1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thấm nhuần tư tưởng Hồ Chí Minh về giảng dạy và học tập lí luận trong việc nâng cao chất lượng dạy học các môn Khoa học xã hội và nhân văn ở các trường đại học, cao đẳng hiện nay

5 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 321,61 KB

Nội dung

Tư tưởng chính yếu mang tầm triết lí của công tác huấn luyện, giảng dạy và học tập lí luận của Chủ tịch Hồ Chí Minh là học gắn liền với hành, lí luận gắn liền với thực tiễn, quá trình giáo dục đào tạo phải xuất phát từ nhu cầu của thực tiễn. Theo Người, quá trình dạy - học phải luôn trả lời cho các câu hỏi: Dạy ai, ai dạy, dạy cái gì, tài liệu dạy học và đặc biệt phải chọn phương pháp dạy sao cho ngắn gọn, dễ nhớ và thiết thực.

NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN Thấm nhuần tư tưởng Hồ Chí Minh giảng dạy học tập lí luận việc nâng cao chất lượng dạy học môn Khoa học xã hội nhân văn trường đại học, cao đẳng Phạm Thị Bình Trường Đại học Vinh 182 Lê Duẩn, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An, Việt Nam Email: phamthibinhdhv@gmail.com TĨM TẮT: Tư tưởng yếu mang tầm triết lí cơng tác huấn luyện, giảng dạy học tập lí luận Chủ tịch Hồ Chí Minh học gắn liền với hành, lí luận gắn liền với thực tiễn, trình giáo dục đào tạo phải xuất phát từ nhu cầu thực tiễn Theo Người, q trình dạy - học phải ln trả lời cho câu hỏi: dạy ai, dạy, dạy gì, tài liệu dạy học… đặc biệt phải chọn phương pháp dạy cho ngắn gọn, dễ nhớ thiết thực Chủ tịch Hồ Chí Minh cịn nhấn mạnh học trường, học lẫn học nhân dân phải đôi với ý thức tự học Đó tư tưởng vơ q giá Việc nghiên cứu để thấm nhuần quan điểm dạy học lí luận Hồ Chí Minh có ích cho việc nâng cao chất lượng dạy học mơn lí luận trị nói riêng mơn học Khoa học xã hội nhân văn nói chung bối cảnh đổi giáo dục đào tạo TỪ KHĨA: Dạy học lí luận; Khoa học xã hội nhân văn; thiết thực; tự học Nhận 20/5/2020 Đặt vấn đề Chủ tịch Hồ Chí Minh người truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam dày công giáo dục (GD) tư tưởng, lí luận cho hệ cách mạng Trong suốt đời hoạt động cách mạng mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh có nhiều nói, viết quan trọng liên quan đến công tác huấn luyện, giảng dạy học tập lí luận Nhiều nội dung viết, nói mang tầm triết lí dạy học lí luận sâu sắc “Nhiều luận điểm Người vừa thể quan điểm, tư tưởng lại vừa ngụ ý dẫn phương pháp.” [1, tr.28] Đặc biệt nội dung tư tưởng Người học đơi với hành, lí luận gắn liền với thực tiễn, trình GD đào tạo phải xuất phát từ nhu cầu thực tiễn đáp ứng nhu cầu thực tiễn Do vậy, việc nghiên cứu để thấm nhuần quan điểm, tư tưởng dạy học lí luận Hồ Chí Minh có ích cho việc nâng cao chất lượng dạy học môn Lí luận trị (LLCT) nói riêng mơn học Khoa học xã hội nhân văn (KHXH&NV) nói chung bối cảnh đổi GD đào tạo nước ta Nội dung nghiên cứu 2.1 Quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh giảng dạy học tập lí luận Tại Hội nghị tồn quốc lần thứ Về cơng tác huấn luyện học tập, Hồ Chí Minh nhấn mạnh cơng tác huấn luyện phải “thiết thực” - hiệu quả, trở thành hoạt động “hữu danh vô thực” Hồ Chí Minh TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM Nhận chỉnh sửa 24/6/2020 Duyệt đăng 01/7/2020 giải nghĩa thuật ngữ “huấn luyện” sau: “Huấn dạy dỗ, luyện rèn giũa cho vết xấu xa đầu óc” [1, tr.49] Theo cách giải nghĩa Người, công tác huấn luyện phải hướng đến nhiệm vụ chính: Thứ nhất, phải dạy lí luận Mác - Lênin, tri thức văn hóa nhằm khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn; Thứ hai, “phải dạy công tác” theo Người “Học để áp dụng vào việc làm” [1, tr.47] Để hoạt động huấn luyện, dạy học lí luận đạt hiệu quả, thiết thực, Hồ Chí Minh địi hỏi người tổ chức dạy người dạy phải trả lời câu hỏi: Huấn luyện ai? Ai huấn luyện? Huấn luyện gì? Huấn luyện nào? Tài liệu huấn luyện? Huấn luyện ai? Trả lời câu hỏi xác định đối tượng huấn luyện Trên sở xác định đối tượng huấn luyện lựa chọn nội dung phương pháp huấn luyện, dạy học Điều có nghĩa đối tượng huấn luyện, dạy học thay đổi, nội dung phương pháp huấn luyện, dạy học phải thay đổi cho phù hợp Với đối tượng người học khác nhau, chẳng hạn sinh viên (SV) chuyên ngành Chính trị học, SV chuyên ngành Báo chí, SV Công tác xã hội, SV ngành Luật, SV ngành Sư phạm xã hội… cần phải lựa chọn nội dung có cách thức giảng dạy cách hợp lí để tránh tượng học lí luận “vui lắm” người học lại khơng hiểu Ai huấn luyện? Trả lời câu hỏi thấy rõ vai trị người thầy, người huấn luyện Theo Hồ Chí Minh, Phạm Thị Bình người huấn luyện, người thầy phải có trình độ chun mơn sâu, giống “muốn huấn luyện thợ rèn, thợ nguội người huấn luyện phải thạo nghề rèn, nghề nguội” Ngồi địi hỏi chun môn, người huấn luyện, người thầy phải người “kiểu mẫu mặt: tư tưởng, đạo đức, lối làm việc” [1, tr.46] Huấn luyện nào? Theo Người: “Cốt yếu người học hiểu thấu vấn đề” nên dạy “vấn đề thiết thực, chu đáo tham nhiều”; “phải nhằm nhu cầu”, “phải gắn liền lí luận với cơng tác thực tế” Do vậy, cần quan tâm đến phương pháp huấn luyện, phương pháp dạy học “Các thầy giáo, giáo phải tìm cách dạy Dạy gì, dạy để học trị hiểu chóng, nhớ lâu, tiến nhanh” [2, tr.138] Hồ Chí Minh ln u cầu phải thống lí luận với thực tiễn, lí luận phải liên hệ với thực tiễn, học đơi với hành Lí luận mà khơng thực hành lí luận sng, vơ ích mà thực hành khơng có lí luận soi sáng thực hành mù quáng Như vậy, giảng dạy lí luận phải giúp cho người học hiểu giải vấn đề nảy sinh thực tế Quá trình giảng dạy tri thức lí luận phải cụ thể không diễn đạt cách trừu tượng, xa rời sống Thực tiễn phải lí luận, lí luận phải có đích ngắm thực tiễn Có vậy, giảng lí luận thiết thực, hiệu Trong trình truyền đạt tri thức cho người học, phải tổ chức nghiên cứu, rút kinh nghiệm đến tận gốc Theo Người, tổ chức nghiên cứu rút kinh nghiệm hội thảo khoa học với quy mơ lớn, diễn hình thức seminar để trao đổi kinh nghiệm, để mổ xẻ vấn đề nảy sinh Tài liệu huấn luyện? Trước hết, phải tài liệu chủ nghĩa Mác - Lênin Đây tài liệu gốc cho ngành, nghề Người khẳng định: “Phải dạy lí luận Mác Lênin cho người”, “Làm mà khơng có lí luận giống người mù đêm, chậm lại hay vấp váp” [1, tr.46] Chủ nghĩa Mác - Lênin soi đường, lối cho Có phương hướng, đường lối hành động Tuy vậy, chủ nghĩa Mác - Lênin khơng phải hệ thống lí luận thành