1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

de cuong on thi ly thuyet ly 7 58835

4 135 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 38 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I – MÔN : VẬT 7 A. THUYẾT : 1. Ta nhìn thấy một vật khi nào ? 2. Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng ? 3. Thế nào là bóng tối, bóng nửa tối ? 4. Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng ? 5. Nêu tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng ? 6. Nêu tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi, gương cầu lõm ? 7. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì ? 8. Tần số là gì ? đơn vị của tần số ? 9. Độ cao của âm phụ thuộc vào yếu tố nào và phụ thuộc như thế nào ? 10. Độ to của âm phụ thuộc vào yếu tố nào và phụ thuộc như thế nào ? Độ to của âm được đo bằng đơn vị gì ? 11. Âm truyền được qua những môi trường nào và không truyền được qua những môi trường nào ? 12. So sánh vận tốc truyền âm trong chất rắn, lỏng, khí ? 13. Thế nào là âm phản xạ? Tại sao lại có tiếng vang ? 14. Những vật nào phản xạ âm tốt, phản xạ âm kém ? 15. Tiếng ồn gây ô nhiễm là tiếng ồn như thế nào ? 16. Tìm hiểu biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn ? B. BÀI TẬP : I/ Trắc nghiệm : 1. Trong một môi trường trong suốt và nhưng không đồng tính thì ánh sáng truyền A. Theo đường thẳng. B. Theo đường cong. C. Theo đường gấp khúc. D. Có thể truyền theo đường cong hoặc đường gấp khúc. HD : Theo ĐL truyền thẳng ánh sáng thì trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng. Vậy trong môi trường trong suốt nhưng không đồng tính, ánh sáng có thể truyền đi theo đường cong hoặc đường gấp khúc. Chọn phương án D. 2. Đối với gương phẳng, vùng nhìn thấy : A. Không phụ thuộc vào vị trí đặt mắt. B. Không phụ thuộc vào vị trí đặt gương. C. Phụ thuộc vào số lượng vật nằm trước gương. D. Phụ thuộc vào vị trí đặt mắt và gương. HD : Vùng nhìn thấy của gương phẳng phụ thuộc vào vị trí đặt mắt và gương nên chọn phương án D. 3. Nếu nhìn vào gương thấy ảnh nhỏ hơn vật thì kết luận là : A. Gương phẳng B. Gương cầu lồi C. Không có gương nào cả D. Gương cầu lõm HD : Dựa vào tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi, ta chọn phương án B. 4. Ảnh của một vật qua gương phẳng : A. Luôn nhỏ hơn vật. B. Luôn lớn hơn vật. C. Luôn bằng vật. D. Có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn vật. HD : Dựa vào tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, chọn phương án C. 5. Nếu tia tới hợp với gương phẳng một góc : a = 45 0 thì : A. Tia tới và tia phản xạ bằng nhau. B. Tia tới và tia phản xạ vuông góc với nhau. C. Góc phản xạ i ’ = 45 0 D. Cả B và C đều đúng. HD : Vì tia tới hợp với gương phẳng một góc : a = 45 0 nên suy ra góc tới i = 45 0 . Vì i = 45 0 => i ’ = i = 45 0 ( Theo định luật phản xạ ánh sáng ) Vì i ’ = i = 45 0 nên góc