1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

“Vòng tròn văn học” - biện pháp dạy học đọc hiểu hiệu quả trong môn Ngữ văn

8 428 5

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 321,93 KB

Nội dung

Bài viết trình bày khái niệm và phân tích những ưu thế của hình thức tổ chức dạy học này trong việc rèn luyện kĩ năng, phát triển năng lực cho học sinh. Đó là: phát huy tính chủ động, độc lập của học sinh; tập trung vào rèn luyện kĩ năng cho các đối tượng học sinh khác nhau trong suốt tiến trình tổ chức; Tạo môi trường thảo luận, tương tác để học sinh được chia sẻ những phản hồi về văn bản; Tạo cơ hội để học sinh thực sự trở thành chủ thể đọc với việc trải nghiệm các vai đọc khác nhau.

HNUE JOURNAL OF SCIENCE Educational Sciences, 2021, Volume 66, Issue 3, pp 3-10 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn DOI: 10.18173/2354-1075.2021-0037 “VÒNG TRÒN VĂN HỌC” - BIỆN PHÁP DẠY HỌC ĐỌC HIỂU HIỆU QUẢ TRONG MƠN NGỮ VĂN Đồn Thị Thanh Huyền Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt “Vịng trịn văn học” biện pháp dạy đọc hiệu áp dụng phổ biến số giáo dục có chương trình Ngữ văn tiếp cận lực cịn mẻ với nhà trường Việt Nam Bài viết trình bày khái niệm phân tích ưu hình thức tổ chức dạy học việc rèn luyện kĩ năng, phát triển lực cho học sinh Đó là: phát huy tính chủ động, độc lập học sinh; tập trung vào rèn luyện kĩ cho đối tượng học sinh khác suốt tiến trình tổ chức; tạo mơi trường thảo luận, tương tác để học sinh chia sẻ phản hồi văn bản; tạo hội để học sinh thực trở thành chủ thể đọc với việc trải nghiệm vai đọc khác Bài viết đồng thời số điểm cần lưu ý vận dụng “vòng trịn văn học” vào mơi trường sư phạm thực tiễn nhà trường Việt Nam Từ khóa: vịng trịn văn học, dạy học đọc hiểu văn bản, môn Ngữ văn Mở đầu “Vòng tròn văn học” (“Literature circles”) hay cịn dịch mơ hình “vịng trịn thảo luận văn chương” biện pháp dạy học đọc hiểu thông qua việc tổ chức cho học sinh tương tác nhóm đọc, áp dụng rộng rãi số nước có chương trình dạy đọc theo hướng tiếp cận lực người học Mỹ, Úc, Ca-na-đa Các nghiên cứu biện pháp gắn với tên tuổi Harvey Daniels (1994, 2002, 2004), Katherine L Schlick Noe (1995, 1999, 2001, 2003), Bonnie Campbell Hill (1995, 2001, 2003) Nancy J Johnson (1995, 1999, 2001); Kathy Short Kathryn Mitchell Pierce (1990), Jerome Harste, Kathy Short Carolyn Burke (1988), Katherine Samway (1991), Suzi Keegan Karen Shrake (1991) với nội dung lí thuyết chung ứng dụng cụ thể lớp học [1] Theo H Daniels, biện pháp “vòng tròn văn học” lần đầu thực năm 1982 Karen Smith, giáo viên tiểu học Phoenix, Arizona [2] Khi mơ hình đọc biết đến rộng dần xuất nhiều cơng trình nghiên cứu sâu hơn, cụ thể vào cách thức thực thực tiễn dạy học Tuy nhiên, lịch sử nghiên cứu khơng tác giả “vịng tròn văn học”, H Daniels xem người nghiên cứu thành công biện pháp Ông làm rõ khái niệm, đặc điểm bản, tên gọi cách hiểu số vai giao cho học sinh tổ chức “vòng tròn văn học” đặc biệt đề xuất video thiết kế dành cho giáo viên muốn tìm hiểu cách thức hoạt động cách dạy đọc lớp học thực tế [3] Tác giả tiếp tục cung cấp hướng dẫn mở rộng