....................................................................................................................................................................................................................................................................................
Trang 1QUAN H TH Ệ THƯƠNG MẠI QUỐC ƯƠNG MẠI QUỐC NG M I QU C ẠI QUỐC ỐC
T V HÀNG HÓA VÀ D CH V Ế VỀ HÀNG HÓA VÀ DỊCH VỤ Ề HÀNG HÓA VÀ DỊCH VỤ ỊCH VỤ Ụ
Ths Cao Tu n Nghĩa ấn Nghĩa
Trang 2I KHÁI QUÁT VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
1 KHÁI NIỆM
Thương mại quốc tế được hiểu là mọi hoạt động kinh doanh trên thị
trường quốc tế bao gồm các hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế, cung ứng dịch vụ quốc tế, các hoạt động thương mại quốc tế liên quan đến sở hữu trí tuệ, đầu tư quốc tế…
Thương mại quốc tế là một khái niệm rất rộng so với khái niệm thương mại theo pháp luật Việt Nam.
Hoạt động thương mại quốc tế là hoạt động mua bán hàng hóa giữa các quốc gia với nhau?
Các hoạt động thương mại quốc tế là những hoạt động thương mại vượt ra khỏi biên giới lãnh thổ 1 quốc gia?
Trang 32 TÌNH HÌNH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
Quy mô hoạt động thương mại quốc tế tăng vọt,giữ mức tăng trưởng trung bình 6-7% năm
Về cơ cấu nhóm quốc gia, hiện tại hoạt động thương mại chủ yếu diễn ra giữa các nước đang phát triển và giữa các nước đang phát triển và các nước phát triển
Về cơ cấu mặt hàng, hàng hóa hữu hình vẫn chiếm một tỉ lệ lớn (70%) so với thương mại dịch vụ và thương mại liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ
Hàng hóa tinh chế chiếm tỉ lệ áp đảo so với hàng sơ chế và hàng nguyên vật liệu
Về cơ cấu quốc gia: 15 quốc gia và vùng lãnh thổ xuất khẩu hàng đầu chiếm tới ¾ tổng xuất khẩu của thế giới
Trang 43 XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN TMQT
Tôc độ phát triển thương mại tăng nhưng không đồng đều về không gian, thời gian.
Cơ cấu thương mại xét theo nhóm hàng có sự thay đổi theo hướng
+ Thương mại vô hình tăng nhanh hơn các hoạt động thương mại vô hình
+ Tỷ trọng nhóm hàng lương thực, thực phẩm giảm
+ Tỷ trọng nhóm hàng tinh chế tăng nhanh
Xu hướng hội nhập kinh tế khu vực có xu hướng tăng lên
Tính cạnh tranh trên thị trường quốc tế trở nên khốc liệt, đa dạng và dưới nhiều hình thức.
+ Mâu thuẫn giữa các trung tâm kinh tế lớn
+ Mâu thuẫn giữa các nước phát triển và đang phát triển
+ Mâu thuẫn giữa các công ty xuyên quốc gia.
Vai trò của hệ thống WTO ngày càng quan trọng
Trang 5II CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
Khái niệm: là hệ thống các quan điểm, nguyên tắc,công cụ, biện pháp của nhà nước áp dụng trong quá trình quản lý kinh
tế nhằm tác động, điều chỉnh, kiểm soát các hoạt động thương mại quốc tế góp phần thực hiện mục tiêu kinh tế vĩ mô chung của một quốc gia
Đặc điểm
Tính lịch sử
Mối liên hệ với chính sách kinh tế
Mối liên hệ chặt chẽ với các chính sách đầu tư, tài chính, tiền tệ
Ý nghĩa:
Đối với quốc gia
Đối với các doanh nghiệp
Trang 62 Các yếu tố quyết định đến chính sách thương mại
Sự chấp nhận học thuyết chủ đạo
Chiến lược phát triển kinh tế chủ đạo của quốc gia
Trình độ phát triển, vị thế của một quốc gia trên
trường quốc tế
Đặc điểm, xu hướng vận động của thị trường thế giới.
Hoạt động của các tổ chức kinh tế quốc tế
Trang 7III THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ TRONG LĨNH VỰC
THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA
Thương mại hàng hóa được hiểu là toàn bộ các hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, các quan hệ mua bán, trao đổi đối các hàng hóa có yếu tố nước ngoài.
Hàng hóa:
Tất cả các sản phẩm hữu hình
Tập hợp các sản phẩm phức tạp mà trong đó phần lớn giá trị được cấu thành bởi ý tưởng sáng tạo.
Trang 81 GATT VÀ CÁC HI P Đ NH ĐA PH ỆP ĐỊNH ĐA PHƯƠNG ỊNH ĐA PHƯƠNG ƯƠNG NG LIÊN QUAN
Hoạt động thương mại hàng hóa chịu sự điều chỉnh bởi 1 hệ thống pháp lý mang tính truyền thống và chặt chẽ hơn nhiều so với thương mại dịch vụ (trong khi đối với thương mại dịch vụ là đa dạng
và phức tạp)
Các quy định về thương mại hàng hóa được quy định trong GATT, một điều ước quốc tế “xương sống” của WTO.