tạo bởi tia tới và tia phản xạ bằng 90 0 , suy ra tia tới và tia phản xạ vuông góc với nhau, chọn D 6. Trong các trường hợp dưới đây, vật phát ra âm khi nào ? A. Khi kéo căng vật. B. Khi uốn cong vật. C. Khi nén vật. D. Khi làm vật dao động. HD : Dựa vào đặc điểm chung của các nguồn âm, các vật phát ra âm đều dao động. Chọn D. 7. Vật phát ra âm cao khi nào ? A. Khi vật dao động nhanh hơn. B. Khi vật dao động chậm hơn. C. Khi tần số dao động của vật lớn hơn. D. Câu A và C đều đúng. HD: Dao động càng nhanh, tần số dao động càng lớn, âm phát ra càng cao. Chọn D 8. Biên độ dao động càng lớn thì : A. Âm phát ra càng nhỏ. B. Âm phát ra càng to. C. Âm càng trầm. D. Âm càng bỗng. HD : Âm to, âm nhỏ phụ thuộc vào biên độ dao động : biên độ dao động càng lớn, âm càng to. Chọn phương án B. 9. Vật nào dưới đây phản xạ âm tốt ? A. Miếng xốp B. Tấm gỗ C. Mặt gương D. Đệm cao su. HD : Những vật phản xạ âm tốt là những vật cứng có bề mặt nhẵn. Chọn C. II/ Tự luận : 1. Tại sao trong các lớp học, người ta lắp nhiều bóng đèn ở các vị trí khác nhau mà không dùng một bóng đèn lớn.( Độ sáng của bóng đèn lớn có thể bằng độ sáng của nhiều bóng đèn nhỏ hợp lại ) Hãy giải thích ? HD : Việc lắp đặt bóng đèn thắp sáng trong các lớp học phải thoả mãn Onthionline.net PHÒNG GD & ĐT XUÂN LỘC CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI HK I NĂM HỌC 2011 – 2012 Môn: Vật I thuyết - Cách đo độ dài, đo thể tích chất lỏng, đo thể tích vật rắn không thấm nước - Cách xác định giới hạn đo, độ chia nhỏ nhất, dụng cụ đo Cách đọc kết đo - Hiểu khái niệm khối lượng, cách đo khối lượng - Hiểu lực, biết tác dụng lực, hai lực cân - Lực đàn hồi, lực kế - Biết trọng lực gì? Cách đo trọng lượng, tính trọng lượng riêng, khối lượng riêng - Biết tác dụng máy đơn giản II Bài tập - Đo thể tích: chất lỏng, vật rắn không thấm nước - Mối quan hệ m P, D d, tập liên quan công thức KLR, TLR - Các dạng máy đơn giản ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI HK I NĂM HỌC 2011 – 2012 Môn: Vật I thuyết - Ứng dụng định luật truyền thẳng ánh sáng, định luật phản xạ ánh sáng, tính chất ảnh tạo gương phẳng, phân biệt gương cầu lồi, lõm - Nguồn âm, độ to, độ cao âm, phản xạ âm, tiếng vang gì? - Chống ô nhiễm tiếng ồn II Bài tập - Biết vẽ ảnh vât tạo gương phẳng - Giải thích tượng phản xạ âm, tiếng vang - Chống ô nhiễm tiếng ồn Onthionline.net Onthionline.net ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI HK I NĂM HỌC 2011 – 2012 Môn: Vật I thuyết - Biết chuyển động học gì? Phân biệt chuyển động đều, không đều, công thức tính vận tốc - Biểu diễn lực, cân lực, quán tính - Lực ma sát - Hiểu khái niệm áp lực, áp suất, công thức tính áp suất lực, chất lỏng, chất khí gây - Bình thông - Tính chất lực đẩy Ác-si-met, công thức tính FA Sự - Biết khái niệm công Công thức tính công II Bài tập - Bài tập vận dụng công thức tính vận tốc - Bài