Một số biện pháp dạy học đọc hiểu văn bản đa phương thức trong môn Ngữ văn

6 206 3
Một số biện pháp dạy học đọc hiểu văn bản đa phương thức trong môn Ngữ văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết chỉ rõ: 1/ Quan niệm về văn bản đa phương thức; 2/ Đặc điểm của văn bản đa phương thức thuộc lĩnh vực thông tin; 3/ Đề xuất một số biện pháp dạy học đọc hiểu văn bản đa phương thức thuộc lĩnh vực thông tin. Để giúp học sinh phổ thông đáp ứng được yêu cầu mới về đọc hiểu văn bản trong môn Ngữ văn, giáo viên cần vận dụng hiệu quả các biện pháp dạy học đọc hiểu văn bản đa phương thức thuộc lĩnh vực thông tin vào thực tiễn giảng dạy.

Trần Thị Ngọc Một số biện pháp dạy học đọc hiểu văn đa phương thức môn Ngữ văn Trần Thị Ngọc Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên 20 Lương Ngọc Quyến, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên, Việt Nam Email: tranngoc1512288@gmail.com TÓM TẮT: Bên cạnh đặc điểm văn nói chung, văn đa phương thức có đặc điểm riêng nên trình dạy học đọc hiểu, giáo viên cần tổ chức hoạt động nhằm khai thác đặc điểm bật loại văn Bài báo rõ: 1/ Quan niệm văn đa phương thức; 2/ Đặc điểm văn đa phương thức thuộc lĩnh vực thông tin; 3/ Đề xuất số biện pháp dạy học đọc hiểu văn đa phương thức thuộc lĩnh vực thông tin Để giúp học sinh phổ thông đáp ứng yêu cầu đọc hiểu văn môn Ngữ văn, giáo viên cần vận dụng hiệu biện pháp dạy học đọc hiểu văn đa phương thức thuộc lĩnh vực thơng tin vào thực tiễn giảng dạy TỪ KHĨA: Quy trình; dạy học đọc hiểu; văn đa phương thức; Ngữ văn; trường phổ thông Nhận 06/4/2020 Đặt vấn đề Xu quốc tế cho thấy mở rộng văn (VB) đọc hiểu nói chung VB đọc hiểu nhà trường phổ thơng nói riêng Có loại VB sống có nhiêu loại dạy đọc hiểu nhà trường phổ thơng Ở nước có giáo dục (GD) phát triển Mĩ, Úc, Singapore, Hàn Quốc , chương trình (CT) chuẩn, CT ngơn ngữ văn học đưa loại VB đọc hiểu trình bày theo nhiều dạng “ngơn ngữ” khác nhau, lấy từ nhiều nguồn (in không in) như: sách tranh, tờ rơi, quảng cáo, clip Nhận thức thay đổi xu GD quốc tế, CT GD phổ thơng (GDPT) mơn Ngữ văn năm 2018 có điều chỉnh Theo đó, VB đa phương thức trở thành đối tượng đọc hiểu học sinh (HS) phổ thơng Tuy nhiên, chưa có tài liệu đề cập tới biện pháp dạy học đọc hiểu VB đa phương thức môn Ngữ văn Trong khuôn khổ viết, chúng tơi trình bày biện pháp dạy học đọc hiểu VB đa phương thức thuộc lĩnh vực thơng tin, có kết hợp kênh chữ kênh hình tĩnh Nội dung nghiên cứu 2.1 Quan niệm văn đa phương thức Thuật ngữ “Văn đa phương thức” xuất nghiên cứu nhà khoa học giới từ sớm Theo nghiên cứu Anthony Baldry Paul J Thibault (2006), “Việc nghiên cứu VB đa phương thức việc thực hành tạo nghĩa VB đa phương thức (multimodal meaning - making practices) phát triển từ trước năm 1990” [1] Đến nay, có nhiều cơng trình, viết nghiên cứu loại VB Các nhà biên soạn CT ngôn ngữ Úc quan niệm “VB đa phương thức kết hợp hai hay nhiều phương thức truyền thông Nhận chỉnh sửa 26/4/2020 Duyệt đăng 15/6/2020 VB” [2].Trong Visual Approaches to Teaching Writing Multimodal Literacy - 11, hai