1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương kế quốc tế tmu

57 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG KẾ TOÁN QUỐC TẾ TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ (ĐỀ NGHỊ CÁC BẠN MUỐN SHARE THÌ PHẢI CÓ SỰ ĐỒNG Ý CỦA TỚ) Contents Cấu trúc đề Chương 1: Tổng quan kế toán quốc tế (C) Câu 1: Sự hình thành phát triển kế tốn quốc tế? Những đóng góp Liên đồn kế tốn quốc tế (Khơng có câu IFAC) phát triển kế toán quốc tế? (NCH1) Câu 2: Chuẩn mực kế toán quốc tế? Vai trị việc sử dụng chuẩn mực kế tốn quốc tế bối cảnh tồn cầu hóa? (NCH1) (C) Câu 3: Quy trình soạn thảo ban hành chuẩn mực kế toán quốc tế? Mối quan hệ quy trình soạn thảo với chất lượng chuẩn mực kế tốn quốc tế? (NCH1) Câu 4: Trình bày thay đổi hệ thống chuẩn mực kế toán quốc tế qua thời kỳ nêu nhận xét cá nhân? (NCH1) (X) Câu 5: Tình hình vận dụng hệ thống chuẩn mực báo cáo tài quốc tế (IFRS) số quốc gia giới nêu nhận xét cá nhân? (NCH1) 10 Câu 6: Trình bày nội dung chuẩn mực kế toán quốc tế? (NCH1) 14 Câu 7: Trình bày thuận lợi khó khăn quốc gia áp dụng chuẩn mực kế toán quốc tế? (NCH1) 15 Câu 8: Các mơ hình kế tốn giới khác biệt mô hình này? (NCH1) 16 (C) Câu 9: Các mơ hình vận dụng chuẩn mực kế toán quốc tế giới? Liên hệ số quốc gia cụ thể (Việt Nam, Mỹ,…)? (NCH1) 17 (X) Câu 15: Trình bày cấu tổ chức Hội đồng chuẩn mực kế toán quốc tế IASB? (NCH1) 20 CƠ SỞ ĐO LƯỜNG GIÁ TRỊ CÁC YẾU TỐ CỦA BCTC 21 Chương 2: Khái quát hệ thống chuẩn mực báo cáo tài quốc tế (IFRS) 23 Câu 10: Trình bày hệ thống báo cáo tài doanh nghiệp theo Khung khái niệm (khái niệm, nội dung, yếu tố cấu thành báo cáo tài chính)? (NCH1) 23 Câu 11: Các vấn đề chung khung khái niệm: Khái niệm, nội dung, mục đích, yếu tố cấu thành BCTC? (Câu 10) (NCH1) 26 Câu 12: Các giả định áp dụng theo Khung khái niệm? Vận dụng giả định để ghi nhận nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến đối tượng kế toán (tài sản, doanh thu thu nhập,…) chuẩn mực kế toán quốc tế? (NCH1) 26 Câu 14: Các đặc điểm định tính BCTC theo Khung khái niệm? (Câu 10) (NCH1) Chương 3: Chuẩn mực chung trình bày báo cáo tài quốc tế 27 27 (X) Câu 13: Nội dung, kết cấu loại BCTC (5 báo cáo) theo chuẩn mực kế toán quốc tế? (NCH1) 27 (C) Câu 16: Các phương pháp lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ theo IAS 7? (NCH1) Chương 4: Chuẩn mực trình bày BCTC quốc tế tài sản 34 36 (C) Câu 17: Các phương pháp tính khấu hao TSCĐ, xác định nguyên giá TSCĐ, đánh giá lại TSCĐ theo IAS 16? (NCH1) 37 Câu 18: Nội dung thuê tài sản bên thuê theo IFRS 16? (NCH1) 39 (C) Câu 19: Các sở đo lường giá trị hàng tồn kho theo IAS 02? (NCH1) 42 Câu 22: Bất động sản đầu tư ghi nhận BĐS đầu tư theo IAS 40? (NCH1) 44 IAS 38 - TS vơ hình 46 Chương 5: Chuẩn mực trình bày BCTC quốc tế chi phí doanh thu Câu 20: Nội dung quy trình ghi nhận doanh thu theo IFRS 15? (NCH1) 49 50 (C) Câu 21: Phân biệt chi phí liên quan đến hàng tồn kho, TSCĐ, khoản phúc lợi với người lao động, thuế TNDN, lãi vay vốn hóa? (NCH1) 53 IAS 12 - Thuế thu nhập 54 IAS 23 - Chi phí vay (gần cm IAS 16 38 hình thành từ vốn vay) 55 Chương 6: Các chuẩn mực khác trình bày BCTC quốc tế 57 Cấu trúc đề Nhóm CH 1​: chủ yếu lý thuyết C1 + + CM IAS 16, IFRS 16 ; IAS2; IFRS 15; Chi phí; IAS 40 Nhóm CH 2​: Các tình đưa ra, vận dụng CMKTQT CMBCTCQT phù hợp để đưa hướng xử lý - IFRS 15: BT xđ doanh thu, thđiểm ghi nhận, xđ GT HĐ, pbo giao dịch, bút toán ghi nhận DT - IAS 16, IAS 40 + lập khấu hao sau đánh giá lại ban đầu theo ĐGL (bút toán) - IAS 28: (bút toán) - IAS 23: Xã định thời điểm VH, ngừng/ dừng vốn hóa (Lưu ý cth khoản thu nhập tạm thời tính thời gian vốn hóa) - IAS 01 : phân tích việc áp dụng ngtac kt - IFRS 16: xác định, ghi nhận bút toán thời điểm thuê - IAS 02: ghi nhận HTK, xác định GT (NRV) - Vận dụng CF 2018 để xác định việc ghi nhận TS, NPT BCTC Nhóm CH 3: Vận dụng CM vào tình - Vận dụng IAS 16, 38 Chương 1: Tổng quan kế tốn quốc tế 1.1 Thơng tin kế tốn xu hướng tồn cầu hóa - Lịch sử hình thành phát triển kế tốn - Vai trị thơng tin kế tốn xu hướng tồn cầu hóa 1.2 Các hệ thống kế tốn điển hình giới 1.3 Xu hướng hịa hợp với kế tốn quốc tế quốc gia giới (C) Câu 1: Sự hình thành phát triển kế tốn quốc tế? Những đóng góp Liên đồn kế tốn quốc tế (Khơng có câu IFAC) phát triển kế toán quốc tế? (NCH1) TRẢ LỜI: + + Sự hình thành phát triển kế tốn quốc tế Sự hình thành phát triển kế tốn: ❖ Thời kỳ cổ đại Kế toán vùng Mesopotamia cổ đại: khoảng kỷ 36 trước công nguyên, xuất ghi chép cổ xưa hoạt động buôn bán Việc ghi chép ghi lại mảnh gốm sứ, mảnh gốm sứ nung theo hình dạng kích thước tùy theo nội dung giao dịch Kế toán Ai Cập, Hy Lạp cổ đại: ❏ Thời kì trung đại Sự đời phương pháp ghi sổ kép tác giả Luca Pacioli (Italia) trình bày TK 14 Quy định nguyên tắc ghi chép nghiệp vụ kinh tế phát sinh lên tài khoản kế tốn với số tiền => Cách ghi tạo thành cân hệ thống cho phép kiểm tra, đối chiếu số liệu hiệu Cấu thành nguyên tắc kế toán kép bao gồm: tài khoản kế toán, quan hệ đối tượng liên quan nghiệp vụ kinh tế quy ước ghi chép Hệ thống KT sơ khai gồm (bản ghi, nhật ký, sổ cái) Xuất lên bảng cân đối thử ❏ Thời kỳ cận đương đại Kế toán kỷ 10 Anh Thế kỷ 20 Mỹ - Nhu cầu tất yếu khách quan hình thành đời kế tốn qc tế: + + + + + Kế toán - việc ghi chép sổ sách, đời phát triển lâu lịch sử, với tồn phát triển trình lao động sản xuất cải vật chất người + Sự phát triển kế toán gắn liền với phát triển kinh tế thị trường, gia tăng liên kết kinh tế khu vực giới, mở rộng phạm vi, quy mô, tính chất hoạt động doanh nghiệp + Quy mô dn phát triển ngày lớn, cấu tổ chức hoạt động ngày phức tạp, phạm vi hoạt động vượt khỏi biên giới quốc gia Không bị ràng buộc chi phối quy định, thể chế quốc gia + Bên cạnh đời phát triển đời liên kết kinh tế, xã hội, an ninh… khu vực xu tồn cầu hóa… Trong trình hội nhập với khu vực quốc tế, hoạt động kinh tế ngày trở nên đa dạng phức tạp, không bị chi phối quy định, thể chế quốc gia mà bị điều chỉnh luật pháp thơng lệ quốc tế, điều địi hỏi kế tốn cần có phát triển tương ứng => nhu cầu tất yếu khách quan hội nhập kế toán, kiểm toán quốc gia, liên kết khu vực giới Sự hình thành phát triển kế toán quốc tế xuất phát từ nhu cầu hội nhập Năm 1973 Ủy ban XD CM KTQT (IASC) đời London đặt dấu mốc phát triển quan trọng cho kế toán quốc tế Những đóng góp Liên đồn kế tốn quốc tế (Khơng có câu IFAC) phát triển kế tốn quốc tế? Liên đồn kế tốn quốc tế (International Federation of Accountants - IFAC) tổ chức nghề nghiệp kế toán quốc tế với 175 thành viên đến từ 130 nước giới Được thành lập năm 1976 Thụy Sĩ nhằm mục đích tăng cường sức mạnh nghề nghiệp kế tốn lợi ích xã hội, thông qua việc: ● Phát triển chuẩn mực quốc tế chất lượng cao ● Thúc đẩy phối hợp hợp tác thành viên với tổ chức quốc tế khác ● Đại diện phát ngơn cho nghề nghiệp kế tốn phạm vi quốc tế ● Nhận trách nhiệm tổ chức Diễn đàn kế toán quốc tế (WCOA) - nơi bàn bạc chia sẻ, tranh luận giải pháp toàn cầu nghề nghiệp lợi ích cơng chúng, nhà đầu tư doanh nghiệp giới IFAC xây dựng nhiều tiêu chuẩn, tài liệu, hệ thống chuẩn mực cho ngành kế toán thừa nhận nhiều nước giới: Ban hành CMQT kiểm toán đạo đức nghề nghiệp, đào tạo kế tốn kế tốn khu vực cơng Các quốc gia thừa nhận xây dựng hệ thống chuẩn cho riêng dựa hệ thống quy chuẩn IFAC IFAC nhận trách nhiệm tổ chức Diễn đàn kế toán quốc tế (WCOA) - nơi bàn bạc chia sẻ tranh luận giải pháp tồn cầu nghề nghiệp vief lợi ích công chúng, nhà đầu tư, doanh nghiệp tgioi Câu 2: Chuẩn mực kế tốn quốc tế? Vai trị việc sử dụng chuẩn mực kế toán quốc tế bối cảnh tồn cầu hóa? (NCH1) Chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS) Chuẩn mực kế toán quốc tế quy định hướng dẫn nguyên tắc, phương pháp kế tốn có tính khn mẫu, tảng chung cho quốc gia việc ghi chép trình bày hệ thống BCTC Hệ thống chuẩn mực kế toán quốc tế bao gồm: + Hệ thống chuẩn mực kế toán quốc tế cho khu vực tư nhân + Hệ thống chuẩn mực kế tốn cơng quốc tế + Hệ thống chuẩn mực kế toán quốc tế trình bày BCTC Vai trị việc sử dụng chuẩn mực kế tốn quốc tế bối cảnh tồn cầu hóa Xu hướng tồn cầu hóa hình thành : ➔ ➔ ➔ ➔ ➔ ➔ Đầu tư tài quốc tế Đầu tư trực tiếp nước ngồi Cơng ty đa quốc giá (MNEs) Cộng đồng kinh tế tự HIệp định thương mại tự => Xu hội nhập kinh tế tồn cầu hóa kinh tế giới tạo nhu cầu tất yếu việc quốc tế hóa hoạt động kế tốn kiểm toán KTQT đời xu khu vực hóa tồn cầu hóa, phục vụ trực tiếp cho việc hình thành liên kết kinh tế, hợp tác kinh tế, q trình đầu tư… với vai trị chính: - Tạo “​Ngơn ngữ kinh doanh​” ​chung toàn cầu, hạn chế khác biệt quốc gia thơng tin tài chính, thúc đẩy phát triển tập đồn đa quốc gia,… - Thúc đẩy ​dịng chảy tài chính, vốn đầu tư phi biên giới: Thị trường chứng khốn, đầu tư tài quốc tế, đầu tư trực tiếp nước ngoài,… - Thúc đẩy h ​ ội nhập kinh tế toàn cầu: Cộng đồng kinh tế tự do, hiệp định thương mại tự do,… - Thúc đẩy trình dịch chuyển lao động quốc gia (C) Câu 3: Quy trình soạn thảo ban hành chuẩn mực kế toán quốc tế? Mối quan hệ quy trình soạn thảo với chất lượng chuẩn mực kế tốn quốc tế? (NCH1) Quy trình soạn thảo ban hành chuẩn mực kế toán quốc tế * Quy trình soạn thảo Chuẩn mực kế tốn quốc tế hình thành qua hệ thống quy trình chuẩn tham vấn rộng rãi cộng đồng quốc tế Quy trình chuẩn cho việc soạn thảo chuẩn mực kế toán quốc tế gồm bước sau: Bước 1​: Các nhân viên IASB nhận diện, xem xét đề xuất vấn đề mà làm cho hội đồng quan tâm Hội đồng thảo