tập liên quan đến công thức tính áp suất chất rắn, lỏng, bình thông - Sự Lực đẩy Ac-si-met - Bài tập tính công học ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI HK I NĂM HỌC 2011 – 2012 Môn: Vật I thuyết - Sự phụ thuộc I vào U hai đầu dây dẫn Định luật Ôm - Các tính chất đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song - Biết phụ thuộc R vào chiều dài, tiết diện, điện trở suất - Hiểu khái niệm điện năng, công dòng điện, công suất điện - Định luật Jun – lenxơ Công thức tính Q - Nam Châm, từ phổ - Sự nhiệm từ sắt thép - Từ trường gì? Tác dụng từ dòng điên, từ trường ống dây có dòng điện chạy qua, lực điện từ Quy tắc nắm tay phải, bàn tay trái - Động điện chiều II Bài tập - Bài tập định luật ôm cho đoạn mạch nối tiếp, song song, hỗn hợp - Điện trở dẫn, biến trở - Tính công, công suất đoạn mạch, điện công dòng điện - Định luật Jun – Lenxơ - Vân dụng quy tắc nắm tay phải, quy tắc bàn tay trái Onthionline.net Hết I/ Chọn câu trả lời đúng cho những câu hỏi sau đây: phần 1 1. Nguồn sáng có đặc điểm gì? A. Truyền ánh sáng đến mắt ta. B. Tự nó phát ra ánh sáng. C. Phản chiếu ánh sáng. D. Chiếu sáng các vật xung quanh 2. Theo đònh luật phản xạ ánh sáng thì góc tới tạo bởi tia phản xạ và pháp tuyến với gương tại điểm tới có đặc điểm gì? A. Là góc vuông. B Bằng góc tới. C Bằng góc tạo bởi tia phản xạ và mặt gương. D Bằng góc tạo bởi tia tới và mặt gương. 3. Theo đònh luật phản xạ ánh sáng thì tia tới nằm trong cùng mặt phẳng với: A. Tia phản xạ và đường pháp tuyến với gương. B. Tia phản xạ và đường vuông goác với tai tới. C. Tia phản xa và đường vuông góc với gương tại điểm tởi D. Pháp tuyến với gương và đường phân giác của góc tới. 4. Vì sao ta nhìn thấy ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng ? A. Vì mắt ta chiếu ra tia sáng đến gương rồi quay lại chiếu vào vật. B. Vì có ánh sáng truyền từ vật đến gương, phản xạ trên gương rồi truyền từ ảnh đến mắt ta. C. Vì có ánh sáng từ vật đi vòng ra sau gương rồi đến mắt ta. D. Vì có ánh truyền thẳng từ vật đến mắt ta. 5. nh của một vật tạo bởi gương phẳng có những tính chất sau: A. Là ảnh ảo bé hơn vật B. Là ảnh thật bằng vật. C. Là ảnh ảo bằng vật. D. Là ảnh ảo lớn hơn vật. 6. nh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có những tính chất sau: A. ảnh thật bé hơn vật. B. Khi có nguyệt thực thì:Là ảnh thật bằng vật. C. Là ảnh ảo bằng vật. D. Là ảnh ảo bé hơn vật 7. A. Trái Đất bò Mặt Trăng che khuất C Mặt Trăng bò Trái Đất che khuất. B. Mặt Trăng không phản xạ ánh sáng nữa. D Mặt Trời ngừng không chiếu sáng Mặt Trăn g nữa 8. Cùng một vật lần lượt đặt trước ba gương, cách gương cùng một khoảng, gương nào tạo được ảnh ảo lớn nhất? A. Gương phẳng. Gương cầu lõm. B. Gương cầu lồi. Không gương nào (ba gương cho ảnh ảo bằng vật). 