chiến thuật, cấu trúc, công cụ, văn truyện để giáo viên tiếp cận tổ chức mơ hình mẫu sinh động q trình thực “vịng trịn văn học” … [4] Ơng đồng thời Ngày nhận bài: 2/5/2021 Ngày sửa bài: 29/6/2021 Ngày nhận đăng: 1/7/2021 Tác giả liên hệ: Đoàn Thị Thanh Huyền Địa e-mail: thanhhuyen273@gmail.com Đoàn Thị Thanh Huyền tính linh hoạt, “tính thích nghi cao” “vòng tròn văn học” vận dụng vào thực tiễn dạy học phân tích hiệu có gắn kết, lựa chọn, tính trách nhiệm khám phá [5] Ở Việt Nam, biện pháp “vòng tròn văn học” tác giả Nguyễn Thị Hồng Nam, Dương Thị Hồng Hiếu giới thiệu với tư cách mơ hình dạy đọc Mỹ Úc nhằm phát triển lực người học phương diện: khái niệm, tiến trình tổ chức, đặc điểm [6] Ngồi ra, tài liệu hướng dẫn bồi dưỡng giáo viên phổ thông cốt cán chương trình Etep, mơ đun “Sử dụng phương pháp dạy học giáo dục phát triển phẩm chất, lực học sinh trung học sở mơn Ngữ văn, “vịng trịn văn học” đề cập tới hình thức dạy học hợp tác với tên gọi “nhóm văn chương” [7] Trong viết này, tiếp tục tiếp cận vấn đề sâu thơng qua việc tập trung phân tích ưu “vòng tròn văn học” dạy học đọc hiểu văn số điểm cần lưu ý vận dụng để biện pháp áp dụng cách phù hợp hiệu bối cảnh thực tiễn nhà trường Việt Nam Nội dung nghiên cứu 2.1 Khái niệm “vòng tròn văn học” Cách hiểu H Daniels “vòng tròn văn học” cơng nhận rộng rãi trích dẫn nhiều cơng trình nghiên cứu có nội dung tạm dịch: “Vịng trịn văn học nhóm thảo luận nhỏ, tạm thời người chọn đọc câu chuyện, thơ, báo, sách Mỗi nhóm định chọn phần văn (trong ngồi chương trình học khố) để đọc, thành viên chuẩn bị, thực nhiệm vụ cụ thể thảo luận tới, người tham gia nhóm có ghi cần thiết để thực nhiệm vụ Các nhóm có gặp định kì luân phiên vai thảo luận theo kì Khi hồn thành đọc sách, thành viên nhóm lên kế hoạch để chia sẻ nội dung quan trọng trình đọc với cộng đồng lớn tráo đổi thành viên với nhóm hồn thành khác, chọn ngữ liệu chuyển tới vòng tròn thảo luận Một thành viên quản lí, tiến hành thành cơng thảo luận đa chiều, tự lực không cần dùng đến vai thảo luận quy ước” [2, 13] Như vậy, theo mô tả Daniels, “vịng trịn văn học” thực chất nhóm thảo luận nhỏ học sinh đọc một phần văn Mỗi thành viên nhóm giao “vai” với nhiệm vụ tương ứng q trình đọc Khi đến với nhóm thảo luận, học sinh mang theo ý tưởng trải nghiệm đọc để chia sẻ với thành viên khác Cuộc thảo luận dẫn dắt phát triển phản hồi người đọc kiện, nhân vật truyện, kĩ thuật viết tác giả trải nghiệm cá nhân liên quan đến câu chuyện, văn bản… Sau đọc xong sách, thành viên nhóm mở rộng phạm vi thảo luận, trao đổi cộng đồng lớn Dựa nội dung đọc mà người học lựa chọn, lại có “vịng trịn văn học” hình thành “Vịng trịn văn học” có mối quan hệ gần gũi với số mơ hình khác “trị chuyện sách” (Book talk), “nhóm đọc” (Reading groups), “câu lạc đọc” (Reading clubs) … Trong số trường hợp, chúng coi tên gọi khác dùng để mơ hình tương tác cho học sinh trình dạy học mà Daniels mơ tả, có lại sử dụng với ý nghĩa khác Trong đó, “câu lạc đọc” thường đem so sánh với “vòng trịn văn học” Cả hai hình thức tổ chức dạy đọc khuyến khích lựa chọn phản hồi tích cực cá nhân, tạo động lực