tác giả Bearne, E Wolstencroft, H nhận xét: “Bất kì VB đa phương thức có kết hợp thành phần đây: Cử chỉ, chuyển động, điệu bộ, biểu gương mặt; Hình ảnh: tĩnh, động, thực tế vẽ; Âm thanh: từ ngữ phát ngôn, hiệu ứng âm thanh, âm nhạc; VB bao gồm chữ kiểu chữ” [3, tr.2] Thống với ý kiến trên, viết Literature in a digital environment, Maureen Walsh đưa cách hiểu VB đa phương thức sau: “VB đa phương thức thuật ngữ sử dụng GD để giải thích cách giao tiếp xảy thông qua phương tiện khác như: ngơn ngữ, hình ảnh, đồ họa, chuyển động, cử chỉ, kết cấu, âm nhạc, âm Ví dụ: truyện tranh, sách thông tin, phim…” [4, tr.181] Ở Việt Nam, khái niệm VB đa phương thức đề cập đến số viết tác giả Đỗ Ngọc Thống, Lê Thị Minh Nguyệt, Nguyễn Thế Hưng.Trong viết Phát triển NL đọc viết cho học sinh phổ thông, tác giả Đỗ Ngọc Thống khẳng định: “VB dạy học đọc khơng VB tồn kênh chữ mà cịn đan xen kênh hình với kí hiệu, sơ đồ, biểu tượng, đồ thị, bảng biểu, minh họa, ảnh nghệ thuật…thậm chí âm Đó VB đa phương thức” [5] Với quan điểm trên, tác giả cho rằng, VB đa phương thức kết hợp nhiều phương thức biểu đạt khác gồm kênh chữ, kênh hình kênh âm Trong viết Dạy học văn đa phương thức nhằm phát triển NL giao tiếp học sinh nhà trường phổ thông, Lê Thị Minh Nguyệt cho rằng: “VB đa phương thức loại VB kết nối ngôn ngữ với phương tiện giao tiếp khác (như tranh ảnh, âm thanh, phim, trang web…)” [6, tr.46] Như vậy, theo tác giả, dù có kết hợp nhiều phương thức thể khác nhau, VB đa Số 31 tháng 7/2020 41 NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN phương thức cần gắn với ngôn ngữ phương tiện giao tiếp thiếu.Tuy nhiên, tác giả Nguyễn Thế Hưng cho rằng: “Trong VB đa phương thức, ngôn ngữ không thiết phải đóng vai trị thiết yếu VB cần đáp ứng tiêu chí có kết hợp chặt chẽ kênh kí hiệu khác xếp VB đa phương thức” [7, tr.86] Theo đó, tác giả đưa định nghĩa VB đa phương thức sau: “VB đa phương thức (trong phân biệt với VB đơn phương thức số lượng dạng thức kí hiệu VB) VB có phối hợp chặt chẽ từ hai dạng thức kí hiệu trở lên (ngơn ngữ, hình ảnh, âm thanh, video, hoạt động, đường dẫn - liên kết, tương tác thực tế,…) tạo thành chỉnh thể thống nhằm đạt mục đích giao tiếp định” [7, tr.86] Quan điểm tác giả có điểm thống với khái niệm VB đa phương thức CT GDPT mơn Ngữ văn mới: VB phương thức “VB có phối hợp phương tiện ngôn ngữ phương tiện khác kí hiệu, sơ đồ, biểu đồ, hình ảnh, âm thanh” [8, tr.86] 2.2 Đặc điểm văn đa phương thức thuộc lĩnh vực thông tin Tác giả Vũ Thị Thu Hương điểm thống quan niệm VB thông tin nhà nghiên cứu giới, loại VB "không sử dụng yếu tố hư cấu, tưởng tượng mục đích cung cấp thơng tin VB thơng tin tồn nhiều dạng khác (SGK, báo chí, tạp chí, áp phích, tờ rơi quảng cáo, bảng dẫn cơng việc, phiếu tốn, trang mạng hay đĩa CD…)” [9, tr.25) Theo đó, VB đa phương thức thuộc lĩnh vực có mục đích chủ yếu cung cấp thông tin cho người đọc Khảo sát CT Ngữ văn 2018, thấy ngữ liệu thuộc VB thông tin đa dạng: VB thuật lại kiện, biên ghi chép, sơ đồ tóm tắt nội dung (lớp 6); Bài thuyết minh dùng để giải thích quy tắc