luận dự án tiềm định để theo đuổi dự án phải đưa họp hội đồng công khai Trước đến định vậy, IASB tham vấn SAC để lên lịch trình hoạt động đặt ưu tiên Bảng 2: Quy trình chuẩn cho việc soạn thảo chuẩn mực kế toán quốc tế Bước 2​: Khi đưa dự án vào lịch trình hoạt động, IASB định có thực dự án hợp tác với tổ chức soạn thảo chuẩn mực khác Bước 3: Sau xem xét chất vấn đề, IASB thiết lập nhóm làm việc Bước 4​: Mặc dầu văn mời thảo luận bước bắt buộc quy trình chuẩn, IASB thường cơng bố văn mời thảo luận cho chủ đề quan trọng Thơng thường văn mời thảo luận bao gồm phần tổng quát vấn đề bàn luận, cách tiếp cận để giải vấn đề, quan điểm ban đầu tác giả hay IASB lời mời đưa ý kiến Nếu IASB định bỏ bước IASB phải đưa lý giải thích Bước 5​: Cơng bố thảo (draft) lấy ý kiến công chúng bước bắt buộc quy trình chuẩn Bản thảo phải chín thành viên IASB phê chuẩn Một thảo bao gồm sở để đưa kết luận quan điểm trái ngược từ thành viên IASB không phê chuẩn Bước 6: IASB xem xét lời nhận xét kết lần tham vấn khác Bước 7​: Khi IASB thấy hội đồng đưa kết luận vấn đề thảo luận, hội đồng đạo cho nhân viên soạn thảo thức chuẩn mực kế tốn quốc tế Một chuẩn mực kế tốn phải thành viên IASB phê chuẩn Một chuẩn mực kế toán bao gồm sở để đưa kết luận quan điểm trái ngược từ thành viên IASB khơng phê chuẩn * Quy trình ban hành - Ghi nhận vấn đề kế toán phát sinh q trình thực hành kế tốn doanh nghiệp, vấn đề phải đạt mức độ phổ biến định - Nghiên cứu chuẩn mực quốc gia vấn đề thực tế vấn đề ghi nhận - Tham khảo quan điểm Ủy ban tư vấn chuẩn mực (SAC) thiết lập dự án xây dựng chuẩn mực kế hoạch làm việc năm IASB - IASB đưa tài liệu vấn đề ghi nhận để lấy ý kiến - Tiếp nhận xem xét đóng góp tài liệu ban hành - Ban hành dự thảo vấn đề xem xét sau đa số phiếu tán thành - Lấy ý kiến nội dung trình bày Dự thảo - Trưng cầu ý kiến Dự thảo sau vận dụng thí điểm vào thực tế hoạt động kinh doanh - Sửa đổi Dự thảo thông qua Chuẩn mực sau đa số phiếu tán thành theo quy định Hội đồng - Công bố chuẩn mực phương tiện thông tin để áp dụng rộng rãi vào thực tế GIỐNG SLIDE Quy trình ban hành chuẩn mực kế toán quốc tế - xem xét thảo luận: + Hội đồng xem xét tổng thể định kỳ năm + chủ đề mới, chủ đề liên quan đến chuẩn mực phát hành - nghiên cứu: + dự án bắt đầu việc nghiên cứu + ban hành báo cáo nháp nhận thảo luận công khai - thiết lập ban hành CM: + định sửa chữa, bổ sung CM ban hành CM + Ban hành dự thảo, trưng cầu ý kiến + phân tích hồn chỉnh nháp trước phát hành - Duy trì xem xét sau phát hành + Hỗ trợ trình áp dụng CM + định việc cần thiết ban hành k IFRIC – tài liệu giải thích hướng dẫn áp dụng chuẩn mực + Thực nghiên cứu CM sau phát hành để đánh giá mực độ đạt mục tiêu CM, làm sở định sửa đổi hay k Mối quan hệ quy trình soạn thảo với chất lượng chuẩn mực kế tốn quốc tế Quy trình soạn thảo gồm nhiều bước, nhiều công đoạn tỉ mỉ chi tiết, bàn bạc kỹ lưỡng, xét duyệt phê chuẩn nên chất lượng CMKTQT => có tính hiệu cao, phù hợp nhiều quốc gia, khu vực Câu 4: Trình bày thay đổi hệ thống chuẩn mực kế toán quốc tế qua thời kỳ nêu nhận xét cá nhân? (NCH1) Giới thiệu hội đồng CMKT quốc tế Được xây dựng phát triển từ năm 1973, tính đến năm 2016 có 100 quốc gia, lãnh thổ công bố cam kết áp dụng - Tiền thân IASB IASC - International Accounting Standard Committee (Ủy ban CMKT Quốc tế) - Từ năm 2001, IASB thay IASC với nhiệm vụ ban hành, soạn thảo cơng bố IAS (Chuẩn mực kế tốn quốc tế) - Từ năm 2003, IAS gọi Chuẩn mực quốc tế báo cáo tài (IFRS) (Các chuẩn mực ban hành trước mang tên cũ) - Đên nay, IASB ban hành 41 IASs 17 IFRSs 14 CM hết hiệu lực Mục tiêu hoạt động IASB phát triển CMKT Qua nâng cao tính minh bạch, so sánh thơng tin BCTC Qua việc xúc tiến vận dụng nghiêm ngặt IASs Đem đến giải pháp cho hòa hợp hệ thống CMKT quốc gia CMKT quốc tế Cơ cấu tổ chức: - Ủy ban sáng lập chuẩn mực kế toán quốc tế (IASC) - Ủy ban cmktqt (IASB) - - Hội đồng cố vấn chuẩn mực (SAC) Ủy ban hướng dẫn chuẩn mực BCTC (IFRIC) Một câu trả lời khác từ bạn giấu tên: Hội tụ kế toán quốc tế tiến triển qua thời kỳ, cụ thể từ 1973 – 1989 giai đoạn đầu hịa hợp kế tốn quốc tế Ủy ban chuẩn mực kế toán quốc tế (IASC) thành lập Hòa hợp giai đoạn chủ yếu thu hẹp khác biệt kế toán quốc gia việc áp dụng chuẩn mực kế toán (CMKT) cho phép nhiều lựa chọn nhằm thích nghi kế tốn quốc gia Tuy nhiên, “dễ dãi” IASC khơng đáp ứng thơng tin báo cáo tài (BCTC) cho người sử dụng Trước sức ép người sử dụng thơng tin BCTC tìm kiếm ủng hộ quốc gia tổ chức giới, giai đoạn 1989 – 1993, IASC có nhiều cải thiện đáng kể việc giảm dần lựa chọn phương pháp, nguyên tắc CMKT Do giảm lựa chọn nên CMKT IASC đảm bảo tính so sánh thơng tin BCTC Sau đó, giai đoạn 1993 - 2001, IASC