Trang 91.2 Các hiệp định đa phương WTO về thương mại hàng hóa
Nhóm các hiệp định điều chỉnh hoạt động thương mại trong những lĩnh vực cụ thể (Hiệp định nông nghiệp)
Nhóm các hiệp định điều tiết các rào cản phi thuế quan
(Hiệp định về việc áp dụng các biện pháp vệ sinh dịch tễ)
Nhóm các hiệp định điều chỉnh việc áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại (Hiệp định chống bán phá giá ADA, Hiệp định tự vệ thương mại SGA)
Trang 101.3 Các công cụ của chính sách thương mại hàng hóa
Càng ngày các rào cản thương mại càng tồn tại dưới các hình thức ngày càng tinh vi và khó nhận biết
ch t l ấn Nghĩa ương) ng)
PHÁ GIÁ
Đ NG TI N ỒNG TIỀN ỀN
Trang 11THUẾ QUAN
Khái niệm: thuế quan (thuế hải quan) là khoản thu theo dạng thuế đánh vào sản phẩm khi chúng được nhập khẩu vào thị trường nội địa
Thuế tính theo giá trị
Thuế tính theo lượng
Thuế kết hợp
Trang 12Ý nghĩa của thuế quan:
Là một nguồn thu của nhà nước
Là một công cụ bảo vệ các ngành sản xuất trong nước
Là công cụ kiểm soát, điều tiết chính sách kinh
tế xã hội (điều tiết chính sách tiêu dùng…)
Nếu được tự do sử dụng, thuế quan có xu hướng
bị lạm dụng để cản trở các hoạt động thương mại quốc tế
Trang 13Nội dung pháp luật WTO liên quan đến biện pháp thuế quan:
Nội dung chính của GATT là cắt giảm và ràng buộc việc áp dụng thuế quan của các quốc gia thành viên
Trong khuôn khổ GATT/WTO mỗi quốc gia đều có một biểu cam kết thuế quan Biểu cam kết của các quốc gia thành viên là một bộ phận của GATT
GATT cũng thể chế những nguyên tắc, ràng buộc trong việc áp dụng biện pháp thuế quan
Trang 15Một số vấn đề liên quan đến thuế
Xác định giá tính thuế
Quy tắc xuất xứ của hàng hóa
Các trường hợp ngoại lệ
Trang 16HÀNG RÀO PHI THUẾ QUAN
Hàng rào phi thuế quan được hiểu là các cách thức ngăn chặn hoặc gây trở ngại cho hàng hóa nhập khẩu nhưng không phải là đánh thuế nhập khẩu
Hàng rào phi thuế quan có 2 nhóm chính là: (i) Hàng rào hành chính; (ii) Rào cản kỹ thuật và một số biện pháp tài chính tiền tệ khác.
i) Hàng rào hành chính
Hạn chế định lượng (cấm xuất khẩu, nhập khẩu, hạn ngạch, giấy phép nhập khẩu.
Thủ tục hành chính hải quan
Biện pháp hạn chế định lượng (hạn ngạch/cấm NK/giấy phép NK)
ii) Rào cản kĩ thuật
Tiêu chuẩn chất lượng
Đánh nhãn hàng hóa
Trang 17 Tiêu chuẩn chất lượng (ban hành/kiểm soát)
Đánh nhãn hàng hóa (WTO cho phép việc áp dụng nhãn hàng hóa để bảo vệ quyền lợi người tiêu dung)
Trang 18CÁC BIỆN PHÁP HẠN CHẾ ĐỊNH LƯỢNG
Cấm XNK là biện pháp hành chính trong đó cấm hoàn toàn việc XNK một loại hàng hóa nhất định.
định được phép xuất khẩu hoặc nhập khẩu trong 1 giai đoạn cụ thể (1 năm).
