1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI 2 các học THUYẾT KINH tế QUỐC tế

55 1,3K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 781,14 KB

Nội dung

..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Trang 1

CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ QUỐC TẾ - CÁC

NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG TMQT

Ths Cao Tu n Nghĩa ấ

Trang 2

CÁC HỌC THUYẾT VỀ QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ

Khái niệm: học thuyết thương mại quốc tế là cách thức lí giải

trên cơ sở khoa học các hiện tượng các quy luật của thương

mại quốc tế cũng như đề ra các nguyên tắc hành động của các

quốc gia trong quản lý các hoạt động thương mại quốc tế.

- Học thuyết trọng thương

- Học thuyết trọng nông

- Học thuyết lợi thế tuyệt đối

- Học thuyết lợi thế so sánh

- Học thuyết chu kì sống của sản phẩm

- Các học thuyết về đầu tư quốc tế

- T i sao xã h i c n các ho t ạ ộ ầ ạ

đ ng th ộ ươ ng m i qu c t ạ ố ế

- Các qu c gia nên xu t kh u s n ố ấ ẩ ả

ph m nào, nh p kh u s n ph m ẩ ậ ẩ ả ẩ nào

- Nhà n ướ c có nên can thi p vào ệ các ho t đ ng th ạ ộ ươ ng m i qu c ạ ố

t không, can thi p ntn? ế ệ

Trang 3

I HỌC THUYẾT TRỌNG THƯƠNG

Thời gian: Từ thế kỉ 15 đến giữa thế kỉ 18

Cơ sở:

- Sự tồn tại của chế độ bản vị vàng

- Sự tích lũy của vàng là cơ sở đánh giá tính giàu mạnh của một quốc gia

Nội dung học thuyết:

- Quan điểm tiền, của cải tích lũy (vàng, các kim loại quý khác) là tiêu chuẩn đánh giá mức độ giàu nghèo của mỗi quốc gia.

- Hoạt động ngoại thương luôn gây thiệt hại cho quốc gia nhập khẩu và mang lại lợi ích cho quốc gia xuất khẩu.

- Vai trò điều tiết hoạt động ngoại thương của quốc gia được đề cao Quốc gia phải tiến hành những biện pháp nhằm khuyên khích xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu hàng trong nước

Trang 4

Hạn chế:

 Phiến diện, đánh giá nhiều hiện tương chưa đúng với bản chất

 Học thuyết chỉ phân tích những nội dung bề ngoài mà chưa phân tích những nội dung bên trong của quá trình tái sản xuất xã hội.

 Chưa nắm bắt được các quy luật của nền kinh tế (cung cầu) nên đánh giá quá cao vai trò của nhà nước

 Những luận điểm của chủ nghĩa trọng thương có rất ít tính chất lý luận và thường được nêu ra dưới hình thức những lời khuyên thực tiễn về chính sách kinh tế.

 Nặng về nghiên cứu hiện tượng bên ngoài, không đi sâu vào nghiên cứu bản chất bên trong của các hiện tượng kinh tế.

 Một hạn chế rất lớn của chủ nghĩa trọng thương đó là đã quá coi trọng tiền tệ (vàng, bạc),

 Quá đề cao vai trò của nhà nước, không thừa nhận các quy luật kinh tế.

Trang 5

- Một số nguyên tắc, công cụ, phương án mà các học giả

đề xuất vẫn còn giá trị đến thời điểm hiện tại

- Đóng vai trò mở đường cho việc nghiên cứu các quan

hệ kinh tế quốc tế

Trang 6

2 HỌC THUYẾT LỢI THẾ TUYỆT ĐỐI

Lợi thế tuyệt đối là lợi thế đạt được trong trao đổi thương mại quốc tế khi mỗi quốc gia

tập trung chuyên môn hoá vào sản xuất và trao đổi những sản phẩm có mức

chi phí sản xuất thấp hơn hẳn so với các quốc gia khác và thấp hơn mức chi phí trung bình của quốc tế thì tất cả các quốc gia đều cùng có lợi.

Trang 7

Ưu điểm:

thương đó là khẳng định cơ sở tạo ra giá trị

 Chứng minh thương mại đem lại lợi ích cho

cả hai quốc gia.

 Khuyến khích các quốc gia tập trung vào những lĩnh vực mà quốc gia đó có lợi thế so sánh.

Trang 8

Hạn chế:

 Không giải thích được chỗ đứng trong phân công lao động quốc tế và thương mại Quốc tế sẽ xảy ra như thế nào đối với những nước không có lợi thế tuyệt đối nào.

 Coi lao động là yếu tố sản xuất duy nhất tạo ra giá trị, là đồng nhất và được sử dụng với tỉ lệ như nhau trong tất cả các loại hàng hoá.

 Dùng lợi thế tuyệt đối chỉ có thể giải thích được một phần rất nhỏ trong mậu dịch quốc tế ngày nay

Trang 9

3 Học thuyết lợi thế tương đối (lợi thế so sánh)

Nội dung : mỗi quốc gia sẽ được lợi khi nó chuyên môn hóa sản xuất

và xuất khẩu những hàng hóa mà mình có thể sản xuất với chi phí tương đối thấp (hay tương đối có hiệu quả hơn các nước khác); ngược lại, mỗi quốc gia sẽ được lợi nếu nó nhập khẩu những hàng hóa mà mình có thể sản xuất với chi phí tương đối cao (hay tương đối không hiệu quả bằng các nước khác).

Quy luật: mỗi quốc gia nên chuyên môn hoá vào sản xuất và xuất khẩu sản phẩm mà quốc gia đó có lợi thế so sánh và nhập khẩu sản phẩm mà quốc gia đó không có lợi thế so sánh

Trang 10

100h 0 lúa

5 ruou 2,5 ruou 37,5 lua 7,5 ruou 50 lua

L y 2,5 r ấ ượ u cua VN đ i 11,5 g o c a Thái Lan lúc đó c hai ổ ạ ủ ả

n ướ c đ u đ ề ượ ợ ừ c l i t ho t đ ng th ạ ộ ươ ng m i qu c t ạ ố ế

Trang 11

NHỮNG GIẢ ĐỊNH:

• Không có chi phí vận chuyển hàng hoá

• Chi phí sản xuất cố định không thay đổi theo quy mô.

• Chỉ có hai nước sản xuất hai loại sản phẩm

• Những hàng hoá trao đổi giống hệt nhau

• Các nhân tố sản xuất chuyển dịch một cách hoàn hảo

• Không có thuế quan và rào cản thương mại

• Thông tin hoàn hảo dẫn đến cả người bán và người mua đều biết nơi có hàng hoá rẻ nhất trên thị trường quốc tế

Trang 12

4 H c thuy t v chu kì s ng c a s n ph m ọ ế ề ố ủ ả ẩ

N i dung: ộ

Vòng đ i c a m t s n ph m th ờ ủ ộ ả ẩ ườ ng tr i qua nh ng giai đo n sau: ả ữ ạ

Giai đo n s n ph m m i:  ạ ả ẩ ớ

 M t s n ph m m i đ ộ ả ẩ ớ ượ c phát minh (th ườ ng t m t n ừ ộ ướ c phát tri n cao) ể

Giai đo n s n ph m chín mùi:  ạ ả ẩ

 S n ph m đ t c c đ i trong n ả ẩ ạ ự ạ ướ c và b t đ u có nhu c u l n các n ắ ầ ầ ớ ở ướ c phát tri n ể

khác.

Giai đo n s n ph m tiêu chu n hóa:  ạ ả ẩ ẩ

 S n ph m tr thành thông d ng, giá tr thành y u t c nh tranh quan tr ng ả ẩ ở ụ ở ế ố ạ ọ

 S n xu t ti p t c đ ả ấ ế ụ ượ c chuy n sang các n ể ướ c đang phát tri n đ t n d ng chi phí th p ể ể ậ ụ ấ các y u t s n xu t c a các qu c gia này ế ố ả ấ ủ ố

 Các n ướ c đang phát tri n tr thành th tr ể ở ị ườ ng tiêu th s n ph m nh p kh u ụ ả ẩ ậ ẩ

Giai đo n suy thoái ạ

Trang 13

Ưu điểm:

Giải thích được tương đối chính xác một số hiện tượng trong thương mại, đầu tư quốc tế trong một số lĩnh vực nhất định.

Nhược điểm:

- Có tính chất tạo ra sự phân biệt giữa nước

phát triển và những nước đang phát triển

Trang 14

5 Thuyết bảo hộ có điều kiện

Nội dung:

- Trong giai đoạn đầu tự do hóa thương mại các quốc gia đang phát triển sẽ chịu nhiều bất lợi trong tương quan với các quốc gia phát triển

ngành quan trọng trước sự cạnh tranh quốc tế

Trang 15

II H TH NG TH Ệ Ố ƯƠ NG M I QU C T ĐA Ạ Ố Ế

Trang 16

II TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG

THƯƠNG MẠI ĐA PHƯƠNG (WTO)

1 Hệ thống thương mại đa phương

Hệ thống thương mại đa phương dùng để chỉ hệ thống thương mại do WTO điều chỉnh Do không phải toàn bộ các nước trên thế giới đều là thành viên WTO nên "đa phương" sẽ chỉ phạm

vi hẹp hơn "toàn cầu“

Trang 17

2 Vai trò của hệ thống thương mại đa phương

Trang 18

C ch trao đ i cam k t th ơ ế ổ ế ươ ng m i ạ

WTO là m t di n đàn trao đ i thông tin, đ i ộ ễ ổ ố

đ ượ c ngày càng thúc đ y các qu c ẩ ố gia khác tham gia vào h th ng đa ệ ố

ph ươ ng

Trang 19

Thi t l p các quy t c trong ho t đ ng ế ậ ắ ạ ộ

th ươ ng m i qu c t ạ ố ế

- Việc tham gia vào hệ thống thương mại quốc tế đa biên và hoạt

động của các thành viên đã hình thành nên những quy tắc ứng xử

được chuẩn hóa, là nền tảng cho các điều ước quốc tế.

- Các quy tắc này giúp hạn chế quyền tự quyết của các quốc gia từ

đó ngăn chặn chủ nghĩa bảo hộ tràn lan, tạo sự công bằng, bình

đẳng trong quan hệ thương mại quốc tế.

- Đây là cách tiếp cận dựa trên các nguyên tắc hành xử chứ không

phải trên cơ sở kết quả hoạt động thương mại

Trang 20

II H TH NG GATT VÀ S HÌNH THÀNH Ệ Ố Ự WTO

1 B i c nh ra đ i c a GATT ố ả ờ ủ

- Đ i kh ng ho ng kinh t 1930 mà nguyên nhân sâu xa là chính sách b o h ạ ủ ả ế ả ộ

m u d ch tiêu c c c a nhi u qu c gia ậ ị ự ủ ề ố

- Sau chi n tranh th gi i th hai, các n ế ế ớ ứ ướ c đ ng minh th ng tr n lên ý t ồ ắ ậ ưở ng

k ho ch v m t h th ng th ế ạ ề ộ ệ ố ươ ng m i qu c t ạ ố ế

ITO

(International Trade Organization)

Trang 21

 1945: Sự ra đời của IMF và WB

 ITO không thể ra đời do vấp phải những trở ngại về chính trị và lợi ích nhóm giữa các quốc gia.

 GATT (Hiệp Định chung về thuế quan và thương mại) được kí kết năm 1947 tại Geneva với dự định trở thành văn bản nền tảng cho hoạt động của WTO.

Trang 22

Việc ITO không thành lập được để lại một lỗ hổng trong hệ thống thương mại thế giới Phương án tình thế được áp dụng là sử dụng GATT như một

cơ chế điều phối hoạt động thương mại quốc tế (từ 1947-1994).

Việc vận hành GATT trong giai đoạn này không có sự vận hành điều phối của một bộ máy quản lý

Hệ quả:

- Không có cơ chế bảo đảm sự vận hành ổn định của hệ thống

- GATT giai đoạn đầu cho phép các bên kí kết bảo lưu nhiều nội dung – hệ thống không đạt được hiệu quả như mong đợi

- Việc tuân thủ các cam kết phụ thuộc nhiều vào thiện chí của các bên.

- Thiếu cơ chế giải quyết tranh chấp giữa các bên kí kết

Trang 23

N i dung c b n c a GATT ộ ơ ả ủ

 Nghĩa vụ cắt giảm thuế suất của các quốc gia thành viên

 Việc áp dụng nguyên tắc MFN đối với hàng xuất khẩu

 Thực hiện chế độ đãi ngộ quốc gia đối với hàng nhập khẩu

 Áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại như chống bán phá giá, trợ cấp theo những trình tự do GATT quy định

 Không áp dụng các biện pháp hạn chế số lượng như hạn ngạch, giấy phép nhập khẩu , xuất khẩu trừ một số trường hợp đặc biệt

 Công khai minh bạch các chính sách thương mại và pháp luật Những nguyên tắc, cam kết trong khuôn khổ GATT đều có những ngoại lệ để hỗ trợ các thành viên

Trang 24

S ra đ i c a WTO ự ờ ủ

Trong quá trình vận hành, trải qua nhiều vòng đàm phán, nhận thấy những tồn tại, thiếu sót của hệ thống GATT, Vòng đàm phán Uruguay đã mở rộng phạm vi đàm phán ra nhiều lĩnh vực khác:

- Thương mại dịch vụ

- Sở hữu trí tuệ

- Đầu tư liên quan đến thương mại

Kết quả vòng đàm phán Uruguay là sự ra đời của tổ chức thương mại thế giới WTO để tiếp tục quản lý và phát triển hệ thống

Trang 25

III T CH C TH Ổ Ứ ƯƠ NG M I QU C T Ạ Ố Ế WTO

3.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN

WORLD TRADE ORGANIZATION

162 thành viên tình đến 11/2015

Geneve, Thụy Sỹ

Trang 26

3.2 Mục tiêu của WTO

Các mục tiêu WTO được thể hiện trong hiệp định Marrakesh thành lập nên WTO:

- Thúc đẩy tăng trưởng thương mại hàng hóa dịch vụ trên thế giới.

- Nâng cao mức sống, tao công ăn việc làm cho người dân các nước thành viên

- Thúc đẩy sự phát triển của thể chế thị trường, bảo đảm tất cả các quốc gia thành viên được thụ hưởng những thành quả của sự phát triển kinh tế.

Trang 27

3.3 Chức năng của WTO

 WTO t o đi u ki n cho vi c th c thi, đi u hành các đi u ạ ề ệ ệ ự ề ề ướ c qu c t ố ế trong khuôn kh WTO ổ

 WTO là di n đàn đ các n ễ ể ướ c thành viên ti p t c đàm phán v các ế ụ ề

v n đ nêu trong các hi p đ nh, v các v n đ m i phát sinh trong ấ ề ệ ị ề ấ ề ớ quy n h n c a mình và v vi c m r ng t do hóa th ề ạ ủ ề ệ ở ộ ự ươ ng m i ạ

 WTO có trách nhi m gi i quy t tranh ch p và b t đ ng gi a các qu c ệ ả ế ấ ấ ồ ữ ố gia thành viên.

 WTO có trách nhi m th c hi n vi c rà soát th ệ ự ệ ệ ườ ng kỳ chính sách

th ươ ng m i c a các qu c gia thành viên ạ ủ ố

 H p tác v i các t ch c qu c t khác nh IMF, WB trong vi c ho ch ợ ớ ổ ứ ố ế ư ệ ạ

đ nh chính sách và d báo v xu h ị ự ề ướ ng phát tri n kinh t ể ế

 H tr kĩ thu t các qu c gia thành viên trong vi c h i nh p kinh t ỗ ợ ậ ố ệ ộ ậ ế toàn c u ầ

Trang 28

3.4 Cơ cấu WTO

Trang 29

HỘI NGHỊ BỘ TRƯỞNG (Ministerial

Conference),

 Hội nghị bộ trưởng gồm đại diện của tất cả các nước thành viên của WTO (đại diện quốc gia cấp bộ trưởng hoặc tương đương).

 Là cơ quan ra quyết định cao nhất của WTO Hội nghị

bộ trưởng

 Là cơ quan không thường trực, họp ít nhất là hai năm một lần

Trang 30

ĐẠI HỘI ĐỒNG (General Council)

 Bao gồm đại diện (thường là cấp đại sứ hoặc tương đương) của tất cả các nước thành viên

 Đại hội đồng, Hội đồng Giải quyết Tranh chấp và Hội đồng Rà soát Chính sách Thương mại Tuy tên gọi khác nhau, nhưng thực tế thành phần của 3 cơ quan đều giống nhau, điểm khác biệt là chúng được triệu tập để thực hiện những chức năng khác nhau năng khác nhau của WTO.

Trang 31

TỔNG GIÁM ĐỐC VÀ BAN THƯ KÍ

 Tổng giám đốc WTO do Hội đồng bộ trưởng bầu cho nhiệm kì 4 năm

 Ban thư ký của WTO gồm 500 người thuộc các quốc tịch khác nhau Thành viên ban thư kí hoàn toàn độc lập với các quốc gia thành viên Để thực hiện nhiệm vụ của mình, Tổng giám đốc và nhân viên của WTO không được "xin hay chấp thuận sự chỉ đạo của bất kỳ Chính phủ hay tổ chức nào ngoài WTO" và do đó, duy trì được đặc trưng quốc tế của ban thư ký.

Trang 32

3.5 H th ng pháp lý WTO ệ ố

- Hiệp định Marrakesh thành lập WTO được kí kết năm 1994, chính thức có hiệu lực từ 1 tháng 1

năm 1995

- Hệ thống các hiệp định đa phương

Trang 33

HỆ THỐNG CÁC HIỆP ĐỊNH ĐA PHƯƠNG

Gần 30 hiệp định được quy định trong các phụ lục của hiệp định Marrakesh Các quốc gia muốn trở thành thành viên WTO đều phải tiến hành ký kết hoặc gia nhập các hiệp định này.

 Hiệp định chung về Thuế quan và Thương mại 1994 (GATT 1994) General Agreement of Tariffs and Trade

 Hiệp định chung về Thương mại Dịch vụ (GATS) General Agreement on Trade in Services

 Hiệp định về Các khía cạnh liên quan đến Thương mại của Quyền Sở hữu Trí tuệ (TRIPS) Trade-related aspects of

intellectual property Rights

 Hiệp định về các Biện pháp Đầu tư liên quan đến Thương mại (TRIMS) The Agreement on Trade-Related Investment

Measures

 Hiệp định về Nông nghiệp (AoA) Agreement on Agriculture

 Hiệp định về Hàng Dệt may (ATC) Agreement on Textiles and Clothing

 Hiệp định về Chống bán Phá giá (ADP) Agreement on Anti Dumping

 Hiệp định về Trợ cấp và các Biện pháp đối kháng(SCM) Agreement on Subsidies and Countervailing Measures

 Hiệp định về Tự vệ (SG) Agreement on Safeguard Measures

 Hiệp định về Thủ tục Cấp phép Nhập khẩu (ILP) Agreement on Import Licensing Procedures

 Hiệp định về các Biện pháp Vệ sinh và Kiểm dịch (SPS) Agreement on Sanitary and Phytosanitary Measures

 Hiệp định về các Rào cản Kĩ thuật đối với Thương mại (TBT) Agreement on Technical Barries to Trade

 Hiệp định về Định giá Hải quan (ACV) Agreement on Customs Valuation

 Hiệp định về Kiểm định Hàng trước khi Vận chuyển (PSI) Agreement on Pre-Shipment Inspection

 Hiệp định về Xuất xứ Hàng hóa (ROO) Agreement on Rules of Origin

 Thỏa thuận về Cơ chế Giải quyết Tranh chấp (DSU) Agreement on Dispute Settlement Understanding

Trang 34

HỆ THỐNG CÁC HIỆP ĐỊNH NHIỀU BÊN

Là những hiệp định không bắt buộc tùy thuộc vào lựa chọn của các quốc gia

 Hiệp định về buôn bán máy bay dân dụng;

 Hiệp định về mua sắm của chính phủ;

 Hiệp định quốc tế về các sản phẩm sữa;

 Hiệp định quốc tế về thịt bò.

Trang 35

3.6 QUY TRÌNH RA QUY T Đ NH WTO Ế Ị

WTO là tổ chức ra đời, tồn tại và thành công nhờ có sự đồng thuận mạnh mẽ và sự nghiêm túc, tính tự nguyện trong tuân thủ quyết định của WTO từ phía các thành viên.

- Thủ tục ra quyết định thông thường

- Thủ tục ra quyết định

Trang 37

năm (đ i h i đ ng) – quá bán ạ ộ ồ

Trang 38

3.7 Lu t WTO và pháp lu t qu c gia ậ ậ ố

- Lu t WTO có giá tr cao h n lu t m i ậ ị ơ ậ ỗ

qu c gia thành viên trong tr ố ườ ng h p ợ

có xung đ t ộ

- Các qu c gia thành viên có nghĩa v ố ụ

b o đ m lu t qu c gia phù h p v i ả ả ậ ố ợ ớ

Trang 39

3.8 TƯ CÁCH THÀNH VIÊN WTO

- Thành viên sáng lập (76 từ 1/1/1995)

- Thành viên gia nhập

Trang 40

Việc phân biệt hoàn toàn dựa trên thời điểm gia nhập chứ không dựa trên quyền và nghĩa vụ của các bên.

Các quốc gia (không phân biệt chính trị, văn hóa, sắc tộc ) trước khi gia nhập cần bảo đảm các chính sách kinh tế, quy định pháp luật không trái với quy định WTO

Các quốc gia cần thường xuyên rà soát chính sách kinh tế để bảo đảm sự phù hợp này.

Ngày đăng: 06/06/2016, 18:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w