tái cấu trúc để hình thành Hội đồng chuẩn mực kế tốn quốc tế (IASB) Mục đích IASB nhằm phát triển hệ thống chuẩn mực BCTC quốc tế, hình thành kỷ nguyên hướng tới hội tụ kế tốn tồn cầu Từ đến nay, q trình hội tụ kế toán quốc tế ngày quan tâm tổ chức quốc tế kế toán quốc gia giới Ngay năm đầu 2005, hệ thống IAS/IFRS áp dụng cách phổ biến với 65 quốc gia châu Âu, Úc, Nam Phi, Trung Quốc nước Đông Nam Á vv thực thi việc áp dụng Theo điều tra thực công ty kiểm toán Deloitte (2010) với 173 quốc gia, kết cho thấy 123 quốc gia bắt buộc yêu cầu áp dụng IAS/IFRS Nếu so với năm trước, số lượng quốc gia áp dụng IAS/IFRS ngày gia tăng đáng kể Nhận xét cá nhân : Quá trình hình thành, phát triển thay hệ thống chuẩn mực kế toán quốc tế ngày làm cho chuẩn mực kt trở nên hồn thiện Từ đó: - Tạo thống cách thức sử dụng thơng tin kế tốn, tài quốc gia đối tượng sử dụng thông tin bên ngồi đơn vị kế tốn - Thống quốc gia phương pháp lập trình bày BCTC - Quốc tế hóa q trình đào tạo lao động kế toán quốc gia phát triển KTQT hội nhập KT (X) Câu 5: Tình hình vận dụng hệ thống chuẩn mực báo cáo tài quốc tế (IFRS) số quốc gia giới nêu nhận xét cá nhân? (NCH1) Vận dụng CM BCTC quốc tế Mỹ 10 CP khác CP phát sinh để có HTK địa điểm trạng thái tại: Chi phí thiết kế sản phẩm cho khách hàng cụ thể Các yếu tố CP khơng tính vào giá gốc HTK: - CP hao hụt ngồi mức bình thường NVL bị bỏ đi, CP NC CP SXC - CP lưu kho, ngoại trừ cp cần thiết cho giai đoạn sản xuất - CP quản lý doanh nghiệp - CP bán hàng Các kỹ thuật xác định giá gốc HTK: - PP chi phí thực tế: tập hợp tất cp thực tế - PP định mức: + CP theo mức sử dụng bình thường NVL, nhân công, hiệu hiệu suất sử dụng + Định mức cp điều chỉnh theo điều kiện - PP giá bán lẻ: xác định cách lấy giá HTK trừ lợi nhuận biên theo tỷ lệ % hợp lý + Bước 1: Xác định tỷ lệ Giá gốc/ Giá bán lẻ + Bước 2: Xác định GT HTK cuối kỳ theo giá bán + Bước 3: Tính giá gốc HTK cuối kỳ = HTK cuối kỳ theo giá bán * Tỷ lệ % bước Giá trị thực (NRV): giá trị thu hồi bán HTK thị trường Cơ sở xác định NRV: Giá bán ước tính - CP ước tính để hồn thành - CP ước tính cho việc tiêu thụ - Thời điểm xác định: cuối kỳ, lập BCTC - Mục đích: xác định lập dự phịng giảm giá HTK hay hồn nhập dự phịng: + Nếu NRV < giá gốc: phải trích lập dự phịng ghi nhận vào cp kỳ + Nếu NRV > giá gốc: giảm giá HTK không hữu, khoản dự phòng k ​ ỳ trước cần hoàn nhập 43 Giá trị hợp lý trừ CP bán Câu 22: Bất động sản đầu tư ghi nhận BĐS đầu tư theo IAS 40? (NCH1) Một số thuật ngữ khái niệm liên quan - ​Bất động sản đầu tư​: tài sản (đất đai, nhà cửa – phần nhà cửa – hai) nắm giữ (bởi chủ sở hữu bên thuê tài sản theo hợp đồng thuê tài chính) cho mục đích thu tiền cho thuê chờ tăng ​khơng nhằm mục đích​: + Sử dụng cho hoạt động kinh doanh, bán hàng cung cấp dịch vụ hoạt động quản lý doanh nghiệp; + Được bán kỳ hoạt động kinh doanh bình thường VD BĐS đầu tư: (a) đất đai nắm giữ để gia tăng vốn dài hạn mà để bán ngắn hạn kỳ kinh doanh thông thường (b) đất đai thuộc sở hữu mà khơng có mục đích sử dụng cụ thể tương lai (Nếu đơn vị chưa thể xác định phần đất bất động sản chủ sở hữu sử dụng hay để bán ngắn hạn kỳ kinh doanh thông thường, đất đai coi tài sản nắm giữ để tăng vốn.) (c) nhà sở hữu đơn vị (hoặc tài sản có quyền sử dụng liên quan đến nhà đơn vị nắm giữ) cho thuê nhiều hợp đồng thuê hoạt động (d) nhà sử dụng đồng thời cho thuê nhiều hợp đồng cho thuê hoạt động (e) bất động sản q trình thi cơng phát triển mà tương lai bất động sản đầu tư - ​Bất động sản chủ sở hữu sử dụng: BĐS nắm giữ (bởi người CSH bên thuê theo hợp đồng thuê tài chính) sử dụng cho mục đích bán hàng hóa, cung cấp dv cho mục đích QLDN - ​Hàng hóa BĐS​: BĐS, gồm: quyền sử dụng đất; nhà; nhà quyền sử dụng đất; sở hạ tầng ​mua để bán ​kỳ hoạt động kinh doanh bình thường XD để bán tương lai gần 44 VD ​không phải BĐS đầu tư: Ghi nhận BĐS đầu tư theo IAS 40 * Điều kiện ghi nhận BĐS đầu tư: - Nguyên giá BĐS đầu tư ghi nhận tài sản tài sản đó: + Chắc chắn thu lợi ích kinh tế tương lai từ việc sử dụng tài sản đó; + Nguyên giá tài sản phải xác định cách đáng tin cậy * Ghi nhận BĐS đầu tư: Ghi nhận ban đầu: theo ​NGUYÊN GIÁ ​- Giá ban đầu để mua sắm: giá mua chi phí liên quan trực tiếp khác(CP tư vấn pháp lý, thuế chuyển nhượng ) - Nguyên giá BĐS không bao gồm: + CP thành lập doanh nghiệp (trừ cp cần thiết để đưa BĐS đầu tư tới trạng thái sẵn sàng hoạt động) + Các khoản lỗ hoạt động phát sinh trước thời điểm BĐS đạt mức hoạt động theo kế hoạch + Các CP phát sinh kế hoạch: NVL hao hụt định mức, lao động nguồn lực khác vượt mức trình xây dựng phát triển BĐS đầu tư Sau ghi nhận ban đầu: - Mơ hình giá trị hợp lý: đánh giá theo kỳ báo cáo BĐS đầu tư ghi nhận ban