đọc cho người học Ở đó, học sinh tổ chức thành nhóm để tham gia thảo luận tác phẩm đoạn trích văn với tính ràng buộc cao (vì học sinh người tự dẫn dắt, điều khiển thảo luận) Tuy nhiên, điểm khác biệt rõ nét nhận thấy “vòng tròn văn học” thường gắn người học với “Vòng tròn văn học” – biện pháp dạy học đọc hiểu hiệu môn Ngữ văn vai (có nhiệm vụ định); đó, “câu lạc đọc” lại đòi hỏi học sinh phải có trách nhiệm đưa câu hỏi ý tưởng để thảo luận mà không cần gắn với vai đọc cụ thể 2.2 Ưu “vòng tròn văn học” dạy học đọc hiểu 2.2.1 Phát huy tính chủ động, độc lập học sinh Daniels tổng kết mười đặc điểm “vòng tròn văn học” sau: Học sinh tự chọn tài liệu để đọc Những nhóm nhỏ, thành lập tạm thời, dựa sách mà học sinh lựa chọn Các nhóm khác đọc sách khác Các nhóm gặp theo lịch trình đặn, dự đốn để thảo luận việc đọc Học sinh sử dụng ghi (viết hay vẽ) để dẫn/ định hướng việc đọc việc thảo luận Các chủ đề thảo luận học sinh đề xuất Nhóm gặp để có trao đổi mở, tự nhiên sách, vậy, chấp nhận câu hỏi mở, quan hệ cá nhân, lạc đề Giáo viên có vai trị cố vấn, khơng phải thành viên nhóm hay người dạy Việc đánh giá thực qua quan sát giáo viên tự đánh giá học sinh 10 Tinh thần khơi hài vui vẻ tràn ngập phịng học 11 Khi sách đọc xong, người đọc chia sẻ với bạn lớp, nhóm hình thành dựa lựa chọn đọc (Dẫn theo [6]) Như vậy, ưu thấy “vịng trịn văn học” “trao quyền” cho học sinh lớn, từ việc chủ động chọn tài liệu, đề xuất chủ đề thảo luận, tự đánh giá… Tham gia thực tốt nhiệm vụ “vịng trịn văn học” môi trường để phát triển lực tự chủ tự học 2.2.2 Tập trung vào rèn luyện kĩ cho đối tượng học sinh khác suốt tiến trình tổ chức Tiến trình tổ chức “vịng trịn văn học” Daniels đề xuất có phân hoá cho hai đối tượng học sinh: học sinh chưa có kinh nghiệm làm việc hợp tác học sinh có kinh nghiệm làm việc hợp tác Đối với học sinh quen với hình thức dạy học đọc hiểu toàn lớp gợi mở, dẫn dắt trực tiếp giáo viên, chưa có kĩ tham gia hoạt động nhóm, hoạt động thảo luận việc tiếp xúc với mơ hình “vịng trịn văn học” khơng tránh khỏi bỡ ngỡ ban đầu Vì vậy, giáo viên có trách nhiệm làm rõ cho học sinh mục đích, cách thức, tiến trình thực Đặc biệt, trước vào tổ chức mơ hình dạy, giáo viên cần dành thời gian cho học sinh làm quen với phân vai – yếu tố đặc trưng “vòng tròn văn học” Học sinh học tìm hiểu vai ngày, làm việc số văn định Các học sinh có vai hợp nhóm với để trao đổi làm sáng rõ vai trọng tâm ngày hơm Sau đó, học sinh tiến tới hợp nhóm với nhiều vai khác để thảo luận chuyển vai thường xuyên để học sinh có hội tiếp xúc với tất vai Thời gian để học sinh làm quen với mơ hình dạy học khoảng 10 ngày thực thời gian đầu Giáo viên chủ động thay đổi phân vai hình thức phản hồi mở, để học sinh không bị giới hạn vài kiểu vai cố định mà mở rộng thêm nhiều ý tưởng thảo luận Đối với học sinh có kinh nghiệm đọc phản hồi làm việc hợp tác biện pháp “vịng tròn văn học” sớm phát huy nhiều ưu Daniels cho nhóm đối tượng học sinh khoảng chí để làm quen với mơ hình, tùy theo dung lượng độ khó ngữ liệu đọc Theo Daniels, thay dạy cho học sinh kĩ năng, hướng dẫn học sinh cách đọc hiệu