bất biến, mà trái lại, hệ thống lí luận ln bổ sung phát triển qua thực tiễn cách mạng sinh động Hồ Chí Minh dặn: Học tập chủ nghĩa Mác - Lênin “Học tập tinh thần xử trí việc học tập chân lí phổ biến chủ nghĩa Mác - Lênin để áp dụng cách sáng tạo vào hoàn cảnh thực tế nước ta” [3, tr.299-300] Với người học, Hồ Chí Minh địi hỏi người học phải ln suy nghĩ để trả lời cho câu hỏi: Học để làm gì? Học đâu? Theo Người, học để sửa chữa tư tưởng, tư tưởng hành động khỏi sai lạc làm tròn nhiệm vụ cách mạng được; Học để tu tưỡng đạo đức cách mạng Có đạo đức cách mạng hi sinh tận tụy với cách mạng, lãnh đạo quần chúng…; Học để tin tưởng: tin tưởng đoàn thể nhân dân, tin tưởng vào tương lai dân tộc tương lai cách mạng Một niềm tin vững có thực hành vững chắc, lúc khó khăn kiên định; Học để hành: học với hành phải đôi Học mà không hành học vơ ích Hành mà khơng học hành khơng trơi chảy Học đâu? Hồ Chí Minh khẳng định: học trường, học sách vở, học lẫn học nhân dân, không học nhân dân thiếu sót lớn Học trường học từ sách không đủ, phải học lẫn Học nhân dân thực chất học kinh nghiệm đúc rút từ hoạt động thực tiễn hàng ngày Mục đích học hành Do vậy, có ý thức “học nhân dân” tri thức phát huy, thiết thực Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “Phải nâng cao hướng dẫn việc tự học”, “Phải biết tự động học tập”, “Phương pháp nghiên cứu - học hỏi công việc phải tiếp tục suốt đời” Người nói: “Thời gian nghiên cứu trường tương đối ngắn ngủi, yêu cầu cao, nhiều Tri thức thu hạt nhân bé nhỏ Sau này, bạn phải tiếp tục săn sóc, vun xới, làm cho hạt nhân mọc thành nở hoa kết quả” [2, tr.215] 2.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy mơn lí luận trị nói riêng mơn học Khoa học xã hội nhân văn nói chung bối cảnh đổi giáo dục đào tạo nước ta sở thấm nhuần quan điểm, tư tưởng dạy học lí luận Chủ tịch Hồ Chí Minh Hiện nay, trường ĐH, cao đẳng, chương trình mơn học thiết kế với khối lượng kiến thức nhiều quỹ thời gian lên lớp hạn chế Việc chuyển hình thức đào tạo sang tín khiến cho việc dạy học môn LLCT nói riêng, mơn KHXH&NV nói chung gắn với chun ngành đào tạo gặp nhiều khó khăn lớp ghép nhiều chuyên ngành với số lượng đông SV Quá trình giảng dạy học tập mơn LLCT nói riêng, mơn KHXH&NV nói chung cịn có nhiều hạn chế, đặc biệt phương pháp giảng dạy học tập Do vậy, để nâng cao chất lượng giảng dạy mơn LLCT nói riêng mơn học KHXH&NV nói chung bối cảnh đổi GD đào tạo nước ta sở thấm nhuần quan điểm, tư tưởng dạy học lí luận Chủ tịch Hồ Chí Minh, chúng tơi đề xuất giải pháp sau: Thứ nhất, nâng cao nhận thức vị trí, vai trị ý nghĩa khoa học, thực tiễn mơn LLCT nói riêng, mơn KHXH&NV nói chung Trong trường ĐH, cao đẳng nước ta nay, việc dạy học môn LLCT nói riêng, mơn KHXH&NV nói chung khơng nhằm nâng cao nhận thức, trau dồi giới quan phương pháp tư khoa học mà cịn góp phần rèn luyện đạo đức, hình thành ý thức, lĩnh trị, bồi dưỡng tình cảm cách mạng Nhờ đó, hệ SV có niềm tin khoa học Số 31 tháng 7/2020 NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN chủ nghĩa xã hội có hành động sáng tạo, tích cực tham gia vào nghiệp đổi Đảng lãnh đạo Do vậy, phải “khắc phục