9. Giải thích vì sai trên ô tô, để qua sát được những vật ở phía sau mình người lái xe thường đặt phía trước mặt một gương cầu lồi? A. Vì gương cầu lồi cho ảnh rõ hơn gương phẳng. B. Vì ảnh tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn nên nhìn được nhiều vâïẩtong gương hơn nhìn vào gương phẳng. C. Vì vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng D. Vì gương cầu lồi cho ảnh cùng chiều với vật nên dễ nhận biết các vật. 10. Vì sao khi có nhật thực, đứng trên mặt đất vào ban ngày trời quang mây, ta lại không nhìn thấy Mặt Trời. A. Vì mặt trời lúc đó không phát ánh sáng nữa. B. Vì lúc đó Mặt Trời không chiếu sáng Trái Đất nữa. C. Vì lúc đó Mặt Trời bò Mặt Trăng che khuất, ta nằm trong vùng bóng tối của Mặt Trăng. D. Vì mắt ta lúc đó đột nhiên bò mù, không nhìn thấy gì nữa. 5). Vïng bãng tèi lµ vïng ®ỵc ph¸t biĨu nh sau: A - N»m trªn mµn ch¾n lµ vïng kh«ng ®ỵc ¸nh s¸ng chiÕu vµo B - N»m tríc vËt c¶n C - N»m sau vËt c¶n kh«ng nhËn ®ỵc ¸nh s¸ng tõ ngn s¸ng. D - Kh«ng ®ỵc chiÕu s¸ng. 6).Tia ph¶n x¹ n»m trong cïng mỈt ph¼ng víi A - Tia tíi vµ ®êng ph¸p tun t¹i ®iĨm tíi. B - Tia tíi vµ ®êng ph¸p tun víi g¬ng C - §êng ph¸p tun víi g¬ng vµ ®êng vu«ng gãc víi tia tíi D - Tia tíi vµ ®êng ph¸p tun vu«ng gãc víi g¬ng. 1 7). Ở nh÷ng chç ®êng gÊp khóc cã vËt c¶n che kht, ngêi ta thêng ®Ỉt mét g¬ng cÇu låi lín. G¬ng ®ã gióp g× cho ngêi l¸I xe? A - Gióp cho ngêi bªn kia ®êng thÊy vµ tr¸nh xe. B - Gióp cho tµi xÕ ngåi trªn xe quan s¸t c¸c c¶nh xung quanh dƠ dµng h¬n. C - Ngêi l¸I xe nh×n thÊy g¬ng cÇu låi vµ c¸c xe cé xung quanh nh»m tr¸nh g©y ra tai n¹n D - Ngêi l¸I xe nh×n thÊy trong g¬ng cÇu låi xe cé vµ ngêi bÞ c¸c vËt c¶n ë bªn kia ®êng che kht. Tr¸nh ®ỵc tai n¹n 8). Ngut thùc x¶y ra khi A - MỈt tr¨ng bÞ tr¸I ®Êt che kht kh«ng ®ỵc mỈt trêi chiÕu s¸ng B - MỈt tr¨ng ®I vµo vïng tèi cđa tr¸i ®Êt khi tr¸I ®Ët bÞ mỈt tr¨ng che kht hoµn toµn. C - MỈt trêi, mỈt tr¨ng vµ tr¸I ®Êt ®Ịu th¼ng hµng nªn x¶y ra hiƯn tỵng ngut thùc D - C¶ 3 c©u trªn ®Ịu sai 9. Gãc tíi b»ng bao nhiªu nÕu gãc hỵp bëi tia ph¶n x¹ víi mỈt g¬ng ph¼ng lµ 65 0 ? A. 25 0 . C. 65 0 . B. 45 0 . D. 90 0 . 10. Mét vËt ®Ỉt tríc g¬ng cho ¶nh ¶o lín h¬n vËt g¬ng ®ã lµ lo¹i g¬ng nµo ®· häc: A. G¬ng cÇu Đề cơng ôn tập vật 9. Đề cơng ôn tập lớp 9 thi vào lớp 10 THPT Môn Vật Năm học: 2009 - 2010 Chơng I: Điện học Chủ đề 1: Định luật ôm I. Kiến thức cơ bản: 1) Định luật ôm: Cờng độ dòng điện qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây dẫn. R U I = Trong đó: - U: là hiệu điện thế gia hai đầu dây, tính bằng Vôn(V). - R: là điện trở của dây dẫn, tính bằng Ôm ( ) - I: là cờng độ dòng điện, tính bằng Ampe (A) 2) ứng dụng của định luật ôm: - Đo điện trở bằng phơng pháp Vôn kế và Ampe kế . - Muốn đo điện trở R của vật dẫn lập mạch điện gồm: Nguồn điện, điện trở R cần đo, biến trở R b , ampe kế A, vôn kế V mắc theo sơ đồ sau: Biến trở R b dùng để điều chỉnh cuờng độ dòng điệnqua mạch. Khi đóng khoá K và điều chỉnh biến trở để có