1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Đề Cương ôn thi cuối môn Bào Chế

25 707 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 172 KB

Nội dung

ÔN THI TỐT NGHIỆP LỚP DƯỢC MÔN BÀO CHẾ ĐẠI CƯƠNG 1. “Nam dược thần hiệu” với luận điểm “ Nam dược trị nam nhân” là do: A. Nguyễn Bá Tĩnh B. Lê Hữu Trác C. Hypocrat D. Galien [] 2. Yếu tố làm giảm hoặc thay đổi tác động sinh học của hoạt chất, ngoại trừ: A. Tá dược B. Kỹ thuật bào chế C. Bao bì D. Độ tinh khiết của hoạt chất [] 3. Nội dung nào không phải là đặc điểm của tá dược : A. Là chất phụ không có tác dụng dược lý riêng B. Thêm vào công thức nhằm tạo ra các tính chất cần thiết cho quá trình bào chế C. Tá dược không ảnh hưởng đến tác dụng điều trị của thuốc D. Được lựa chọn một cách thận trọng tùy theo từng dạng thuốc [] 4. Bao bì cấp II là: A. Chai, lọ, ống chứa bao bì thuốc tiêm B. Vỉ hoặc chai chứa thuốc viên C. Hộp chứa vỉ thuốc D. Tất cả đều đúng [] 5. Thuốc gốc (generic) là: A. Được đặc trưng bởi một tên thương mại riêng của nhà sản xuất B. Được trình bày trong một bao bì đặc biệt C. Là thuốc mang tên gốc của hoạt chất, đã qua giai đoạn độc quyền D. Tất cả đều đúng [] 6. Nội dung nào không liên quan đến Dược điển Việt Nam A. Là một tài liệu chính làm cơ sở cho việc pha chế B. Là một tài liệu chính làm cơ sở cho việc kiểm nghiệm thuốc C. Quy định chất lượng của hoạt chất làm thuốc D. Nêu rõ các quy trình chế biến các dạng thuốc [] 7. Công thức dược dụng được quy định trong tài liệu: A. Dược điển, Dược thư B. Tiêu chuẩn kỹ thuật ngành C. Công thức quốc gia D. Tất cả đều đúng ........................................Gồm 25 trang

Trang 1

ÔN THI TỐT NGHIỆP LỚP DƯỢC VB2AB

3 Nội dung nào không phải là đặc điểm của tá dược :

A Là chất phụ không có tác dụng dược lý riêng

B Thêm vào công thức nhằm tạo ra các tính chất cần thiết cho quá trình bào chế

C Tá dược không ảnh hưởng đến tác dụng điều trị của thuốc

D Được lựa chọn một cách thận trọng tùy theo từng dạng thuốc

[<br>]

4 Bao bì cấp II là:

A Chai, lọ, ống chứa bao bì thuốc tiêm

B Vỉ hoặc chai chứa thuốc viên

C Hộp chứa vỉ thuốc

D Tất cả đều đúng

[<br>]

5 Thuốc gốc (generic) là:

A Được đặc trưng bởi một tên thương mại riêng của nhà sản xuất

B Được trình bày trong một bao bì đặc biệt

C Là thuốc mang tên gốc của hoạt chất, đã qua giai đoạn độc quyền

D Tất cả đều đúng

[<br>]

6 Nội dung nào không liên quan đến Dược điển Việt Nam

A Là một tài liệu chính làm cơ sở cho việc pha chế

B Là một tài liệu chính làm cơ sở cho việc kiểm nghiệm thuốc

C Quy định chất lượng của hoạt chất làm thuốc

D Nêu rõ các quy trình chế biến các dạng thuốc

[<br>]

7 Công thức dược dụng được quy định trong tài liệu:

A Dược điển, Dược thư

B Tiêu chuẩn kỹ thuật ngành

C Công thức quốc gia

D Tất cả đều đúng

Trang 2

C Cối chày bằng thủy tinh

D Cối chày bằng đá mã não

[<br>]