không chậm trễ khuynh hướng lệch lạc hội nhập coi nhẹ, xem nhẹ đào tạo tri thức khoa học xã hội - nhân văn, đạo đức, LLCT (tức môn học Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh), chí cịn phủ nhận cách cực đoan có mặt khoa học này.” [4, tr.57] Theo GS.TS Hồng Chí Bảo, GD nhà trường, GD ĐH đào tạo người, cung cấp nhân lực cho xã hội, lẽ đương nhiên phải trọng đào tạo nghề cho SV để họ thành nghề sống nghề Song không nên quên rằng, quan trọng sâu xa phải đào tạo người có đạo đức, có nhân cách “Không thể thành nghề không thành người, nghề nghiệp khơng cịn mang ý nghĩa xã hội tích cực, hữu ích chủ thể lệch lạc đạo đức lối sống, khiếm khuyến nhân cách” [5, tr.557] Do vậy, cần tiếp tục nâng cao nhận thức cho đội ngũ giảng viên, SV, cán lãnh đạo, quản lí nhà trường vị trí, vai trị, tầm quan trọng mơn LLCT nói riêng, mơn KHXH&NV nói chung Trên sở nhận thức đắn vậy, đảng ủy, ban giám hiệu trường ĐH, cao đẳng đạo sát phòng ban chức năng, giảng viên SV thực nghiêm quy định môn học nỗ lực đổi cách dạy học cho đạt hiệu cao Thứ hai, thực đổi đồng nội dung, phương pháp hình thức tổ chức dạy học mơn LLCT nói riêng, mơn KHXH&NV nói chung Trong bối cảnh nước ta phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế ngày mở rộng vào chiều sâu, đòi hỏi nghiệp GD, đào tạo phải không ngừng đổi để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu xã hội Trong đó, giảng dạy mơn LLCT nói riêng, mơn KHXH&NV nói chung phải đổi đồng từ nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học xem nhiệm vụ quan trọng trường ĐH, cao đẳng Nội dung môn học vừa phải đảm bảo tính khoa học, tính trị, vừa mang tính thực tiễn sâu sắc, đáp ứng u cầu lí luận phải góp phần giải vấn đề thực tiễn đặt Có vậy, chương trình giảng dạy trường ĐH, cao đẳng đáp ứng chuẩn đầu SV Đổi phương pháp giảng dạy vấn đề không để khơi dậy hứng thú người học, kích thích tư sáng tạo người học vấn đề có tính thời Người học ln ln suy nghĩ để trả lời câu hỏi: Học để làm gì? Do đó, câu trả lời thơng qua giảng mơn LLCT thầy phải tốt lên tinh thần, tư tưởng đạo “học tập tinh thần xử trí việc học tập chân lí phổ biến TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM chủ nghĩa Mác - Lênin để áp dụng cách sáng tạo vào hoàn cảnh thực tế nước ta” Việc giảng dạy, học tập môn KHXH&NV, đặc biệt môn LLCT, cần phải nhằm hiểu tinh thần, thực chất, chống xu hướng kinh viện, giáo điều, đồng thời phải trình tổng kết, đúc rút kinh nghiệm để góp phần phát triển tính khoa học tính nhân văn vốn có Đây thực chất tư tưởng thống lí luận với thực tiễn, lí luận phải liên hệ với thực tiễn, học đôi với hành, yêu cầu hàng đầu giảng LLCT nói riêng, mơn KHXH&NV nói chung Theo đó, đổi phương pháp dạy học theo hướng chủ yếu dạy cách học, tăng cường tương tác, trao đổi giảng viên với SV, SV với SV, phát huy vai trò người học Đặc biệt, học lớp, phải hút SV vào hoạt động học tập giảng viên thiết kế, tổ chức, hướng dẫn đóng vai cố vấn, trọng tài, qua SV tự khám phá chiếm lĩnh nội dung học SV hứng thú, thông hiểu ghi nhớ cách thức em nắm qua hoạt động chủ động, tích cực Q trình sử dụng phương pháp dạy học phải huy động, khai thác tối