1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng phương pháp dạy học theo dự án trong dạy học chuyên ngành Kĩ thuật động cơ nhiệt

6 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 335,8 KB

Nội dung

Bài viết trình bày về việc ứng dụng phương pháp dạy học theo dự án để giảng dạy học phần “động cơ nhiệt” thuộc hệ cao đẳng, đại học kĩ thuật. Các kết quả thu được bước đầu cho thấy, phương pháp dạy học trên đã phát huy được tính tích cực, sáng tạo và tạo hứng thú cho người học trong quá trình học tập. Phương pháp này cần được nghiên cứu, vận dụng nhiều hơn nữa trong thực tiễn dạy học trong các trường cao đẳng, đại học ở Việt Nam.

Nguyễn Đức Ca, Đinh Văn Thái Ứng dụng phương pháp dạy học theo dự án dạy học chuyên ngành Kĩ thuật động nhiệt Nguyễn Đức Ca1, Đinh Văn Thái2 Email: nguyenducca.21.05.2018@gmail.com Email: dinhvanthai@yahoo.com Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 101 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam TĨM TẮT: Bài báo trình bày việc ứng dụng phương pháp dạy học theo dự án để giảng dạy học phần “động nhiệt” thuộc hệ cao đẳng, đại học kĩ thuật Các kết thu bước đầu cho thấy, phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, sáng tạo tạo hứng thú cho người học trình học tập Phương pháp cần nghiên cứu, vận dụng nhiều thực tiễn dạy học trường cao đẳng, đại học Việt Nam TỪ KHÓA: Dạy học theo dự án; người dạy; người học Nhận 12/3/2019 Đặt vấn đề Dạy học trình tác động biện chứng người dạy người học. Người học đối tượng tiếp nhận thông tin mà người dạy hướng đến Do đó, người học có tác động đến chất lượng hoạt động người dạy Giáo dục (GD) đào tạo (ĐT) bối cảnh hội nhập tồn cầu hóa địi hỏi nhà trường, đội ngũ giáo viên (GV) phải có đổi tư tổ chức ĐT Đổi phương pháp dạy học (PPDH), áp dụng PPDH tích cực cách phù hợp để đáp ứng yêu cầu chuyển từ ĐT lấy nhà trường GV làm trung tâm sang lấy người học làm trung tâm nhằm tăng tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học Thơng qua đó, chất lượng GD - ĐT nước ta không ngừng tăng lên Một PPDH áp dụng giảng dạy kĩ thuật cho nhiều kết tích cực, phương pháp dạy học theo dự án (DHTDA) Nội dung nghiên cứu 2.1 Khái niệm dạy học theo dự án DHTDA hình thức dạy học, người học thực nhiệm vụ học tập phức hợp, có kết hợp lí thuyết thực hành, tạo sản phẩm giới thiệu Nhiệm vụ người học thực với tính tự lực cao trong tồn q trình học tập, từ việc xác định mục đích, lập kế hoạch, đến việc thực dự án, kiểm tra, điều chỉnh, đánh giá trình kết thực hiện. Làm việc nhóm là hình thức DHTDA Bản chất DHTDA việc người học lĩnh hội kiến thức kĩ thơng qua q trình giải tập tình gắn với thực tiễn dự án Kết thúc dự án cho sản phẩm cụ thể 2.2 Đặc trưng dạy học theo dự án  DHTDA có đặc trưng định, định hướng vào thực tiễn, định hướng vào người học, định hướng sản phẩm, Các đặc trưng thể rõ ưu điểm vượt trội phương pháp dạy học so với phương pháp dạy học truyền thống Các đặc trưng DHTDA thể cụ thể sau: Người học Nhận kết phản biện chỉnh sửa 26/4/2019 Duyệt đăng 25/6/2019 trung tâm trình dạy học; Dự án tập trung vào mục tiêu