14 Để nghiền NaCL người ta dùng dụng cụ

A Cối chày bằng kim loại

B Cối chày bằng sành sứ

C Cối chày bằng thủy tinh

D Cối chày bằng đá mã não

[<br>]

15 Khi rây bột thao tác nào sau đây là sai

A Sấy khô nguyên liệu trước khi rây

B Không cho quá nhiều bột lên rây

C Lắc mạnh rây cho bột xuống nhanh

D Không chà xát mạnh lên mặt rây

[<br>]

16 Khi trộn bột phải lưu ý các vấn đề sau, ngoại trừ

Trang 3

A Đồng lượng

B Tránh tương kỵ xảy ra

C Chất có tỉ trọng nặng cho vào trước

D Chất độc cho vào sau cùng

[<br>]

HÒA TAN – LÀM TRONG – KHỬ KHUẨN

9 Ở nhiệt độ thấp nhất hầu hết các vi khuẩn gây bệnh cho người đều bị tiêu diệt là:

A 15 phút trước khi pha chế

B 20 phút trước khi pha chế

C 30 phút trước khi pha chế

D 45 phút trước khi pha chế

[<br>]

13 Khử khuẩn bằng phương pháp lọc được áp dụng với:

A Chế phẩm thuốc tiêm bền với nhiệt

B Chế phẩm thuốc tiêm không bền với nhiệt

Trang 4

A Có tác dụng sát khuẩn, dược chất ít bị thủy phân

B Dược chất ít bị thủy phân, tăng tác dụng của thuốc

C Có tác dụng sát khuẩn, tăng tác dụng của thuốc

D Có tác dụng sát khuẩn, dược chất ít bị thủy phân, tăng tác dụng của thuốc

26 Ethanol làm dung môi cho dung dịch thuốc có nhược điểm sau:

A Có tác dụng dược lý riêng, dễ bay hơi, dễ cháy

B Gồm hoạt chất và chất hòa tan

C Dung môi chỉ là nước cất

Trang 7

B Tạo khối bột dẻo

50 Đặt tính của tiểu phân trong bào chế thuốc bột là

A Kích thước tiểu phân

1 Tính chất của dược chất cần thiết khi xây dựng công thức viên nén :

A Độ tan, độ trơn chảy, độ ổn định hóa học

B Kích thước tiểu phân

C Khả năng chịu nén

D Tất cả đều đúng

[<br>]

2 Yếu tố nào quyết định nhất đến sinh khả dụng của viên nén:

A Độ tan của dược chất

B Kích thước tiểu phân của dược chất

Trang 8

D Không đưa tá dược rã vào công thức

[<br>]

4 Sinh khả dụng của viên nén thường không ổn định chủ yếu là do:

A Thường chứa dược chất rắn

B Dùng nhiều loại tá dược

C Bề mặt tiếp súc với môi trường hòa tan bị thu nhỏ

D Hay dùng qua đường uống

[<br>]

5 Mục tiêu chính của việc lựa chọn tá dược cho viên nén là:

A Rẻ tiền, dễ bảo quản

B Dễ dập viên

C Che dấu mùi vị khó chịu của dược chất

D Giải phóng dược chất tối đa

Trang 9

2 Quy trình bao đường gồm các bước nào

A Bao nền, bao nhẵn, bao màu, đánh bóng

B Bao cách ly, bao nền, bao nhẵn, bao màu, đánh bóng

C Bao cách ly, bao nền, bao nhẵn, bao màu

D Bao cách ly, bao nền, bao màu, đánh bóng

Trang 10

1 Ưu điểm chính của viên tròn:

A Bào chế đơn giản

B Ổn định về hóa học

Trang 11

C Có thể bao để bảo vệ dược chất

4 Các loại thuốc hoàn nào hay gặp theo tá dược

A Thủy hoàn, lạp hoàn

B Hồ hoàn

C Mật hoàn

D Tất cả đều đúng

[<br>]

5 Công đoạn chính trong phương pháp chia viên

A Trộn bột kép, tạo khối dẻo

B Chia viên, chỉnh viên

C Trộn bột kép, tạo khối dẻo Chia viên, chỉnh viên

38 Điều nào không phải là mục đích khi sử dụng chất điều chỉnh pH

A Giữ cho dược chất trong thuốc nhỏ mắt có độ ổn định cao nhất

B Làm tăng độ tan của dược chất

Trang 12

A Làm tăng khả năng hấp thu của dược chất

B Làm tăng tác dụng diệt khuẩn của chất sát khuẩn

C Ít gây kích ứng nhất đối với mắt

B Tiêu diệt các vi sinh vật gây bệnh

C Tăng sinh khả dụng của thuốc

D Tăng thời gian lưu thuốc trên mắt

43 Khi hòa tan nguyên liệu làm thuốc nhỏ mắt, người ta sẽ

A Hòa tan dược chất trước

B Hòa tan các chất phụ trước

C Tùy theo người pha chế

D Tùy theo cơ sở pha chế

[<br>]

HÒA TAN CHIẾT XUẤT

29 Yếu tố bất lợi của việc tăng nhiệt độ khi chiết xuất là:

A Phân hủy hoạt chất

B Hòa tan nhiều tạp chất

C Dung môi bay hơi

Trang 13

A Nạp dược liệu, lót vỉ, chèn bi, đậy giấy lọc

B Lót vỉ, chèn bi, đậy giấy lọc, nạp dược liệu

C Chèn bi, đậy giấy lọc, nạp dược liệu, lót vỉ

D Lót vỉ, , nạp dược liệu, , đậy giấy lọc, chèn bi

[<br>]

32 Phương pháp ngấm kiệt cải tiến áp dụng trong chiết xuất dược liệu là:

A Ngấm kiệt phân đoạn (tái ngấm kiệt)

B Hòa tan không hoàn toàn

C Hòa tan hoàn toàn

D Hòa tan chọn lọc và không hoàn toàn

35 Để loại bỏ tạp chất có trong dịch chiết nước, thường dùng ethanol vì:

A Các tạp chất này tan trong ethnol

B Các tạp chất này dể bị đong vón bởi ethanol

C Ethanol thường dùng làm dung môi để chiết

D Quá trình loại tạp đơn giản

Trang 14

18 Để bảo quản siro được lâu phải:

A Điều chế đúng nồng độ đường quy định

B Đóng vào chai khô sạch, lúc nóng để nguội, lắc đều

C Thêm chất bảo quản với nồng độ thích hợp

Trang 15

A Điều chế dung dịch thuốc

B Hòa tan đường vào dung dịch dược chất

C Điều chỉnh nồng độ đường đến quy định, lọc trong siro

D Tất cả đều đúng

[<br>]

25 Nhược điểm của siro đơn điều chế bằng phương pháp nóng là:

A Đường bị caramen hóa

Trang 16

D ≤ 24 giờ

[<br>]

2 Nếu trong công thức pha chế potio có tinh dầu, cần phải:

A Trộn tinh dầu với siro trong công thức

B Hòa tan tinh dầu trước với dung môi

C Nghiền tinh dầu với một ít đường, trộn kỹ với siro, thêm chất dẫn

A Chất nhũ hóa tan trong dầu tạo nhũ tương N/D

B Chất nhũ hóa tan trong nước tạo nhũ tương D/N

C Chất nhũ hóa thiên nhiên

C Thiên nhiên, cho nhũ tương D/N

D Thiên nhiên, cho nhũ tương N/D

[<br>]

