1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

đề cương ôn thi lý thuyết môn dược liệu

39 1,8K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 321,5 KB
File đính kèm đề thi môn Dược Liệu.zip (52 KB)

Nội dung

Ngân hàng đề gồm tập trung 40 trang câu hỏi trắc nghiệm(có đáp án) thường ra trong các đề thi cuối môn, đề thi tốt nghiệp môn Dược Liệu ...dành cho sinh viên Y, Dược các trường Trung Cấp, Cao Đẳng, Đại Học tham khảo.Nội dung sơ lươc:CHỌN CÂU ĐÚNG NHẤT.Câu 1. Dược liệu nào sau đây có tác dụng An Thần:•Liên thạch•Liên nhục•Liên tâm•Liên phòngCâu 2. Tên khác của Vông Nem là:•Hải đồng•Cây vông•Nhãn lồng•Tất cả saiCâu 3. Câu đằng thuộc họ:•Câu đằng•Cà phê•Hoa tán•Hoa môiCâu 4. Dược liệu nào sau đây có tác dụng thúc đẻ:•Lạc tiên•Vông nem•Câu đằng•Táo nhânCâu 5. Tên khác của Thiên môn đông là•Dây tóc tiên•Cây lan tiên•Cây lạc tiên•Tất cả saiCâu 6. Thành phần HH chứa chất nhày, đường, acid amin là của DL:•Thiên môn•Mạch môn•Mạch nha•Tất cả đúngCâu 7. Bộ phận dùng của Bán hạ là:•Rễ củ•Thân rễ•Thân củ•Thân hànhCâu 8. Bộ phận dùng Bách hợp là:•Vảy•Thân hành•Vảy thân hành•Tất cả đúng.........................................................................

Trang 2

Câu 13 Thành phần hóa học của dừa cạn là:

Trang 3

 b vỏ Vông nem trừ phong thấp, sát khuẩn

Câu 29: Câu nào sau đây là sai:

 Táo nhân dùng tất tốt cho phụ nữ có thai

 Táo nhân dùng thận trọng cho phụ nữ có thai

 Táo nhân có tác dụng an thần, gây ngủ

 Câu 32: Hương nhu tía chữa cảm sốt,

 nhức đầu, đau bụng ….kiêng kỵ:

 Tinh dầu, nhựa vàng

 Câu 34: Thành phần hóa học Xuyên khung:

 Tinh dầu, alcaloid

 Tinh dầu, Tanin

 Tinh dầu, saponin

 Tất cả đúng

Trang 4

 Câu 35: Cách dùng của Xuyên khung:

 Câu a,b sai

Câu 38: Tên khác của Ô đầu:

Trang 5

Câu 57: Mạch Môn dùng chữa ho ra máu,…

a Viêm phổi, lao

Trang 6

Câu 63: Công dụng Viễn chí:

a Chữa dọa sẩy

Câu 68: Thành phần hoác học của trắc bá Diệp:

a Tinh dầu, chất béo

b Tinh dầu, nhựa, chất đắng

Trang 8

 Dùng ngoài chữa ung nhọt

 Tuyệt đối không dùng ngoài

 Tất cả sai

 Câu 95 Dược liệu dùng chữa tiêu chảy

 Trần bì

Trang 13

 Hoa hải đăng

 Hoa mười giờ

Trang 14

 Vỏ Vông nem chữa an thần, gây ngủ

 Vỏ Vông nem trừ phong thấp, sát khuẩn

 Cả 2 câu đúng

 Cả 2 câu sai

 Câu 158: Câu nào sau đây là sai:

 Táo nhân dùng tất tốt cho phụ nữ có thai

 Táo nhân dùng thận trọng cho phụ nữ có thai

 Táo nhân có tác dụng an thần, gây ngủ

 Câu 161: Thành phần hóa học Xuyên khung:

 Tinh dầu, alcaloid

 Tinh dầu, Tanin

 Tinh dầu, saponin

Trang 15

Câu 163: Tên khác của Ô đầu:

Câu 170: Không dùng Thổ Phục Linh cho người

lở ngứa ngoài da…

Câu 173: Mạch Môn dùng chữa ho ra máu,…

a Viêm phổi, lao

c Phối hợp với Ô đầu

d Không câu nào đúng

Trang 16

Câu 175: Công dụng Viễn chí:

 a Chữa dọa sẩy

 Câu 178: Nhai chữa :

 a Loét lưỡi miệng

 c Loét vết thương ngoài

 Câu 179: Cách dùng cây khôi:

 a Dùng liều cao mau khỏi bệnh

 b Dùng liều cao gây mệt mỏi

Trang 17

Câu 186 Cây Bạc Hà hoa mọc thành:

Trang 18

Câu 197 Mạch Môn Đông có công dụng:

Trang 19

 Chữa đau dây thần kinh

Trang 20

Câu 239 Dược liệu nào không thuộc nhóm bổ dưỡng:

 Acid hữu cơ

 Acid vô cơ

 Thành phần chủ yếu của liên tâm là Alkaloid

 Dây leo bằng thân quấn

 Tên khác là Nhãn lồng

 Hoa đơn có 5 cánh

 d Có lá bắc tồn tại và bao lấy quả

 Thân rễ phát triển rất to, thành củ

 Thành phần chủ yếu là Antranoid: Rotundin

Trang 21

 Dùng làm nguyên liệu điều chế thuốc bổ

 a Khí hậu-thời tiết, Chọn đất-luân canh, Làm đất, Bón phân, Chọn giống

 b Gieo trồng, Xáo xới làm cỏ, tưới tiêu

 c Tất cả đúng

 d Tất cả sai

Trang 22

28 Uất kim là vị thuốc có tác dụng

a Tiêu độc

b Lợi tiểu

c Nhụân tràng

d Nhuận gan, lợi mật

29 Cây dùng nguyên liệu quan trọng để chiết tanin: a.Cây Nhân Sâm

38 Thành phần chủ yếu của Long não:

 Tinh dau, Camphor

 Saponin

 Glycosid

 Tát cả sai

Trang 23

42.Công dụng chính của Thảo Quyết Minh:

 Nhuận tràng, thông tiểu

44 Cây bí ngô, đặc điểm thực vật, ngoại trừ:

 Dây leo bằng tua cuốn

 Dây leo bằng tua cuốn

 Hoa lưỡng tính

 Lá mọc cách có cuống dài

Trang 24

 Trị giun đũa, chữa cam tích.

 a.Trị sán dây, lỵ amip

 a.Chất màu và Alkaloid

 b.Tinh dầu và alkaloid

 c.Tinh dầu và chất màu

Trang 25

 a Thảo quyết minh.

 gây sảy thai

 Gây chát vì có nhiều tanin

 Tinh dầu và alkaloid

 Tinh dầu và chất màu

a Tinh dầu: aldehyd cinamic

b Tinh dầu: citral

c Tinh dầu: menthol

d Tất cả sai

a cây hoa hòe

Trang 26

b chất màu.

c tinh dầu.

d Tất cả đúng.

56 Thành phần chính trong vỏ Quế:

a Tinh dầu: aldehyd cinamic

b Tinh dầu: citral

c Tinh dầu: menthol

d Tất cả sai

57 Dược liệu dùng làm hương liệu và dùng liều cao gây độc thần kinh:

a cây hoa hòe

d Gây chát vì có nhiều tanin

87 Đương quy thuộc loại cây thân:

Trang 27

90 Câu kỷ tử là…phơi sấy khô:

a Quả chín của Câu kỷ

b Cây Bồ Công Anh

c Cây ké đầu ngựa.

d Cây Đan sâm

94 Bộ phận dùng làm thuốc của bồ công anh là:

99 Công dụng chính của Ngãi cứu, ngoại trừ

a Điều hòa khí huyết, điều kinh

Trang 28

102 Cây Bí ngô, đặc điểm thực vật, ngoại trừ:

Dây leo bằng tua cuốn

gây sảy thai

Gây chát vì có nhiều tanin

107 Berberin được chiết từ cây:

Tinh dầu và alkaloid

Tinh dầu và chất màu

Trang 29

b Tinh dầu: citral

c Tinh dầu: menthol

d Tất cả sai

111 Dược liệu dùng làm hương liệu và dùng liều cao gây độc thần kinh:

a cây hoa hòe

Trang 30

b Địa Hoàng chữa kiết lỵ.