dòng điện thích hợp . Đọc chỉ số trên ampe kế ta có cờng độ dòng điện I và số chỉ trên vôn kế ta có hiệu điện thế U giữa 2 đầu điện trở R. - áp dụng định luật Ôm: R U I = Ta suy ra : I U R = (Muốn tính U khi biết I và R ta cũng áp dụng định luật Ôm => U = I.R) ii. phơng pháp giải Bài tập 1) Tính cờng độ dòng điện khi biết R và U VD: Điện trở R = 5 đợc mắc vào hai điểm A và B có hiệu điện thế U = 60V. Tính c- ờng độ dòng điện qua điện trở. Bài giải Cho biết Cờng độ dòng điện chạy qua điện trở là: R = 5 áp dụng định luật Ôm Giáo viên: Lê Văn San. Trờng THCS Hồng Thuỷ Đề cơng ôn tập vật 9. U = 60V R U I = => AI 12 5 60 == Tính I =? Đ/S: I = 12A 2) Tính R khi biết U và I (Ta áp dụng công thức I U R = ) 3) Tính U khi biết R và I ( Ta áp dụng công thức U = I.R) iii. Bài tập cơ bản và bài tập nâng cao: Bài tập 1: Cho điện trở R = 15 . a) Khi mắc vào điện trở này một hiệu điện thế 9V thì cờng độ dòng điện chạy qua nó là bao nhiêu? b) Muốn cờng độ dòng điện chạy qua nó tăng thêm 0,3A so với trờng hợp trên thì hiệu điện thế đặt vào hai đầu điện trở đó là bao nhiêu? Bài tập 2: Cho sơ đồ mạch điện nh hình vẽ: R 1 M N Điện trở R=10 , hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là U MN = 12V. a) Tính cờng độ dòng điện I 1 chạy qua R 1 . b) Giữ nguyên U MN = 12V, thay điện trở R 1 bằng điện trở R 2 , khi đó ampe kế chỉ giá trị I 2 = 0,5I 1 . Tính điện trở R 2 . ( Tham khảo thêm các bài tập tơng tự ở SBT giáo khoa và sách tham khảo) Bài 1. Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 18V thì cờng độ dòng điện chạy qua dây dẫn là 0.6A. Nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây tăng lên đến 54V thì cờng độ dòng điện chạy qua nó là bao nhiêu ? Bài 2. Cờng độ dòng điện chạy qua một dây dẫn là 2A khi nó đợc mắc vào hiệu điện thế 12V. Muốn dòng điện chạy qua dây dẫn đó tăng thêm 0.5A thì hiệu điện thế phải là bao nhiêu ? Bài 3. Một dây dẫn đợc mắc vào hiệu điện thế 9V thì cờng độ dòng điện chạy qua dây dẫn là 0.3A. Nếu giảm hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đi 3V thì khi đó cờng độ dòng điện qua nó có giá trị bao nhiêu ? Bài 4. Dòng điện chạy qua một dây dẫn có cờng độ 2.5A khi nó đợc mắc vào hiệu điện thế 50V. Muốn dòng điện chạy qua dây dẫn giảm xuống còn 1A thì hiệu điện thế phải bằng bao nhiêu? Giáo viên: Lê Văn San. Trờng THCS Hồng Thuỷ A A Đề cơng ôn tập vật 9. Chủ đề 2: Định luật ôm cho đoạn mạch có các điện trở mắc nối tiếp I. Kiến thức cơ bản: 1) Cờng độ dòng điện trong đoạn mạch nối tiếp: - Trong đoạn mạch nối tiếp có giá trị nh nhau tại mọi điểm trong đoạn mạch. I = I 1 + I 1 + + I n Đoạn nạch AB có 2 điện trở R 1 và R 2 mắc nối tiếp nhau 2) Hiệu điện thế trong đoạn mạch mắc nối tiếp. - Hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp bằng tổng các hiệu điện thế của các điện trở thành phần. U = U 1 + U 2 Trong đó: U 1 là hđt ở hai đầu điện trở