Giấy phép nhập khẩu/xuất khẩu: chỉ được xuất khẩu/nhập khẩu một loại hàng hóa nào đó phải có giấy phép của cơ quan nhà nước có thẩm quyền
Trong khuôn khổ pháp lý WTO, việc sử dụng các biện pháp hạn chế định lượng được kiểm soát hết sức chặt chẽ tới mức gần như bị cấm chỉ trừ một số trường hợp ngoại lệ nhất định (Điều XI Hiệp định GATT)
Trang 19CÁC BIỆN PHÁP THỦ TỤC/PHÍ HẢI QUAN
Phí hải quan: Trong khuôn khổ WTO, WTO yêu cầu phí
và các khoản thu hải quan khác chỉ để bù đắp chi phí cung ứng dịch vụ chứ không phải một công cụ để gián tiếp bảo
hộ ngành sản xuất nội địa
Thủ tục hải quan: được khuyến khích đơn giản hóa tạo
điều kiện cho hoạt động thương mại giữa các quốc gia
Thực tế: trong nhiều trường hợp thủ tục hải quan, phí hải quan thường được sử dụng như một công cụ bảo hộ tương đối hiệu quả
Trang 21CÁC QUY ĐỊNH WTO LIÊN QUAN ĐẾN HÀNG RÀO KĨ THUẬT
Để ngăn chặn việc sử dụng hàng rào kĩ thuật như một công cụ hạn chế thương mại, trong khuôn khổ WTO, việc áp dụng hàng rào kĩ thuật phải bảo đảm những yếu tố sau:
Không được soạn thảo ban hành hay tạo ra những trở ngại không cần thiết
Khuyến khích sử dụng các tiêu chuẩn quốc tế hiện hành làm quy chuẩn ban hành các tiêu chuẩn kĩ thuật của mình
Đảm bảo tính minh bạch công khai của các tiêu chuẩn
WTO khuyến khích việc đàm phán để giảm bớt sự khác biệt giữa bộ tiêu chuẩn của các quốc gia
Trang 22IV TH ƯƠNG NG M I QU C T TRONG LĨNH ẠN NGẠCH ỐC TẾ TRONG LĨNH Ế
V C TH ỰC THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ ƯƠNG NG M I D CH V ẠN NGẠCH ỊNH ĐA PHƯƠNG ỤC
Dịch vụ là thỏa thuận hoặc cam kết giữa bên cung ứng dịch vụ ngay lập tức hoặc trong tương lai thực hiện một hoặc một số công việc cho bên nhận cung ứng dịch vụ
Thương mại dịch vụ quốc tế là hoạt động cung ứng dịch
vụ của một nhóm các nhà cung ứng dịch vụ ở một quốc gia và những chủ thể nhận cung ứng dịch vụ ở quốc gia khác.
Trang 23Sự khác biệt giữa dịch vụ và hàng hóa:
Về cơ bản dịch vụ là vô hình còn hàng hóa là hữu hình
Dịch vụ không lưu trữ được như hàng hóa
quốc gia khác nhau đáng kể
Giao dịch liên quan đến dịch vụ không phải lúc nào cũng phải có sự vận chuyển qua biên giới các yếu tố vật chất
Các biện pháp, công cụ bảo hộ ngành dịch vụ nội địa khác biệt rất nhiều so với các biện pháp bảo hộ ngành sản xuất hàng hóa trong nước
Trang 24Thương mại dịch vụ đang ngày càng đóng một vai trò quan trong nền kinh tế quốc gia đặc biệt là các quốc gia phát triển Tuy nhiên các nội dung thương mại dịch vụ chỉ được đưa vào nội dung đàm phán WTO tại vòng đàm phán URUGUAY
Thương mại dịch vụ là một lĩnh vực khá mới và vẫn
bị xem là khá khép kín trong khuôn khổ WTO với nguyên tắc “chọn cho”
Khung pháp lý WTO điều chỉnh hoạt động thương mại được đánh giá là mềm dẻo và phức tạp hơn so với thương mại hàng hóa.
Trang 25Trong khuôn khổ WTO, GATS là hiệp định đa phương duy nhất điều chỉnh các hoạt động thương mại dịch vụ Đối tượng GATS là các biện pháp, chính sách của mỗi quốc gia có thể ảnh hưởng đến thương mại dịch vụ.
Mục tiêu của WTO:
Thiết lập khung pháp lý đa phương cho các quy tắc trong thương mại dịch vụ
Xúc tiến tự do hóa thương mại dịch vụ theo mức độ tăng dần
Tạo điều kiện cho tất cả các quốc gia đặc biệt là các quốc gia đang phát triển tham gia nhiều hơn vào thương mại dịch vụ và xuất khẩu dịch vụ của mình
Trang 26TRONG KHUÔN KHỔ GATS:
Mỗi quốc gia có một biểu cam kết dịch vụ về mở cửa đối với những hình thức cung ứng dịch vụ nào trong 4 loại hình cung ứng dịch vụ
Mỗi quốc gia đều sử dụng những quy định trong pháp luật
quốc gia làm một công cụ quan trọng và hiệu quả trong việc bảo hộ các ngành dịch vụ trong nước
Trang 27THÀNH CÔNG CỦA GATS
Tăng tính cạnh tranh trong nhiều lĩnh vực dịch vụ ở các nước thành viên
Các nước đang phát triển có thể tận dụng công nghệ tiên tiến học hỏi kinh nghiệm quản lý từ những nước đang phát triển
HẠN CHẾ CỦA GATS
Số lượng và mức độ cam kết của các thành viên còn quá khiêm tốn
cản việc gia nhập thị trường dịch vụ của thương nhân nước ngoài