học tập quan trọng gắn với chuẩn; Dự án định hướng theo câu hỏi khung chương trình; Dự án địi hỏi hình thức đánh giá đa dạng thường xuyên; Dự án có tính liên hệ với thực tế; Người học thể hiểu biết thơng qua sản phẩm q trình thực hiện; Cơng nghệ đại hỗ trợ thúc đẩy việc học người học; Kĩ tư yếu tố thiếu phương pháp DHTDA [1], [2], [3], [4] 2.3 Vai trò giáo viên người học dạy học theo dự án 2.3.1 Vai trò giáo viên GV đóng vai trị người hướng dẫn, tham vấn cho người học Bản thân GV không chun gia mà cịn tham gia tìm kiếm, xử lí thơng tin người học GV phải thúc đẩy vai trò tự chủ người học gắn chủ động người học việc giải nội dung học 2.3.2 Vai trò người học Trong DHTDA, người học đưa nhiều định, cộng tác làm việc, đưa sáng kiến, trình bày trước đám đơng nhiều trường hợp người học thiết lập kiến thức riêng cho thân Mặc dù lúc đầu thách thức lớn, hầu hết người học nhận thấy cơng việc dự án có ý nghĩa, có liên quan thực tế đến sống hấp dẫn 2.3.3 Ưu điểm việc dạy học môn “động nhiệt” theo phương pháp dự án so với dạy học nội dung môn khác - Đối với người học, trước hết, chủ đề “động nhiệt”, tích hợp nội dung lí thuyết với nội dung thực tiễn (động Diesel; động xăng…) nên sinh động, hấp dẫn, có ưu việc tạo động cơ, hứng thú học tập cho người học Học chủ đề “động nhiệt”, người học tăng cường vận dụng kiến thức tổng hợp Số 18 tháng 6/2019 43 NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN vào giải tình thực tiễn, phải ghi nhớ kiến thức cách máy móc Điều quan trọng chủ đề “động nhiệt”, giúp cho người học học lại nhiều lần nội dung kiến thức mơn học khác có liên quan - Đối với GV, ban đầu có chút khó khăn việc phải tìm hiểu sâu kiến thức thuộc mơn học khác (vật lí nhiệt động kĩ thuật; nhiệt kĩ thuật…) Tuy nhiên, khó khăn bước đầu khắc phục dễ dàng hai lí sau: Một là, q trình dạy học môn “Động nhiệt” theo phương pháp dự án, GV thường xuyên phải dạy kiến thức có liên quan đến mơn học khác, có am hiểu kiến thức liên quan đó; Hai là, với việc đổi PPDH nay, vai trị GV khơng cịn người truyền thụ kiến thức mà người tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động học tập người học ngồi lớp học Vì vậy, GV môn khác liên quan đến môn “Động nhiệt” có điều kiện chủ động phối hợp, hỗ trợ dạy học Như vậy, dạy học theo chủ đề dự án giảm tải cho GV việc dạy nội dung kiến thức liên quan môn “động nhiệt” mà cịn có tác dụng bồi dưỡng, nâng cao kiến thức kĩ sư phạm cho GV, góp phần phát triển đội ngũ GV mơn “động nhiệt” thành đội ngũ GV có đủ lực dạy học kiến thức, kĩ tổng hợp Đội ngũ GV cần ĐT DHTDA trường sư phạm [5], [6], [7], [8] 2.4 Quy trình tổ chức thực dạy học theo dự án Bước 1: GV xác định nội dung học để triển khai dự án, tiến hành ôn tập kiến thức liên quan Người học phân nhóm, thảo luận, lựa chọn chủ đề dự án Chủ đề dự án giải thích cấu tạo, nguyên lí hoạt động thiết bị, máy móc (chủ đề 1), cao yêu cầu người học đưa phương án thiết kế thiết bị nhằm giải yêu cầu kĩ thuật thực tiễn (chủ đề 2) Bước 2: GV hướng dẫn người học xây dựng đề cương, kế hoạch cho việc thực dự án, cần xác định rõ công việc cần