hay luật lệ trị chơi hay hoạt động, VB tường trình, VB tóm tắt với độ dài khác (lớp 7); VB thuyết minh giải thích tượng tự nhiên, VB giới thiệu sách, văn kiến nghị (lớp 8); VB thuyết minh danh lam thắng cảnh hay di tích lịch sử, quảng cáo, tờ rơi, vấn (lớp 9) Căn vào gợi ý trên, người dạy lựa chọn VB đa phương thức phù hợp lĩnh vực thông tin Để xác định biện pháp dạy học phù hợp loại VB này, bên cạnh đặc điểm nội dung việc dấu hiệu hình thức VB đa phương thức thuộc lĩnh vực thông tin có ý nghĩa quan trọng Bởi vì, khác biệt bật VB đa phương thức với VB thông thường (VB đơn phương thức - loại VB có phương thức biểu đạt chữ viết) Theo chúng tôi, để làm rõ đặc điểm mặt hình thức loại VB này, cần xem xét kết hợp đặc điểm hình thức VB thơng tin phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ VB đa phương thức Theo CT GDPT môn Ngữ văn 2018, 42 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM dấu hiệu là: nhan đề, sa pơ, đề mục, chữ đậm, số thứ tự, dấu đầu dòng, cước chú, tài liệu tham khảo, cách trình bày ý tưởng thông tin văn bản; Các phương tiện giao tiếp phi ngơn ngữ gồm: hình ảnh, số liệu, biểu đồ… [8] Như vậy, thấy, VB đa phương thức nói chung VB đa phương thức thuộc lĩnh vực thơng tin nói riêng loại VB mang tính trực quan, đặc điểm hình thức VB thể rõ mục đích người sử dụng, giúp người đọc tìm thơng tin VB cách rõ ràng, sáng sủa 2.3 Đề xuất số biện pháp dạy học đọc hiểu văn đa phương thức thuộc lĩnh vực thông tin 2.3.1 Lựa chọn ngữ liệu dạy học văn đa phương thức thuộc lĩnh vực thông tin CT GDPT môn Ngữ văn 2018 xây dựng theo hướng mở Đặc biệt, mảng VB thông tin, chuyên gia biên soạn CT đưa nội dung gợi ý mà chưa có ngữ liệu cụ thể Theo đó, giáo viên (GV) quyền lựa chọn ngữ liệu phù hợp để giảng dạy Để đáp ứng yêu cầu hình thành phát triển phẩm chất, NL cho HS, VB đa phương thức lựa chọn cần bảo đảm tiêu chí sau: - Phục vụ trực tiếp cho việc phát triển phẩm chất, NL theo mục tiêu yêu cầu cần đạt CT GDPT môn Ngữ văn Bên cạnh NL chung, môn Ngữ văn giúp HS phát triển NL ngơn ngữ NL văn học.Trong đó, việc dạy đọc hiểu VB đa phương thức thuộc lĩnh vực thông tin giúp HS phát triển NL ngôn ngữ chủ yếu Ruddell (2005) cho rằng, hoạt động đọc nhà trường có ba mục tiêu: Học nội dung môn học  (Subject Matter Learning): HS không để hiểu VB mà để mở rộng kiến thức họ môn học; Tăng kĩ đọc (Increasing Reading Skills): Ở cấp lớp, HS trông đợi trở thành người đọc tốt tăng NL đọc VB khó; Vận dụng kiến thức (Knowledge Application): qua cấp học THCS THPT, HS mong đợi áp dụng kiến thức thu nhận từ việc đọc VB mơn học (bài đọc Vật lí, Hóa học…) Như vậy, NL đọc nói chung đọc VB đa phương thức nói riêng có vai trị quan trọng việc học môn học khác kĩ sống thiết yếu HS gặp khó khăn việc học môn học khác nhà trường sống khơng có NL đọc VB đa phương thức Để thực mục tiêu đó, quan niệm ngữ liệu dạy học Ngữ văn cần mở rộng Nó khơng bao gồm vấn đề liên quan đến môn Ngữ văn mà cịn bao gồm vấn đề mơn học khác như: Lịch sử, Địa lí, Sinh học, Hóa học… - Phù hợp với kinh nghiệm, NL nhận thức, đặc điểm tâm - sinh lí HS phổ thơng Ở lứa tuổi THCS THPT, đặc điểm tri giác, ý, tư duy, ngôn ngữ, ghi nhớ, tưởng tượng có phát triển mạnh mẽ Cùng Trần Thị Ngọc với đó, đặc điểm lứa tuổi, sở thích có tác động tới q trình đọc hiểu VB HS Đây lứa tuổi mà tính khao khát học hỏi, tò mò ngày sinh động Những điều mẻ hấp dẫn HS lứa tuổi Vì thế, VB đọc hiểu có kênh chữ khơng tạo hứng thú em Ngược lại, VB có kết hợp ngơn ngữ hình ảnh dễ thu hút ý HS Bởi vì, theo tâm lí học giác quan, kênh hình có vai trị mạnh mẽ nhanh chóng việc tạo ấn tượng cho người xem/nghe so với kênh chữ Điều khơng giúp HS hứng thú mà cịn phát triển sáng tạo em - Thuộc lĩnh vực VB thơng tin, có giá trị đặc sắc nội dung hình thức, thể phẩm chất sáng ngơn ngữ, hình ảnh… từ hướng người học đến giá trị tốt đẹp Về mặt nội dung, GV tham khảo chủ đề VB thông tin CT GDPT môn Ngữ văn năm 2018 để lựa chọn chủ đề phù hợp cho VB đa phương thức thuộc lĩnh vực thông tin Ví dụ: Lớp lớp 7: VB thuật lại kiện lịch sử (thuyết minh); VB giới thiệu quy tắc hay luật lệ trò chơi hay hoạt động (thuyết minh); VB kiến nghị; biên bản, tin nhắn, thư điện tử [8, tr.101] Lớp lớp 9: VB giải thích tượng tự nhiên VB giới thiệu sách phim xem; VB giải thích tượng xã hội VB giới thiệu quy trình tiến hành thí nghiệm; Bản tin (báo in báo mạng); VB tường trình, quảng cáo, vấn [8, tr.105] Lớp 10, 11 12: Báo cáo kết nghiên cứu vấn đề tự nhiên xã hội, có sử dụng sơ đồ, bảng biểu, có thuyết minh hình ảnh minh họa [8, tr.110] Về mặt hình thức: Lựa chọn đa dạng tiểu loại VB đa phương thức có kết hợp kênh chữ kênh hình tĩnh (kênh chữ ảnh vẽ/ảnh chụp, kênh chữ sơ đồ/biểu đồ/bảng biểu, kênh chữ ảnh vẽ/ảnh chụp kết hợp sơ đồ/biểu đồ/bảng biểu); Đa dạng nguồn tìm kiếm VB đa phương thức: sách thơng tin, SGK, tạp chí, báo, internet, sách khoa học ; Đảm bảo thích hợp độ khó dung lượng VB đa phương thức qua lớp học, cấp học; GV tham khảo VB nhật dụng SGK Ngữ văn trung học sở hành để xác định độ khó, dung lượng phù hợp cho VB lựa chọn 2.3.2 Hướng dẫn học sinh sử dụng chiến thuật đọc hiểu văn đa phương thức thuộc lĩnh thông tin Tác giả Serafini nhận xét: “Các VB kỉ XXI đòi hỏi GV phải áp dụng kĩ năng, chiến lược để hỗ trợ giao tiếp HS với VB đa phương thức” [10, tr.26] Theo đó, GV cần lựa chọn chiến thuật phù hợp để hướng dẫn HS đọc hiểu loại VB VB đa phương thức thuộc lĩnh vực thơng tin có dấu hiệu hình thức VB thông tin kết hợp với phương tiện giao tiếp phi ngơn ngữ Vì vậy, GV sử dụng chiến thuật Đánh dấu ghi bên lề, Tổng quan VB giai đoạn trước đọc để HS nhận biết ý quan trọng VB Trong VB thơng tin, nhan đề thường giúp ta xác định chủ đề văn bản; sapô (chapeau, tiếng Pháp) viết đoạn tóm tắt nội dung tồn văn thường in đậm đầu viết (còn gọi mũ), tiêu mục (heading), tiểu mục (subheading) thường bắt đầu chủ đề hay phần trọng tâm phần ấy, chữ in đậm dùng để nhấn mạnh, gạch đầu dòng dùng mục nội dung có tầm quan trọng Muốn vậy, GV cần có câu hỏi, tập hướng dẫn HS quan sát VB Để khai thác phương thức biểu đạt/kênh VB đa phương thức, GV sử dụng chiến thuật Cộng tác ghi (Thảo luận) Câu hỏi kết