1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương thi thực hành dược lâm sàng

4 1,6K 39

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 46 KB
File đính kèm Đề cương thi thực hành Dược Lâm Sàng.zip (8 KB)

Nội dung

Các ca bệnh có thể ra trong đề thi thực hành dược lâm sàng, cách sử dụng thuốc nào trong trường hợp bệnh nào.......tài liệu dùng cho sinh viên Y, Dược.Nội dung sơ lược:CA1. TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY – THỰC QUẢN•Tác dụng các thuốc bệnh nhâ sử dụng: Eualapid : Hạ áp ức chế men chuyển•Amlodipin : Hạ áp ức chế kênh calci•Diclofenac : Nhóm kháng viêm Nonsteroid•Famotidin : chữa loét DDTá tràng nhóm kháng histamine•Các thuốc trị hiện nay: Domperidon, Metocloramid, Sulpirid, Metopimazin.•Nhóm trung hòa acid : Phosphalugel, Malox•Nhóm ức chế bơm proton : Omeperazol, Lanzoprazol, pantoprazoleCA 2. LOÉT DẠ DÀY – TÁ TRÀNG• T d của thuốc BN sử dụng: Proranolol: Giảm nhịp tim, giảm biên độ tim•Indomethacin: Giảm đau gút cấp•Voltaren ( diclofenac): Chữa viêm khớp•Cytotec ( Misoproton): Tăng tiết nhầy, tăng biểu mô dạ dày•Allopurinol: Tăng thải acid uric•Ramipril: Hạ áp ức chế men chuyển•Simvastatin 40mg: Rối loạn lipip máu•Các thuốc điều trị hiên nay: Kháng acid: Phosphalugel, Malox•Ức chế H2 (histamin): Cimetidin, Ranitidin, Famotidin.....................................................................

Trang 1

CA1 TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY – THỰC QUẢN

 Tác dụng các thuốc bệnh nhâ sử dụng: - Eualapid : Hạ áp ức chế men chuyển

 Amlodipin : Hạ áp ức chế kênh calci

 Diclofenac : Nhóm kháng viêm Non-steroid

 Famotidin : chữa loét DD-Tá tràng nhóm kháng histamine

 Các thuốc trị hiện nay: Domperidon, Metocloramid, Sulpirid, Metopimazin

 Nhóm trung hòa acid : Phosphalugel, Malox

 Nhóm ức chế bơm proton : Omeperazol, Lanzoprazol, pantoprazole

CA 2 LOÉT DẠ DÀY – TÁ TRÀNG

 T/ d của thuốc BN sử dụng: - Proranolol: Giảm nhịp tim, giảm biên độ tim

 Indomethacin: Giảm đau gút cấp

 Voltaren ( diclofenac): Chữa viêm khớp

 Cytotec ( Misoproton): Tăng tiết nhầy, tăng biểu mô dạ dày

 Allopurinol: Tăng thải acid uric

 Ramipril: Hạ áp ức chế men chuyển

 Simvastatin 40mg: Rối loạn lipip máu

Các thuốc điều trị hiên nay: - Kháng acid: Phosphalugel, Malox

 Ức chế H2 (histamin): Cimetidin, Ranitidin, Famotidin

 Ức chế bơm proton: Omeperazol, pantoprazole, lanzoprazol, esomeperazol

Phác đồ điều trị hiện nay: phác đồ 7 ngày

 PPI : Omeperazol 20mg uống 2 lần / ngày

 Amoxicillin 1g uống 2 lần / ngày

 Clarithromycin 500mg uống 2 lần / ngày

CA 3 TĂNG HUYẾT ÁP: 1 Tác dụng của thuốc BN sử dụng:

 Ibuprofen: chống viêm, giảm đau nhóm Non – steroid

2.Các thuốc điều trị cao huyết áp:

- Ức chế men chuyển: Captorin, enalapril, perindopril, Ramipril

- Ức chế kênh calci: Nifedipin, Nicardipin, Amlordipin, Nimodipin

- Ức chế thụ thể angio tensin II: Losartan, telmisartan, Inbersartan, valsartal

- Beta-blocker: propranolol, nadolol, atenolol

- Lợi tiểu: Hydroclothiazid, Indapamid, thiazide

CA4 VIÊM MŨI DỊ ỨNG: 1 Tác dụng của thuốc BN sử dụng:

 Diphenhydramin: Kháng dị ứng

Trang 2

 Montelukast: chống dị ứng

 Fluticason propionate: Giảm các tr/ch viêm mũi dị ứng, sổ mũi, ngứa, hắc hơi

 Oxymetazolin: Giảm xung huyết mũi, viêm mũi, dị ứng hô hấp

 Acetaminophen: Giảm đau

2.Các thuốc kháng dị ứng hiện nay:

- Kháng dị ứng cổ điển: Chlopheniramin, promethazine Hcl

- Nhóm histamine hiện nay: Citirizin, Loratadin, Fexofenadin

CA 5 VIÊM PHỔI: 1 Tác dụng thuốc BN đang dùng: - Aspirin: Giảm đau

 Simvastatin: Rối loan lipid máu - Atenolol: Hạ áp nhóm beta-blocker

 Ramipril: Hạ áp nhóm ức chế men chuyển - Furocemid: Hạ áp nhóm lợi tiểu

 Amlordipin: Hạ áp nhóm ức chế kênh calci

 Isosorbid mononitrat:Giản mạch điều trị cơn đau thắt ngực

 Glycerintrinitrat: Giảm cơn đau thắt ngực

2.Các thuốc điều trị viêm phổi: sử dụng kháng sinh

-Nhóm Gram (+): + Macrolid,: Streptomycin, erythromycin

+ Floroquinolon: Ciprofloxacin, levofloxacin, ofloxacin + Cephalosporin TH II: Cefuroxim acetil, cefuroxime natri

 Nhóm Gram âm: Cephalosporin TH III: Cefoperazol, ceftazidim

CA 6 LAO PHỔI

 Liệt kê nhóm lao phổi hiện nay: có 2 nhóm

 Thuốc thiết yếu nhóm 1: Isomiazid, Rifampicin, Ethambutal, streptomycin, thiacetazol

 Thuốc thứ yếu: Ethionamide, Aminosalicylic, amikacin, kanamycin

2.Phác đồ điều trị hiện nay:

-Các thuốc thường dùng: Isoniazid : H

Rifampicin : R Pyrazinamid : Z Ethambutol : E Streptomycin : S

Trang 3

-Phác đồ: Điều trị lao phổi mới : 2 SHRZ / 6 HE

Điều trị do các BN lao mới, 2 tháng dần điều trị 4 thuốc SHRZ, 6 tháng 2 thuốc HE

CA 7: VIÊM KHỚP DẠNG THẤP

 Tác dụng thuốc BN đang dùng: - Paracetamol : Giảm đau

 Cloroquin: chữa viêm đa khớp dạng thấp

 Methyl prednisolone: kháng viêm, viêm khớp dàng thấp nhóm corticoid

2.Các thuốc điều trị viêm khớp: * Nhóm non-steroid có 2 loại

- Ức chế cox 1: Ibuprofen, Indometacin, piroxicam

- Ức chế cox 2: Meloxicam, celecoxid; etoricoxib, paccoxib

*Nhóm Corticoid: Methyl prednisolone

*Nhóm ức chế hệ miễn dịch: Cloroquin, methotrexate

CA8 : ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYP 2

 T/ d thuốc đang dùng: - Diclofenac: kháng viêm nhóm non-steroid

 Omeperazol: loét DD- TT

2.Thuốc điều trị ĐTĐ typ 2:

- Nhóm sulfomylurca: Diamicron, Daonil, Gliclazide

- Nhóm Biaguamide: pheformin, metformin - Insulin

- Ức chế men chuyển alpha đến Glucose: Acartose, Myliton

- Nhóm Thiazolidinedinones (TZD): Risoglitazone, pioglitazone

- Nhóm Meglitimide: Novonorm

CA9 : NHIỄM TRÙNG ĐƯỜNG TIỂU

 T/d thuốc BN dùng:

 Bactrim (Sulfamethoxazol, trimethoprine): trị nhiễm trùng đường tiết niệu

2.Thuốc sử dụng: sd kháng sinh

Nhóm fluorquinolon: Nogloxacin, perfloxacin, levofloxacin

Nhóm aminosid: Gentamycin, tobramycin, kanamycin

Nhóm beta-lactam: Ampicillin

 Đối với PNCT sử dụng: k / sinh: Gentamycin + Ampicillin

 Không nên sd nhóm Fluoroquinolon: vì t/d phụ gây thoái hóa xương sụn cho thai nhi

Trang 4

 PNCT sử dụng Bactrim gây tổn thương tới máu mẹ

CA 10 THIẾU MÁU THIẾU SẮT

 Liều sắt dùng hằng ngày là: Nhu cầu bổ sung sắt thay đổi theo độ tuổi, giới tính, PNCT và cho con bú

 Trẻ sơ sinh: 7 mg/ ngày

 Trẻ 1 – 12 tuổi: 8 mg/ ngày

 TE 13 – 19 tuổi: Nam 12, Nữ 14 mg / ngày

 NL: Nam 9mg, Nữ 16mg, PNCT 25-35, PNCCB 20mg / ngày

2.Thời gian bổ sung sắt cho PNCT :

- Uống sắt ngay khi mang thai và sau sinh 1 tháng thì ngưng

- Uống sắt trể khi mang thai thì uống bổ sung sau sinh là 6 tháng

Ngày đăng: 15/08/2017, 21:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w