...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Trang 1NH NG V N Đ CHUNG V ỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ẤN ĐỀ CHUNG VỀ Ề CHUNG VỀ Ề CHUNG VỀ
Ths Cao Tu n Nghĩa ấn Nghĩa
Trang 2GIỚI THIỆU VỀ MÔN HỌC
1 Đối tượng
Môn học nghiên cứu sự phụ thuộc lẫn nhau về mặt kinh tế giữa các quốc gia, nghiên cứu thực trạng và tính quy luật của các quá trình trao đổi hàng hóa, dịch vụ, vốn, sức lao động, khoa học công nghệ giữa các quốc gia, các hình thức, nguyên tắc đảm bảo tài chính cho các hoạt động kinh tế nêu trên, đồng thơi nghiên cứu các thiết chế, chính sách điều chỉnh các quá trình trao đổi nêu trên.
2 Ứng dụng môn học:
thương mại quốc tế
3 Kết cấu chương trình học
Trang 3TÀI LIỆU HỌC TẬP
1. Giáo trình Quan hệ kinh tế quốc tế Đại học Luật Hà Nội (chính)
2. Giáo trình Quan hệ kinh tế quốc tế Bùi Thị Lý NXB Giáo Dục
3. Xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn 2011 -2020 Nguyễn Thị Hồng Nhung NXB Khoa Học Xã Hội
4. Giáo trình Đầu tư quốc tế và chuyển giao công nghệ tại Việt Nam
- TS Hà Thị Ngọc Oanh
Trang 4I QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ NỀN KINH TẾ
THẾ GIỚI
1 Khái niệm nền kinh tế thế giới
Nền kinh tế thế giới là tổng thể các nền kinh tế của các quốc gia trong mối quan hệ phụ thuộc và tác động qua lại
NGUYÊN NHÂN RA ĐỜI CỦA NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI
và tiêu dùng đã vượt quá khả năng của một quốc gia
Các điều kiện về giao thông, liên lạc, tài chính ngày càng phát triển
ngày càng được hoàn thiện và chấp nhận rộng rãi.
Trang 52 Khái niệm quan hệ kinh tế quốc tế
a Quan hệ kinh tế quốc tế là quan hệ mang tính kinh tế
Quan hệ kinh tế được hiểu là quan hệ xã hội phát sinh giữa các chủ thể trong quá trình tổ chức , quản lý, sản xuất, kinh doanh , cấp phát, huy động vốn phục vụ các hoạt động đó.
b Quan hệ kinh tế quốc tế là quan hệ kinh tế mang tính quốc tế
Quan hệ quốc tế là những quan hệ giữa các chủ thể mà trong đó có liên quan đến nhiều hơn một quốc gia.
THƯƠNG MẠI >< KINH TẾ
Trang 63 Đối tượng nghiên cứu của môn Quan hệ kinh tế quốc tế
Sự phụ thuộc giữa các quốc gia về mặt kinh tế
Những yếu tố tác động đến sự phát triển kinh tế quốc tế
Các quy định, các chính sách giữa các quốc gia để phù hợp với các mối quan hệ giữa các quốc gia về mặt kinh tế
Một số khía cạnh cụ thể về kinh tế quốc tế
CÁC LĨNH VỰC CỤ THỂ:
Quan hệ thương mại quốc tế (thương mại hàng hóa và dịch vụ)
Quan hệ đầu tư quốc tế
Quan hệ quốc tế về dịch chuyển sức lao động
Quan hệ quốc tế về sở hữu trí tuệ
Quan hệ quốc tế về trao đổi khoa học – công nghệ
Quan hệ tài chính tiền tệ quốc tế
Các quan hệ khác phát sinh trong quá trình hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế
Trang 7TH ƯƠNG MẠI QUỐC TẾ NG M I QU C T ẠI QUỐC TẾ ỐC TẾ Ế QUỐC TẾ
quốc gia, thông qua mua bán và trao đổi, lấy tiền tệ làm môi giới, tuân theo quy tắc trao đổi ngang giá nhằm đưa lại lợi ích cho các bên
quốc tế và ngày nay nó vẫn giữ vị trí trung tâm trong các quan hệ kinh tế quốc tế Sở dĩ thương mại quốc tế có vai trò quan trọng như vậy bởi vì kết quả của các quan hệ kinh tế quốc tế khác cuối cùng được thể hiện tập trung trong thương mại quốc tế và quan hệ hàng hóa - tiền tệ vẫn là quan hệ phổ biến nhất trong các quan hệ kinh tế quốc tế
Trang 8Đ U T QU C T ẦU TƯ QUỐC TẾ Ư ỐC TẾ Ế QUỐC TẾ
chuyển từ quốc gia này sang quốc gia khác để thực hiện một hoặc một số dự án đầu tư nhằm đem lại lợi ích cho các bên tham gia.
