Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
588,08 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NAM CẦN THƠ KHOA DƯỢC BỘ MÔN DƯỢC LÝ – DƯỢC LÂM SÀNG BÀI GIẢNG THỰC HÀNH DƯỢC LÂM SÀNG II Trình độ: Đại học Chuyên ngành: Dược học CẦN THƠ - NĂM 2017 LƯU HÀNH NỘI BỘ MỤC LỤC BÀI HƯỚNG DẪN THỰC TẬP PHÂN TÍCH ĐƠN THUỐC BÀI PHÂN TÍCH ĐƠN THUỐC TIM MẠCH BÀI PHÂN TÍCH ĐƠN THUỐC NỘI TIẾT BÀI PHÂN TÍCH ĐƠN THUỐC HƠ HẤP BÀI PHÂN TÍCH ĐƠN THUỐC TIÊU HĨA 11 BÀI PHÂN TÍCH ĐƠN THUỐC CƠ XƯƠNG KHỚP 13 QUY ĐỊNH THỰC TẬP Tổ chức thực tập: − Mỗi nhóm chia thành 3-4 tổ Mỗi tổ làm báo cáo lớp (file powerpoint) Nhóm trưởng tổng hợp gửi mail trước giảng viên phụ trách in nộp vào buổi báo cáo − 15 phút trước thực tập: chép file báo cáo vào máy, chuẩn bị máy chiếu, phát tài liệu photo cho tất sinh viên − Giảng viên chọn tổ lên báo cáo − Sinh viên khác theo dõi, đặt câu hỏi, trả lời Quy định báo cáo: − Trang bìa báo cáo có tên lớp, nhóm, tổ, danh sách thành viên (họ tên, mã số sinh viên theo thứ tự từ thấp đến cao, tỷ lệ đóng góp cho báo cáo) − Tỷ lệ đóng góp cho báo cáo: tỷ lệ cá nhân đóng góp cho báo cáo, tỷ lệ cao 100% Tiêu chí tổ trưởng bạn tổ tự thống − Trong trình báo cáo, giảng viên điều chỉnh tỷ lệ đóng góp dựa vào phát biểu trả lời câu hỏi sinh viên − Điểm cá nhân = điểm báo cáo x tỷ lệ đóng góp − Qui định đặt tên file: TTDLS2_DON THUOC SO…_LOP_NHOM_TO BÀI HƯỚNG DẪN THỰC TẬP PHÂN TÍCH ĐƠN THUỐC MỤC TIÊU HỌC TẬP Biết cấu trúc đơn thuốc thông tin cần lưu ý đơn thuốc Thực tập phân tích sơ đơn thuốc: định, chống định, đường dùng liều dùng… phát tương tác thuốc có đơn, tư vấn sử dụng cho bệnh nhân NỘI DUNG Cấu trúc đơn thuốc: Một đơn thuốc gồm thơng tin sau: Phần hành chính: - Thơng tin sở y tế: tên bệnh viện/phòng khám, số điện thoại/địa liên lạc - Thông tin đơn thuốc: mã số đơn thuốc, thời gian phát hành - Thơng tin bệnh nhân: tên, tuổi, giới tính, địa liên lạc - Thông tin người kê đơn: tên chữ ký bác sỹ kê đơn Phần chun mơn: - Chẩn đốn - Chỉ định dùng thuốc: thuốc liệt kê theo thứ tự gồm o Tên thuốc: tên gốc tên biệt dược o Hàm lượng đóng gói (viên, chai, lọ…) o Cách dùng: số lần dùng ngày, số lượng thuốc dùng lần o Tổng số lượng thuốc cho đợt điều trị - Lời dặn Phân tích sơ đơn thuốc: ❖ Đối tượng bệnh nhân: - Tên bệnh nhân: viết tắt ký hiệu để giữ bí mật điều trị - Tuổi: tuổi tác bệnh nhân cần lưu ý (bởi số thuốc cần phải giảm liều trẻ em bệnh nhân cao tuổi) - Giới tính: nữ độ tuổi sinh sản, nên tư vấn trường hợp bệnh nhân mang thai, số thuốc chống định tuyệt phụ nữ mang thai - Chẩn đoán bệnh: giúp