đa vốn hiểu biết kinh nghiệm sống SV; Tạo hội, động viên khuyến khích em bày tỏ quan điểm, ý kiến cá nhân vấn đề học vấn đề kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, đạo đức, pháp luật… Đổi phương pháp dạy học nhằm tích cực hố hoạt động nhận thức SV khơng hạ thấp hay giảm nhẹ vai trò giảng viên mà thực chất hoạt động giảng viên đa dạng hơn, phức tạp khó khăn nhiều Đối với mơn LLCT KHXH&NV, cịn niềm tin, lịng nhiệt tình Bởi có niềm tin, có lịng nhiệt tình, giảng viên thật say mê để sáng tạo đổi không ngừng trình dạy học để “truyền lửa” cho SV Hình thức dạy học mơi trường học tập cần thay đổi Không giảng đường với bàn ghế đặt ngắn mà thư viện, nơi mà SV có nhiều trải nghiệm thực tế lớp học trực tuyến, hay tự học Ngoài ra, để đáp ứng yêu cầu việc đổi nội dung, phương pháp giảng dạy, nhà trường cần đại hóa sở vật chất, trang thiết bị phục vụ giảng dạy Theo chương trình đào tạo mơn LLCT KHXH&NV nay, số tiết thảo luận tự học nhiều Do vậy, hệ thống phòng học với phương tiện dạy học đại cần bố trí đa dạng hơn, thư viện với nguồn học liệu phải thực phong phú để đáp ứng yêu cầu tự học, tự nghiên cứu SV Thứ ba, đổi đánh giá mơn LLCT nói riêng, mơn KHXH&NV nói chung Kiểm tra, đánh giá kết học tập SV khâu quan trọng trình dạy học, có vai trị lớn Phạm Thị Bình việc nâng cao chất lượng đào tạo Kết kiểm tra, đánh giá sở để điều chỉnh hoạt động dạy, hoạt động học quản lí đào tạo Trong dạy học mơn LLCT nói riêng, mơn KHXH&NV nói chung, kiểm tra, đánh giá kết học tập SV phải tiến hành liên tục, khách quan, công với phương thức đa dạng: đánh giá tinh thần, thái độ; thảo luận tập cá nhân, nhóm; thi kì, thi hết mơn Hình thức thi trắc nghiệm khách quan, thi tự luận, vấn đáp Hiện nay, nhiều trường tổ chức thi môn LLCT, môn KHXH&NV theo hình thức trắc nghiệm khách quan Hình thức kiểm tra mức độ hiểu biết SV nội dung môn học theo chiều rộng, phạm vi lớn khó đánh giá khả vận dụng mức độ nhận thức cao SV (mức độ tổng hợp, phân tích, đánh giá, sáng tạo ) Do vậy, cần bổ sung sử dụng linh hoạt hình thức đánh giá khác tự luận, vấn đáp Tự luận hình thức kiểm tra, đánh giá vận dụng kiểm tra, đánh giá kiến thức theo chiều sâu Cịn vấn đáp hình thức kiểm tra, đánh giá kết học tập chiều rộng chiều sâu, đòi hỏi người học phải nắm hiểu rõ chất vấn đề Nội dung kiểm tra, đánh giá vừa kiến thức SV học tập tài liệu, giáo trình vừa hiểu biết khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn Cách đánh giá phải giúp giảng viên phân hóa lực SV Thơng qua phương tiện máy tính, mạng internet, phần mềm hỗ trợ, giảng viên đặt yêu cầu tập nhóm, tập cá nhân, chuẩn bị nội dung báo cáo, thảo luận người học, đồng thời có điều kiện để đánh giá kịp thời cơng hoạt động nhóm, mức độ làm việc, đóng góp cá nhân nhóm Việc cơng khai hình thức đánh giá tạo động lực khuyến khích người học khơng ngừng cố gắng vươn lên hoàn thiện thân Do vậy, nhà trường cần giao quyền chủ động cho giảng viên việc kiểm tra, đánh giá SV SV biết kết học tập thân thông qua việc nhận xét, đánh giá giảng viên hồ sơ học tập, kết kiểm tra kì, thi cuối kì Điều giúp q trình kiểm tra, đánh giá công khai, minh bạch tạo chủ động