làm, thời gian dự kiến, phương tiện, kinh phí, phương pháp tiến hành phân cơng cơng việc nhóm Bước 3: Các thành viên thực công việc theo kế hoạch nhiệm vụ đề cho nhóm cá nhân Trong trình thực hiện, GV cần tổ chức cho người học buổi thảo luận, trình bày đề cương sản phẩm để nhóm trao đổi, góp ý lẫn GV có nhiệm vụ đơn đốc, hướng dẫn, kiểm tra giải đáp thắc mắc theo yêu cầu người học không trực tiếp tham gia thực Bước 4: Người học công bố sản phẩm dự án bao gồm: - Một trình diễn Powerpoint giải thích cấu tạo, nguyên lí hoạt động thiết bị dựa nguyên lí, định luật nhiệt động kĩ thuật - Một sản phẩm công bố: - Một website công bố thành dự án chia sẻ thơng tin Có thể tổ chức giới thiệu sản phẩm dự án nhiều buổi, sản phẩm kết hợp sản 44 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM phẩm tùy điều kiện thời gian quy mơ dự án Để hồn thiện sản phẩm, GV cho nhóm thảo luận, chất vấn lẫn Bước 5: Kết thúc dự án, GV củng cố kiến thức kĩ vừa học Bước 6: GV tổ chức cho người học đánh giá tự đánh giá trình thực sản phẩm dự án nhóm thu [9], [10], [11] 2.5 Bộ câu hỏi định hướng khung chương trình dạy học theo dự án 2.5.1 Tổng quan câu hỏi định hướng khung chương trình dạy học theo dự án Bộ câu hỏi định hướng khung chương trình DHTDA “bộ câu hỏi khung định hướng nhằm cung cấp cấu trúc việc đặt câu hỏi xuyên suốt DHTDA, phát triển tư cấp độ” Bộ câu hỏi giúp DHTDA tạo cân việc thấu hiểu việc khám phá ý tưởng hấp dẫn khiến việc học tập trở nên phù hợp người học Bộ câu hỏi định hướng khung chương trình giúp người học kết nối khái niệm môn học môn học với Bộ câu hỏi định hướng khung chương trình giúp dự án tập trung vào hoạt động dạy học trọng tâm Người học giới thiệu dự án thông qua câu hỏi gợi mở ý tưởng lớn, xun suốt có tính liên mơn Người học buộc phải tư sâu vấn đề nội dung môn học theo chuẩn mục tiêu Có ba dạng câu hỏi định hướng khung chương trình: Câu hỏi khái quát, câu hỏi học câu hỏi nội dung thiết kế lồng ghép vào Câu hỏi nội dung hỗ trợ cho câu hỏi học câu hỏi khái quát Câu hỏi khái quát thường đưa trước, mang tính thách thức cao Câu hỏi khái quát câu hỏi mở, có phạm vi rộng, kích thích khám phá, hướng đến khái niệm lớn lâu dài, đòi hỏi kĩ tư bậc cao thường có tính chất liên môn Câu hỏi học câu hỏi mở có liên hệ trực tiếp với dự án học cụ thể, đòi hỏi kĩ tư bậc cao, giúp người học tự xây dựng câu trả lời hiểu biết thân từ thơng tin mà người học thu thập Câu hỏi nội dung “câu hỏi đóng” có câu trả lời “đúng” xác định rõ ràng, trực tiếp hỗ trợ việc dạy học kiến thức cụ thể, thường có liên quan đến định nghĩa yêu cầu nhớ lại thông tin (như câu hỏi kiểm tra thông thường) - Câu hỏi khái quát câu hỏi học: Một số đặc điểm câu hỏi khái quát câu hỏi học sau: Phản ánh mức ưu tiên khái niệm; Hướng vào trọng tâm môn học; Khơi dậy câu hỏi quan trọng xuyên qua nội dung; Định hướng vào ý quan trọng xuyên suốt; Không có câu trả lời hiển nhiên “đúng”; Tạo định hướng khơi dậy ý người học; Giới thiệu khái quát, đầy đủ ý tưởng xuyên suốt môn học Cung cấp cầu nối bài, phạm vi môn học; Nguyễn Đức Ca, Đinh Văn Thái Đưa nhiều câu trả