quả, khái niệm “vòng tròn văn học” tổ chức cho học sinh Đoàn Thị Thanh Huyền thảo luận, giáo viên dạy kĩ đọc, kĩ thảo luận học sinh tham gia mơ hình đọc hiểu Tóm lại, có cách thức khác để giúp học sinh làm quen với “vòng tròn văn học” tựu chung lại gồm bước sau: - Bước 1: Giải thích – giúp học sinh hiểu hoạt động diễn lại quan trọng - Bước 2: Chứng minh – cung cấp ví dụ sống động thực tế hay băng video quay lại ví dụ - Bước 3: Luyện tập – cho học sinh hội thử nghiệm phương pháp khác - Bước 4: Ghi chép chi tiết – yêu cầu học sinh ý ghi lại biện pháp, tiến trình hiệu - Bước 5: Trau dồi – tiếp tục cung cấp hướng dẫn qua học ngắn học sinh thực (Dẫn theo [6]) Từ bước trên, thấy rõ tính phân hố định hướng rèn kĩ năng, phát triển lực cho người học thông qua thực hành đọc biện pháp dạy đọc Chúng tơi phân tích cụ thể mạnh rèn kĩ năng, phát triển lực đọc hiểu hai nội dung 2.2.3 Tạo môi trường thảo luận, tương tác để học sinh chia sẻ phản hồi văn Một ưu cần phải nhấn mạnh “vòng tròn văn học” việc biện pháp dạy học tạo môi trường thảo luận, tương tác để học sinh chia sẻ phản hồi văn Bản chất đọc hiểu trình tương tác, kiến tạo liên chủ thể động, dạy học đọc hiểu tạo môi trường này, đồng nghĩa với việc tạo hội lí tưởng để chủ thể đọc thể đối thoại với cách hiểu, mức độ hiểu khác Nói Wharton-McDonald Swiger [8], riêng thảo luận yếu tố quan trọng giúp trình đọc hiểu trở nên hiệu quả, nhờ thảo luận, học sinh buộc phải quay trở lại với văn bản, tìm thuyết phục cho phát biểu mình, thực hành chiến thuật đọc hiểu…Qua thảo luận, người học cịn thay đổi, chuyển hướng suy nghĩ, ý tưởng có mình, điều khiến họ có nhu cầu đọc lại văn bản, kết ý tưởng phát triển sâu sắc hơn, xuất quan điểm bổ sung thêm nhiều kiến thức phong phú Như vậy, thực chất, thảo luận đọc hiểu đem lại hai lợi ích bản: Thứ nhất, hội để mở rộng chủ thể đọc, kết nối tri thức nền, kết hiểu khác nhau, từ đó, làm giàu thêm cho cá nhân chủ thể đọc tham gia Thứ hai, thảo luận tạo nên động lực để học sinh quay lại đọc kĩ văn Hơn nữa, thảo luận hữu ích để giáo viên quan sát đánh giá hiểu - tượng suy khơng trực tiếp quan sát Pearson [9] - “lớn lên” nó, hay xác quan sát hành động trình đọc chủ thể học sinh để có phản hồi, định hướng, hỗ trợ phù hợp Ngoài ra, thảo luận giúp người học phát triển lực giao tiếp lực khác lực nói, lực trình bày, lực hợp tác… Với học sinh phổ thơng, hình thức hoạt động có khả tạo nên động cơ, hứng thú học tập lớn đem lại nhiều hiệu phù hợp với đặc tính tương tác xã hội cao lứa tuổi 2.2.4 Tạo hội để học sinh thực trở thành chủ thể đọc với việc trải nghiệm vai đọc khác Ưu lớn “vịng trịn văn học” theo chúng tơi tạo hội để học sinh thực trở thành chủ thể đọc với việc trải nghiệm vai đọc khác Bởi thử thách lớn mà giáo viên Ngữ văn cần vượt qua muốn đạt mục tiêu phát triển lực đọc hiểu cho học sinh, làm để học sinh thực trở thành chủ thể đọc, thực bước vào giới văn với nhập thân trọn vẹn Nói “Vịng trịn văn học” – biện pháp dạy học đọc hiểu hiệu môn Ngữ văn cách khác, học sinh cần trì tương tác với văn bản, “đem vào” hoạt động đọc tất khả nhận thức, siêu nhận thức vốn tri