đầu theo nguyên giá đánh giá lại theo giá trị hợp lý thời điểm lập bảng CĐKT, khoản chênh lệch giá gốc GTHL hạch toán khoản thu nhập, chi phí kỳ kinh doanh VD: 31.12.18: 1.000.000$ 31.12.19: 1.200.000$ → ghi tăng BĐS đầu tư: 200.000$, tăng lãi BĐS đầu tư tăng giá: 200.000$ (do ĐGL) (BC P&L) -MHHL +Ghi nhận ban đầu 45 Nợ bất động sản đầu tư Có tài khoản tiền +Ghi nhận sau ban đầu Nợ Bất động sản Có lãi - Mơ hình giá gốc: BĐS đầu tư ghi nhận ban đầu theo nguyên giá, định kỳ trích khấu hao vào CP kinh doanh kỳ GTCL BĐS đầu tư = Nguyên giá – KHLK – Lỗ suy giảm GTTS Mơ hình hợp lý mơ hình giá gốc -mơ hình giá gốc Ghi tăng tài sản theo tỷ lệ giá bán độc lập Ghi tăng chi phí khấu hao Chuyển đổi BĐS đầu tư Việc chuyển đổi từ BĐS ĐT sang tài sản khác ngược lại có thay đổi mục đích sử dụng: - BĐS ĐT chuyển thành BĐS CSH sử dụng CSH bắt đầu sd TS - BĐS ĐT chuyển thành HTK CSH bắt đầu triển khai cho mục đích bán - BĐS CSH sử dụng chuyển thành BĐS ĐT CSH kết thúc sử dụng TS - HTK chuyển thành BĐS ĐT CSH bắt đầu cho bên khác thuê hoạt động IAS 38 - TS vơ hình Về tương tự IAS 16 Mục đích, phạm vi, kn bản, xác định giá trị ban đầu, chi phí sau ghi nhận ban đầu tương tự, Xác định giá trị sau ghi nhận ban đầu, Dừng ghi nhận (thanh lí tài sản), Trình bày BCTC có vài vấn đề khác Những vấn đề chung a Mục đích - Trình bày pp KT vs TSVH mà ko chịu điều chỉnh chuẩn mực khác 46 Tiêu chuẩn ghi nhận TSVH Cách xác định giá trị ghi sổ TSVH yếu cầu việc trình bày thơng tin tài sản vơ hình b Phạm vi qui định - AD cho TSVH, trừ trường hợp sau: TSVH thuộc phạm vi quy định CM khác: TSVH giữ để bán chu kỳ sản xuất, kinh doanh thông thường (IAS 2) Tài sản thuế thu nhập hoãn lại (IAS 12) Thuê tài sản vơ hình ghi nhận IFRS 16 Tài sản phát sinh từ phúc lợi cho ng LĐ (IAS 19) Tài sản tài định nghĩa IAS 32 Việc ghi nhận xác định giá trị số tài sản tài mơ tả IFRS 10 BCTC hợp nhất, IAS 27 BCTC riêng IAS 28 Đầu tư vào công ty liên kết sở liên doanh Lợi thương mại có hợp kinh doanh (xem IFRS Hợp - kinh doanh) Các hợp đồng phạm vi IFRS 17 Hợp đồng bảo hiểm Tài sản vơ hình dài hạn phân loại thành tài sản nắm giữ để bán (hoặc bao gồm nhóm tài sản lý phân loại thành tài sản nắm giữ để bán) theo IFRS Tài sản dài hạn nắm giữ đến bán Hoạt động bị chấm dứt Tài sản phát sinh từ hợp đồng với khách hàng ghi nhận theo IFRS 15 Doanh thu từ Hợp đồng với Khách hàng Tài sản tài chính, theo định nghĩa IAS 32 Cơng cụ tài chính: Trình bày; Ghi nhận xác định giá trị Các tài sản phát sinh từ hoạt động thăm dò đánh giá (tham chiếu IFRS Thăm dị Đánh giá tài ngun khống sản); Chi phí phát triển chiết xuất khống sản, dầu, khí tự nhiên tài ngun không tái tạo tương tự c Các khái niệm Khác biệt TSCĐ hữu hình chủ yếu dn mua tự sx trao đổi TS vơ hình chủ yếu hình thành từ nội dn (thông thường trải qua nhiều giai đoạn) Vd làm phát minh sáng chế: nghiên cứu = trăm nc => kết ===> có giai đoạn: ​gđ nghiên cứu gđ triển khai => ​cp nghiên cứu ko đk tính nguyên giá, cp triển khai tính vào nguyên giá thỏa mãn tiêu chuẩn ghi nhận tscđ ​Nghiên cứu: ​là hoạt động tìm kiếm ban đầu có kế hoạch tiến hành nhằm có hiểu biết tri thức khoa học kỹ thuật Triển khai: ứng dụng kết nghiên cứu vào kế hoạch thiết kế để sản xuất sp 47 Nội dung chuẩn mực Tiêu chuẩn ghi nhận xác định giá trị ban đầu (giống IAS 16) Nguyên giá TH mua TSVH riêng biệt Thanh toán ngay: NG = Gia mua (- CKTM, giảm giá + Thuế ko hoàn lại) + CP liên quan CÁc chi phí khơng tính vào ngun giá: - CP giới thiệu sản phẩm dịch vụ (quảng cáo, quảng bá ) - Chi phí tiến hành HĐ KD địa điểm/ khách hàng (bao gồm CP đào tạo nv) - Các chi phí quản lý đv, cp chung khác - Cp vay ko thỏa mãn đk vốn hóa Lợi thương mại tạo từ nội DN ko đk ghi nhận tsvh: ko phải nguồn lực xác định, khơng đánh giá cách đáng tin cậy DN khơng kiểm sốt (nhưng lợi ™ chuyển nhượng ghi nhận TSVH-t/m đk ghi nhận TS) Vd: thương hiệu, th mua/ sát nhập DN TSVH tạo từ nội DN thường qua giai đoạn - Giai đoạn nghiên cứu: CPPS ​không ghi nhận TSVH => ghi nhận CPSX kỳ phát sinh - GIai đoạn triển khai: ghi nhận TSVH thỏa mãn đk + Tính khả thi mặt kỹ thuật đảm bảo cho việc hoàn thành đưa tài sản vơ hình vào sử dụng theo dự tính để bán; + DN dự định hoàn thành tài sản vơ hình để sử dụng để bán + DN có khả sử dụng bán + TSVH phải tạo lợi ích KT tương lai ( vd thị trường cho đầu lợi ích từ việc sử dụng) + Có đầy đủ nguồn lực kỹ thuật, tài nguồn lực khác để hoàn tất giai đoạn triển khai, bán sử dụng tài sản vơ hình + Có khả xác định cách chắn toàn chi phí giai đoạn triển khai để tạo tài sản vơ hình đó; (sự đo lường đáng tin cậy CP) Ghi nhận chi phí Xác định giá trị sau ghi nhận ban đầu (giống IAS 16) Lưu ý: TSVH xác định sau ghi nhận ban đầu