lời, thường khơng có sách chúng thường câu hỏi khái quát thực tế; Thu hút quan tâm người học với yêu cầu tư bậc cao Để trả lời câu hỏi này, buộc người học phải tư phân tích, áp dụng giá trị giải thích kinh nghiệm mình; Có đáp án mở, lôi người học vào việc khám phá ý tưởng cụ thể chủ đề, mơn học học Các nhóm GV mơn khác dùng câu hỏi học nhóm cho vấn đề chung; Đưa vấn đề kích thích thảo luận nhằm hỗ trợ cho câu hỏi khái quát; Khuyến khích khám phá, trì hứng thú, cho phép người học trả lời theo cách tiếp cận sáng tạo, độc đáo; Câu hỏi khái quát có phạm vi rộng, câu hỏi mở; câu hỏi học cầu nối môn học học - Câu hỏi nội dung: Đặc điểm cụ thể câu hỏi nội dung sau: + Trực tiếp hỗ trợ chuẩn kiến thức mục tiêu học tập; + Có câu trả lời rõ ràng, hay phải “đúng” cụ thể, thường xếp vào loại câu hỏi “đóng”; + Được xếp theo tiêu chuẩn nội dung, mục tiêu dạy học, hỗ trợ cho câu hỏi khái quát câu hỏi học; + Đòi hỏi yêu cầu kiến thức kĩ đọc hiểu để trả lời Kiểm tra khả ghi nhớ người học dựa thông tin, thường yêu cầu người học phải xác định: Ai, gì, đâu Nhìn chung, câu hỏi định hướng khung chương trình có tác dụng hỗ trợ cho q trình thực dự án học tập người học Người học hứng thú học tập với câu hỏi liên hệ kiến thức học với thực tiễn sống Do đó, xây dựng câu hỏi định hướng khung chương trình GV cần lưu ý tới mối liên hệ câu hỏi, liên hệ kiến thức học với thực tiễn sống [9], [10], [12] 2.5.2 Xây dựng câu hỏi khung chương trình cho dự án dạy học chuyên ngành Kĩ thuật động nhiệt Câu hỏi khái quát: Sự phát triển khoa học - công nghệ làm thay đổi sống nào? Câu hỏi học: Động nhiệt có ảnh hưởng việc bảo vệ môi trường? Câu hỏi nội dung: - Nội dung Định luật I nhiệt động kĩ thuật phát biểu nào? - Động nhiệt: + Thế động nhiệt? + Động nhiệt hoạt động theo nguyên tắc nào? Chỉ rõ mối liên hệ với Định luật I nhiệt động kĩ thuật hoạt động động nhiệt? + Cấu tạo phận động nhiệt? + Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường từ động nhiệt? + Chu trình Các-nơ, ý nghĩa hiệu suất chu trình? + Cơng thức tính hiệu suất động nhiệt theo chu trình Các-nơ [5], [6], [12]? 2.6 Kết thảo luận dạy học theo dự án 2.6.1 Bảng tiêu chí đánh giá dự án Trên sở phân tích trên, chúng tơi đưa bảng tiêu chí đánh giá dự án với tổng 100 điểm sau (xem Bảng 1,2,3): 2.6.2 Nội dung chi tiết dự án Xây dựng bảng chi tiết dự án, bao gồm nội dung cho mục: Tên dự án; Mục tiêu dự án; Bài tập dành cho người học; Phân vai Kết cụ thể trình bày Bảng Bảng 1: Đánh giá trình thực dự án (20 điểm) [7, 10, 11, 12] Tiêu chí Yêu cầu Điểm tối đa Phân cơng nhiệm vụ nhóm Phân cơng cơng việc đồng đều, hợp lí hiệu Tích cực thảo luận Tham gia thảo luận tích cực, sơi nổi, đặt nhiều câu hỏi chất vấn Tích cực thu thập thơng tin Thơng tin đa dạng, phong phú, trích lọc từ nhiều nguồn Tích cực chuẩn bị đề cương Đề cương chi tiết, đầy đủ, hoàn thành thời gian quy định Bảng 2: Đánh giá trình diễn đa phương tiện (60 điểm) [9], [10], [11], [12] Tiêu chí Yêu cầu Điểm tối đa Về kiến thức Chính xác, đầy đủ, lôgic khoa học 20 - Các slide trình bày hợp lí, phù hợp với nội dung có tính sáng