thức, trải nghiệm liên quan để sau “rút ra” tối đa tri thức mới, trở thành bạn đọc sáng tạo, làm giàu có thêm ý nghĩa cho văn nguồn vốn thân [10] Đứng trước thử thách này, việc gắn học sinh với vai đọc cách giải hiệu Trước hết, vai đọc hướng tới mục tiêu đọc định, giúp học sinh có định hướng rõ ràng Hơn nữa, vai đọc đem lại hứng thú định cho người học hành trình khám phá văn Các cơng trình nghiên cứu Daniels đưa số vai để học sinh đảm nhiệm q trình tham gia “vòng tròn văn học” Tuy nhiên, tên gọi cách hiểu vai linh hoạt, thay đổi tùy theo người sử dụng Có thể kể đến vai như: - Discussion director/ Questioner (tạm dịch: Người điều khiển/ Người thiết kế câu hỏi): Học sinh chịu trách nhiệm tạo số câu hỏi thảo luận để tạo trò chuyện tác phẩm Đây câu hỏi nhân vật, cốt truyện, chủ đề, … Nó cách để người điều khiển đảm bảo thành viên nhóm hồn thành nhiệm vụ - Literature luminary (tạm dịch: Người phát điểm cô đúc ngời sáng): Học sinh làm bật điều đáng nhớ, thú vị trích dẫn đoạn văn có giá trị từ văn dẫn dắt thành viên quay lại thảo luận chi tiết độc đáo, đặc sắc - Connector (tạm dịch: Người tạo kết nối): Công việc người kết nối liên hệ văn với giới đời sống thông qua tảng văn hóa cộng đồng, lịch sử tác phẩm văn học khác Đó học sinh tìm thấy kết nối có ý nghĩa để đưa thảo luận nhóm - Artful artist (tạm dịch: Người nghệ sĩ): Vai cung cấp hội tự sáng tạo tối đa cho học sinh trình bày lại văn theo cách đồ họa hay nhiều cách thức phong phú với khả sáng tạo vơ tận như: tạo áp phích, phim, búp bê, tác phẩm điêu khắc - Character captain (tạm dịch: Người khám phá nhân vật): Ở đây, trọng tâm tìm hiểu nhân vật Học sinh chọn nhân vật để theo suốt truyện (tiểu thuyết) Người học chọn trích dẫn chi tiết mơ tả hành trình mà nhân vật trải qua suốt văn - Word wizard (tạm dịch: Người khám phá từ vựng): Vai tốt cho việc nghiên cứu từ vựng Học sinh đọc lướt văn khoanh trịn từ khơng quen thuộc (những từ từ khó từ đặc trưng cho tiểu thuyết) Sau người học xác định từ giải thích vài từ (5-10) cho nhóm - Researcher (tạm dịch: Người nghiên cứu): Học sinh nghiên cứu lịch sử sách, tác giả, bối cảnh, … để làm sáng tỏ thêm hiểu biết nhóm tác phẩm - Summarizer (tạm dịch: Người lược thuật): Học sinh tóm tắt truyện, ý không kể lại câu chuyện mà tập trung vào việc chính, nội dung, thơng điệp quan trọng văn Có thể thấy, nhập vai trên, chất học sinh trải nghiệm hành động đọc với mục tiêu rõ ràng hình thức nhập vai thú vị Cụ thể như: Vai người lược thuật, vai người khám phá từ vựng tập trung chủ yếu vào hành động đọc giải mã, nhận biết thông tin đặc điểm văn Giải mã ngơn từ bước quan trọng giúp người đọc thâm nhập vào giới thông tin văn Với học sinh phổ thông, khả giải mã hồn thiện, mã ngơn ngữ khơng quen thuộc, dựa vào văn cảnh kết hợp với chủ động tìm kiếm, vận dụng nguồn thơng tin hỗ trợ, từ đó: hiểu tầng nghĩa ngơn từ văn bản, nắm bắt nghĩa từ khó (ví dụ từ Hán Việt, từ mang nghĩa đặc biệt văn cảnh cụ thể, điển tích, điển cố…); xác định cấu trúc, nội dung tổng thể văn (thể loại, bố cục văn bản, đề tài); xác định chi tiết, hình ảnh, từ ngữ, đoạn văn…có giá trị quan trọng, tập