đánh giá thuốc kê có hợp lý hay không ❖ Các thuốc định: Nhận xét việc sử dụng thuốc đơn: - Hiểu biết bệnh mà bệnh nhân mắc Hướng điều trị - Tên thuốc – nhóm dược lý - Chỉ định, liều dung, tác dụng phụ chống định quan trọng thuốc với đối tượng bệnh nhân dùng thuốc ❖ Lưu ý đối tượng đặc biệt: - Nếu bệnh nhân giới nữ độ tuổi sinh sản, cần lưu ý thuốc chống định tuyệt đối cho phụ nữ có thai cho bú trình tư vấn sử dụng thuốc cần lưu ý với bệnh nhân vấn đề - Nếu đối tượng bệnh nhân trẻ em, người cao tuổi, bệnh nhân bị suy gan, suy thận: cần lưu ý liều lượng, độc tính thuốc kê đơn ❖ Đánh giá tính hợp lý đơn thuốc - Thuốc kê đơn có phù hợp chẩn đốn - Liều lượng, hàm lượng, cách dùng có hướng dẫn phù hợp - ADR tương tác thuốc đơn (nếu có): cách xử trí - Những yếu tố làm bệnh nhân tuân thủ: tác dụng phụ, giá tiền - Giáo dục bệnh nhân: cách dùng thuốc, thay đổi lối sống để đạt hiệu điều trị Ví dụ: uống thuốc sau ăn uống thuốc trước ăn, giữ ấm thể bệnh nhân bị cảm cúm, ngồi nghỉ sau ăn bệnh nhân mắc chứng trào ngược dày – thực quản - Nhận xét đơn thuốc, gợi ý phác đồ điều trị hợp lý (nếu cần) BÀI HƯỚNG DẪN PHÂN TÍCH CA LÂM SÀNG THEO S.O.A.P Mục tiêu học tập Trình bày nội dung mẫu S.O.A.P Ứng dụng mẫu S.O.A.P để phân tích ca lâm sàng cụ thể Nội dung A Quy trình S.O.A.P (phân tích ca lâm sàng) ❖ S (Subjective data): Thông tin chủ quan ❖ O (Objective data): Bằng chứng khách quan ❖ A (Assessment): Đánh giá tình trạng bệnh nhân ❖ P (Plan): Kế hoạch điều trị S: Thông tin chủ quan: ▪ Triệu chứng bệnh nhân mơ tả, cảm thấy ▪ Tiền sử gia đình, tiền sử bệnh, dị ứng, thói quen,… (do bệnh nhân hay thân nhân bệnh nhân khai) O: Bằng chứng khách quan ▪ Kết thăm khám lâm sàng ▪ Kết xét nghiệm cận lâm sàng ▪ Kết chẩn đoán ▪ Thuốc điều trị A: Đánh giá tình trạng bệnh nhân 3.1 Nguyên nhân, nguồn gốc bệnh lý - Nêu tất vấn đề bệnh lý bệnh nhân - Nguyên nhân vấn đề - Nhận tất yếu tố nguy hay yếu tố gây bệnh bệnh nhân ca lâm sàng 3.2 Đánh giá cần thiết việc điều trị - Đã cần điều trị vấn đề bệnh nhân chưa? - Vấn đề nhẹ, trung bình hay nghiêm trọng? - Vấn đề cấp tính hay mạn tính? - Xác định tính cấp bách việc điều trị 3.3 Đánh giá điều trị thời / Điều trị khuyến cáo - Đã điều trị tốt cho vấn đề bệnh nhân chưa? - Xem xét yếu tố: tuổi, giới, cân nặng, chức thận, chức gan yếu tố khác bệnh nhân ảnh hưởng tới điều trị - Dạng thuốc, đường dùng thuốc, thời gian điều trị thích hợp chưa? Bệnh nhân có đáp ứng phù hợp với phác đồ điều trị khơng? Bệnh nhân có bị phản ứng có hại thuốc khơng? Có định cần ngưng điều trị với phác đồ điều trị thời? Nêu