nối tổng hợp Theo tác giả Phạm Thị Thu Hương, mục tiêu chiến thuật Cộng tác ghi (Thảo luận) khuyến khích độc giả tham gia tích cực vào q trình cảm nhận, suy luận, để kiến tạo ý nghĩa VB, tạo thúc đẩy môi trường học tập hợp tác trình đọc hiểu VB, tạo sở để xây dựng thảo luận đọc hiểu VB Mục tiêu chiến thuật Câu hỏi kết nối tổng hợp đọc giả biết cách đặt câu hỏi (và tìm kiếm câu trả lời) cá nhân VB, xây dựng mối liên hệ thông tin thông tin đọc trước trải nghiệm cá nhân cách tạo kết nối liên VB, VB với thực đời sống, VB với độc giả kết nối nội tại, cắt nghĩa tổng hợp thông điệp VB trình đọc hiểu Hai chiến thuật sử dụng giai đoạn sau trình đọc VB Theo đó, câu hỏi/ tập GV sử dụng cần nội dung thông tin mà kênh thể vai trò phương thức cấu tạo việc tạo tính chỉnh thể cho VB Trong dạy, GV cần tổ chức cho HS thảo luận cách linh hoạt, yêu cầu HS khai thác thông tin từ kênh chữ từ kênh hình trước/sau Ví dụ, dạy VB “Thuốc ảnh hưởng tới sức khỏe người”, GV sử dụng hệ thống câu hỏi sau: Kênh chữ VB “Thuốc ảnh hưởng tới sức khỏe người”cung cấp thơng tin cho người đọc? Em có nhận xét cách trình bày kênh chữ VB? Người viết đưa dẫn chứng cho thấy ảnh hưởng thuốc tới vẻ người? Những dẫn chứng mà người viết sử dụng có hợp lí khơng? Vì sao? Sự tàn phá thuốc bên thể người hút chủ động thụ động khác nào? Nhận xét dẫn chứng người viết sử dụng Thái độ tác giả phần viết tác hại thuốc sức khỏe người hút thụ động gì? Kênh chữ có vai trị việc thể nội dung thơng tin VB? Ngồi kênh chữ, người viết sử dụng hình ảnh, sơ đồ, biểu đồ VB “Thuốc ảnh Số 31 tháng 7/2020 43 NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN hưởng tới sức khỏe người” Những hình ảnh, sơ đồ, biểu đồ cung cấp thơng tin cho người đọc? Với nội dung VB, người viết sử dụng hình ảnh, sơ đồ, biểu đồ? Trên hình ảnh, sơ đồ thích.Nội dung thích gì? Có xác khơng? Chỉ vai trò, tác dụng yếu tố đa phương thức: hình ảnh, sơ đồ, biểu đồ việc giúp người đọc hiểu sâu VB Để tìm hiểu mối quan hệ kênh chữ kênh hình, GV cần sử dụng câu hỏi làm rõ vai trò kênh biểu đạt việc phản ánh thông tin chung VB như: giả sử kênh chữ khơng có kênh hình, đọc VB đa phương thức, HS không hiểu chỗ nào? Hay em kiến thức gì? Đồng thời, để đảm bảo tính khoa học VB đa phương thức, phương tiện cấu tạo nên VB cần có có gắn bó chặt chẽ, cần có câu hỏi khai thác mối quan hệ kênh chữ kênh hình Ví dụ: Nếu khơng có kênh chữ VB “Thuốc ảnh hưởng tới sức khỏe người” HS không hiểu nội dung học? Giả sử khơng có sơ đồ, hình ảnh, biểu đồ, VB “Thuốc ảnh hưởng tới sức khỏe người”, em nội dung kiến thức nào? Đánh giá mối quan hệ kênh chữ kênh hình việc tạo thông tin tổng thể VB “Thuốc ảnh hưởng tới sức khỏe người” Bên cạnh đó, GV cần hướng dẫn HS xem xét, đánh giá tác động VB đa phương thức mối quan hệ với yếu tố VB như: quan hệ với người đọc, bối cảnh văn hóa, lịch sử, liên hệ, so sánh, kết nối với vấn đề liên quan…Chẳng hạn: Nêu tác động VB đến thân người đọc, trải nghiệm sống giúp em hiểu ý tưởng hay vấn đề đặt VB; Liên hệ thông tin VB với vấn đề xã hội đương đại; Liên hệ, vận dụng điều đọc từ VB để giải vấn đề sống…; Đánh giá hiệu biểu đạt yếu tố kênh chữ như: hình ảnh, sơ đồ, bảng biểu, đồ thị… đến cảm xúc người đọc 2.3.3 Xây dựng hệ thống tập rèn luyện kĩ đọc hiểu văn đa phương thức thuộc lĩnh vực thông tin Luyện tập hệ thống tập Ngữ văn có vai trò tác dụng lớn việc GD, rèn luyện phát triển NL HS Đó thước đo trình độ nắm vững kiến thức phát triển NL HS Vì vậy, để có kĩ đọc hiểu VB đa phương thức thuộc lĩnh vực thông tin, GV cần xây dựng hệ thống tập luyện tập cho HS Hệ thống tập xây dựng cần biên soạn theo mức độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng Trong trình xây dựng tập, GV cần xây dựng tập đọc hiểu tích hợp với kĩ viết Bởi, HS đọc hiểu VB đa phương thức thuộc lĩnh vực thông tin, em nắm đặc điểm, cấu trúc VB để học cách tạo lập VB 44 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM khác tương tự Cụ thể: Bài tập nhận biết nhằm nhận diện VB đa phương thức; Bài tập thơng hiểu: phân tích, cắt nghĩa vai trò/tác dụng yếu tố đa phương thức, mối quan hệ kênh chữ kênh hình việc giúp người đọc hiểu VB hiểu mình; Bài tập vận dụng (tạo lập VB đa phương thức): Các dạng tập phong phú khác lựa chọn hình ảnh cho VB cụ thể để tạo thành VB đa phương thức; Tìm kiếm hình ảnh mạng minh họa cho chủ đề; Tự vẽ tranh minh họa cho chủ đề/VB cụ thể, viết đoạn văn ngắn từ hình ảnh gợi ý…Ví dụ: Khi dạy VB “Thuốc ảnh hưởng tới sức khỏe người”, GV đưa hệ thống tập luyện tập sau: Bài tập nhận biết: Chỉ VB đa phương thức VB sau: VB 1: Quá trình hình thành mưa axit VB 2: Cảnh khuya Tiếng suối tiếng hát xa, Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa Cảnh khuya vẽ, người chưa ngủ, Chưa ngủ lo nỗi nước nhà (Hồ Chí Minh) Bài tập thơng hiểu: Phân tích vai trị yếu tố tạo thành VB đa phương thức (bài tập nhận diện) Bài tập vận dụng: Từ hình ảnh gợi ý đây, em viết đoạn văn ngắn bày tỏ suy nghĩ vấn đề hút thuốc (xem Hình Hình 2) Hình Hình Trần Thị Ngọc Kết luận Giao tiếp VB đa phương thức trở thành nhu cầu thiết yếu học tập đời sống Vì vậy, để giúp HS nâng cao NL đọc hiểu VB, đáp ứng yêu cầu CT GDPT môn Ngữ văn mới, thầy cô giáo cần nghiên cứu, nắm vững khái niệm, đặc điểm VB đa phương thức, từ vận dụng cách hiệu biện pháp dạy học đọc hiểu VB đa phương thức vào thực tiễn giảng dạy Tài liệu tham khảo [1] Anthony Baldry, Paul J Thibault, (2006), Multimodal transcription and text analysis - A multimedia toolkit and coursebook, Equinox Publishing Ltd., Chelsea Manor Studios, Flood Street, London [2] http://www.australiancurriculum.edu (Multimodal Text Glossary Term) [3] Bearne, E and Wolstencroft, H (2007), Visual Approaches to Teaching Writing Multimodal Literacy 5-11 London: Paul Chapman Publishing [4] Lorraine McDonald, (2013), A Literature companion for teachers, Finsbury Green [5] http:// www nico-paris.com (Đỗ Ngọc Thống, Phát triển lực đọc viết cho học sinh phổ thông) [6] Lê Thị Minh Nguyệt, (2017), Dạy học văn đa phương thức nhằm phát triển lực giao tiếp học sinh nhà trường phổ thơng, Tạp chí Giáo chức Việt Nam, số 199 [7] Nguyễn Thế Hưng, (2018), Yếu tố hình ảnh văn