trung thể chủ đề văn Đoàn Thị Thanh Huyền Với thể loại văn học thơ trữ tình, truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch…, việc giải mã, nhận biết thông tin đặc điểm văn lại có tín hiệu dẫn riêng Ví dụ, đọc thơ trữ tình cần nhận thể thơ, cảm xúc, âm hưởng chủ đạo chủ thể trữ tình…; đọc truyện ngắn cần nhận diện tình truyện, nhân vật chính, ngôn ngữ, giọng điệu trần thuật…; đọc kịch cần tập trung vào lời thoại, hành động kịch, nhận diện mâu thuẫn, xung đột…; đọc kí cần xác định đối tượng – “sự thực đời sống” ghi chép, khám phá văn người viết kí qua mã ngơn từ Các vai: người phát điểm cô đúc ngời sáng, người khám phá nhân vật, người nghiên cứu, người tạo kết nối, người thiết kế câu hỏi, người nghệ sĩ mở cho học sinh đường tái tạo, tưởng tượng, dự đốn, phân tích, kết nối, tổng hợp, suy luận, cắt nghĩa đọc Các hành động tái tạo, tưởng tượng, dự đốn đọc vơ quan trọng học sinh trải nghiệm đọc văn văn học Đây hành động giúp hiểu tầng cấu trúc hình tượng, làm sống dậy vẻ đẹp sức mạnh giới ngôn từ nghệ thuật, chí sáng tạo, chuyển hố sống thành dạng tồn chất liệu khác chất liệu hình ảnh, hình khối hay đa phương thức Muốn hiểu văn văn học, thiết người đọc phải có khả phải trải nghiệm hành động tái tạo, tưởng tượng, dự đoán đọc với tất trí tuệ tâm hồn Bên cạnh đó, để kiến tạo ý nghĩa văn bản, người đọc không thực hành động phân tích, kết nối, tổng hợp, suy luận, cắt nghĩa: Phân tích để nhận diện đặc điểm, để tìm mối quan hệ yếu tố, chi tiết, hình tượng quan trọng… Kết nối với tri thức hoạt hóa trước đọc tiếp tục huy động va chạm với nguồn thông tin từ văn bản; kết nối đa dạng, đa chiều, nhiều cấp độ theo hướng: văn - sống, văn – văn bản, văn – trải nghiệm người đọc Tổng hợp nên chủ đề, phương thức trình bày, nét nghệ thuật độc đáo văn Suy luận ý nghĩa văn bản, mục đích sáng tác, quan niệm riêng, thơng điệp tác giả…Cắt nghĩa, lí giải thơng điệp văn bản, quan niệm mục đích tác giả 2.3 Một số lưu ý vận dụng “vòng tròn văn học” dạy học đọc hiểu nhà trường Việt Nam Những đặc điểm, ưu biện pháp “vòng tròn văn học” thể đậm nét tính chất dạy học gắn với chương trình “mở” theo hướng tiếp cận lực người học: “mở” ngữ liệu (học sinh tự chọn ngữ liệu); “mở” mục tiêu kiến thức (các chủ đề thảo luận học sinh đề xuất); “mở” vai trò người học người dạy (chủ yếu học sinh thảo luận, phản hồi, trao đổi; giáo viên quan sát, cố vấn) Tại nhà trường Việt Nam, chương trình đổi theo hướng tiếp cận lực người học, sách giáo khoa tương ứng trình thiết kế hồn thiện việc áp dụng biện pháp dạy học “vòng tròn văn học” điều tất yếu Tuy vậy, điều kiện sư phạm thực tiễn, hoạt động triển khai dạy học q trình “chuyển hố” dần từ cách tiếp cận nội dung sang cách tiếp cận lực Vì vậy, cần có linh hoạt, mềm dẻo người giáo viên để phù hợp với đối tượng người học nhân tố chế môi trường dạy học cụ thể Hơn nữa, dạy học đọc hiểu sử dụng mơ hình “vịng trịn văn học” tập trung vào hoạt động đọc phản hồi làm việc hợp tác học sinh Những câu hỏi trao đổi người học yếu tố dẫn dắt thảo luận Chính tính chất linh hoạt, uyển chuyển mơ hình dạy học đọc hiểu dễ dẫn đến khả khơng