tạo, tính thẩm mĩ cao - Slide đầu thể sinh động chủ đề dự án, ngày tháng báo cáo Slide cuối có lời cảm ơn, có slide nguồn tài liệu tham khảo 10 - Đảm bảo thời gian quy định - Lôgic, mạch lạc, tự tin, có sức thuyết phục cao - Trả lời tốt câu hỏi chất vấn 10 10 Về hình thức Về trình bày Số 18 tháng 6/2019 45 NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN Bảng 3: Đánh giá ấn phẩm dự án trang web (20 điểm) [9], [10], [11], [12] Tiêu chí Yêu cầu Điểm tối đa Về nội dung - Các thơng tin xác, đa dạng, có chọn lọc từ nhiều nguồn - Thể rõ nét ý tưởng nhóm - Nội dung viết có ý nghĩa sâu sắc học tập thực tiễn 3 - Trình bày sáng tạo, rõ ràng, có tính thẩm mĩ tính khoa học cao - Hình ảnh minh họa sinh động, hợp lí 5 Về hình thức Bảng 4: Nội dung chi tiết dự án [5], [6], [9], [10], [11], [12] Tên dự án Hạn chế ảnh hưởng động nhiệt môi trường Nâng cao hiệu suất hoạt động động nhiệt Mục tiêu dự án Bài tập dành cho người học Phân vai - Trình bày cấu tạo phận nguyên lí hoạt động động nhiệt, nguyên nhân gây nhiễm mơi trường khí thải phát từ động nhiệt số biện pháp hạn chế - Vận dụng Định luật I nhiệt động kĩ thuật để giải thích nguyên lí hoạt động động nhiệt - Bài Powerpoint, tờ rơi tuyên truyền; website blog - Nâng cao nhận thức thái độ đắn vấn đề bảo vệ môi trường cho người học “Khoa học & công nghệ ngày phát triển đem lại nhiều ích lợi cho sống người đồng thời nguyên nhân làm cho môi trường ngày ô nhiễm Hằng ngày, động nhiệt thải bầu khí nhiều loại khí độc hại Đóng vai trị chun gia lĩnh vực công nghệ môi trường, anh (chị) nhóm tìm hiểu ngun lí hoạt động động nhiệt nói chung phân tích ảnh hưởng mơi trường Từ có biện pháp tun truyền cho người tích cực bảo vệ mơi trường” Để hồn thành dự án này, anh (chị) làm việc theo nhóm, nhiệm vụ cụ thể sau: - Tìm hiểu định nghĩa động nhiệt, cấu tạo phận nguyên lí hoạt động động nhiệt Vận dụng Định luật I nhiệt động kĩ thuật để giải thích nguyên lí hoạt động động nhiệt; - Tìm hiểu nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường từ động nhiệt; - Tìm hiểu đưa số biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường động nhiệt gây ra; - Xử lí thơng tin, trình diễn Powerpoint; - Tuyên truyền vấn đề bảo vệ mơi trường; - Chia sẻ thơng tin nhóm thơng qua website blog - Nhóm trưởng: Phân vai, giao nhiệm vụ cho thành viên, theo dõi tiến trình thực dự án - Kĩ sư: Tìm hiểu cấu tạo nguyên lí hoạt động động nhiệt, nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường từ động nhiệt - Chuyên viên thông tin: Thu thập vài số liệu ô nhiễm môi trường - Thành viên Ủy ban bảo vệ môi trường thành phố: Đưa hình thức tuyên truyền để nâng cao nhận thức bạn bè người vấn đề bảo vệ môi trường - Thiết kế viên: Thiết kế sản phẩm dự án - Báo cáo viên: Thuyết trình sản phẩm trước lớp - Thư kí: Tổng hợp thơng tin, ghi lại nhật kí dự án - Trình bày chu trình Các-nơ nêu ý nghĩa - Đánh giá hiệu suất làm việc động nhiệt (số liệu cụ thể) - Bài Powerpoint kết thu được, tờ rơi tuyên truyền tác hại số chất thải từ động nhiệt gây nhiễm khơng khí; website blog - Nâng cao nhận thức thái độ đắn vấn