theo mơ hình đánh giá lại, việc đánh giá lại thực có thị trường hoạt động cho tài sản giá trị hợp lý xác định thị trường Thị trường hoạt động: t/m đk ● Các sp bán tt có tính tương đồng ● Ng mua ng bán tìm thấy lúc ● Giá công khai Thời gian sử dụng hữu ích tài sản Tài sản vơ hình với thời gian sử dụng xác định => tính khấu hao, pbổ có hệ thống 48 Tài sản vơ hình với thời gian sử dụng khơng xác định => ko khấu hao Dừng ghi nhận (thanh lý tài sản, ko thu lợi ích kt) Trình bày BCTC IAS28: kế tốn đầu tư tài - cty liên kết cơng ty NĐT có ảnh hưởng đáng kể công ty công ty liên doanh NĐT - ảnh hưởng đáng kế: quyền tham gia NĐT vào việc đưa định sách tài hoạt động bên nhận đầu tư khơng kiểm sốt sách - phương pháp VCSH: phương pháp kế toán mà khoản đầu tư đc ghi nhận ban đầu theo giá gốc, say đc điều chỉnh theo thay đổi phần sở hữu NĐT tài sản bên nhận đầu tư BCKQKD NĐT phải phản ảnh phần sở hữu NĐT KQKD bên nhận đầu tư * ghi nhận đo lường ghi nhận ban đầu: ghi tăng khoản đầu tư theo giá gốc ghi nhận thông báo lãi/ lỗ: ghi tăng / giảm giá trị ghi sổ khoản đầu tư nhận cổ tức: ghi giảm giá trị khoản đầu tư bên nhận đầu tư thay đổi VCSH: đánh giá lại giá trị ghi sổ khoản đầu tư Ghi nhận ngày nắm giữ Ghi nhận sau ngày nắm giữ Ghi sổ giá gốc + nhận thông báo lãi sau thuế tù công ty liên kết + nhận thông báo lỗ từ cty lk + nhận tiền chi trả cổ tức từ cty lk + bán khoản đầu tư vào cty lk + giao dịch với cty lk IAS36: Tổn thất TS IFRS 5: TS dài hạn giữ để bán hoat động bị ngừng lại (xóa xừ để làm gì) 49 Chương 5: Chuẩn mực trình bày BCTC quốc tế chi phí doanh thu 5.1 Chuẩn mực kế tốn quốc tế chi phí 5.2 Chuẩn mực kế toán quốc tế doanh thu Câu 20: Nội dung quy trình ghi nhận doanh thu theo IFRS 15? (NCH1) Nguyên tắc cốt lõi IFRS 15 doanh thu ghi nhận hàng hóa dịch vụ chuyển giao cho khách hàng, với giá giao dịch Có bước thực ghi nhận doanh thu hợp đồng: Bước 1: Xác định hợp đồng với khách hàng - Một hợp đồng với khách hàng thuộc phạm vi IFRS 15 khi: + Các bên tham gia hợp đồng chấp thuận điều khoản HĐ cam kết thực nghĩa vụ + Doanh nghiệp xác định quyền bên + Xác định điều khoản thời hạn toán bên tham gia hợp đồng liên quan đến hàng hóa dịch vụ chuyển giao + Doanh nghiệp chắn thu khoản tốn + Hợp đồng có chất thương mại - Ghi nhận khoản tiền nhận doanh thu điều kiện sau xảy ra: (a) Doanh nghiệp khơng có nghĩa vụ cịn lại phải chuyển giao hàng dịch vụ cho khách hàng khoản tiền nhận hoàn trả; HOẶC (b) Hợp đồng kết thúc khoản tốn nhận khơng thể hồn trả Nếu không, cần ghi nhận khoản tiền nợ phải trả nghĩa vụ thực đáp ứng - Các doanh nghiệp ​kết hợp hai nhiều hợp đồng ký kết với khách hàng thời gian - Các doanh nghiệp ​sửa đổi hợp đồng thay đổi phạm vi giá (hoặc hai yếu tố đó) hợp đồng bên tham gia hợp đồng thơng qua + Hình thành HĐ riêng biệt 50 • Hàng hóa, nghĩa vụ sửa đổi HĐ riêng biệt • Mức giá bán hợp đồng phản ánh mức giá bán độc lập + Hình thành HĐ kết hợp • Hàng hóa, nghĩa vụ sửa đổi HĐ khơng riêng biệt, • Mức giá bán hợp đồng không​ phản ánh mức giá bán độc lập Bước 2: Xác định nghĩa vụ thực riêng biệt Một “nghĩa vụ thực hiện” hiểu cam kết chuyển giao: TH1: Một HH/DV riêng biệt - Mang lại lợi ích riêng biệt cho khách hàng - Phải xác định riêng biệt với cam kết khác + Không cung cấp tích hợp + Khơng tùy chỉnh đáng kể HH/DV khác cam kết HĐ + Khơng có mối tương quan cao với HH/DV khác TH2: Một chuỗi HH/DV - Bản chất giống - Cùng hình thức chuyển giao + PO thỏa mãn điều kiện ghi nhận theo thời gian + Cùng phương pháp đo lường tiến độ thực PO Bước 3: Xác định giá trị giao dịch Giá trị giao dịch số tiền mà doanh nghiệp mong đợi nhận từ việc chuyển giao hàng hóa dịch vụ cam kết cho khách hàng, ngoại trừ số tiền thu hộ cho bên thứ ba (như thuế VAT phải nộp) Khi xác định giá trị giao dịch phải xem xét ảnh hưởng yếu tố: Khoản toán biến đổi: gồm chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hoàn trả lại tiền, chiết khấu thương mại, thưởng suất, sách cho khách hàng trung thành Ước tính giới hạn khoản biến đổi Yếu tố hỗ trợ tài Khoản mục TT khơng tiền 51 Khoản phải trả cho khách hàng Bước 4: Phân bổ giá trị hợp đồng cho nghĩa vụ thực Khi hợp đồng có nhiều nghĩa vụ thực hiện, đơn vị phân bổ giá giao dịch cho nghĩa vụ thực hợp đồng cách tham chiếu đến giá bán riêng lẻ chúng Nếu bao gồm khoản chiết khấu giá trị biến đổi, phân bổ chúng theo tỷ lệ Nhưng khơng có giá trị quan sát được, đơn vị cần ước tính giá phương pháp: - Phương pháp giá thị trường có điều chỉnh - Phương pháp chi phí dự kiến cộng lợi nhuận biên - Phương pháp giá trị lại (chỉ phép sử dụng trường hợp hạn chế) Bước 5: Ghi nhận doanh thu nghĩa vụ thực hồn thành Ghi nhận doanh thu diễn thời điểm theo thời gian - DN có quyền