đa phương thức, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số 63, tháng 12 [8] Bộ Giáo dục Đào tạo, (2018), Chương trình Giáo dục phổ thông môn Ngữ văn, Hà Nội [9] Vũ Thị Thu Hương, (2019), Văn thông tin vấn đề phát triển lực dạy học đọc hiểu văn thông tin cho giáo viên Ngữ văn trung học, Tạp chí Giáo dục số 461, kì tháng [10] Frank Serafini, (2012), Reading Mutimodal Texts in the 21st century, Mid-South Educationa Research Asociation, Vol 19, No.1 SOME METHODS FOR TEACHING READING COMPREHENSION OF MULTI-MODAL TEXTS IN LITERATURE Tran Thi Ngoc Thai Nguyen University of Education 20 Luong Ngoc Quyen, Thai Nguyen city, Thai Nguyen province, Vietnam Email: tranngoc1512288@gmail.com ABSTRACT: In addition to the characteristics of general texts, multimodal texts have their own characteristics, therefore teachers need to organize activities to exploit the outstanding characteristics of the texts when teaching reading comprehension In the article, the author points out: 1/ The concept of multimodal texts; 2/ The characteristics of multimodal documents in the field of information; 3/ Proposing some methods for teaching reading comprehension of multimodal text in the information field Taking aim at helping high school students improve their reading comprehension of multimodal text, meeting the new requirements for reading and understanding texts in Literature, it is necessary for each teacher to effectively apply the teaching methods in teaching reading comprehension of multimodal text in the field of information at high schools KEYWORDS: Process; teaching reading comprehension; multimodal text; Literature; high school Số 31 tháng 7/2020 45 NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN Khái quát thực trạng đào tạo việc làm sinh viên sau tốt nghiệp nhóm ngành Kĩ thuật - Công nghệ bối cảnh Hồng Cơng Dụng1, Trần Sâm2 Email: hcdung@moet.gov.vn Email: tsam@moet.gov.vn Bộ Giáo dục Đào tạo 35 Đại Cồ Việt, Hai Bà Trưng, Hà Nội, Việt Nam TÓM TẮT: Trong năm gần đây, khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ, tác động đến mặt đời sống xã hội, thị trường lao động việc làm, lĩnh vực liên quan đến kĩ thuật, cơng nghệ Thị trường lao động ngồi nước có thay đổi nhanh chóng, nhu cầu tuyển dụng lao động có trình độ đại học có xu hướng biến động khó lường có yêu cầu, địi hỏi cao mức độ đáp ứng cơng việc Tìm hiểu thực trạng đào tạo sinh viên nhóm ngành Kĩ thuật - Cơng nghệ giúp có nhìn tổng thể mức độ đáp ứng nhu cầu thị trường lao động xu hướng phát triển nhóm ngành Hiện nay, sinh viên nhóm ngành Kĩ thuật Cơng nghệ ngành chiếm số lượng lớn nguồn nhân lực có nhiều hội tham gia vào thị trường lao động cách nhanh chóng Tuy nhiên, mức độ đáp ứng yêu cầu công việc sinh viên trường cịn hạn chế Có sinh viên trường làm không ngành nghề đào tạo Sinh viên tốt nghiệp trường khơng có việc làm chiếm tỉ lệ đáng kể TỪ KHÓA: Kĩ thuật; kĩ thuật - công nghệ; sinh viên; việc làm; thất nghiệp Nhận 13/02/2020 Đặt vấn đề Trong xu hội nhập Cách mạng công nghiệp (CMCN) lần thứ tư (CMCN 4.0) nay, khoa