đề bảo vệ môi trường cho người học “Năng lượng ln vấn đề nóng bỏng quan tâm phạm vi toàn giới Với mức độ khai thác nay, nguồn tài nguyên ngày cạn kiệt Làm để nâng cao hiệu suất hoạt động động nhiệt (nhằm tiết kiệm lượng) nhiệm vụ hàng đầu đặt nhà sản xuất Đóng vai kĩ sư chế tạo, anh (chị) nhóm giải thích ngun tắc để nâng cao hiệu suất động nhiệt điều kiện tốt Đồng thời, có biện pháp tuyên truyền cho người sử dụng tiết kiệm nguồn lượng thiên nhiên nhằm bảo vệ môi trường” Để hoàn thành dự án này, anh (chị) phải làm việc theo nhóm, nhiệm vụ cụ thể sau: - Tìm hiểu nguyên tắc cấu tạo chung động nhiệt; - Định nghĩa q trình thuận nghịch khơng thuận nghịch, trình bày chu trình Các-nơ; hiệu suất ý nghĩa chu trình Các-nơ; - Ứng dụng chu trình Các-nơ việc đánh giá hiệu suất động nhiệt, cụ thể: Đánh giá hiệu suất động nhiệt Cho biết nhiệt độ đầu vào 270C; nhiệt độ đầu (khí thải) 4500C; - Xử lí thơng tin thu nhận trình diễn Powerpoint; - Tờ rơi tuyên truyền người sử dụng tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên; - Chia sẻ thơng tin nhóm qua website blog - Nhóm trưởng: Phân vai, giao nhiệm vụ cho thành viên nhóm, theo dõi tiến trình thực dự án nhóm phụ trách - Kĩ sư: Tìm hiểu nguyên tắc cấu tạo động nhiệt, giải thích ý nghĩa chu trình Các-nơ - Chun viên thơng tin: Thu thập vài số liệu tình trạng khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên - Nhà khoa học: Tìm hiểu định nghĩa trình thuận nghịch không thuận nghịch, phát biểu hiệu suất ý nghĩa chu trình Các-nơ - Thiết kế viên: Thiết kế sản phẩm dự án - Báo cáo viên: Thuyết trình sản phẩm trước lớp - Thư kí: Tổng hợp thơng tin, ghi lại nhật kí dự án - Phụ trách tuyên truyền: Tuyên truyền cho người dân có ý thức khai thác tài nguyên hiệu 46 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM Nguyễn Đức Ca, Đinh Văn Thái 2.6.3 Kết thực nghiệm đánh giá a Kết định tính DHTDA hình thức dạy-học đòi hỏi người học phải vận dụng nhiều kĩ để hoàn thành nhiệm vụ đặt Qua việc tổ chức dự án ứng dụng “cơ sở nhiệt động kĩ thuật” DHTDA cho chuyên ngành Kĩ thuật động nhiệt, nhận thấy: - Người học tìm kiếm, khai thác xử lí tốt thông tin thu thập từ sách báo, từ internet phương tiện truyền thông khác; - Khả sử dụng máy vi tính người học tăng lên đáng kể Ngồi sử dụng máy vi tính để tìm kiếm thơng tin, người học cịn sử dụng thành thạo phần mềm trình diễn báo cáo, chí làm ấn phẩm đẹp; - Các nhóm làm việc tích cực, khẩn trương, đảm bảo tiến độ, có phân cơng hợp lí thành viên nhóm Nhóm trưởng tổ chức điều khiển tốt; - Các buổi báo cáo đề cương báo cáo sản phẩm, nhóm trao đổi, chất vấn sôi nổi, thể hiểu biết nội dung, tư phê phán tiếp thu cách sáng tạo Người học biết cách tự đánh giá sản phẩm nhóm khác cách khách quan, xác b Kết định lượng Từ bảng tổng hợp thông số đặc trưng (xem Bảng 5) đồ thị phân phối tần suất tích lũy, chúng tơi rút Hình 1: Đồ thị phân phối tần suất tích lũy hai nhóm [9], [10], [11], [12] nhận xét sau: - Các lớp chọn làm nhóm thực nghiệm (TN) có điểm trung bình (6,80) cao điểm trung bình nhóm đối chứng (ĐC) (6,00); - Từ bảng tổng hợp thông