tốn cho TS - Khách hàng có quyền sở hữu hợp pháp TS Thời điểm Thời gian - DN chuyển giao trạng thái nắm giữ vật chất TS - Khách hàng có phần lớn rủi ro lợi ích gắn liền với quyền sở hữu TS - Khách hàng chấp nhận tài sản Khách hàng đồng thời tiếp nhận sử dụng lợi ích việc thực nghĩa vụ DN mang lại DN thực nghĩa vụ Việc thực nghĩa vụ DN tạo gia tăng giá trị TS mà khách hàng kiểm sốt TS tạo tăng giá trị 52 Việc thực nghĩa vụ DN ​KHƠNG tạo TS có mục đích khác DN DN có quyền hợp pháp tốn cho cơng việc hồn thành đến thời điểm (C) Câu 21: Phân biệt chi phí liên quan đến hàng tồn kho, TSCĐ, khoản phúc lợi với người lao động, thuế TNDN, lãi vay vốn hóa? (NCH1) CP1: Giá vốn hàng bán ● Khi hàng tồn kho tiêu thụ giá trị ghi sổ hàng tồn kho ghi nhận chi phí thời kỳ (giá vốn hàng bán) tương ứng với doanh thu tiêu thụ kỳ ● Phương pháp tính giá vốn hàng bán: Thực tế đích danh, Nhập trước xuất trước, Bình quân gia quyền CP2: Khấu hao TSCĐ (IAS 16, IAS 38) ● KH việc phân bổ cách có hệ thống giá trị phải khấu hao TS (NG - GTHL) thời gian hữu ích TS ● PP xác định KH ● Chi phí khấu hao kỳ ghi nhận vào lãi lỗ trừ chúng ghi nhận vào giá trị ghi sổ tài sản khác CP3: Phúc lợi cho người lao động (IAS 19) ● Là hình thức mà tổ chức sử dụng để đổi lấy dịch vụ mà người lao động cung cấp ● Phúc lợi cho ng lao động gồm: - Phúc lợi ngắn hạn (đưa vào lãi/ lỗ kỳ) - Phúc lợi sau hết thời gian làm việc: Quỹ đóng góp xác định quỹ phúc lợi xác định - Phúc lợi dài hạn khác - Phúc lợi chấm dứt lao động CP4: Chi phí vay (IAS 23) ● Là lãi tiền vay chi phí khác phát sinh liên quan đến khoản vay DN ● Bao gồm: Lãi vay tính theo pp lãi suất thực theo quy định IFRS 3, lãi vay liên quan đến thuê tài sản ghi nhận theo IFRS 16, chênh lệch tỷ giá phát sinh từ khoản vay ngoại tệ khoản chênh lệch coi khoản điều chỉnh cp vay ● Ghi nhận :IAS 23 - Ghi nhận vào CPSXKD kỳ phát sinh - CP lãi vay liên quan trực tiếp đến việc mua sắm, xây dựng sản xuất TSDD VỐN HÓA vào NG TS - 53 - Khi DN áp dụng IAS 29- báo cáo KT lạm phát chi phí vay cịn bao gồm chi phí bù đắp lạm phát suốt thgian CP5: Chi phí th tài sản Trong báo cáo KQKD thu nhập khác, bên thuê cần trình bày riêng biệt: - Chi phí tiền lãi nợ phải trả thuê tài sản - Chi phí khấu hao cho tài sản quyền sử dụng TS Chi phí khấu hao cho TS thuê (IFRS 16) CP6: Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp (IAS 12) ● LÀ tổng chi phí thuế TNHH chi phí thuế thu nhập hỗn lại (hoặc thu nhập thuế thu nhập hành thu nhập thuế thu nhập hoãn lại) xác định lợi nhuận lỗ kỳ ● Chi phí (hoặc thu nhập) thuế thu nhập liên quan đến lãi lỗ từ hoạt động kinh doanh thơng thường phải trình bày BC thu nhập toàn diện IAS 12 - Thuế thu nhập Chênh lệch tạm thời Chênh lệch tạm thời phát sinh thêm khoản thu nhập chi phí ghi nhận vào lợi nhuận kế toán kỳ lại tính thuế khấu trừ để xác định thu nhập chịu thuế kỳ khác Chênh lệch tạm thời giá trị ghi số - sở tính thuế • Có hai loại chênh lệch tạm thời -Cl tạm thời phải chịu thuế khoản chênh lệch làm phát sinh khoản thu nhập chịu thuế (làm tăng thu nhập chịu thuế=>tăng nghĩa vụ thuế tương lai) xác định thu nhập chịu thuế kỳ tương lai giá trị ghi sổ khoản mục tài sản nợ phải trả liên quan thu hồi hay toán.chênh lệch tạm thời phải chịu thuế phát sinh Khi +Giá trị ghi sổ tài sản lớn sở tính thuế tài sản +giá trị ghi sổ nợ phải trả nhỏ sở tính thuế nợ phải trả -Chênh lệch tạm thời khấu trừ khoản chênh lệch tạm thời phát sinh khoản khấu trừ xác định lợi nhuận chịu thuế (làm giảm thu nhập chịu thuế=>giảm nghĩa vụ thuế tương lai)của kỳ tương lai giá trị ghi sổ khoản tài sản nợ phải trả liên quan thu hồi hay toán Chênh lệch tạm thời khấu trừ phát sinh Khi +Giá trị ghi sổ tài sản nhỏ sở tính thuế tài sản +giá trị số nợ phải trả lớn sở tính thuế nợ phải trả 54 Cơ sở tính thuế nợ phải trả tài sản Cơ sở tính thuế tài sản giá trị khấu trừ vào thu nhập tính thuế tài sản toán hay thu hồi Cơ sở tính thuế tài sản giá trị khấu trừ tương lai Cơ sở tính thuế nợ phải trả = giá trị ghi sổ nợ phải trả - khoản khấu trừ cho mục đích thuế tương lai sở tính thuế nợ phải trả giá trị ghi sổ nợ phải trả - giá trị khấu trừ tương lai IAS 23 - Chi phí vay (gần cm IAS 16 38 hình thành từ vốn vay) Quy định chung a) Phạm vi áp dụng AD​: kế tốn khoản chi phí vay doanh nghiệp VỐN HĨA: tính vào giá trị tài sản Dn khơng bắt buộc phải vốn hóa b) Các định nghĩa Chi phí vay​: tiền lãi vay chi phí khác liên quan trực tiếp đến khoản vay doanh nghiệp Có thể bao gồm: - lãi vay tính theo pp lãi suất thực theo quy định IFRS 3, - lãi vay liên quan đến thuê tài sản ghi nhận theo IFRS 16, - chênh lệch tỷ giá phát sinh từ khoản vay ngoại tệ khoản chênh lệch coi khoản điều chỉnh cp vay Tài sản dở