24 Các dẫn chất cellulose tan trong nước thuộc nhóm:

A Diện hoạt tổng hợp hoặc bán tổng hợp

B Nhũ hóa dùng cho nhũ tương D/N và N/D

C Nhũ hóa dùng cho nhũ tương D/N

Trang 17

27 Nhũ tương loãng hay đặc là do:

A Tùy theo nồng độ của môi trường phân tán

B Tùy theo nồng độ của pha phân tán

C tùy theo chất nhũ hóa

31 Phương pháp nào thông dụng để phối hợp chất nhũ hóa vào nhũ tương

A Hòa tan vào nước

B Hòa tan vào dầu

C Phối hợp từng phần một chất nhũ hóa vào một trong 2 pha

B Môi trường phân tán lõng

C Tướng dầu và tướng nước

D Chất phân tán rắn và môi trường phân tán lõng

[<br>]

2 Bột thuốc pha hỗn dịch thường áp dụng trong trường hợp nào:

A Dược chất dể bị oxy hóa

B Dược chất là kháng sinh

Trang 18

8 Điều nào không đúng đối với thuốc ở dạng hỗn dịch:

A Dược chất rắn phân tán trong chất lỏng

B Để yên sẽ tách lớp

C Thường chứa dược chất độc

D Có nhãn phụ “ Lắc chai trước khi dùng”

[<br>]

Trang 19

10 Dược chất là long não, chất dẫn là nước, phương pháp tốt nhất tạo hỗn dịch mịn là:

A Nghiền long não cho mịn với cồn cao độ

B Dùng phương pháp phân tán cơ học

C Dùng phương pháp ngưng kết thay đổi dung môi

D Dùng phương pháp keo ướt

13 Dựa vào kích thước tiểu phân dược chất rắn, hổn dịch được chia :

A Hỗn dịch thô hay phải lắc

C Hoạt chất rắn trên 40% phân tán đều dạng hạt mịn

D Chỉ dùng nhóm tá dược thân nước

B Acid béo không no

C Glycerin hoặc propylen glycol

D manitol

[<br>]

4 Ưu điểm căn bản nhất của tá dược gel là:

A Giải phóng hoạt chất nhanh

Trang 20

B Dễ hòa tan dược chất

B Độ tan của dược chất

C Độ tan của tá dược

Trang 21

B Dung môi đồng tan với nước

C Dung môi không đồng tan với nước

D Tất cả đều đúng

[<br>]

17 Một số thuốc tiêm, người ta dùng hỗn hợp nước và dung môi đồng tan với nước để:

A Làm tăng độ tan của dược chất

B Hạn chế sự thủy phân của dược chất

19 Dầu dùng làm dung môi trong thuốc tiêm phải đạt:

A Bền vững, chuyển hóa được

Trang 22

D Tất cả đều đúng

[<br>]

22 Chất phụ thường dùng trong thuốc tiêm, ngoại trừ:

A Chất sát khuẩn, và chống oxy hóa

B Chất phụ gia và chất đàn hồi

C Chất đẳng trương và điều chỉnh pH

D Chất làm tăng độ tan

[<br>]

23 Chất phụ thường dùng trong thuốc tiêm:

A Chất sát khuẩn, và chống oxy hóa

58 Các loại thuốc tiêm, loại nào không cần kiểm tra chí nhiệt tố:

A Dung dịch tiêm truyền tỉnh mạch

B Dung dịch tiêm tỉnh mạch với liều một lần trên 15 ml

C Các thuốc tiêm vào bắp thịt

D Các thuốc tiêm vào cột sống

[<br>]

59 Các dung dịch dextrose, dung dịch nào thật sự đẳng trương với máu:

Trang 24

12 Phương pháp nào để điều chế thuốc đặt

A Đun chảy đổ khuôn

14 Đường đặt trực tràng thích hợp nhất cho các dược chất:

A Không bền trong môi trường acid

B Polyme thân nước tổng hợp

C Keo thân nước thiên nhiên

D Dầu hydrogen hóa

Trang 25

2 Trong đơn thuốc bột nếu lượng dầu khoáng quá nhiều làm ẩm bột thì khắc phục:

A Giảm bớt

B Thêm bột hút

C Hơ nóng cối chày

D Sấy bay hơi bớt

C Thay bằng ½ cao khô

D Bay hơi bớt dung môi

Ngày đăng: 15/08/2017, 22:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w