thể lường trước Do đó, dù phát huy vai trò trung tâm khả chủ động, sáng tạo học sinh đến đâu phải hướng tới đích đến cuối Đích đến khơng ly khỏi u cầu cần đạt chương trình dạy học cụ thể hố qua mục tiêu học cụ thể Về điểm này, cần phân biệt trải nghiệm đọc chia sẻ đời sống với hoạt động đọc phản hồi, tương tác qua việc sử dụng biện pháp “vòng tròn văn học” dạy học Khi sử dụng “vòng tròn văn học” dạy học đọc hiểu, yêu cầu đặt cho giáo viên vừa “Vịng trịn văn học” – biện pháp dạy học đọc hiểu hiệu môn Ngữ văn phải thực chất, đặc thù mơ hình vừa phải đảm bảo khơng để rời xa mục đích giáo dục Giáo viên cần vận dụng kĩ thuật dạy học để tổ chức hoạt động cho người học theo tiến trình hợp lí dựa mục tiêu học xác định Một điểm đáng lưu ý vai trình bày trên, H Daniels đề xuất sử dụng cố định bốn vai (Người thiết kế câu hỏi, Người tìm điểm cô đúc ngời sáng, Người tạo kết nối, Người nghệ sĩ) Bởi vai đòi hỏi người đọc thâm nhập sâu vào văn phát huy tối đa khả sáng tạo vai Tuy nhiên, thực tiễn dạy học, tất vai sử dụng Nhưng học sinh làm quen với mơ hình đọc tương tác này, giáo viên cần giới hạn vai sử dụng thảo luận Việc cân nhắc, lựa chọn vai cần kèm với thiết kế phiếu dẫn phù hợp Mỗi vai định hướng cho học sinh mục tiêu đọc cụ thể khác nhau, song để đạt mục tiêu cụ thể đó, cần xác định rõ: người học phải tri giác tái tạo văn bản, từ có sở để bắt đầu phân tích, kiến tạo ý nghĩa phản hồi văn mức độ khác Mục đích cuối tạo cho học sinh hội đọc kĩ, đọc sâu văn tăng hứng thú tham gia vai Mỗi học sinh cần trải nghiệm đủ vai “vòng tròn văn học” khác Kết luận Dạy đọc nội dung quan trọng chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn, với mục đích chủ yếu “giúp học sinh biết đọc tự đọc văn bản; thơng qua mà bồi dưỡng, giáo dục phẩm chất, nhân cách học sinh” [11, 82] “Vòng tròn văn học” thể rõ ưu việc rèn luyện kĩ năng, phát triển lực đọc hiểu cho học sinh, đặc biệt dạy học văn văn chương Để thực yêu cầu cần đạt chương trình Ngữ văn tiếp cận lực người học, bên cạnh biện pháp dạy học khác, giáo viên vận dụng biện pháp cách linh hoạt, phù hợp Khi học sinh chủ động, hào hứng tham gia vào “vịng trịn văn học” tổ chức cách khoa học, người giáo viên đạt đích đến q trình dạy đọc theo định hướng phương pháp mà chương trình đặt ra, là: “Tập trung kích hoạt việc đọc tích cực, sáng tạo chủ thể đọc Hướng dẫn khích lệ học sinh chủ động, tự tin, phát huy vai trò “đồng sáng tạo” tiếp nhận tác phẩm; hứng thú tham gia kiến tạo nghĩa cho văn bản; biết so sánh đối chiếu, liên hệ mở rộng, huy động vốn hiểu biết cá nhân, sử dụng trải nghiệm sống thân để đọc hiểu, trải nghiệm văn học, phát giá trị đạo đức, văn hố triết lí nhân sinh, từ biết vận dụng, chuyển hố thành giá trị sống” [11, 82-83] TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Wikipedia Literature Circle Https://en.wikipedia.org/wiki/Literature_circle [2] Daniels, H., 1994 Literature Circles: Voice and Choice in the Student-Centered Classroom Markham: Pembroke Publishers Ltd [3] Daniels, H., 2001 Looking into literature circles, Portland, ME: Stenhouse Publishers [4] Daniels, H., 2002 Literature