số số đặc trưng (xem Bảng 5) ta vẽ đồ thị phân phối tần suất tích lũy (lấy cột: Cột (1) làm trục hoành; cột (6) (12) làm trục tung) Đường tích lũy ứng với nhóm ĐC nằm bên trái phía đường tích lũy ứng với nhóm TN (xem Hình 1) - Điểm trung bình nhóm TN cao nhóm ĐC, độ lệch chuẩn S có giá trị tương ứng nhỏ nên số liệu thu phân tán, trị trung bình có độ tin cậy cao STN > SĐC VTN < VĐC chứng tỏ độ phân tán nhóm TN giảm so với nhóm ĐC (xem Bảng 6) Do số lượng “mẫu người học” chọn TN ĐC cịn nên để đạt độ tin cậy cao hơn, sử Bảng 5: Các thông số đặc trưng dự án [9], [10], [11], [12] Tần suất (dit=nitn/36) % tích lũy số người học đạt điểm xi trở xuống (T’it=∑Tit) Số người học (nitn) % tần suất tích lũy (Tit=Dit/154,80) Điểm (xi) Tần suất tích lũy (Dit=(∑dit)x36) % tích lũy số người học đạt điểm xi trở xuống (T’iđ=∑Tiđ) Số người học (niđc) % tần suất tích lũy (Tiđ=Diđ/179,55) Điểm (xi) Tần suất tích lũy (Diđ=(∑diđ)x35) Nhóm TN Tần suất (diđ=niđc/35) Nhóm ĐC (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) 0,07 2,45 1,36 1,36 1 0,03 1,08 0,70 0,70 2 0,07 4,90 2,73 4,09 2 0,06 3,24 2,15 2,85 3 0,09 8,05 4,48 8,57 0,06 5,40 3,50 6,35 4 0,11 11,90 6,62 15,19 0,08 8,28 5,35 11,70 0,11 15,75 8,80 23,99 0,11 12,24 7,91 19,61 0,11 19,60 10,92 34,91 0,11 16,20 10,46 30,07 0,11 23,45 13,06 47,97 0,11 20,16 13,00 43,07 0,11 27,30 15,24 63,21 0,11 24,12 15,58 58,65 0,11 31,15 17,34 80,51 0,11 28,08 18,10 76,75 10 0,11 35,00 19,45 100,00 10 0,22 36,00 23,25 100,00 Tổng 35 (N) 179,55 100 - Tổng 36 (N) 154,80 100 - Điểm trung bình nhóm (ĐTB): 6,00 Điểm trung bình nhóm (ĐTB): 6,80 Số 18 tháng 6/2019 47 NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN Bảng 6: Độ lệch chuẩn độ phân tán dự án [9], [10], [11], [12] STT Tên nhóm Tổng người học Giá trị điểm trung bình (ĐTB) Chỉ số phương sai (S2=(∑(xi-ĐTB)2)/(N-1)) Độ lệch chuẩn (S) Độ phân tán (%) (V=S/ĐTB) Nhóm ĐC 35 6,00 7,20 2,68 44,66 Nhóm TN 36 6,80 7,37 2,71 39,85 dụng phương pháp thống kê Kết cho thấy người học nhóm TN nắm vững kiến thức, kĩ truyền thụ so với người học nhóm ĐC Như vậy, việc DHTDA đạt hiệu cao so với dạy học thông thường, thực nghiệm cho kết tốt Kết luận DHTDA hình thức dạy học quan trọng để thực quan điểm dạy học đại như: Định hướng người học, định hướng hành động, dạy học giải vấn đề quan điểm dạy học tích hợp Thơng qua việc “nghiên cứu triển khai DHTDA”, đề xuất “dự án học tập”, “Hạn chế ảnh hưởng động nhiệt môi trường; Nâng cao hiệu suất hoạt động động nhiệt” Kết nghiên cứu thực tế giảng dạy cho thấy, việc áp dụng phương pháp DHTDA (tổ chức dạy học theo dự án đề xuất) cho chuyên ngành Kĩ thuật động nhiệt phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo mà cịn hình thành, phát triển nhiều kĩ năng, kĩ xảo nơi người học Việc triển khai rộng rãi DHTDA khơng góp phần tích cực vào việc “nâng cao chất lượng GD - ĐT giảng dạy chuyên ngành Kĩ thuật động nhiệt nói riêng, mà cịn góp phần nâng cao chất lượng GD - ĐT sở GD-ĐT nói chung Việt Nam” Tài liệu tham khảo [1] Trần Khánh Đức, (2002), Sư phạm kĩ thuật, NXB Giáo dục, Hà Nội [2] Đỗ Hương