt hàng khác tạo điểu kiện cho đồng bào ổn định đời sống
Các cơ sở nâng cao dân trí, bảo vệ sức khoẻ được các ngành các cấp chú ý đúng mức: Xây dựng trường lớp tới tận bản làng, trường dân tộc nội trú thu hút 40.000 con em các dân tộc về học Mạng lưới cơ sở y tế được xây dựng bố trí hợp lý nên các bệnh dịch: sốt rét, bướu cổ, da liễu được tập trung giải quyết
Văn hoá xã hội: được bảo vệ, gìn giữ và phát triển các truyền thống tốt đẹp của mỗi dân tộc về tiếng nói, chữ viết, phong tục, tập quấn, từ trang phục đến nhà cửa, tư liệu sản xuất; từ ma chay, cưới hỏi đến lễ hội Sự tôn trọng và phát huy những nét đẹp tỉnh hoa chứa đựng văn hoá dân tộc, hạn chế những hủ tục lạc hậu và từng bước đi đến xoá bỏ, làm cho nếp sống văn hoá tốt đẹp ngày càng trở nên phổ biến trong các dân tộc Nhu cầu văn hoá mới cũng được tăng cường như thông tin truyền thông lưu động, các thiết chế văn hoá mới, nhà văn hoá, thư
viện, phát hành sách, báo
Kinh tế - xã hội phát triển là điểu kiện để thực hiện chính sách
Trang 29tăng cường, củng cố niềm tin của đồng bào vào đường lối chính sách của Đảng được bền vững, quyền Janh dao thống nhất về mọi mặt trong
các dan tộc từng bước được thực hiện.Các chính sách xã hội, văn hoá, y
tế cũng được thực hiện; xố đói, giảm nghèo đã và đang được triển khai rộng rãi đều khắp các huyện, xã bản miền núi Tap trung toàn bộ các nguồn vốn 327; Định canh định cư, chương trình 06; chương trình xây dựng trung tâm cụm, xã; chương trình dân tộc đặc biệt khó khăn; chương trình UNICEF tài trg da va dang duoc thực hiện
+ Việc đền ơn, đáp nghĩa thông qua thực hiện chính sách đối với các gia đình thương binh, liệt sĩ, gia đình có cơng với cách mạng đang được triển khai có kết quả
Bộ mặt kinh tế - xã hội thay đổi to lớn :
1 Đã khắc phục được khoảng 70% số đân đói cơm, nhạt muối túng thiếu, ốm đau Về thông tin đến nay 100% số xã miền núi đã
được cung cấp Báo Nhân dân, Báo Địa phương, Báo Thiếu niên, Nhi
Đồng Có 14/15 tỉnh và 58/208 huyện miền núi vùng cao đã có báo đọc trong ngày Về văn hoá, các di tích lịch sử cách mạng nhiều năm đóng cửa nay được khôi phục mở cửa, thành lập được 22 đoàn cán bộ lãnh đạo chủ chốt cơ sở múa dâf tộc của các tỉnh miền núi đã có điều kiện phục vụ đồng bào Đối với các gia đình thương bính, liệt sĩ, gia đình có công với cách mạng đã được đãi ngộ theo chính sách, các hủ tục lạc
hậu giảm đáng kể Tính đến 1997, đã có 75% số xã có trạm y tế, 42,7%
số người bị ốm đã được khám chữa bệnh Bình quân 300 người dân có một giường bệnh, 3.200 người dân có một bác sỹ, 2.140 người dân có một y tá Tỷ lệ người biết chữ đạt 63,96% - Giáo dục mẫu giáo và tiểu
học phát triển, các trường đại học, cao đẳng sư phạm, trung học chuyên
Trang 30xuống cơ sở Để thực hiện được mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội miền núi, trước hết và quan trọng nhất là nguồn lực con người Trong đó đội ngũ CBLĐCC cơ sở , cần bộ khoa học kỹ thuật, đội ngũ trí thức
cùng các dân tộc ít người là một trong những nhân tố giữ vai trò trực
tiếp Do đó đào tạo đội ngũ này là một trong những nhiệm vụ chiến lược, là giải pháp cơ bản nhất để phát triển kinh tế - xã hội miền núi; từng bước khắc phục tình trạng lạc hậu, đưa miền núi phát triển hoà _ nhịp với sự phát triển chung, thực hiện thành công chính sách dân tộc
của Đảng
2 Những hạn chế
Công tác định canh, định cư chưa vững chắc và chưa có chính sách đồng bộ Việc xây dựng các nông, lâm trường chưa có chính sách phù hợp để tạo điều kiện tổ chức cuộc sống được tốt Về mặt xã hội, việc đầu tư chưa ngang tầm với yêu cầu cấp thiết Việc triển khai các chương trình thiếu phối hợp đồng bộ giữa các ngành, các cấp, chưa lồng ghép tốt giữa các chương:trình ; chưa chú trọng thoả đáng đến công tấc tuyên truyền vận động, chỉ đạo sản xuất Do đó, số lượng đáng kể đồng
bào các dân tộc đã được định canh, định cư từ lâu, nhưng cuộc sống vẫn chưa ổn định, mặc dầu ngân sách đầu tư cho công tác này khá lớn
Theo số liệu thống kê của Uy ban dân tộc và miền núi thì đã có
100.000 hộ/150.000 hộ đồng bào sống du canh du cư trước đây đã được
Trang 31vườn, kinh tế gia đình; chưa am hiểu kỹ phong tục, tập quán; chính sách về đất đai chưa thoả đáng
Đầu tư giáo dục, y tế đạt thấp, tỷ lệ người mù chữ còn cao, chưa đáp ứng được yêu cầu
Riêng y tế, đầu tư chưa ngang tâm, lại phân bổ không phù hợp Đời sống văn hố tỉnh thần cịn thấp Nhiều nơi cịn chưa có máy thu hình; máy thu thanh cũng còn thiếu, phong tục tập quán, luật tục lạc hậu còn gây nhiều tác động tiêu cực đối với xã hội như :
- Du canh, du cư dẫn đến đời sống thấp, bệnh tật phát sinh, nảy sinh những vấn để trật tự, an ninh xã hội phức tạp; kẻ xấu lợi dụng tuyên truyền kích động
- Nạn hút và trồng cây thuốc phiện ở 9 tỉnh phía Bắc phát triển rộng ở Sơn La, Lai Châu có biểu hiện phục hồi ở một số nơi
- Các thủ tục lạc hậu trong cưới gả, tang ma và những hệ quả của Cơ sở hạ tầng còn rất thấp kém
Mạng lưới giao thông tuy có được nâng cấp nhưng cịn ít, phân
lớn đã bị hư hỏng nặng, đường đi một số huyện vùng cao chưa được
Trang 32-còn 30%; ở Lai Châu, Cao Bằng, Hà Giang trên 45%, cá biệt một số vùng hộ đới nghèo chiếm 50 -60% (trong khi đó bình quân cả nước là '
18,7%)
Tỷ lệ mù chữ cao: ở Lai Châu, Hà Giang khoảng 50%, huyện Bảo Lạc (Cao Bằng) 74%, dân tộc Mông ở biên giới Cao bằng mù chữ
88% ,
Đời sống dân tộc theo lối sống hoang dã, săn bất, hái lượm như
người La ho, Phù sá, Sĩ la
- Cuộc chiến tranh biên giới phía Bắc và Tây nam trước đây còn để lại hậu quả khá nặng nề: Nhiều cơng trình chưa được phục hồi, rừng bị huỷ hoại, hàng ngàn ha đất còn bom, mìn chưa được rà phá, nên có hàng vạn dân chưa về sinh sống - cịn ở trong tình trạng không ổn định về sản xuất và đời sống
3 Phương hướng phát triển kinh tế - xế hội niền múi trong nhữg năm truóc mắt
Bác Hồ dạy: “Miền núi nước ta chiếm vi tri quan trọng đối với quốc phòng, đối với kinh tế“ Vì vậy, Trung ương Đảng và Chính phủ mà trực tiếp là các cấp uỷ Đảng, các tỷ ban địa phương phải nâng cao đời sống vật chất và uăn hoá của đông bào các đân tộc” và Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII đã chỉ rõ: Từ nay đến năm 2000 bằng nhiều biện pháp tích: cực và vững chắc thực hiện cho được ba mục tiêu chủ yếu là xố đói giảm nghèo, ổn định, cải thiện đời sống, sức khoẻ của
đồng bào các dân tộc, xây đựng được cơ sở chính trị, đội ngũ cán bộ và
đẳng viên các đân tộc ở các vùng, các cấp trong sạch vững mạnh `
?
Trang 33Một số mục tiêu phat triển kinh tế-xã hội miễn núi :
Miền núi là vùng đồng bào các đân tộc nước ta có tiềm năng kinh
tế to lớn, nhưng phát triển còn chậm, trình độ sản xuất và dân trí thấp, làm cho nguy cỡ tụt hậu của đất nước ta càng nghiêm trọng hơn Để đạt được mục tiêu tăng trưởng kinh tế với tốc độ Cao và chuẩn bị tiền đề cho những năm tiếp theo, trong quá trình hoạch định chiến lược phát triển kinh tế - xã hội miền núi và vùng dân tộc cần tuân thủ ñhững tư tưởng chủ đạo sau :
Một là : Miễn núi là mái nhà che vùng sinh thái của cả nước, là
nguồn lực lớn lao của quốc gia, cho nên phát triển kinh tế - xã hội miền núi là trách nhiệm của toàn dân, của cả nước, trước hết là cả đồng bào miễn núi
Hai là : Đặt con người vào vị trí trung tâm, vừa là mục đích vừa là động lực của tiến trình đổi mới, phát triển kinh tế - xã hội đất nước Do vậy, mọi chương trình, dự án, kế hoạch kinh tế - xã hội ở vùng núi,
dân tộc đều hướng vào một mục tiêu nhằm đầu tư phục vụ con ngudi,
nâng cao đời sống, nâng cao dân trí, tạo ra động lực nội sinh đủ sức vực vùng kinh tế - xã hội này cùng hoà nhập với nhịp độ phát triển chung của cả nước Đó là chiến lược khôn ngoan và hiệu quả nhất đối với những vùng kinh tế phát triển chậm
Ba la : Trong sự nghiệp đổi mới đất nước, từng vùng kinh tế, vừa làm vừa tổng kết thực tiễn, vừa xây dựng mơ hình, và hồn chỉnh thể chế Do đó, trong những năm tới đây cần phải từ kết quả tổng kết thực tiễn để hoạch định chủ trương chính sách, có bước đi phù hợp với tập
quán canh tác, trình độ sản xuất, trình độ dân trí, lấy hiệu quả kinh tế -
xã hội làm thước đo để đánh giá kết quả thực hiện các chủ trương,
Trang 34và vùng đồng bào các dân tộc, các cấp, các ngành, các địa phương cần tập trung sức giải quyết nhiệm vụ chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội miễn núi và vùng đồng bào các dân tộc trong những năm trước mắt là : tạo ra tốc độ kinh tế cao, chuyển dich cơ cấu kinh tế đúng hướng, hợp lý và có bước đi thích hợp
a) Mục tiêu tăng trưởng cao là yêu cầu cấp thiết đối với mọi địa _ phương, trong đó có miền núi, khơng cho phép tình trạng lạc hậu, phát triển kinh tế - xã hoi cham chạp kéo lùi tốc độ tăng trưởng chung: của cả nước Ở miền núi, cũng cần tập trung những ngành mối nhọn, những tiểu khu động lực phát triển của vùng để tạo bước nhảy trội hơn nhằm lôi kếo kinh tế - xã hội cả vùng phát triển và góp phân tăng trưởng kinh
tế cao cho cả nước
- Phát triển và nới rộng bán kính ảnh hưởng của các khu công ;
nghiệp bằng cách mở rộng vùng nguyên vât liệu cho công nghiệp chế biến nông lâm sản, thực phẩm, khoáng sản, xi măng, than, điện, công nghiệp giấy, dệt, da, mia đường "
- Phát triển mạnh kinh tế ở các thành phố, thị xã, thị trấn, các trung tâm cụm xã các trục đường giao thông ở các tỉnh miền núi, mở
rộng các vùng kinh tế hàng hoá
- Tạo thành vành đai kinh tế động lực phát triển có quy mơ phù hợp với các cửa khẩu biên giới Móng Cái (Quảng Ninh), Hữu nghị quan (Lạng Sơn), cửa khẩu Lào Cai, Lao Bảo và một số cửa khẩu đang
buôn bán tiểu ngạch với vùng Hoa Nam, Lào Hình thành ở đây những
Trang 35ngoài để hình thành những khu chế xuất ở những cửa khẩu đã có đủ những điều kiện và đón trước thời cơ phát triển
- Phát triển du lịch ở những vùng có lợi thế như vịnh Hạ Long, hồ Hoa Binh, hồ Ba Bể, khu lịch sử Pắc Bó, rừng Cúc Phương và các danh lam thắng cảnh khác ở miền núi; hình thành những trục du lịch dân tộc miền núi ở vùng núi phía Bắc, Tây Nguyên
- Dựa vào việc phát triển nâng cấp các trục giao thông nối liền miền núi với các khu động lực phát triển ở miền xuôi, nối các cảng biển
Việt Nam với Lào và Thái Lan
Từ những tiểu khu động lực phát triển, những trục động lực phát triển trên đây của inién núi mà kiến tạo nên các vùng kinh tế hàng hoá :
cây trồng, vật nuôi, phát triển công nghiệp, thương mại, dịch vụ, du lịch, kếo theo cả xây dựng kết cấu hạ tầng, các cơ sở văn hoá, giáo dục, y tế nâng cao đời sống vật chất và tỉnh thần cho đồng bào các dân tộc trên bình điện ngày một rộng hơn
b) Mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kính tế đúng hướng và hợp lý vừa phát huy được thế mạnh khai thác mọi nguồn lực của từng vùng, từng địa bàn, vừa phù hợp với xu thế phát triển kinh tế - xã hội của cả nước Tuỳ theo tình hình cụ thể của địa phương mà hình thành cơ cấu kinh tế NUCN, LNCN hoặc CNLN và dịch vụ kết hợp mục tiêu kinh tế với mục tiêu xã hội Trong những năm trước mắt cần giải quyết mấy vấn đề sau đây :
Trang 36tích che phủ của rừng hiện nay 28% lên 40 - 45% Gắn phát triển và
bảo vệ rừng với công tác định cạnh, định cư, phấn đấu hồn thành cơ
bản cơng tác ĐCĐC cả nước
+ Về nông nghiệp: Giải quyết lương thực theo quan điểm kinh tế hàng hoá, mé rong diện tích gieo trồng cây lương thực ở những vùng có điều kiện thuỷ lợi, thâm canh, tăng năng suất bằng chuyển đổi cơ cấu cây trồng và tiến bộ về kỹ thuật, đảm bảo tốc độ tăng lương thực sản xuất tại chỗ hàng năm là 3,5 - 4%; giải quyết tốt vấn để điều hoà lương thực trên địa bàn cả nước để chặn đứng nạn đói giáp hạt
Hình thành cho được những vùng cây công nghiệp, cây ăn quả
tập trung tạo ra khối lượng hàng hoá lớn Phấn đấu có 40 vạn ha chè
(rong đó trồng mới 15 vạn ha); trồng mới 3 vạn ha cây ăn quả các loại Phải gắn việc nuôi trồng với các cơ sở chế biến, tiêu thụ, xuất
nhập khẩu
Phát triển mạnh ngành chăn nuôi, đổi mới hệ thống có năng suất cao, chất lượng tốt, kết hợp chăn nuôi truyền thống với chăn nuôi công nghiệp Phát triển chăn nuôi đại gia súc Đưa chăn nuôi trở thành ngành
kinh doanh chính, chiếm 30 - 35% giá trị sản lượng nông nghiệp + Phát riển mạnh công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ : Kết hợp đổi mới công nghệ với sắp xếp lại và đầu tư chiều sâu cơ sở chế biến nông lâm sản, khai thác và chế biến khoáng sản, coi trọng phát triển công nghiệp nhỏ và thủ công nghiệp, khôi phục và mở rộng nghề truyền thống như sản xuất Công cụ, dệt thổ cẩm, thêu ren, đan lát
Phát triển và đa dạng hoá các loại hình địch vụ như cung ứng vật tu,
Trang 37- Từ những định hướng động lực phát triển ở miền núi trên đây, từng bước điều chỉnh cơ cấu kinh tế vùng lãnh thổ trên cổ sở khai thác triệt để lợi thế, tiểm năng của mỗi vùng để hình thành các vùng động lực phát triển và liên kết với các vùng khác Ưu tiên đầu tư phát triển các trung tâm cụm xã ở các vùng và đầu tư phát triển mỗi ving mang
những nét riêng ,
©) Tiếp tục xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất và đời sống Hoàn thiện các cơng trình thuỷ lợi, thuỷ điện lớn ở miền núi như: -Yajun Hạ, Yaly, sông Quao, Dactê, sông Rác, Hồng Đại, Tràng Vinh Cai tạo các cơng trình sẵn có; kiên cố hoá các đập tạm, mương, phai
tạm theo thời vụ Phấn đấu có 50% số hộ nông thôn miền núi - dân tộc được đùng nước sạch hợp vệ sinh
- Nâng cấp các tuyến quốc lộ lên miền núi, những tuyến tỉnh lộ, đường liên tỉnh; sớm hoàn thành các tuyến đường ổ tô đi lại được 4 mùa đến trung tâm các huyện vùng sâu, đường ô tô đến được tất cả các trung tâm cụm xã; chú trọng phát triển giao thông đường thuỷ ở những nơi có điều kiện; phát triển mạnh giao thông nông thôn miền núi
- Hoàn thiện lưới điện quốc gia đến các tỉnh và huyện ly có điều kiện, cải tạo nâng cấp nhiệt điện và đẩy mạnh xây dựng thuỷ điện vừa và nhỗ cho các huyện khơng có lưới điện quốc gia Trang bị thuỷ điện nhỏ, cực nhỏ và nguồn điện bằng năng lượng khác; đâm bảo có 55 -
60% số hộ nông dân ở miền núi và đân tộc được dùng điện sinh hoạt và
sẵn xuất
d) Kết hợp mục tiêu kinh tế với mục tiêu xã hội
Tiếp tục thực hiện các chương trình quốc gia về y tế, giáo dục, ` văn hố, kiểm sốt phịng chống ma tuý, chương trình dân số; phấn đấu
Trang 383% hàng năm; đảm bảo 100% số huyện có trung tâm y tế, 100% số xã có trạm xá đủ điều kiện trang thiết bị khám chữa bệnh cho đân; các thôn bản vùng cao có y tá và túi thuốc chữa bệnh; toàn dân dùng muối trộn iốt, giảm bệnh bướu cổ xuống đưới 30%
- Thanh toán xong trường tạm bằng tranh tre, nâng cấp số lượng và chất lượng trường nội trú tỉnh, huyện, trường bán trú ở cụm xã; thanh
toán nạn mù chữ cho thanh thiếu niên; thu hút 90% số trẻ em đén tuổi
vào trường, không có trẻ em bỏ học
Kết hợp tuyên truyển văn hoá hiện đại với văn hoá dân tộc, mở rộng mạng lưới truyền thanh, truyền hình, mở rộng điện hưởng thụ văn
hoá cho đồng bào 100% số xã có đài truyền thanh; 80 - 85% dân số vùng cao:được xem truyền hình TW; củng cố các đội thông tin tuyên truyền lưu động, tăng cường trang thiết bị nghe nhìn để phục vụ tận
thôn, bản (Theo báo cáo của Uỷ ban dân tộc và niền núi)
Từ thực trạng kinh tế - xã hội và những yêu cầu cho những năm tới báo cáo Chính trị Đại hội Đảng lần thứ VIH đã ghi: “đành nguồn lực thích đáng cho việc giải quyết những nhu câu cấp bách, đặc biệt là về kết cấu hạ tầng kinh tế và xã hội, để những vùng còn kếm phát triển, như là vùng cao, biên giới, hải đảo, vùng đồng bào dân tộc Ít ngưỊi, vừng sâu, vàng căn cứ cách mạng có bước phát triển nhanh hơn, dần giảm bot su chênh lệch quá lớn về trình độ phát triển kinh tế - xã hội giữa các vùng, coi đây là một trọng tâm chỉ đạo của các ngành, các cấp"
Để đạt được những thành tựu trên, đội ngũ cán bộ chủ chốt cơ sở miền núi đã mạnh dạn vạch ra hướng đi và biết dựa vào ưu thế của địa