R 1 U 2 là hđt ở hai đầu điện trở R 2 U là hđt giừa hai điểm A và B - Trờng hợp đoạn mạch nối tiếp gồm n điện trở thành phần, ta có: U = U 1 + U 2 + + U n 3) Điện trở tơng đơng của đoạn mạch gồm nhiều điện trở mắc nối tiếp. - Điện trở tơng đơng của đoạn mạch mắc nối tiếp bằng tồng của các điện trở thành phần. R tđ = R 1 + R 2 Nếu mạch SỞ Y TẾ o0o - ĐỀ CƯƠNG THI TUYỂN VIÊN CHỨC MÔN THI THUYẾT: TỔ CHỨC VÀ QUẢN Y TẾ CHUYÊN NGÀNH: - Y TẾ CÔNG CỘNG - AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM - AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG MÔI TRƯỜNG Biên soạn: Ths Huỳnh Thị Tập NĂM 2017 Tài ỉiệu ôn thỉ tuyển sinh môn Tổ chức quản ỉý Y tế BÀI ĐẠI CƯƠNG VỀ QUẢN Y TẾ MỤC TIÊU Sau học xong này, người học có khả năng: Trình bày định nghĩa nguyên tắc quản theo mục tiêu Trình bày giải thích chu trình quản Kể cần thiết áp dụng quản để nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe NỘI DUNG Quản gì? Quản từ góc độ khác định nghĩa sau: - Quản làm cho việc cần làm phải người làm - Quản sử dụng có hiệu (sử dụng tốt nhất) nguồn tài nguyên (nhân lực, vật lực, tài lực ) có tay, để hoàn thành nhiệm vụ - Quản làm cho tất người, phận hoạt động có hiệu (nhấn mạnh tới nguồn nhân lực- nguồn tài nguyên quý nhất) để đạt mục tiêu - Quản đưa định: làm việc này, chưa làm việc kia, không làm việc đó, việc phải làm để đạt mức (làm bao nhiêu), việc phải làm đâu, làm, phải xong - Các định phải đưa chỗ - vào lúc cần thiết - định - định - - đâu Nguyên tắc quản 2.1 Quyết định Trong hoàn cảnh nước ta, tùy vào điều kiện cụ thể, hoàn cảnh thực tế mà việc đưa định khó khăn cho người quản Trong sở y tế, có nhiều công việc phải làm, người quản phải định không làm việc “a”, chưa làm việc “b”, tập trung làm việc “c” làm bao nhiêu, làm, làm nguồn lực cụ thể nào, xong, sản phẩm cuối Tóm lại: Ra định phải đúng: chỗ, thời điểm Do đó, cần phải đưa mục tiêu, tiêu đúng, mục tiêu mục tiêu sát hợp, vừa sức (tương xứng với nguồn lực) 2.2 Sử dụng tốt nguồn lực - Người quản giỏi sử dụng “nguồn lực” quan tốt, để có nhiều sản phẩm, “nhiều lãi” phục vụ chăm sóc sức khoẻ nhân dân phát triển quan Cần phải phân công/ điều hành/ phối họp hài hoà thành viên với công việc, nguồn lực quan, cộng đồng để hoàn thành nhiệm vụ, mục tiêu, kế hoạch - Quản phải biết thay nguồn tài nguyên Khi nguồn tài nguyên sử dụng bị thiếu đắc, cần phải tìm nguồn tài nguyên thích hợp thay Kể nguồn tài nguyên quí người, cần lưu ý: đào tạo liên tục, thay vị trí cho thích hợp trẻ hoá 2.3 Uỷ quyền - Quản phải biết đào tạo, bồi dưỡng, chia sẻ trách nhiệm quyền hạn ủy quyền cần thiết Người quản phải dưỡng thành viên quyền, người kế cận, người thay Phải tin tưởng đồng nghiệp Không độc đoán, bao biện, chia sẻ trách nhiệm uỷ quyền cần thiết Chức quy trình quản 3.1 Chức quản - Lập kế hoạch - Thực kế hoạch - Đánh giá kế hoạch thực 3.2 Quy trình 3.2.1 Lập kế