học, công nghệ kĩ thuật yếu tố, động lực tác động to lớn đến việc tăng trưởng phát triển kinh tế quốc gia, Việt Nam khơng thể nằm ngồi quy luật Đây chìa khố cho việc hội nhập thành cơng, cho việc thực rút ngắn q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước bắt kịp với quốc gia khác giới.Thực tiễn cho thấy, đáp ứng nhu cầu sử dụng nhân lực CMCN 4.0, số nhóm ngành “hot” xuất sở nhóm gồm Cơng nghệ sinh học, Kĩ thuật số Vật lí với yếu tố cốt lõi Kĩ thuật số CMCN 4.0 là: Trí tuệ nhân tạo (AI), Vạn vật kết nối (Internet of Things - IoT) Dữ liệu lớn (Big Data) Thế giới trải qua thay đổi lớn ngành Công nghiệp 100 năm qua “Sản xuất” gắn với “Công nghệ”, “Kĩ thuật” trở thành chủ đề nóng hổi, thu hút nhiều quan tâm Trong năm gần đây, với phát triển vũ bão khoa học công nghệ, giáo dục (GD) Việt Nam có nhiều chuyển biến tích cực, đặc biệt GD đại học (ĐH) đào tạo nhiều ngành, lĩnh vực coi mũi nhọn, có nhóm ngành Cơng nghệ kĩ thuật Kĩ thuật kịp thời đáp ứng nhu cầu sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước u cầu CMCN 4.0 Những kết khả quan nét vẽ quan trọng tạo 46 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM Nhận chỉnh sửa 24/5/2020 Duyệt đăng 15/6/2020 nên diện mạo tranh phát triển đa sắc màu toàn cảnh kinh tế, xã hội nước ta Việc làm sau tốt nghiệp sinh viên (SV) vấn đề nhận quan tâm từ nhà nghiên cứu quản lí GD Giải việc làm cho SV sau tốt nghiệp nội dung quan trọng chương trình nghị GD giải việc làm cho người lao động quốc gia Trong bối cảnh đất nước hội nhập sâu rộng với giới kinh tế, khoa học kĩ thuật, việc làm SV, nhóm ngành Kĩ thuật - Công nghệ (KT-CN) trở thành vấn đề cần phải nghiên cứu thấu đáo nhiều khía cạnh, nhiều cách tiếp cận để đưa dự báo, cảnh báo xu hướng phát triển nhóm ngành này, yêu cầu số lượng, chất lượng đầu SV để từ hỗ trợ cho việc hoạch định sách, nâng cao chất lượng đào tạo, lực SV, đáp ứng yêu cầu ngày cao thị trường lao động Nội dung nghiên cứu 2.1 Tổng quan nghiên cứu Năm 2017, Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia (Bộ Khoa học và Công nghệ) biên soạn Tổng luận “Cuộc CMCN lần thứ tư” Tổng luận đã khái quát toàn diện về vấn đề bản của CMCN 4.0 đưa một số khuyến nghị tiếp cận CMCN 4.0 đối với Việt Nam; Khuyến nghị về chính sách công nghiệp mới được nêu tổng luận là hỗ trợ liên kết các hoạt động đổi mới, hỗ trợ các công nghiệp thượng nguồn, hỗ trợ kinh ... GDPT môn Ngữ văn Bên cạnh NL chung, môn Ngữ văn giúp HS phát triển NL ngơn ngữ NL văn học. Trong đó, việc dạy đọc hiểu VB đa phương thức thuộc lĩnh vực thông tin giúp HS phát triển NL ngôn ngữ. .. NL đọc nói chung đọc VB đa phương thức nói riêng có vai trị quan trọng việc học môn học khác kĩ sống thiết yếu HS gặp khó khăn việc học môn học khác nhà trường sống khơng có NL đọc VB đa phương. .. kí hiệu khác xếp VB đa phương thức? ?? [7, tr.86] Theo đó, tác giả đưa định nghĩa VB đa phương thức sau: “VB đa phương thức (trong phân biệt với VB đơn phương thức số lượng dạng thức kí hiệu VB) VB

Ngày đăng: 26/08/2021, 12:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan