1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương ôn thi cuối kì môn mác lê nin 2

12 921 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 78,67 KB

Nội dung

Phần 1: Hàng hóaCâu 1: Hàng hóa và hai thuộc tính của hàng hóa?Câu 2: Tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa:Câu 3: Lượng giá trị hàng hóa và nhân tố ảnh hưởng đến đến nó?Phần 2: Tiền tệCâu 4: Lịch sử ra đời và bản chất của tiền tệ?Câu 5: Các chức năng của tiền tệ và quy luật lưu thông tiền tệ?Phần 3: Sự chuyển hóa của tiền thành tư bản Câu 6: Công thức chung của tư bản và sự mâu thuẫn của nó?Câu 7: Hàng hóa sức lao động?Phần 4 Câu 8: Lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất?Phần 5:Câu 9: Những điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân?Phần 6 – Câu 10: Liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và các tầng lớp lao động khác trong CMXHCN?Phần 7 Câu 11: Giai đoạn 1 Thời kỳ quá độ từ CNTB Lên CNXH?Phần 8 Câu 12: Dân tộc và tôn giáo.

CÂU HỎI ÔN TẬP THI MAC Phần 1: Hàng hóa Câu 1: Hàng hóa hai thuộc tính hàng hóa?  Hàng hóa: - Khái niệm: Là sản phẩm lao động Thỏa mãn nhu cầu người thông qua trao đổi mua - bán Phân loại: + Hàng hóa hữu hình (vật thể) +Hàng hóa vô hình (phi vật thể: hớt tóc, dịch vụ cho thuê chó )  Hai thuộc tính hàng hóa: giá trị sử dụng giá trị • Gía trị sử dụng: - Là công dụng sản phẩm, thỏa mãn nhu cầu người VD: gía trị sử dụng cơm để ăn, áo để mặc… Công dụng phát theo thời gian Cong dụng thuộc tính tự nhiên (thành phần lí, hóa học) vật thể hàng hóa định Gía trị sử dụng phạm trù vĩnh viễn Hàng hóa phải có giá trị sử dụng, vật có giá trị sử dụng hàng hóa VD: Oxi mà hít thở có giá trị sử dụng hàng hóa không trao đổi mua bán Oxi phòng cấp cứu lại hàng hóa Gía trị: - • - Gía trị trao đổi: Biểu quan hệ tỷ lệ lượng mà giá trị sử dụng trao đổi với giá trị sử dụng khác VD: 1m vải = 50 kg lúa - Cơ sở chug trao đổi sản phẩm xã hội hao phí lao động người sản xuất hàng hóa kết tinh hàng hóa - Lao động xã hội người sản xuất hàng hóa tạo thành giá trị hàng hóa - Gía trị nội dung sở giá trị trao đổi Gía trị trao đổi hình thức biểu giá trị Gía trị định giá trị trao đổi nội dung định hình thức => giá trị phạm trù lịch sử - Mối quan hệ hai thuộc tính vừa thống vừa mâu thuẫn + Thống nhất: đồng thời tồn hàng hóa + Mâu thuẫn : Người sản xuất tạo giá trị sử dụng, mục đích giá trị Người mua mục đích giá trị sử dụng, muốn có giá trị sử dụng phải trả giá trị cho người sản xuất  Trước thực giá trị sử dụng phải thực giá trị Nếu không thực giá trị không thực đc giá trị sử dụng Câu 2: Tính chất hai mặt lao động sản xuất hàng hóa:  Lao động cụ thể: - Khái niệm: Là lao động có ích hình thức cụ thể nghề nghiệp chuyên môn định VD: Nghành may mặc, ngành gốm, ngành trồng trọt Mỗi lao động cụ thể có, mục đích, công cụ lao động, đối tượng lao động, phương pháp lao động, kết lao động riêng - Lao động cụ thể tạo giá trị sử dụng => phạm trù vĩnh viễn  Lao động trừu tượng: - Khái niệm: Lao động người ản xuất hàng hóa gạt bỏ hình thức cụ thể nó, hao phí sức lao động người sản xuất hàng hóa nói chung (tiêu hao sức óc, sức bắp thịt) - Lao động trừu tượng tạo giá trị hàng hóa (chất giá trị) phạm trù lịch sử  Tính chất hai mặt lao động sản xuất hàng hóa phản ánh tính chất tư nhân tính chất xã hội - Tính chất tư nhân: Người sản xuất định vấn đề trung tâm tổ chức kinh tế: SX gì? Như nào? SX cho ai? Lao động cụ thể biểu lao động tư nhân - Tính chất xã hội: Hao phí sức lao động nói chng người sản xuất hàng hóa phải nằm hệ thống phân công, lao động xã hội - Lao động tư nhân lao động xã hội có hai trường hợp mâu thuẫn là: + Sản phẩm người sản xuất tạo không phù hợp với nhu cầu xã hội => có số sản phẩm không bán + Hao phí lao động cá biệt người sản xuất không phù hợp với hao phí lao động xã hội => có số sản phẩm không bán  Luôn tiềm ẩn khả khủng hoảng - Câu 3: Lượng giá trị hàng hóa nhân tố ảnh hưởng đến đến nó?  Thước đo giá trị hàng hóa: - Gía trị hàng hóa định lao động hao phí => Lượng giá trị hàng hóa đc địnhh - lượng lao động hao phí Lượng lao động hao phí tính đơn vị thời gian lao động.=> thước đo lượng giá trị hành hóa thời gian lao động Thời gian lao động gồm thời gian lao động cá biệt thời gian lao động xã hội cần thiết + Thời gian lao động cá biệt thời gian lao động hao phí người sản xuất hàng hóa riêng lẻ để sản xuất môt loại hàng hóa Thời gian lao động cá biệt định giá trị cá biệt hàng hóa, trao đổi thị thường phải theo giá trị thị trường (giá trị xã hội) =>nó đc định thời gian lao động xã hội cần thiết + Thời gian lao động xã hội cần thiết TGLĐ cần thiết để sản xuất loại hàng hóa điều kiện bình thường xã hội ( trình độ kĩ thuật trung bình, khéo léo trung bình, cường độ lao động trung bình) so với hoàn cảnh xã hội định Thông thường TGLĐ XHCT định TGLĐ cá biệt nhóm người SX cung cấp đại phận loại hàng hóa cho xã hội  Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa • Năng suất lao động lực sản xuất người lao động, tính bằng: - Số lượng hàng hóa sản xuất đơn vị TGLĐ VD: 30HH/30 phút - Số lượng TGLĐ cần thiết để sản xuất đơn vị hàng hóa VD: 30 phút / 30 HH  Tăng NSLĐ: Trong đơn vị TGLĐ SX nhiều HH => TGLĐ cần thiết SX HH giảm => Lượng giá trị hàng hóa giảm VD: ĐKSX bình thường 30HH/ 30 phút => 1HH/ phút Tăng NSLĐ lần 60HH/ 30 phút => 1HH/ 30s Khi NSLĐ tăng lượng giá trị giảm => Ý nghĩa thực tiễn: Muốn giảm giá thành -> Tăng NS -> Đổi KTCN -> Vốn đầu tư lớn VD: Máy móc đại -> NS cao • Các nhân tố ảnh hưởng đến NSLĐ - Trình độ khéo léo người lao động - Phát triển KH- KT trình độ ứng dụng tiến kỹ thuật vào SX - Các ĐKTN • Cần phân biệt NSLĐ vs cường độ lao động: - Cường độ lao động: mức độ hoang độ hao phí sức lao động đơn vị TGLĐ  Tăng cường độ lao động: hao phí sức lao động nhiều số lượng hàng hóa sản xuất nhiều đơn vị TGLĐ VD: ĐKSX bình thường 30 HH/ 30 phút => 1HH/1 phút Tăng cường độ lao động lần => 60HH/ 30phút => 1HH/ 30s  Lượng giá trị hàng hóa không thay đổi  Thực chất tăng cường độ lao động : Kéo dài TGLĐ (ở mức trung bình) • Sự giống khác giữ NSLĐ tăng cường độ lao động - Giống nhau: Số lượng HH SX tăng lên đơn vị TGLĐ - Khác nhau: • Tăng NSLĐ Tăng cường độ lao động - Lượng giá trị HH giảm - Lượng giá trị HH không đổi - Phụ thuộc nhiều vào - Phụ thuộc nhiều vào tình chát máy móc người lao động Mức độ phức tạp lao động: - Gồm loại: Lao động giản đơn lao động phức tạp + Lao động giản đơn: Là lao động mà người lao động bình thường không cần phải trải qua đào tạo thực VD: quét nhà, chẻ củi + Lao động phức tạp: Là lao động đòi hỏi phải đc đào tạo, huấn luyện thực VD: thợ may, thầy giáo… - Trong đơn vị thời gian lao động phức tạp tạo lượng giá trị nhiều lao động giản đơn Mức độ phức tạp lao động tăng -> lượng giá trị tăng Trong trao đổi, quy đổi lao động phức tạp thành lao động giản đơn trung bình Quy đổi : phức tạp đổi đc nhiều giản đơn trung bình Lượng giá trị hàng hóa đc đo thời gian LĐ XHCT, giản đơn trung bình Phần 2: Tiền tệ Câu 4: Lịch sử đời chất tiền tệ? - Hình thái giản đơn giá trị (ngẫu nhiên) + Ra đời vào cuối XH nguyên thủy + Trao đổi trực tiếp HH lấy HH, có HH đóng vai trò làm vật ngang giá VD: 1m vải = 50kg lúa ( 1m vải: hình thái tương đối, 50kg lúa: hình thái vật ngang giá) - Hình thái mở rộng giá trị ( đầy đủ) + Ra đời sau phân công LĐXH lần thứ + Một HH có quan hệ trao đổi với nhiều HH khác có nhiều vật ngang giá VD: 1m vải = 50 kg lúa = gà = 0,1 vàng Vật ngang giá - Hình thái chung giá trị + Gía trị HH biểu HH đóng vai trò làm vật ngang giá chung + Các hàng hóa trước hết phải đổi lấy vật ngang giá chung Sau mang vật ngang giá chung đổi lấy hàng hóa cần dùng VD: 1m vải = gà = 50 kg lúa 0,1 vàng= vật ngang giá chung - Hình thái tiền tệ: + Ra đời sau phân công lao động xã hội lần thứ hai + Khi vật ngang giá chung cố định HH xuất hình thái tiền tệ, vật ngang giá chung đóng vai trò tiền tệ VD: 1m vải = gà = > 0,1 vàng 50 kg lúa= vật ngang giá chung -> cố định -> tiền tệ ? Tại vàng đóng vai trò tiền tệ ? - Vì hàng hóa mang trao đổi với hàng hóa khác Nó có ưu điểm: + Với trọng lượng nhỏ, thể tích nhỏ chứa đựng lượng giá trị lớn => dễ vận chuyển + Dễ chia nhỏ => trao đổi thuận tiện + Không bị hư hỏng => Dễ bảo quản  Qua việc nghiên cứu hình thái giúp biết nguồn gốc chất tiền tệ - Nguồn gốc: Tiền tệ đời kết phát triển lâu dài sản xuất trao đổi hàng hóa - Bản chất: Tiền tệ hàng hóa đặc biệt tách từ giới hàng hóa làm vật ngang giá chung cho tất hàng hóa, thể LĐXH biểu quan hệ giống người SXHH Câu 5: Các chức tiền tệ quy luật lưu thông tiền tệ?  Các chức tiền tệ: - Thước đo giá trị: + Đo lường biểu giá trị cho hàng hóa khác + Gía trị biểu thành tiền => giá hàng hóa Nhân tố ảnh hưởng đến giá HH Gía trị HH (Mối quan hệ Gía trị đồng tiền( tỉ lệ Cung – Cầu HH cung> cầu: giá giảm ; cung< cầu : + Không cần phải tiền mặt cần lượng tiền tưởng tượng - Phương tiện lưu thông: + Làm môi giới trao đổi hàng hóa + Là tiền mặt – có chuyển quyền ( sở hữu hàng hóa đến sở hữu tiền tệ bán xong HH sở hữu tiền tệ đến sở hữu HH mua xong HH) sở hữu người sở hữu HH người sở hữu tiền tệ - Phương tiện cất trữ: + Tiền rút khỏi lưu thông cất trữ lại, cần đem mua hàng hóa + Vàng giữ chức + Tiền vàng làm chức tiền đại biểu cho cải xã hội hình thái giá trị, cất trữ tiền ( vàng) cất trữ cải + Tiền vàng có giá trị thực, tiền giấy giá trị thực, tiền giấy ký hiệu giá trị - Phương tiện toán: + Dùng để chi trả sau công việc giao dịch, mua bán hoàn thành (trả nợ, thuế) + Khi chức thực rộng rãi khả khủng hoảng tăng lên + Hiện xuất nhiều hình thức toán không cần tiền mặt - Tiền tệ giới: + Xuất trao đổi hàng hóa vượt khỏi biên giới, hình thành quan hệ mua bán nước + Việc trao đổi tiền nước tiền nước khác tiến hành theo tỷ giá hối đoái (giá đồng tiền nước đc tính đồng tiền nước khác)  Quy luật lưu thông tiền tệ: - Là quy luật quy đinh số lượng tiền cần thiết cho lưu thông hàng hóa thời kỳ định - Khi tiền thực chức phương tiệ lưu thông, số lượng tiền cần thiết cho lưu thông hàng hóa đc tính theo công thức M= (M vs V nghịch) M: Lượng tiền cần thiết cho lưu thông P: Mức giá hàng hóa Q: Lượng HH lưu thông P.Q : Tổng giá trị hàng hóa lưu thông V: Số vòng luân chuyển trung bình đơn vị tiền tệ - Khi tiền thực chức phương tiện lưu thông phương tiện toán số lượng tiền cần thiết cho lưu thông HH đc tính theo công thức sau: M= PQ : Tổng giá HH PQb: Tổng giá HH bán chịu( nợ) PQk: Tổng giá trị HH khấu trừ cho V: Số vòng luân chuyển trung bình đơn vị tiền tệ • Lạm phát - Là tình trạng mức giá chug toàn kinh tế tăng lên thời gian định - Được tính bới “chỉ số tiêu dùng” CPI (consumer price index) - Các loại lạm phát: + Lạm phát vừa phải (1 số, CPI tăng 10% năm) + Lạm phát phi mã (2 số, CPI tăng từ 10% trở lên năm) + Siêu lạm phát ( số, CPI tăng từ 100% trở lên năm) Phần 3: Sự chuyển hóa tiền thành tư  Câu 6: Công thức chung tư mâu thuẫn nó?  Công thức: -Tiền lưu thông HH giản đơn : Ha – T – Hb (1) - Tiền sản xuất TBCN: T–H–T (2) - So sánh (1) (2) + Giống nhau: Cấu thành H T Có hành vi mua bán Biểu quan hệ kinh tế người mua bán + Khác nhau: (1) Trình tự Bán trước mua sau Điểm xuất phát Đều hàng kết thúc Trung gian Tiền Mục đích Thuộc tính giá trị sử dụng (2) Mua trước bán sau Đều tiền Hàng Gía trị giá trị tăng lên  Công thức chung tư là: T – H – T Trong đó: T’= T + T’ : Số tiền thu T : Số tiền ứng ban đầu gọi tư t: Số tiền tăng lên so với số tiền ứng ban đầu Gọi giá trị thặng dư m VD: Ứng 10 thu 12 => m=2 -Tiền chở thành TB đc dùng để mang lại m cho nhà tư  Mâu thuẫn công thức chung TB • Trong lưu thông ( T H có vận động) - Trao đổi ngang giá - Trao đổi không ngang giá: + Bán cao giá trị + Mua thấp giá trị + Mua thấp, bán cao • Ngoài lưu thông ( T H không vận động) - Tiền cất két sắt - Hàng hóa kho đem tiêu dùng  Dù lưu thông hay lưu thông không tạo m Câu 7: Hàng hóa sức lao động? • Khái niệm Sức lao động: Đó toàn thể lực trí lực thân thể người, nhân cách sinh động người , thể lực trí lực mà người phải làm cho hoạt động đế sản xuất vật có ích • Điều kiện để sức lao động trở thành HH: - Người lao động tự thân thể, làm chủ sức lao động có quyền bán sức lao động hàng hóa (Những trường hợp không đủ điều kiện: nô lệ, trẻ em, người khả lao động - ốm, đau, người vi phạm bị giam tù ) - Người lao động TLSX cần thiết để tự đứng tổ chức sản xuất buộc phải bán sức lao động - SLĐ => HH điều kiện định biến tiền thành tư • Hai thuộc tính: • Gía trị sử dụng ( tính có ích, công dụng thể tiêu dùng) + Thể trình tiêu dùng sức lao động, tức trình lao động để sản xuất hàng hóa + Trong trình lao động, tạo lượng giá trị lớn giá trị thân => gọi m  Đặc điểm riêng giá trị sử dụng hàng hóa sức lao động  Gỉai mâu thuẫn công thức chung tư • Gía trị: + Do thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất tái sản xuất sức lao động định + Gồm phận hợp thành: Gía trị tư liệu tiêu dùng vật chất tinh thần cần thiết để tái sản xuất sức lao động công nhân; Gia trị tư liệu tiêu dùng vật chất tinh thần cần thiết cho công nhân Phí tổn đào tạo công nhân  Gía trị hàng hóa thông thường khác hàng hóa thông thường chỗ: Bao hàm yếu tố tinh thần lịch sử Điều có nghĩa nhu cầu vật chất, người công nhân có nhu cầu tinh thần, văn hóa Những nhu cầu phụ thuộc vào hoàn cản lịch sử nước thời kì, đồng thời phụ thuộc vào điều kiện địa lí, khí hậu nước Phần  Câu 8: Lợi nhuận bình quân giá sản xuất? • • • Cạnh tranh nội ngành hình thành giá thị trường: Khái niệm: Là cạnh tranh xí nghiệp ngành, sản xuất loại hàng hóa nhằm giành ưu sản xuất tiêu thụ hàng hóa để thu p siêu ngạch Biện pháp cạnh tranh: + Cải tiến kĩ thuật + Hợp lí hóa sản xuất, tạo tính độc đáo sản phẩm + Nâng cao chất lượng + Cải tiến mẫu mã, quảng cáo  Gía trị cá biệt < giá trị thị trường => p siêu ngạch • Kết cạnh tranh : Làm hình thành giá thị trường hàng hóa • Gía thị trường: Do giá trị đại phận hàng hóa sản xuất điều kiện trung bình qui định (trường hợp phổ biến.) • Cạnh tranh ngành hình thành lợi nhuận bình quân • Khái niệm: Lafcajnh tranh xí nghiệp ngành sản xuất khác Nhằm tìm nơi đầu tư có lợi nhận • Biện pháp cạnh tranh: Tự di chuyển tư từ ngành có p’ thấp => ngành có p’ cao • Kết cạnh tranh: Hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân ( p’) giá trị hàng hóa chuyển thành giá sản xuất VD: Ngành SX Cơ khí Dệt Dệt k=100 80c+20v 70c+30v 60c+40v m’(%) 100 100 100 m 20 30 40 P’(%) 20 30 40 P’(%) 30 30 30 P 30 30 30 Gía SX 130 130 130 p’ = k Nhận xét: ngành SX công nghiệp khác Có k m’ p’ lại khác nên có (thay đổi) di chuyển từ ngành có P’ thấp sang ngành có P’ cao Kết làm cho p’ ngành Gọi tỷ suất lợi nhuận bình quân p’: Con số trung bình tất p’ khác p’= p1’ : p’ ngành thứ p2’ : p’ ngành thứ p’= n: số ngành • • • • • Khi hình thành p’ số lượng số lượng p ngành SX khác tính theo p’ có k nhau, dù đầu tư vào ngành thu p gọi p bình quân ( p ) P’ p thu tư đầu tư vào ngành SX khác p = p’ k = 30%.100 = 30 Trong giai đoạn CNTB cạnh tranh tự do: + Quy luật m biểu thành quy luật p + Quy luật giá trị biểu thành quy luật giá SX Gía sở giá SX, giá SX sở giá thi trường Gía thi trường giá hàng hóa thi trường => Được hình thành sở giá SX BT: m’=200% => m=2v k= c+v= 900.000 TLSX: c= 780.000 => v= 120.000 => m= 240.000 TL: Gía trị v+m=120.000 +240.000= 360.000 Gía trị công nhân tạo : 360 000 : 400= 900 Phần 5: Câu 9: Những điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân? • • • • • • • • Khái niệm Giai cấp công nhân: Là tập đoàn xã hội ổn định, hình thành phát triển với trình phát triển công nghiệp đại, với nhịp độ phát triển LLSX có tính chất xã hội hóa ngày cao, lực lượng sản xuất tiên tiến , trực tiếp tham gia vào trình sản xuất, tái sản xuất cải vật chất cải tạo quan hệ xã hội; lực lượng chủ yếu tiến trình lịch sử độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội Ở nước TBCN , giai cấp công nhân người tư liệu sản xuất phải làm thuê cho giai cấp tư sản bị giai cấp tư sản bóc lột giá trị thặng dư; nước xã hội chủ nghĩa, họ người nhân dân lao động làm chủ TLSX chủ yếu hợp tác lao động lợi ích chung toàn xã hội có lợi ích đáng thân họ Địa vị kinh tế xã hội giai cấp công nhân xã hội tư LLSX yếu tố động Trong LLSX người lao động yếu tố quan trọng Khi SX đại công nghiệp ngày phát triển LLSX hàng đầu toàn nhân loại công nhân, người lao động Giai cấp công nhân có lợi ích thống lợi ích đại đa số quần chúng nhân dân lao động, tạo khả cho giai cấp đoàn kết với giai cấp, tầng lớp lao động khác Những đặc điểm trị xã hội giai cấp công nhân: Giai cấp công nhân giai cấp tiên phong cách mạng có tinh thần cách mạng triệt để + Là gia cấp tiên phong cách mạng : Vì họ, đại biểu cho PTSX tiên tiến, gắn liền với thành tựu KH công nghệ đại, lại đc trang bị lí luận KH CM + Có tinh thần CM triệt để họ không gắn vs tư hữu Giai cấp công nhân giai cấp có ý thức có ý thức tổ chức kỷ luật cao + Vì họ lao động SX đại công nghiệp với hệ thống SX mang tính chất dây chuyền, nhịp độ làm việc khẩn trương nên phải tuân thủ nghiêm ngặt kỷ luật lao động + Tính tổ chức kỷ luật cao tăng phát triển thành lực lượng trị lớn mạnh, có tổ chức, có đảng Giai cấp công nhân có chất quốc tế : Vì thể tinh thần đoàn kết giai cấp công nhân nước giới Nếu đồng tình ủng hộ phong trào công nhân quốc tế cách mạng vô sản nước giành thắng lợi Phần – Câu 10: Liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân tầng lớp lao động khác CMXHCN? - - - Tính tất yếu liên minh: + Nếu không thực liên minh chặt chẽ giai cấp công nhân giữ vững quyền nhà nước Cơ sở khách quan việc xây dựng khối liên minh giai cấp + Trong XHTB họ người bán sức lao động + Trong trình xây dựng XH mới, công nghiệp nông nghiệp ngành SX XH + Về mặt trị xã hội họ lực lượng trị to lớn xây dựng bảo vệ quyền nhà nước xây dựng khối đoàn kết dân tộc Nội dung liên minh giai cấp: + Liên minh trị: Phải tham gia vào quyền nhà nước từ sở đến trung ương, bảo vệ quyền, thành cách mạng làm cho nhà nước ngày vững mạnh - + Liên minh kinh tế: Phải kết hợp đắn lợi ích, giai cấp Hoạt động kinh tế vừa phải đảm bảo lợi ích nhà nước, xã hội, giai cấp nông dân => Đảng nhà nước phải thường xuyên quan tâm tới xây dựng hệ thống sách phù hợp nông dân, nông nghiệp nông thôn + Về tư tưởng – văn hóa: Đấu tranh khắc phục tư tưởng lạc hậu, bảo thủ, trì trệ, quan liêu Nguyên tắc liên minh giai cấp: + Phải bảo đảm vai trò lãnh đạo giai cấp công nhân: Vì giai cấp đại diện cho PTSX tiên tiến + Phải đảm bảo nguyên tắc tự nguyện phải có việc làm cụ thể giai cấp nông dân thấy liên minh với giai cấp công dân họ có lợi + Kết hợp đắn lợi ích: Phải thường xuyên phát mâu thuẫn nảy sinh để giải kịp thời Phần 7- Câu 11: Giai đoạn 1- Thời kỳ độ từ CNTB Lên CNXH? - - - - Khái niệm: Là thời kỳ cải biến cách mạng sâu sắc, triệt để, toàn diện, từ xã hội cũ sang xã hội Nó diễn từ cách mạng vô sản giành quyền kết thúc xây dựng thành công sở CNXH vật chất, kỹ thuật, kinh tế, văn hóa, tư tưởng Tính tất yếu: + CNXH CNTB khác chất: CNXH xây dựng sở chế độ công hữu TLSX chủ yếu, CNTB xây dựng sở chế độ tư hữu TBCN TLSX + CNXH xây dựng sản xuất đại công nghiệp có trình độ cao: Cần có thời gian để tổ chức, xếp lại tiền đề vật chất- kỹ thuật CNTB để lại + Cần có thời gian để xây dựng phát triển quan hệ XH mới: Các quan hệ CNXH không tự phát sinh lòng CNTB, chúng kết trình xây dựng cải tạo XHCN + Cần có thời gian để giai cấp công nhân bước làm quen với công việc xây dựng xã hội mới.: Xây dựng CNXH công việc mới, khó khăn phức tạp Đặc điềm: + Trên lĩnh vực kinh tế: Tồn kinh tế nhiều thành phần + Trên lĩnh vực trị: Có nhiều giai cấp + Trên tư tưởng văn hóa Nội dung: + Trong lĩnh vực kinh tế: Thực việc xếp, bố trí lại LLSX có, cải tạo quan hệ sản xuất cũ, xây dựng quan hệ sản xuất + Trong lĩnh vực trị: Tiến hành đấu tranh chống lại lực thù địch, tiến hành xây dựng, củng cố nhà nước, xây dựng tổ chức trị xã hội + Trong lĩnh vực tư tưởng văn hóa : Xây dựng văn hóa mới, tiếp thu giá trị tinh hoa văn hóa giới + Trong lĩnh vực Xã hội: Khắc phục tệ nạn xã hội, chênh lệch phát triển vùng Phần 8- Câu 12: Dân tộc tôn giáo DÂN TỘC • Khái niệm dân tộc: Các cộng đồng người lịch sử KT-XH D Thị tộc Bộ lạc tex Bộ tộc Dân tộc Thời gian - Dân tộc hiểu theo hai nghĩa: + Nghĩa hẹp: Dân tộc cộng đồng người cụ thể có mối lên hệ chặt chẽ, bền vững, có sinh hoạt kinh tế chung, có ngôn ngữ chung cộng đồng sinh hoạt VH có nét đặc thù so với cộng đồng khác, xuất sau cộng đồng lạc; có kế thừa phát triển nhân tố tộc người cộng đồng lạc, tộc thể thành ý thức tự giác thành viên cộng đồng  Dân tộc phận quốc gia- tộc người VD: Dân tộc Tày, Kinh, Sán, Khơ-me, Hoa,… v v + Nghĩa rộng: Dân tộc cộng đồng người ổn định, bền vững hợp thành nhân dân quốc gia, có lãnh thổ chung, kinh tế thống nhất, quốc ngữ chung, có truyền thống văn hóa, truyền thống đấu tranh, chung trình dựng nước, giữ nước  Dân tộc toàn nhân dân nước, quốc gia dân tộc VD: Dân tộc VN, TQ, CPC, Mỹ,… • Hai xu hướng phát triển dân tộc: - Xu hướng thứ nhất: Các cộng đồng dân cư muốn tách để thành lập quốc gia dân tộc, độc lập - Xu hướng thứ hai: Các dân tộc quốc gia dân tộc nhiều quốc gia muốn liên kết với • Những quan điểm việc giải vấn đề dân tộc: - Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng: Tất dân tộc ( dù hay đông người, dù trình độ cao, thấp) có quyền lợi nghĩa vụ nhau, đặc quyền đặc lợi kinh tế, trị, văn hóa, ngôn ngữ cho dân tộc - Các dân tộc đặc quyền tự quyết: Là quyền làm chủ dân tộc, quyền tự định đường phát triển kinh tế, trị, xã hội dân tộc - Liên hiệp công nhân tất dân tộc: Thể chất quốc tế giai cấp công nhân, phong trào công nhân phản ánh tính thống nghiệp giải phóng với giải phóng giai cấp TÔN GIÁO • • Khái niệm tôn giáo: Là tượng XH phản ánh bế tắc, bất lực người trước tự nhiên xã hội Tuy nhiên ý thức tôn giáo chứa đựng nhiều giá trị phù hợp với đạo lí người Nguyên nhân tồn tôn giáo CNXH: - Nhận thức: Trong tiến trình XD CNXH xã hội XHCN nhiều tượng tự nhiên, xã hội người mà khoa học không lí giải Trong trình độ dân trí lại chưa thực nâng cao, trước sức mạnh tự phát giới tự nhiên XH mà người chưa thể nhận thức chế ngự đc khiến cho phận nhân dân tìm an ủi, che chở lý giải chúng từ sức mạnh thần linh - Kinh tế: Với nhiều thành phần kinh tế lợi ích khác giai cấp tầng lớp xã hội, dẫn tới bất bình đẳng KT, CTrị, VH, XH, diễn ra, cách biệt lớn đời sống vật chất, tinh thần nhóm dân cư tồn phổ biến đời sống thực Do yếu tố may rủi, ngẫu nhiên tác động mạnh mẽ đến người, làm cho người dễ trở nên thụ động với tư tưởng nhờ cậy, cầu mong vào lực lượng siêu nhiên - Tâm lý: Tín ngưỡng, tôn giáo tồn lâu đời lịch sử nhân loại, trở thành niềm tin, lối sống, phong tục tập quán, tình cảm phận đông đảo quần chúng nhân dân qua nhiều hệ • Bởi vậy, cho dù tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội xã hội XHCN có biến đổi mạnh mẽ kinh tế, trị xã hội, song tôn giáo biến đổi với tiến độ biến đối kinh tế - xã hội mà phản ánh - Chính trị- Xã hội: Xét mặt giá trị, có nhứng quy tắc tôn giáo phù hợp với CNXH, với chủ trương đường lối sách nhà nước XHCN Đó giá trị đạo đức,văn hóa tinh thần nhân đạo, hướng thiện, đáp ứng nhu cầu phận quần chúng nhân dân Do vậy, chừng mực định, tôn giáo có sức thu hút mạnh mẽ phận quần chúng nhân dân - Văn hóa : Trong thực tế, sinh hoạt VH-XH, sinh hoạt tín ngưỡng tôn giáo đáp ứng phần nhu cầu văn hóa tinh thần cộng đồng xã hội mức độ định, có ý nghĩa giáo dục ý thức cộng đồng, lối sống cá nhân cộng đồng Và thu hút phận quần chúng nhân dân xuất phát từ nhu cầu văn hóa tinh thần , tình cảm họ Các quan điểm việc giải vấn đề tôn giáo: - Giari vấn đề phát sinh từ tôn giáo đời sống XH phari gắn liền với trình cải tạo XH cũ, xây dựng XH mới: Phát huy giá trị tích cực tôn giáo, nghiêm cấm hành vi vi phạm quyền tự tín ngưỡng không tín ngưỡng công dân - Thực đoàn kết: Đoàn kết người tôn giáo với người có tôn giáo, đoàn kết dân tộc, xây dựng bảo vệ đất nước - Phải có quan điểm lịch sử cụ thể giải vấn đề tôn giáo: Trong thời kì lịch sử khác vai trò tác động tôn giáo đời sống xã hội khác => Phải có quan điểm phương thức ứng xử phù hợp với trường hợp cụ thể - Phân biệt rõ mặt tư tưởng trị vấn đề tôn giáo: Mặt tư tưởng thể tín ngưỡng tôn giáo, mặt trị lợi dụng tôn giáo phần tử phản động nhằm chống nghiệp cách mạng [...]... trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo: - Giari quyết những vấn đề phát sinh từ tôn giáo trong đời sống XH phari gắn liền với quá trình cải tạo XH cũ, xây dựng XH mới: Phát huy những giá trị tích cực của tôn giáo, nghiêm cấm mọi hành vi vi phạm quyền tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng của công dân - Thực hiện đoàn kết: Đoàn kết những người không có tôn giáo với những người có tôn giáo, đoàn kết dân tộc,... thể khi giải quyết vấn đề tôn giáo: Trong mỗi thời kì lịch sử khác nhau vai trò và sự tác động của từng tôn giáo đối với đời sống xã hội cũng khác nhau => Phải có quan điểm và phương thức ứng xử phù hợp với từng trường hợp cụ thể - Phân biệt rõ 2 mặt tư tưởng và chính trị trong vấn đề tôn giáo: Mặt tư tưởng thể hiện sự tín ngưỡng trong tôn giáo, mặt chính trị là sự lợi dụng tôn giáo của những phần... trị, xã hội của dân tộc mình - Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc: Thể hiện bản chất quốc tế của giai cấp công nhân, phong trào công nhân và phản ánh tính thống nhất giữa sự nghiệp giải phóng với giải phóng giai cấp TÔN GIÁO • • Khái niệm về tôn giáo: Là 1 hiện tượng XH phản ánh sự bế tắc, bất lực của con người trước tự nhiên và xã hội Tuy nhiên trong ý thức tôn giáo cũng chứa đựng nhiều giá trị phù... tộc ở nhiều quốc gia muốn liên kết với • nhau Những quan điểm cơ bản trong việc giải quyết vấn đề dân tộc: - Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng: Tất cả các dân tộc ( dù ít hay đông người, dù trình độ cao, thấp) đều có quyền lợi và nghĩa vụ như nhau, không có đặc quyền đặc lợi về kinh tế, chính trị, văn hóa, ngôn ngữ cho bất cứ dân tộc nào - Các dân tộc đặc quyền tự quyết: Là quyền làm chủ của mỗi dân tộc,... lượng siêu nhiên - Tâm lý: Tín ngưỡng, tôn giáo đã tồn tại lâu đời trong lịch sử nhân loại, đã trở thành niềm tin, lối sống, phong tục tập quán, tình cảm của 1 bộ phận đông đảo quần chúng nhân dân qua nhiều thế hệ • Bởi vậy, cho dù tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội và trong xã hội XHCN đã có những biến đổi mạnh mẽ về kinh tế, chính trị xã hội, song tôn giáo vẫn không thể biến đổi ngay cùng với tiến... quy tắc của tôn giáo phù hợp với CNXH, với chủ trương đường lối chính sách của nhà nước XHCN Đó là giá trị đạo đức,văn hóa và tinh thần nhân đạo, hướng thi n, đáp ứng được nhu cầu của 1 bộ phận quần chúng nhân dân Do vậy, trong 1 chừng mực nhất định, tôn giáo có sức thu hút mạnh mẽ đối với 1 bộ phận quần chúng nhân dân - Văn hóa : Trong thực tế, sinh hoạt VH-XH, sinh hoạt tín ngưỡng tôn giáo đã đáp...Thời gian - Dân tộc được hiểu theo hai nghĩa: + Nghĩa hẹp: Dân tộc chỉ cộng đồng người cụ thể nào đó có những mối lên hệ chặt chẽ, bền vững, có sinh hoạt kinh tế chung, có ngôn ngữ chung của cộng đồng và trong sinh hoạt VH có những nét đặc thù so với những cộng đồng khác, xuất hiện sau cộng đồng bộ lạc; có sự kế thừa và phát triển hơn những nhân... nhiên và xã hội Tuy nhiên trong ý thức tôn giáo cũng chứa đựng nhiều giá trị phù hợp với đạo lí con người Nguyên nhân tồn tại tôn giáo trong CNXH: - Nhận thức: Trong tiến trình XD CNXH và trong xã hội XHCN vẫn còn nhiều hiện tượng tự nhiên, xã hội và của con người mà khoa học không lí giải được Trong khi đó trình độ dân trí lại vẫn chưa thực sự được nâng cao, do đó trước những sức mạnh tự phát của giới

Ngày đăng: 06/06/2016, 17:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w