lý - Có định tiếp tục điều trị với phác đồ điều trị thời? Nêu lý 3.4 Các lựa chọn điều trị: - Đưa tất lựa chọn điều trị cho vấn đề - Xem xét kĩ, có hệ thống lựa chọn điều trị (Ví dụ: nhóm thuốc) xác định liệu lựa chọn điều trị lựa chọn tốt cho bệnh nhân Đưa ý kiến tán thành hay phản đối cho lựa chọn điều trị - Đưa lựa chọn điều trị thay trường hợp lựa chọn điều trị ưu tiên không hiệu P: Kế hoạch điều trị (cho vấn đề bệnh nhân, xắp xếp theo mức độ quan trọng vấn đề) 4.1 Mục tiêu điều trị - Mục tiêu lâu dài hay ngắn hạn: số bệnh chữa khỏi số khác kiểm sốt hay điều trị triệu chứng - Mục tiêu điều trị phải gồm bệnh bệnh nhân (Ví dụ: triệu chứng lâm sàng/ thơng số cận lâm sàng trở bình thường, ngăn biến chứng cấp, ngăn tiến triển bệnh lâu dài) 4.2 Lựa chọn phác đồ điều trị - Tiếp tục hay ngưng điều trị thời - Đề nghị điều trị mới: Thuốc, liều, khoảng liều, thời gian điều trị, hướng dẫn tăng liều, giảm liều (nếu áp dụng được) 4.3 Các thuốc cần tránh - Những thuốc bình thường kê đơn cho vấn đề cần tránh bệnh nhân - Liệt kê lý cần tránh : dị ứng, tuổi, tương tác thuốc – bệnh, tương tác thuốc – thuốc, suy chức gan/ thận, yếu tố nguy phản ứng có hại thuốc, … 4.4 Kế hoạch theo dõi điều trị - Kế hoạch theo dõi bệnh nhân - Các XN cần làm thêm, tái khám, kế hoạch trường hợp bất thường bệnh nhân khơng có đáp ứng hay phát triển tác dụng không mong muốn thuốc,… 4.5 Các thông số cần theo dõi 4.5.1 Hiệu điều trị: - Theo dõi xem điều trị có cho tác dụng - Xem xét triệu chứng lúc ban đầu bệnh nhân - Cần nói rõ tần suất triệu chứng - Cần thiết lập điểm kết thúc điều trị rõ ràng - 4.5.1 Độc tính: - Theo dõi tác dụng không mong muốn, phản ứng có hại thuốc, tương tác thuốc - Liệt kê tác dụng không mong muốn thường gặp nhất; phản ứng có hại gặp nghiêm trọng phải theo dõi 4.5.2 Giáo dục bệnh nhân : - Tất kế hoạch vô dụng không thực đầy đủ (thuốc không cho tác dụng không uống) - Điều trị không dùng thuốc (Cách bệnh nhân tập luyện, chế độ ăn) - Sự tuân thủ bệnh nhân - Các tác dụng không mong muốn thường gặp nghiêm trọng cách theo dõi - Khi phải liên hệ với dược sĩ/ bác sĩ gặp tác dụng không mong muốn nghiêm trọng - Sử dụng ngơn ngữ phổ thơng, bình dân BÀI PHÂN TÍCH ĐƠN THUỐC TIM MẠCH MỤC TIÊU HỌC TẬP Phân tích đơn thuốc tim mạch Phát tương tác thuốc có đơn, tư vấn sử dụng thuốc tim mạch cho bệnh nhân NỘI DUNG ĐƠN THUỐC SỐ Họ tên người bệnh: Nguyễn Văn A Tuổi: 70 Giới: Nam Chẩn đốn: Viêm khớp gối/hen mạn tính, suy tim Điều trị: Furosemid 40mg 07 viên viên /ngày, uống buổi sáng Ramipril 5mg 07 viên viên /ngày, uống buổi sáng