Theo cơ sở nguồn vốn đầu tư, đầu tư quốc tế có thể được phân chia thành các loại sau:
ĐẦU TƯ CỦA TƯ NHÂN
+ Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)
+ Đầu tư gián tiếp (FII)
HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA)
Trang 9TRAO ĐỔI QUỐC TẾ VỀ KHOA HỌC
CÔNG NGHỆ, QUYỀN SHTT
Trao đổi quốc tế về khoa học công nghệ là hình thức quan hệ kinh tế quốc tế, qua đó sản phẩm khoa học công nghệ của một quốc gia được trao đổi với quốc gia khác nhằm đạt tới lợi ích cao hơn mỗi bên
Trang 10QUAN HỆ QUỐC TẾ VỀ DỊCH CHUYỂN SỨC LAO
ĐỘNG
Trao đổi quốc tế về sức lao động (SLĐ) là hình thức quan
hệ kinh tế quốc tế, trong đó người lao động di chuyển từ nước này sang nước khác nhằm mục đích lao động kiếm sống
Trang 11CÁC HO T Đ NG TÀI CHÍNH QU C T ẠI QUỐC TẾ ỘNG TÀI CHÍNH QUỐC TẾ ỐC TẾ Ế QUỐC TẾ
Tài chính quốc tế là tổng thể các quan hệ kinh tế dưới hình thức giá trị gắn liền với sự di chuyển các nguồn lực tài chính giữa các quốc gia với nhau.
Trang 12II NHỮNG XU HƯỚNG VẬN ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ
1 H i nh p kinh t qu c t ội nhập kinh tế quốc tế ập kinh tế quốc tế ế quốc tế ốc tế ế quốc tế
2 H i nh p kinh t khu v c ội nhập kinh tế quốc tế ập kinh tế quốc tế ế quốc tế ực
3 T do hóa th ực ương mại và bảo hộ mậu dịch ng m i và b o h m u d ch ại và bảo hộ mậu dịch ảo hộ mậu dịch ội nhập kinh tế quốc tế ập kinh tế quốc tế ịch
4 Kinh t tri th c đóng vai trò quan tr ng trong các quan h th ế quốc tế ức đóng vai trò quan trọng trong các quan hệ thương mại ọng trong các quan hệ thương mại ệ thương mại ương mại và bảo hộ mậu dịch ng m i ại và bảo hộ mậu dịch
qu c t ốc tế ế quốc tế
5 Ph c p hóa quan h kinh t th tr ổ cập hóa quan hệ kinh tế thị trường ập kinh tế quốc tế ệ thương mại ế quốc tế ịch ường ng
6 Th ương mại và bảo hộ mậu dịch ng m i đi n t đang đóng m t vai trò ngày càng quan tr ng trong ại và bảo hộ mậu dịch ệ thương mại ử đang đóng một vai trò ngày càng quan trọng trong ội nhập kinh tế quốc tế ọng trong các quan hệ thương mại
th ương mại và bảo hộ mậu dịch ng m i qu c t ại và bảo hộ mậu dịch ốc tế ế quốc tế
Trang 131 XU THẾ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ (TOÀN CẦU HÓA)
liên kết trong quan hệ quốc tế làm tăng sự phụ thuộc lẫn nhau về nhiều mặt của đời sống xã hội (từ kinh tế, chính trị, an ninh, văn hoá đến môi trường, v.v…) giữa các quốc gia
thành thị trường toàn cầu làm tăng sự tương tác và phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế quốc gia
Trang 14ƯU ĐIỂM
Các quốc gia có thể tận dụng lợi thế so sánh để phát triển
Mở rộng các hoạt động thương mại quốc tế
Các quốc gia có thể tăng nguồn vốn đầu tư vào nền kinh tế
Nâng cao trình độ kĩ thuật công nghệ
Nâng cao năng lực quản lý kinh tế
Trang 15 Phân hóa giàu nghèo ở các quốc gia gia tăng
Ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường
Trang 162 Xu th khu v c hóa kinh t ế quốc tế ực ế quốc tế
Được hiểu là xu hướng các quốc gia đồng ý tự do hóa thương mại toàn bộ hoặc một phần giữa chúng với nhau, tạo ra sự phân biệt đối
xử với phần còn lại của thế giới
Trang 17Nhu cầu khu vực hóa nền kinh tế:
Trình độ phát triển giữa các khu vực là khác nhau, các quốc gia trong cùng khu vực có cùng trình độ phát triển dễ hội nhập lẫn nhau
Tốc độ toàn cầu hóa về kinh tế còn chậm so với nhu cầu của nhiều quốc gia
Khu vực hóa kinh tế có đi ngược với xu hướng toàn cầu hóa về kinh tế hay không?
Trang 18XU H ƯỚNG TỰ DO HÓA THƯƠNG MẠI VÀ BẢO HỘ NG T DO HÓA TH Ự DO HÓA THƯƠNG MẠI VÀ BẢO HỘ ƯƠNG MẠI QUỐC TẾ NG M I VÀ B O H ẠI QUỐC TẾ ẢO HỘ ỘNG TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
M U D CH ẬU DỊCH ỊCH
Tự do hóa thương mại là quá trình nhà nước giảm dần sự can thiệp vào các hoạt động kinh doanh thương mại quốc tế nhằm tạo điều kiện thông thoáng cho các hoạt động thương mại quốc tế phát triển 1 cách hiệu quả.
Cắt giảm các công cụ hạn chế TMQT: thuế quan, hạn ngạch, các điều kiện tiêu chuẩn
Hạn chế các lĩnh vực đặt dưới sự kiểm soát của nhà nước.
áp dụng các biện pháp thích hợp nhằm hạn chế hàng hóa nhập khẩu từ nước ngoài.
Xây dựng các bộ công cụ phù hợp với các cam kết quốc tế
Lựa chọn những ngành trọng điểm để thực hiện bảo hộ
Hai xu hướng này không bao giờ được thực hiện triệt để mà thường được thực hiện trong xây dựng các chính sách thương mại quóc tế
Trang 19XU H ƯỚNG TỰ DO HÓA THƯƠNG MẠI VÀ BẢO HỘ NG KINH T TRI TH C ĐÓNG VAI TRÒ QUAN TR NG TRONG CÁC QUAN H TH Ế QUỐC TẾ ỨC ĐÓNG VAI TRÒ QUAN TRỌNG TRONG CÁC QUAN HỆ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ ỌNG TRONG CÁC QUAN HỆ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Ệ KINH TẾ QUỐC TẾ ƯƠNG MẠI QUỐC TẾ NG M I QU C T ẠI QUỐC TẾ ỐC TẾ Ế QUỐC TẾ
Kinh tế tri thức là một hình thái kinh tế mà sự phát triển của nó dựa trên tri thức chứ không phải các yếu tố sản xuất truyền thống như tài nguyên thiên nhiên, sức lao động, vốn
Thể hiện:
Nhiều quốc gia vào những ngành khoa học công nghệ cao như công nghệ
thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ nano, công nghệ vũ trụ.
Quyền sở hữu trí tuệ đang ngày càng được nhìn nhận về góc độ giá trị.
Vd: Singapore, Hà Lan, Mỹ, Nhật Bản
Trang 20 TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC
Thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển của lực lượng sản xuất và phân công lao động quốc tế ở các quốc gia đến trình độ cao.
ngành có hàm lượng khoa học – công nghệ cao.
lực quan trọng và cần thiết như nguồn vốn, nguồn tri thức và những kinh nghiệm về quản lý kinh tế Từ đó phát triển, rút ngắn khoảng cách với các nước khác trên thế giới.
TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC:
Xu thế phát triển kinh tế tri thức có thể làm gia tăng rất lớn khoảng cách giữa các quốc gia, gia tăng khoảng cách giàu nghèo trong xã hội
thấp có nguy cơ bị tụt hậu nếu không có chính sách phát triển khoa học – công nghệ hợp lý
Trang 21Xu h ướng phổ cập hóa quan hệ kinh tế ng ph c p hóa quan h kinh t ổ cập hóa quan hệ kinh tế thị trường ập kinh tế quốc tế ệ thương mại ế quốc tế
Có sự áp dụng thống nhất cơ chế kinh tế thị trường tuy nhiên có sự khác biệt về hướng
đi, mức độ áp dụng (kinh tế thị trường triệt để, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, kinh tế kế hoạch hóa tập trung chỉ áp dụng một vài yếu tố của kinh tế thị trường.
Nguyên nhân:
Sự sụp đổ của hệ thống XHCN
Nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung bộc lộ nhiều vấn đề
Do hội nhập kinh tế quốc tế và sức ép từ các quốc gia có nền kinh tế thị trường
Trang 22Xu h ướng phổ cập hóa quan hệ kinh tế ng phát tri n m nh m c a ển mạnh mẽ của ại và bảo hộ mậu dịch ẽ của ủa
th ương mại và bảo hộ mậu dịch ng m i đi n t ại và bảo hộ mậu dịch ệ thương mại ử đang đóng một vai trò ngày càng quan trọng trong
Thương mại điện tử được hiểu là việc phân phối, quảng cáo bán và giao hàng hóa, cung ứng dịch vụ thông qua các phương tiện điện tử
Hoạt động thương mại đang ngày càng trở nên phổ biến và mở ra nhiều cơ hội cho các quan hệ kinh tế quốc tế nhưng cũng đặt ra nhiều vấn đề đặc biệt là các vấn đề pháp lý cần quan tâm:
Thu thuế đối với các sản phẩm nhập khẩu qua con đường TMĐT,
Giao kết hợp đồng,
Chữ kí điện tử;
Pháp luật áp dụng và điều chỉnh các hành vi thương mại điện tử
Trang 235 CÁC KI U CHI N L ỂU CHIẾN LƯỢC KINH TẾ Ế QUỐC TẾ ƯỢC KINH TẾ C KINH T Ế QUỐC TẾ
QU C T ỐC TẾ Ế QUỐC TẾ
5.1 Chi n l ến lược đóng cửa về mặt kinh tế ược đóng cửa về mặt kinh tế c đóng c a v m t kinh t ửa về mặt kinh tế ề mặt kinh tế ặt kinh tế ến lược đóng cửa về mặt kinh tế
Chi n lế quốc tế ược đóng cửa kinh tế là chiến lược kinh tế đối ngoại theo c đóng c a kinh t là chi n lử đang đóng một vai trò ngày càng quan trọng trong ế quốc tế ế quốc tế ược đóng cửa kinh tế là chiến lược kinh tế đối ngoại theo c kinh t đ i ngo i theo ế quốc tế ốc tế ại và bảo hộ mậu dịchđó:
N n kinh t phát tri n ch y u theo hền kinh tế phát triển chủ yếu theo hướng tự đáp ứng nhu ế quốc tế ển mạnh mẽ của ủa ế quốc tế ướng phổ cập hóa quan hệ kinh tế ng t đáp ng nhu ực ức đóng vai trò quan trọng trong các quan hệ thương mại
c u trong nầu trong nước, ướng phổ cập hóa quan hệ kinh tế c,
ch xu t kh u sau khi đã th a mãn nhu c u tiêu dùng trong ỉ xuất khẩu sau khi đã thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng trong ất khẩu sau khi đã thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng trong ẩu sau khi đã thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng trong ỏa mãn nhu cầu tiêu dùng trong ầu trong nước,
nướng phổ cập hóa quan hệ kinh tế c,
Đ u t nầu trong nước, ư ướng phổ cập hóa quan hệ kinh tế c ngoài b h n ch và n u cho phép ch địch ại và bảo hộ mậu dịch ế quốc tế ế quốc tế ỉ xuất khẩu sau khi đã thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng trong ược đóng cửa kinh tế là chiến lược kinh tế đối ngoại theo c gi i ớng phổ cập hóa quan hệ kinh tế
h n nh ng lĩnh v c công nghi p mà trong nại và bảo hộ mậu dịch ở những lĩnh vực công nghiệp mà trong nước chưa có khả ững lĩnh vực công nghiệp mà trong nước chưa có khả ực ệ thương mại ướng phổ cập hóa quan hệ kinh tế c ch a có kh ư ảo hộ mậu dịchnăng s n xu t raảo hộ mậu dịch ất khẩu sau khi đã thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng trong
Trang 245.1 Chi n l ến lược đóng cửa về mặt kinh tế ược đóng cửa về mặt kinh tế c đóng c a v m t kinh t ửa về mặt kinh tế ề mặt kinh tế ặt kinh tế ến lược đóng cửa về mặt kinh tế
u đi m:
Không ch u nh hịch ảo hộ mậu dịch ưở những lĩnh vực công nghiệp mà trong nước chưa có khả ng c a n n kinh t th gi iủa ền kinh tế phát triển chủ yếu theo hướng tự đáp ứng nhu ế quốc tế ế quốc tế ớng phổ cập hóa quan hệ kinh tế
Có th duy trì đển mạnh mẽ của ược đóng cửa kinh tế là chiến lược kinh tế đối ngoại theo c t c đ tăng trốc tế ội nhập kinh tế quốc tế ưở những lĩnh vực công nghiệp mà trong nước chưa có khả ng n đ nhổ cập hóa quan hệ kinh tế thị trường ịch
Các ngành s n xu t trong nảo hộ mậu dịch ất khẩu sau khi đã thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng trong ướng phổ cập hóa quan hệ kinh tế c không b c nh tranhịch ại và bảo hộ mậu dịch
T ch v m t chính tr và các lĩnh v c khácực ủa ền kinh tế phát triển chủ yếu theo hướng tự đáp ứng nhu ặt chính trị và các lĩnh vực khác ịch ực
Nh ược đóng cửa về mặt kinh tế c đi m: ểm:
Làm h n ch kh năng đ i m i công ngh d n đ n năng ại và bảo hộ mậu dịch ế quốc tế ảo hộ mậu dịch ổ cập hóa quan hệ kinh tế thị trường ớng phổ cập hóa quan hệ kinh tế ệ thương mại ẫn đến năng ế quốc tế
su t lao đ ng th pất khẩu sau khi đã thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng trong ội nhập kinh tế quốc tế ất khẩu sau khi đã thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng trong
Vay n nhi u, nh hợc đóng cửa kinh tế là chiến lược kinh tế đối ngoại theo ền kinh tế phát triển chủ yếu theo hướng tự đáp ứng nhu ảo hộ mậu dịch ưở những lĩnh vực công nghiệp mà trong nước chưa có khả ng đ n n n kinh tế quốc tế ền kinh tế phát triển chủ yếu theo hướng tự đáp ứng nhu ế quốc tế
Không có kh năng h c h i, nâng cao ch t lảo hộ mậu dịch ọng trong các quan hệ thương mại ỏa mãn nhu cầu tiêu dùng trong ất khẩu sau khi đã thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng trong ược đóng cửa kinh tế là chiến lược kinh tế đối ngoại theo ng s n ảo hộ mậu dịch
ph mẩu sau khi đã thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng trong
Trang 255.2 Chi n l ến lược đóng cửa về mặt kinh tế ược đóng cửa về mặt kinh tế c m c a v m t kinh ở cửa về mặt kinh ửa về mặt kinh tế ề mặt kinh tế ặt kinh tế
tến lược đóng cửa về mặt kinh tế
Là chi n l ế quốc tế ược đóng cửa kinh tế là chiến lược kinh tế đối ngoại theo c kinh t đ i ngo i theo đó: ế quốc tế ốc tế ại và bảo hộ mậu dịch
S n xu t h ảo hộ mậu dịch ất khẩu sau khi đã thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng trong ướng phổ cập hóa quan hệ kinh tế ng vào xu t kh u, ất khẩu sau khi đã thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng trong ẩu sau khi đã thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng trong
Không c n tr ho c h n ch nh p kh u ảo hộ mậu dịch ở những lĩnh vực công nghiệp mà trong nước chưa có khả ặt chính trị và các lĩnh vực khác ại và bảo hộ mậu dịch ế quốc tế ập kinh tế quốc tế ẩu sau khi đã thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng trong hàng hóa n ướng phổ cập hóa quan hệ kinh tế c ngoài ,
Tăng c ường ng thu hút đ u t n ầu trong nước, ư ướng phổ cập hóa quan hệ kinh tế c ngoài
nh m khai thác các ti m năng trong n ằm khai thác các tiềm năng trong nước, ền kinh tế phát triển chủ yếu theo hướng tự đáp ứng nhu ướng phổ cập hóa quan hệ kinh tế c,
Khuy n khích đ u t ra n ế quốc tế ầu trong nước, ư ướng phổ cập hóa quan hệ kinh tế c ngoài