Circles: Voice and Choice in Book Clubs and Reading Groups Maine: Stenhouse Publishers [5] Daniels, H., 2006 What’s the Next Big Thing with Literature Circles? Voices from the Middle, 13(4), May 2006, pp.10-15 [6] Nguyễn Thị Hồng Nam, Dương Thị Hồng Hiếu, 2016 Giáo trình phương pháp dạy đọc văn Nxb Đại học Cần Thơ [7] Dương Thị Hồng Hiếu (chủ biên), 2020 Mô đun 2, Tài liệu hướng dẫn bồi dưỡng giáo viên phổ thông cốt cán: Sử dụng phương pháp dạy học giáo dục phát triển phẩm chất, Đoàn Thị Thanh Huyền [8] [9] [10] [11] lực học sinh THCS môn Ngữ văn Bộ Giáo dục Đào tạo, Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, Chương trình Etep Wharton-McDonald, R., & Swiger, S., 2009 “Developing higher order comprehension in the middle grades”, Handbook of Research on Reading Comprehension Susan Israel, Gerald G Duffy (Eds), New York and London: Routledge, pp 510 - 530 Pearson, P David, 2009 “The Roots of Reading Comprehension Instruction”, Handbook of Research on Reading Comprehension Susan Israel, Gerald G Duffy (Eds), New York and London: Routledge, pp - 31 Snow, C., 2002 Reading for Understanding: Toward an R&D Program in Reading Comprehension Santa Monica, CA: Rand Bộ Giáo dục Đào tạo, 2018 Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) ABSTRACT Using “Literature circles” – An effective reading comprehension teaching method in Vietnam Language Arts Doan Thi Thanh Huyen Faculty of Philology, Hanoi National University of Education Using “Literature circles” is an effective reading comprehension teaching method that is widely applied in some countries with a competency-based literacy curriculum, however, it is still quite new to Vietnamese schools The article presents the concept and analyzes the advantages of this teaching method in skill training and competence development for students These are: promoting the initiative and independence of students; focusing on skill training for a variety of students throughout the activity process; creating a discussion and interactive environment for students to share their feedback on the text; creating opportunities for students to really become readers by experiencing different reading roles The article also indicates some noteworthy points when applying “Literature circles” in Vietnamese school context Keywords: Literature circles, teaching reading comprehension, Vietnamese Language Arts 10 ... “vòng tròn văn học? ?? dạy học Khi sử dụng “vòng tròn văn học? ?? dạy học đọc hiểu, yêu cầu đặt cho giáo viên vừa “Vòng tròn văn học? ?? – biện pháp dạy học đọc hiểu hiệu môn Ngữ văn phải thực chất, đặc... hiểu cho học sinh, làm để học sinh thực trở thành chủ thể đọc, thực bước vào giới văn với nhập thân trọn vẹn Nói “Vịng trịn văn học? ?? – biện pháp dạy học đọc hiểu hiệu môn Ngữ văn cách khác, học sinh... văn học? ?? dạy học đọc hiểu nhà trường Việt Nam Những đặc điểm, ưu biện pháp “vòng tròn văn học? ?? thể đậm nét tính chất dạy học gắn với chương trình “mở” theo hướng tiếp cận lực người học: “mở” ngữ

Ngày đăng: 20/08/2021, 16:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w