Prednisolon 5mg 07 viên viên /ngày, uống buổi sáng Salmeterol 50µg 01 bình Xịt liều/lần x lần/ngày Diclofenac 50mg 14 viên viên x lần/ngày ĐƠN THUỐC SỐ Họ tên người bệnh: Nguyễn Văn B Tuổi: 72 Giới: Nam Chẩn đoán: Suy tim độ III/ đau thắt ngực Điều trị: Furosemid 40mg 14 viên viên /ngày, uống buổi sáng Lisinopril 10mg viên /ngày, uống buổi sáng 07 viên Digoxin 250µg 02 viên ¼ viên /ngày, uống buổi sáng Isosorbid mononitrat SR 60mg 07 viên viên /ngày, uống buổi sáng Bisoprolol 5mg 07 viên viên /ngày, uống buổi sáng Asprin 81mg 07 viên viên /ngày, uống buổi sáng ĐƠN THUỐC SỐ Họ tên người bệnh: Võ ngọc A Tuổi: 55 Giới: Nữ Chẩn đoán: Tăng huyết áp/ đái tháo đường typ Điều trị: Metformin 500mg 14 viên viên/lần x lần/ngày, uống sau ăn Hydroclorothiazid 25mg 07 viên viên /ngày, uống buổi sáng Metoprolol 50mg 07 viên viên /ngày, uống buổi sáng ĐƠN THUỐC SỐ Họ tên người bệnh: Huỳnh Văn A Tuổi: 55 Giới: Nam Chẩn đoán: Tăng huyết áp Điều trị: Amlor 10mg (Amlodipin 10mg) 30 viên viên/ngày, uống buổi sáng Esidrex 25mg (Hydroclorothiazid 25mg) 15 viên ½ viên /ngày, uống buổi sáng Lisinopril 5mg viên /ngày, uống buổi sáng 30 viên 23 Câu hỏi 17 Tư vấn cho bệnh nhân TH đơn thuốc xuất viện? Câu hỏi 18 Tiếp diễn kế hoạch chăm sóc dược cho bệnh nhân TH vài tháng nào? 24 CA LÂM SÀNG VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Thông tin chung Tên: N.N.T Giới tính: nam Tuổi: 58 Cân nặng: 60 kg Lý vào viện Đau ngực trái ho nặng dần ngày qua Diễn biến bệnh Tình trạng sức khỏe bệnh nhân bình thường ngày trước bệnh nhân khó thở, nằm, sốt ớn lạnh ngắt quãng ho đau, có đàm mủ vàng Tiền sử bệnh COPD hút thuốc xơ gan uống rượu Tiền sử gia đình Khơng ghi nhận bất thường Lối sống Có uống rượu Nghiện thuốc nặng (hút khoảng bao/ngày, 20 năm), nhiên bỏ hút thuốc vài tháng gần Tiền sử dùng thuốc Hiện không dùng thuốc Tiền sử dị ứng Khơng có dị ứng thuốc ghi nhận Khám bệnh Lúc nhập viện: 25 Sinh hiệu Mạch 135 nhịp/phút Huyết áp 140/85 mmHg Thân nhiệt 39,5°C Nhịp thở 38 nhịp/phút Sp02 82% (trong khơng khí phịng) Khám tổng qt Bệnh nhân ho đàm màu vàng, có máu Bệnh nhân định hướng người xung quanh không định hướng thời gian Phối ran ẩm, ran nổ hai bên Tim đập nhanh Các phận khác bình thưịng 10 Cận lâm sàng Xét nghiệm lúc nhập viện Sinh hóa máu: Na+ 142 mEq/L (135-145 mEq/L) K+ 3,8 mEq/L (3,5-5 mEq/L) Cl- 108 mEq/L (98-110 mEq/L) Ca2+ 4,9 mEq/L (4,5-5,5 mEq/L) BUN 42 mg/dL (8-18 mEq/L) Creatinin 1,1 mg/dL (0,6-1,2 mg/dL) Glucose 125 mg/dL (70-100 mg/dL) Albumin 3,0 g/dL (3,6-5 g/dL) CRP 1234 nmol/L (0-50 nmol/L) GOT/ASAT 230 (