hoạt động dạy học giảng viên SV Thứ tư, phát huy vai trò tích cực, chủ động sáng tạo người học dạy học LLCT nói riêng, mơn KHXH&NV nói chung Những dẫn Hồ Chí Minh vấn đề tự học có ý nghĩa quan trọng Nó giúp khơng nản chí hẫng hụt tri thức trước đòi hỏi hoạt động thực tiễn, đồng thời cảnh báo không tự kiêu, tự mãn Bản thân người huấn luyện, người thầy phải “học thêm mãi” Đối với người học, rèn luyện nâng cao lực tự học không giúp người học tự lĩnh hội tri thức, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo trình tiếp thu học vấn mà điều kiện quan trọng để phát triển lực tư độc lập, sáng tạo - phẩm chất hàng đầu nhân cách, biến lao động học tập thành nhu cầu văn hóa cá nhân, nhờ chuyển đối tượng thành chủ thể, từ đào tạo thành tự đào tạo Trong điều kiện dạy học môn KHXH&NV theo tiếp cận lực, hoạt động tự học có ảnh hưởng lớn đến chất lượng đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Do vậy, đổi phương pháp dạy học cần trọng việc tăng cường lực làm chủ, chiếm lĩnh phương pháp người học để tự học biết học tập với tư cách nghiên cứu khoa học Do đó, phương pháp dạy lí thuyết lớp cần bổ sung phương pháp tự học, tự nghiên cứu, thảo luận nhóm, tiến hành hoạt động seminar (có hướng dẫn giáo viên) nhằm “kéo” người học vào công việc tham gia nghiên cứu Một thảo luận, seminar khoa học chuẩn bị tốt đem lại hiệu thiết thực nhằm nâng cao lực trí tuệ trau dồi phương pháp cho người học, giảm giảng lí thuyết, tăng cường tự học thảo luận, tranh luận, đối thoại hướng cần thiết đổi phương pháp - khâu đột phá đổi dạy học môn KHXH&NV trường ĐH Kết luận Tư tưởng yếu mang tầm triết lí Chủ tịch Hồ Chí Minh công tác huấn luyện, giảng dạy học tập lí luận “khơng lí thuyết mà cịn thực hành, GD nhận thức đồng thời bồi dưỡng phát triển lực, vun trồng tính cách, làm cho người, hay, tốt nảy nở hoa mùa xuân, xấu, dở dần tiến tới chỗ hẳn” [4, tr.13] Do vậy, vấn đề đặt phải xây dựng mơi trường kinh tế - trị văn hóa - xã hội lành mạnh nhằm tạo điều kiện thuận lợi nhân cách tốt đẹp SV “nảy nở hoa mùa xuân” Tuy nhiên, nay, bên cạnh mặt tốt, mặt tích cực mặt trái, tiêu cực tệ nạn xã hội đời hàng ngày, hàng tác động tới SV, làm cho em có khó khăn tiếp thu điều tốt đẹp, chân lí, đạo lí đọc sách vở, dạy lên lớp Chính tình này, đội ngũ giảng viên khoa học xã hội nhân văn, có giảng viên dạy LLCT phải tỏ rõ “năng lực sáng tạo văn hóa” mình, giúp cho SV nhận rõ tượng chất, trạng xu hướng phát triển, có phương pháp nhận thức khoa học phương pháp tư tưởng để khẳng định tốt, phê phán sai xấu, biết lựa chọn giá trị định hướng giá trị đắn cho Đúng Chủ tịch Hồ Chí Minh dặn: Học tập, nghiên cứu chủ nghĩa Mác Số 31 tháng 7/2020 NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN - Lênin khơng phải học thuộc lịng câu chữ sách mà cốt nắm vững tinh thần phương pháp để ứng xử với người công việc Đồng thời, giảng viên phải thường xuyên bám sát “trận địa” thực tiễn sống, nghiên cứu giải đáp thỏa đáng mặt lí luận vấn đề thực tiễn đặt ra, làm cho SV thấu hiểu chất kiện xảy sống Bởi tri thức khoa học nói chung tri thức mơn LLCT, mơn KHXH&NV nói riêng suy cho xuất phát từ thực tiễn quay trở phục vụ thực tiễn Có vậy, tri thức mơn học có ý nghĩa với SV em tiếp nhận cách tích cực, tự giác Mặt khác, đặc trưng nghề nghiệp địi hỏi thân người thầy khơng giỏi chun mơn mà cịn phải mẫu mực tư tưởng đạo đức Bởi tuổi trẻ em SV với ham hiểu biết, tìm tịi, sáng tạo, giàu lực xúc cảm nhạy cảm, dễ thuyết phục đúng, tốt, đẹp, nêu gương, mẫu nhân cách tốt đẹp Tự điều kiện thuận lợi để hình thành tính tích cực trị - xã hội nhân cách cho em đích đến q trình đào tạo nói chung, dạy học mơn LLCT KHXH&NV nói riêng bối cảnh đổi GD đào tạo Tài liệu tham khảo [1] Hồ Chí Minh, (2000), Tồn tập, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tập [2] Hồ Chí Minh, (2000), Tồn tập, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tập [3] Hồ Chí Minh, (2000), Tồn tập, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tập [4] Hồng Chí Bảo, (2011), Tìm hiểu phương pháp Hồ Chí Minh, NXB Chính trị - Hành chính, Hà Nội [5] Hồng Chí Bảo, (2000), Tìm hiểu phương pháp Hồ Chí Minh, NXB Chính trị - Hành chính, Hà Nội INSTILLING HO CHI MINH IDEOLOGY OF TEACHING AND LEARNING THEORIES IN IMPROVING THE TEACHING QUALITY OF SOCIAL SCIENCE AND HUMANITY COURSES AT UNIVERSITIES AND COLLEGES TODAY Pham Thi Binh Vinh University 182 Le Duan, Vinh city, Nghe An province, Vietnam Email: phamthibinhdhv@gmail.com ABSTRACT: The primary philosophical ideology of President Ho Chi Minh in training, teaching and learning theories is based on learning by doing, integrating theory  with practice, and training from the needs of reality According to Ho Chi Minh Ideology, the teaching-learning process is always required to answer the questions: who to be taught, who to teach, what to teach, and particularly how to teach, which gears towards concise, catchy and realistic teaching methods Ho Chi Minh also emphasized that learning at school, learning from each other, and learning in people-topeople communities must go hand in hand with the sense of self-study Those are exceptionally valuable thoughts The study to instill Ho Chi Minh’s philosophical ideology in teaching theories will be very helpful for improving the teaching courses in political theories in particular and social sciences and humanities in general in the current context of Vietnam’s educational innovation KEYWORDS: Teaching theories; social sciences and humanities; realistic; self-study 10 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM ... nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy mơn lí luận trị nói riêng mơn học Khoa học xã hội nhân văn nói chung bối cảnh đổi giáo dục đào tạo nước ta sở thấm nhuần quan điểm, tư tưởng dạy học lí luận. .. pháp giảng dạy học tập Do vậy, để nâng cao chất lượng giảng dạy mơn LLCT nói riêng mơn học KHXH&NV nói chung bối cảnh đổi GD đào tạo nước ta sở thấm nhuần quan điểm, tư tưởng dạy học lí luận. .. lệch lạc hội nhập coi nhẹ, xem nhẹ đào tạo tri thức khoa học xã hội - nhân văn, đạo đức, LLCT (tức môn học Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh) , chí cịn phủ nhận cách cực đoan có mặt khoa học này.”

Ngày đăng: 26/08/2021, 12:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w