hoạch - Thu thập số thông tin cần thiết: ý kiến, số liệu, sổ sách, do, nguyên nhân, đề nghị để phát vấn đề cộng đồng (chẩn đoán cộng đồng) - Chọn ưu tiên: Những vấn đề cần tập trung giải trước - Đề mục tiêu cụ thể - Thành lập đội, nhóm công tác, phân công, công việc - Dự trù ngân sách - Dự trù trang thiết bị, vật tư - Quỹ thời gian cần thiết để thực kế hoạch 3.2.2 Thực kế hoạch - Bao gồm tổ chức thực điều hành giám sát nguồn tài nguyên xử kịp thời thông tin thu thập được, giám sát, kiểm tra trình thực 3.2.3 Đánh giá - Đánh giá đối chiếu kết làm so với mục tiêu: đạt, vượt, không đạt, nguyên nhân dẫn đến kết - Xem xét vấn đề nảy sinh trình thực kế hoạch - Ra định điều chỉnh - Chuẩn bị kế hoạch tốt 3.3 Sơ đồ quản - Mối quan hệ chức năng: 1- Trong kế hoạch bao hàm thực 2- Trong thực 3- Và bao hàm đánh giá đánh giá xem lại kết làm có kế hoạch đề không, từ định hướng cho kế hoạch tới BÀI HỆ THỐNG TỔ CHỨC NGÀNH Y TẾ VIỆT NAM MỤC TIÊU Sau học xong này, người học có thể: Trình bày hệ CHỌN CÂU ĐÚNG NHẤT Câu Dược liệu sau có tác dụng An Thần: • Liên thạch • Liên nhục • Liên tâm • Liên phòng Câu Tên khác Vông Nem là: • Hải đồng • Cây vông • Nhãn lồng • Tất sai Câu Câu đằng thuộc họ: • Câu đằng • Cà phê • Hoa tán • Hoa môi Câu Dược liệu sau có tác dụng thúc đẻ: • Lạc tiên • Vông nem • Câu đằng • Táo nhân Câu Tên khác Thiên môn đông • Dây tóc tiên • Cây lan tiên • Cây lạc tiên • Tất sai Câu Thành phần HH chứa chất nhày, đường, acid amin DL: • Thiên môn • Mạch môn • Mạch nha • Tất Câu Bộ phận dùng Bán hạ là: • Rễ củ • Thân rễ • Thân củ • Thân hành Câu Bộ phận dùng Bách hợp là: • Vảy • Thân hành • Vảy thân hành • Tất Câu Tên khác trần bì là: • Vỏ cam • Vỏ quít • Vỏ chanh • Tất Câu 10 Tên khác dâu tằm là: • Tang bạch bì • Dâu tây • Cây dâu • Dâu tàu Câu 12 Bộ phận dùng trắc bá là: • Lá, hoa Thân, rễ • Thân, hạt • Lá, hạt Câu 13 Thành phần hóa học dừa cạn là: • Glycoside • Alkaloid • Saponin • Tannin Câu 14 Họ khoa học hoàng đằng: • Menispermaceae • Ranunculaceae • Apocynaceae • Simarubaceae Câu 15 Bộ phận dùng làm thuốc tỏi là: • Thân củ • Thân hành • Thân rễ • Rễ củ Câu 16 Bộ phận dùng nha đảm tử là: • Quả chín • Quả giả • Hạt • Hoa Câu 17 Thành phần hóa học đương quy • Tinh bột • Tinh dầu • Saponin • Alkaloid Câu 18 Bộ phận dùng kim anh • Quả • Quả chín • Quả thật • Quả giả Câu 19 Dược liệu có tác dụng bổ dưỡng: • Quả táo • Hạt táo • Nhân hạt táo • Tất Câu 20 Dược liệu có tác dụng an thai: • Ích mẫu • Hồng hoa • Ngải cứu • Tất Câu 21 Dược liệu dùng chữa mụn nhọt, sưng tấy: • Mã đề • Mã đề nước • Cỏ tranh • Tất sai Câu 22 Bộ phận dùng nhân trần là: • Thân • Rễ • • Hạt Quả Câu 23 DL dùng giã lên vết thương bầm tím: • Nhân trần • Actiso • Dành dành • Tất Câu 24 Trạch tả họ: • Alismaceae • Alistamaceae • Alistaceae • Alismataceae Câu 25: Trong Sen liên phòng gọi là: • Gương sen • Tâm sen • Hạt sen • Lá sen • Câu 26: Tên khác Lạc Tiên là: • Nhãn lồng • Lan tiên • Cả • Cả sai • • • • • • • Câu 27: Công dụng vông nem: a Vỏ Vông nem chữa an thần, gây ngủ b vỏ Vông nem trừ phong thấp, sát khuẩn c Cả câu d Cả câu sai Câu 28: Thành phần hóa học Câu Đằng: • Tanin Saponin • Tinh dầu d.Alkaloid Câu 29: Câu sau sai: • Táo nhân dùng tất tốt cho phụ nữ có thai • Táo nhân dùng thận trọng cho phụ nữ có thai • Táo nhân có tác dụng an thần, gây ngủ • • • Tất Câu 30: Thành phần hóa học Bạc Hà: • Saponin • Tinh dầu • Tinh bột • Tất sai • Câu 31: Công dụng Kinh giới đen: • Chữa cảm sốt • Cầm máu • Nhuận tràng • Tất • Câu 32: Hương nhu tía chữa cảm sốt, • nhức đầu, đau bụng ….kiêng kỵ: • Phụ nữ có thai • Phụ nữ cho bú • Người bị lao • Tất Câu 33: Thàng phần hóa học Bạch chỉ: Saponin Tanin Alkaloid Tinh dầu, nhựa vàng • Câu 34: Thành phần hóa học Xuyên khung: Tinh dầu, alcaloid Tinh dầu, Tanin Tinh dầu, saponin Tất • • • • • • • • • • • • • • • • • • • Câu 35: Cách dùng Xuyên khung: Cẩn thận với phụ nữ có thai Phụ nữ có thai không dùng Dùng tốt cho phụ nữ có thai Tất sai Câu 36: Bộ phận dùng Sắn dây: • Câu 37: Cách dùng Cúc hoa vàng: • Dùng đắp mụn nhọt • Sắc uống nhiệt, giải độc • Câu a,b • Câu a,b sai Câu 38: Tên khác Ô đầu: • Củ gấu • Ô đầu phụ tử • Cả câu • Cả câu sai Câu 39: Thành phần hóa học Ô đầu: • Alcaloid • Saponin • Tanin • Glycosid Câu 40: Cách dùng phụ tử chế: • Tuyệt đối không uống • Dạng thuốc sắc • Làm thàng viên với mật ong • Câu b, c Câu 41: Thàng phần hóa học Ngưu Tất: • Alkaloid • Saponin • Tanin • Tất Câu 42: Công dụng Ngưu tất: • Trị rong kinh • Trị tắc kinh • Cả • Cả sai Câu 43: Bộ phận dùng Đỗ trọng: • Thân • Rễ • Vỏ thân • Lá Câu 44: Tên khác Thiên Niên Kiện: • Sơn thục • Sơn tra • Cả sai • Cả Câu 45: Tên khác Hy Thiêm: • Cỏ mật • Cỏ • Cả sai • Cả Câu 46: Công dụng Hy Thiêm: a Chữa thấp khớp b Chữa viêm gan c Cả d Tất sai Câu 47: Tên khác cốt toái bổ: a Cây tổ phượng b Cây tổ rồng c Cả d Cả sai d Không câu • Tất Câu 50: Bộ phận dùng Thổ Phục Linh là: a Thân rễ b Rễ c Thân d Tất Câu 51: Tên khác Cẩu tích: a Cây lông chó b Cây lông khỉ c Cả d Tất sai Câu 52: Cẩu tích chữa tiểu gắt, bạch đới… a Sai b Đúng Câu 53: ...Onthionline.net Onthionline.net ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI HK I NĂM HỌC 2011 – 2012 Môn: Vật lý I Lý thuyết - Biết chuyển động... tiếp, song song, hỗn hợp - Điện trở dẫn, biến trở - Tính công, công suất đoạn mạch, điện công dòng điện - Định luật Jun – Lenxơ - Vân dụng quy tắc nắm tay phải, quy tắc bàn tay trái Onthionline.net... học ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI HK I NĂM HỌC 2011 – 2012 Môn: Vật lý I Lý thuyết - Sự phụ thuộc I vào U hai đầu dây dẫn Định luật Ôm - Các tính chất đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song - Biết phụ thuộc

Ngày đăng: 31/10/2017, 02:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w