Trang 39sinh mâu thuẫn, như không phù hợp giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất Kinh tế phát triển sẽ làm cho q trình phân hố ngày càng nhanh, khoảng cách về kinh tế, địa vị xã hội, trình độ dân trí, văn hố tỉnh thần và những yêu cầu của thực tế cuộc sống ngày càng cách xa nhau Quá trình đó sẽ phát sinh những mâu thuẫn, nan giải giữa nhu cầu và khả năng thoả mãn nhu cầu, giữa hiện tại và tương lai, giữa các xã, bản huyện, tỉnh, giữa địa phương với Trung ương Vì vậy, hoạt động lãnh đạo, quản lý sẽ ngày càng khó khăn hơn và yêu cầu đối với cán bộ chủ chốt cơ sở miền núi ngày càng cao hơn về : bản lĩnh, kinh nghiệm và sáng tạo trong quá trình tổ chức thực hiện mọi chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước
Với yêu cầu của phát triển kinh tế - xã hội miền núi và sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hoá, đội ngũ cán bộ chủ chốt cơ sở miền núi còn bộc lộ nhiều yếu kém, bất cập so với yêu cầu quản lý phát triển
kinh tế - xã hội Qua điều tra xã hội học của 288 học viên của các
trường Chính trị tỉnh Lai Châu, Sơn La, Lâm Đồng (có 41 cần bộ cấp huyện, 235 cán bộ cấp xã, phường, 12 cần bộ thơn bản) thì thấy như sau: Trưởng thành từ địa phương - 132 người, đã qua quân đội - 130
người, từ trường nội trú dân tộc - 29 người Phần lớn là tốt nghiệp
trung học cơ sở (có 123 người, chiếm 42,7%) Phổ thông trung học - 85
người, chiếm 29,5%; Cao đẳng có 9 người, chiếm 3,1%; Đại học 4
người, chiếm 0,4%; cịn có 1,4% chưa tốt nghiệp tiểu học; 8% chưa tốt nghiệp trung học cơ sở; 9,3% chưa tốt nghiệp phổ thông trung học Những số liệu này cho thấy về trình độ văn hố và vốn sống của những cán bộ này là điều kiện cho việc đào tạo, bồi dưỡng các lĩnh vực khoa
học lý luận chính trị, khoa học kỹ thuật, quản lý xã hội còn nhiều khó
Trang 40ngũ cán bộ cơ sở miền núi hiện nay Một số cán bộ biểu hiện sai trái :
mất đân chủ, tham ô, trực tiếp buôn lậu hoặc để cho người thân buôn
lậu, làm việc thiếu trách nhiệm làm giảm sút uy tín bản thân và làm mất lòng tin của nhân dân đối với Dang Đáng lưu ý là tỉnh thần làm việc và phẩm chất, lối sống của một số cán bộ giảm sút, chưa thật say mê, tận tuy với công việc Có những cán bộ thiếu trách nhiệm, ngại khó, ngại khổ, ngại đi cơ sở Qua điều tra xã hội học ở Tây nguyên và miễn núi các tỉnh Duyên Hải miền Trung thì có 34,28% cán bộ tuần
nào cũng đi cơ sở; 48,44% một tháng đi 1 - 2 lần; 45,33% số cán bộ
tuần nào cũng tiếp đân; 22,51% tiếp dân từ 2 - 3 lần/tháng: 12,75% I1
lần/tháng :
Nhiều cán bộ chưa được đào tạo, bồi dưỡng về văn hoá, về lý
luận chính trị, kiến thức cơ bản về quản lý Nhà nước; trình độ lý luận chính trị cịn thấp, hiểu biết luật pháp còn thấp, trình độ quản lý xã hội còn rất hạn chế Mới có 23,8% qua đào tạo nhưng phần lớn là bồi dưỡng ngắn hạn, còn lại 72,2% chưa qua đào tạo Trình độ văn hố thấp, cá biệt có nơi cán bộ mới học lớp một và chỉ biết ký tên thậm chí có cán bộ cơ sở xã mù chữ Rõ ràng chiến lược cán bộ phải được xây
dựng từ thực trạng đội ngũ cán bộ và yêu cầu của sự nghiệp cơng
nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
l- MỘT số YÊU cAU ĐÀO TẠO, BOI DUONG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP cơ sỗ MIỂN NUL
Lénin "Nelién cru con uguoi, tim những cần bộ có bẩn lĩnh
hién nay đá là then chốt, nếu khơngthế thì tất cả mọi mệnh lệnh và
Z ~ „ ` 4 At A *
quyết định sẽ chỉ là mớ giấy lộn"