c Câu kỷ tử chữa cơ thể suy nhược, sinh lý yếu

d Đại táo chữa tiêu chảy

122 Dược liệu có tác dụng tiêu độc, ngoại trừ.

124 Đặc điểm thực vật của cây Nghệ

a Cây thảo, sống nhiều năm Thân rễ phân nhiều nhánh, màu vàng, mùi hắc

b Cây thảo, sống nhiều năm Rễ củ phân nhiều nhánh, màu vàng, mùi hắc

c Cây thảo, sống nhiều năm Thân phân nhiều nhánh

d Không câu nào đúng

Trang 31

127 Các yếu tố ảnh hưởng đến công việc trồng cây thuốc

a Khí hậu-thời tiết, Chọn đất-luân canh, Làm đất, Bón phân, Chọn giống

b Gieo trồng, Xáo xới làm cỏ, tưới tiêu

d Nhuận gan, lợi mật

CÂU 28 Bộ phận dùng của Cây Tỏi

a.Thân rễ

b.Thân củ

c.Thân rạ

d Tất cả sai

129 Cây dùng nguyên liệu quan trọng để chiết tanin:

a.Cây Nhân Sâm

b Cây Ngũ Bội Tử

c Cây Đỗ Trọng

d Cây thiên Niên Kiện

130: Thu hái dược liệu là thân gỗ:

A Thu hái cây khi cây đã già C Thu hái cây khi lá cây đã rụng

B Thu hái cây vào mùa xuân D Thu hái cây khi quả đã chín già

131: Thu hái dược liệu là vỏ cây:

 Thu hái vào cuối thu sang đông D Thu hái mùa đông

132: Thu hái dược liệu là hạt:

133: Có mấy cách phơi dược liệu:

134 Sấy dược liệu thường chia làm các giai đoạn:

135: Độ ẩm phù hợp với kỹ thuật bảo quản dược liệu là:

139 Nhóm chất nào gây độc đối với động vật máu lạnh:

Trang 32

 Saponin D Alkaloid

140 Là hợp chất hữu cơ, khi thủy phân sẽ cho hai phần: phần đường và phần không phải là đường:

141 Hợp chất nào chứa nhóm chức carboxyl :

142 Là những hợp chất hữu cơ có chứa “N” trong công thức phân tử:

143 Nhóm chất nào mà cơ thể người và động vật không thể tổng hợp được:

144 Có bao nhiêu cách làm sạch dược liệu:

146 Để dược liệu không bị lên men, ta dùng cách nào sau đây:

147 Là hợp chất hữu cơ gồm những monosaccharid, các dẫn chất và sản phẩm ngưng tụ của chúng:

148 Tên khoa học của cây Ô đầu:

149 Họ khoa học của cây Ô đầu:

150.Bộ phận dùng của cây Ngưu tất hoài:

151 Cây Ngưu tất thuộc loại

152Tên khoa học của cây Đỗ trọng bắc:

153 Họ khoa học của cây Thiên niên kiện:

155 Bộ phận dùng của cây Thiên niên kiện:

Trang 33

164 Họ khoa học của cây Cam thảo:

165 Bộ phận dùng của Cam thảo:

166 Thành phần hóa học chính của Cam thảo:

167 Bộ phận dùng của Thiên môn đông:

168 Tên khoa học của Mạch môn đông:

169 Bộ phận dùng của Mạch môn đông:

170 Họ khoa học của cây Bán hạ:

171 Công dụng chính của Thiên môn đông :

Trang 34

174 Họ khoa học của cây Quýt:

175 Thành phần hóa học chính của Trần bì:

176 Công dụng chính của Dâu tằm:

177 Tên khoa học của cây Ba gạc:

178 Thành phần hóa học chính của Ba gạc:

179 Tên khoa học của cây Hòe:

180 Thành phần hóa học chính của cây Hòe:

183 Tên khoa học của cây Dừa cạn:

184 Bộ phận dùng của cây Hòe:

185 Công dụng nào của cây Hòe:

186 Bộ phận dùng của cây Dừa cạn:

187 Thành phần hóa học chính của cây Dừa cạn:

188 Công dụng nào không phải của Đỗ trọng:

189 Tên khoa học của cây Bách bộ:

190Dùng thuốc cổ truyền từ dược liệu có nhiều ưu điểm, ngoại trừ:

 Ít độc

 Rẻ tiền

 Dễ kiếm

Trang 35

 Đến năm 2000, dược liệu được đưa vào trong chuyên luận DĐVN:

 81 thuốc y học công thức dạng chế phẩm và 60 cây thuốc nam

 101 thuốc y học công thức dạng chế phẩm và 81 cây thuốc nam

 18 thuốc y học công thức dạng chế phẩm và 61 cây thuốc nam

 64 thuốc y học công thức dạng chế phẩm và 38 cây thuốc nam

 Bộ sách “Nam dược thần liệu” là của tác giả nào dưới đây:

 Ngay trước ra hoa

 Ổn định dược liệu là phương pháp dùng để:

 Giữ hoạt chất không hay ít bị giảm trong quá trình bảo quản, chế biến

 Giữ hoạt chất không hay ít bị thay đổi trong quá trình bảo quản, chế biến

 Kích thích hoạt động của các enzim trong dược liệu

 Ức chế hoạt động của các enzim trong dược liệu

 Trường hợp nào sau đây được gọi là ức chế hoạt động của enzim:

 Cho tiếp xúc với nồng độ cao trong thời gian ngắn

 Làm lạnh dược liệu xuống dưới 00C

 Làm ẩm dược liệu và ủ trong vài giờ

 Xử lý dược liệu trong cồn cao độ trong thời gian ngắn

 Tính chất nào quan trọng nhất để nhận biết saponin:

 Làm giảm sức caưng bề mặt tạo nhiều bọt khi lắc với nước có tac dụng nhũ hóa và tấy sạch

 Tạo phức với cholesterol hoặc với các chất β hydroxy – steroit khác

 Làm vỡ hồng cầu ở nồng độ rất loãng

 Độc với cá và một số động vật máu lạnh, thân mềm

 Mục đích của chế biến dược liệu có thể là:

 Cải thiện chất lượng của dược liệu

 Cải thiện gía trị thương phẩm của dược liệu

 Làm thay đổi tác dụng của dược liệu theo yêu cầu sử dụng

 Thiên môn – mạch môn

 Ngoài công dụng nhuận tẩy, lô hội được sử dụng nhiều trong mỹ phẩm nhờ tác dụng:

 Chống các tia bức xạ trong ánh nắng mặt trời một cách hữu hiệu

 Giữ ẩm, chống oxy hóa và kháng khuẩn

Trang 36

 Tạo thành một màng mỏng kín, giúp tránh bụi bẩn.

 Nâng đỡ, bảo vệ lớp biểu bì da

 Thảo quyết minh là dược liệu:

 Thuộc thảo, bộ phận dùng là hạt, công dụng giải nhiệt, chữa đau mắt đỏ, mất ngủ

 Thuộc thảo, bộ phận dùng là toàn cây trên mặt đất, công dụng nhuận tẩy

 Cây nhỡ, bộ phận dùng là hạt,công dụng nhuận tẩy

 Cây nhỡ, bộ phận dùng toàn cây trên mặt đất, công dụng giải nhiệt, chữa đau mắt đỏ

 Tác dụng phụ của Đại hoàng:

 Gây nhức đầu, buồn nôn

 Táo bón nếu dùng lâu

 Gây buồn ngủ

 Gây xung huyết đại tràng

 Bạc hà được thu hái vào:

 Buổi trưa khi có nắng

 Buổi sáng nắng ráo

 Buổi chiều trời mát

 Mọi lúc đều cho kết quả như nhau

 Tác dụng trị ho, thông đờm của cam thảo là do phần nào:

 Chất lượng dược liệu dùng làm thuốc phụ thuộc chủ yếu vào:

 Giống, phương pháp thu hái, chế biến bảo quản

 Kỹ thuật nuôi trồng

 Khí hậu thỗ nhưỡng

 Tất cả đúng

 Nguyên tắc 3 đúng trong thu hái dược liệu:

 Đúng mùa thu hoạch, đúng dược liệu, đúng thời điểm

 Đúng dược liệu, đúng bộ phận dùng, đúng thời điểm

 Đúng phương pháp, đúng đặc điểm phát triển của cây

 Khi thu hái hạt của các quả khô tự mở nên thu hái:

 Trước khi khô hẳn

 Quả khô hẳn để dễ tách lấy hạt

 Quả bắt đầu chín

 Câu a và c đúng

 Điều cần chú ý đặc biệt khi thu hái hạt mã tiền, lá trúc đào:

 Thu hái trước lúc khô hẳn (đối với hạt mã tiền)

 Trang bị đầy đủ dụng cụ bảo hộ lao động

 Thu hái khi cây sắp ra hoa hoặc chớm ra hoa

Trang 37

 Thu hái lá bánh tẻ, để lại lá non (đối với lá trúc đào)

 Phơi sấy dược liệu phụ thuộc vào nhiều yếu tố, ngoại trừ:

 Mùa màng, thời tiết khí hậu

 Loại dược liệu, số lượng

 Yêu cầu độ thủy phân an toàn của từng dược liệu

 Điều kiện, phương tiện

 Điều cần chú ý trước khi sấy dược liệu:

 Làm sạch dược liệu

 Phân loại dược liệu

 Điều chỉnh tùy từng loại dược liệu

 Tất cả đúng

 Ngâm dược liệu với mục đích:

 Làm lên men để thay đổi thành phần, tác dụng dược liệu

 Làm mềm dược liệu để dễ bào thái

 Làm giảm độc tính đối với một số dược liệu

 Glycerid là este của:

 Glycerol với acid béo

 Alcol với acid béo

 Alcol với glycerin

 Glycerol với alcol

 Cerid là este của:

 Glycerol với acid béo

 Alcol với acid béo

 Alcol với glycerin

 Glycerol với alcol

 Tinh dầu khác với dầu béo, ngoại trừ điểm sau đây:

 Tinh dầu có mùi thơm

 Tinh dầu và dầu béo không tan trong nước

 Tinh dầu có thể điều chế bằng cất kéo hơi nước

 Dầu béo bay hơi thường để lại vết dầu

 Tinh dầu khi trùng hợp hóa hay oxy hóa sẽ cho ra:

 Acid hữu cơ

 Carbohydrat

 Lipid

 Chất nhựa

 Đặc điểm thực vật của lạc tiên, ngoại trừ:

 Thuộc dây leo bằng thân quấn

 Lá mọc cách, hình tim chia 3 thùy nhọn

Trang 38

 Kinh giới

 Đặc điểm để xếp vong nem vào họ đậu:

 Lá kép có 3 lá chét hình trúng

 Lá hình tim chia 3 thùy nhọn

 Quả loại đậu

 Cây bình vôi, ngoại trừ:

 Thuộc dây leo, hoa đơn tính cùng gốc

 Tên khoa học: Stephania glabra Menispermaceae

 Bộ phận dùng: thân củ

 Thành phần tác dụng: alkaloid: rotundin

 Thuyền thoái, ngoại trừ:

 Xác lột của tắc kè con

 Xác lột của ve sầu trưởng thành

 Vị thuốc chữa kinh giật cho trẻ rất hiệu quả

 Vị thuốc thường được phối hợp các vị khác và khi sắc thêm gừng tươi

230 Các yếu tố ảnh hưởng đến công việc trồng cây thuốc

a Khí hậu-thời tiết, Chọn đất-luân canh, Làm đất, Bón phân, Chọn giống

b Gieo trồng, Xáo xới làm cỏ, tưới tiêu

c Tất cả đúng

d Tất cả sai

Ngày đăng: 15/08/2017, 22:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w