Trà, (2006), Dạy học dự án tiến trình thực hiện, Tạp chí Giáo dục, (157), tr.16-18, Hà Nội [3] George Lucas Educational Foundation, (2001, November 1), Nghiên cứu phương pháp dạy học theo dự án, Edutopia www.edutopia.org [4] Lewin, Larry, Betty Jean Shoemaker, (1998), Dạy học hiệu quả: Thiết kế hoạt động đánh giá lớp học, Virginia: Tổ chức giám định phát triển chương trình giảng dạy nhà trường, Washington, DC: Ấn phẩm Viện Hàn lâm Quốc gia [5] Nguyễn Bốn - Hoàng Ngọc Đồng, (1999), Nhiệt kĩ thuật, NXB Giáo dục, Hà Nội [6] Nguyễn Đức Ca, (2017), Động Diesel tàu thủy, NXB Giao thông Vận tải, Hà Nội [7] Bransford, J., Brown, A., & Cocking, R., (2000), Con người học nào: Trí não, trí tuệ, kinh nghiệm [8] Marzano, Robert J, Jay McTighe, Debra J Pickering, (1993), Đánh giá lực học sinh: Đánh giá hoạt động theo bình diện học tập, Virginia: Tổ chức giám định phát triển chương trình giảng dạy [9] Railsback, J., (2002), Dạy học theo dự án: Tạo hứng thú cho việc học, Portland, OR: Phòng nghiên cứu giáo dục khu vực tây bắc, http://www.nwrel.org/request/2002aug/ index.html [10] Thomas, J.W., (1998), Dạy học theo dự án: Tổng quan, Novato, CA: Viện Giáo dục Buck [11] Thomas, J.W., (2000), Điểm lại nghiên cứu Phương pháp dạy học dựa theo dự án, San Rafael, CA: Autodesk, http://web.archive.org/web/20030812124529/ www.k12reform.org/ foundation/pbl/research/ [12] Intel® Teach to the Future, (2003), Lớp học theo dự án: Kết nối giáo dục với công nghệ, Tài liệu tập huấn cho giáo viên cốt cán khu vực APPLICATION OF PROJECT-BASED TEACHING METHOD IN TEACHING FOR SPECIALIZATION OF TECHNIQUE HEAT ENGINE Nguyen Duc Ca1, Dinh Van Thai2 Email: nguyenducca.21.05.2018@gmail.com Email: dinhvanthai@yahoo.com The Vietnam National Institute of Educational Sciences 101 Tran Hung Dao, Hoan Kiem, Hanoi, Vietnam ABSTRACT: Content of this articles presented on the application of projectbased teaching method to teach for subject of the “heat engine” of colleges, technical university.The initial results showed on teaching methods has been promoting a positive, creative and create excitement for learners in the learning process This method should be studied and applied much more in practice teaching in the colleges and universities in Vietnam KEYWORDS: Project-based teaching; teachers; learners 48 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM ... (vật lí nhiệt động kĩ thuật; nhiệt kĩ thuật? ??) Tuy nhiên, khó khăn bước đầu khắc phục dễ dàng hai lí sau: Một là, trình dạy học mơn ? ?Động nhiệt? ?? theo phương pháp dự án, GV thường xuyên phải dạy kiến... chức dự án ứng dụng ? ?cơ sở nhiệt động kĩ thuật? ?? DHTDA cho chuyên ngành Kĩ thuật động nhiệt, nhận thấy: - Người học tìm kiếm, khai thác xử lí tốt thông tin thu thập từ sách báo, từ internet phương. .. cứu thực tế giảng dạy cho thấy, việc áp dụng phương pháp DHTDA (tổ chức dạy học theo dự án đề xuất) cho chuyên ngành Kĩ thuật động nhiệt khơng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo mà cịn hình

Ngày đăng: 26/08/2021, 13:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w