dang: tài sản cần khoảng thời gian dài để đưa vào sử dụng theo mục đích sẵn để bán Ghi nhận chi phí vay liên quan trực tiếp đến việc đầu tư xây dựng sản xuất tài sản dở dang tính vào giá trị tài sản ( gọi vốn hóa) 55 Nội dung chuẩn mực a) Ghi nhận chi phí vay - CP vay ghi nhận vào cp sản xuất kinh doanh kỳ CP lãi vay liên quan trực tiếp đến việc mua sắm, xây dựng sản xuất tài sản dở dang vốn hóa vào nguyên giá tài sản Khi DN áp dụng IAS 29 Báo cáo kinh tế lạm phát chi phí vay cịn bao gồm chi phí bù đắp lạm phát suốt thời gian b) Chi phí vốn hóa CHi phí vay vốn hóa thỏa mãn điều kiện (giống đk ghi nhận TSCĐ) - Chắc chắn thu lợi ích tương lai - Được xác định đáng tin cậy Xác định chi phí vay vốn hóa TH1: KHoản vốn vay RIÊNG BIỆT CP lãi vay = vốn hóa hóa CP đủ điều kiện vốn - Thu nhập tạm thời từ khoản đầu tư thời gian vốn hóa TH2: Phát sinh khoản ​vốn vay chung​, giá trị chi phí vay vốn hóa xác định theo tỷ lệ vốn hóa chi phí lũy kế phát sinh cho việc mua sắm, xây dựng sản xuất tài sản dở dang Tỷ lệ vốn hóa tính theo tỷ lệ lãi suất bình qn gia quyền khoản vay chưa trả kỳ doanh nghiệp, ngoại trừ khoản vay riêng biệt phục vụ cho mục đích có tài sản dở dang cụ thể Giá trị chi phí vay vốn hóa kỳ khơng lớn tồn chi phí vay phát sinh kỳ DN c) Thời điểm bắt đầu vốn hóa Thỏa mãn đồng thời kiện - Các chi phí liên quan trực tiếp đến việc hình thành tài sản bắt đầu phát sinh - Các chi phí vay phát sinh - CÁc hoạt động cần thiết để đưa tài sản vào sử dụng cho mục đích định sẵn để bán tiến hành Các hoạt động cần thiết cho việc cbi đưa tài sản vào sử dụng bán bao gồm hoạt động xây dựng, sản xuất, hoạt động kỹ thuật quản lý chung trước bắt đầu xây dựng, sản xuất hoạt động liên quan đến việc xin giấy phép 56 d) GIán đoạn (tạm ngừng) vốn hóa DN phải tạm ngừng vốn hóa CP vay giai đoạn mà DN tạm ngừng hoạt động phát triển TSDD - DN tạm ngừng vốn hóa chi phí vay phát sinh thời gian tạm ngừng hoạt động phát triển TSDD việc trì hỗn tạm thời cần thiết q trình đưa TS vào sử dụng bán Ví dụ: có nhiều cơng trình làm n bỏ dở (đường lê văn lương) vấn đề: thiếu vốn => thgian tạm ngừng khơng vốn hóa Nếu hoạt động trì hoãn cần thiết (vd thiên tai) => vốn hóa cphi vay bth - e) Chấm dứt vốn hóa - - HẦu hết hoạt động liên quan đến việc đưa tài sản sẵn sàng cho mục đích sử dụng định sẵn để bán hồn thành ● Một tài sản sẵn sàng đưa vào sử dụng bán trình đầu tư xây dựng sản xuất tài sản hoàn thành cho dù cơng việc quản lý chung cịn tiếp tục Trường hợp có thay đổi nhỏ (như trang trí theo yêu cầu người mua người sử dụng) mà hoạt động chưa hồn tất hoạt động chưa hồn tất hoạt động chủ yếu coi hoàn thành Trường hợp tài sản hoàn thành theo phận phận sử dụng riêng biệt phận khác tiếp tục xây dựng, việc chấm dứt vốn hóa chi phí vay xem xét mức độ hoàn thành phận Trình bày báo cáo tài Cc tt khoản cp vay đk vốn hóa tỷ lệ vốn hóa sử dụng để xác định khoản chi phí vay vốn hóa Chương 6: Các chuẩn mực khác trình bày BCTC quốc tế 6.1 Chuẩn mực kế toán nợ phải trả vốn chủ sở hữu 6.2 Chuẩn mực kế toán trường hợp đặc biệt Mấy IAS37, IAS 8,33,10,29 không thấy cô nhắc 57 ... hướng hịa hợp với kế toán quốc tế quốc gia giới (C) Câu 1: Sự hình thành phát triển kế tốn quốc tế? Những đóng góp Liên đồn kế tốn quốc tế (Khơng có câu IFAC) phát triển kế toán quốc tế? (NCH1) TRẢ... dấu mốc phát triển quan trọng cho kế tốn quốc tế Những đóng góp Liên đồn kế tốn quốc tế (Khơng có câu IFAC) phát triển kế toán quốc tế? Liên đồn kế tốn quốc tế (International Federation of Accountants... Hệ thống chuẩn mực kế toán quốc tế bao gồm: + Hệ thống chuẩn mực kế toán quốc tế cho khu vực tư nhân + Hệ thống chuẩn mực kế tốn cơng quốc tế + Hệ thống chuẩn mực kế tốn quốc tế trình bày BCTC

Ngày đăng: 26/08/2021, 10:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2: Quy trình chuẩn cho việc soạn thảo các chuẩn mực kế toán quốc tế. - Đề cương kế quốc tế tmu
Bảng 2 Quy trình chuẩn cho việc soạn thảo các chuẩn mực kế toán quốc tế (Trang 7)
-Mô hình vận dụng: Big Bang/ Full Adoption - Đề cương kế quốc tế tmu
h ình vận dụng: Big Bang/ Full Adoption (Trang 11)
-Mô hình kế toán Tây Âu - Đề cương kế quốc tế tmu
h ình kế toán Tây Âu (Trang 17)
c. tài sản vô hình là tài sản phi tiền tệ có thể xác định và không có hình thái vật chất, được doanh nghiệp nắm giữ để phục vụ cho sản xuất sản phẩm cung cấp dịch vụ cho thuê  hoặc sử dụng cho quản lý doanh nghiệp  - Đề cương kế quốc tế tmu
c. tài sản vô hình là tài sản phi tiền tệ có thể xác định và không có hình thái vật chất, được doanh nghiệp nắm giữ để phục vụ cho sản xuất sản phẩm cung cấp dịch vụ cho thuê hoặc sử dụng cho quản lý doanh nghiệp (Trang 36)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w