Việt Nam là nước sản xuất nông nghiệp, với điều kiện khí hậu nhiệt đới nóng ẩm và mưa nhiều thuận lợi cho sự phát triển của cây trồng nông nghiệp và nhưng cũng rất thuận lợi cho sự phát sinh, phát triển của sâu bệnh, cỏ dại gây hại cho cây trồng. Do vậy việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) để phòng trừ sâu hại, dịch bệnh bảo cây trồng. Cùng với phân bón hóa học, thuốc BVTV là yếu tố rất quan trọng để vệ và nâng cao chất lượng cây trồng giúp phát triển kinh tế. Các hóa chất thuốc bảo vệ thực vật, thuốc trừ sâu đã được sử dụng rộng rãi ở nước ta từ đầu những năm 1960 để tiêu diệt sâu bọ, côn trùng gây bệnh, bảo vệ cây trồng. Từ đó đến nay, thuốc BVTV vẫn gắn liền với tiến bộ sản xuất công nghiệp, quy mô, số lượng, chủng loại ngày càng tăng. Đã có hơn 100 loại thuốc được đăng ký sử dụng ở nước ta.Thuốc BVTV là một loại hóa có rất nhiều lợi ích cho người nông dân tuy nhiên bên cạnh cái có lợi thì cũng có mặt hại nếu như sử dụng không đúng cách. Đại Sơn là một xã miền núi thuộc vùng 135 của huyện Văn Yên – tỉnh Yên Bái, cuộc sống còn khó khăn. Tiếp giáp với bốn xã là Mỏ Vàng, Nà Hẩu, An Thịnh, Yên Phú, là nơi trung tâm giao lưu văn hóa, văn nghệ của 5 xã. Trước đây Đại Sơn là địa danh đẹp đi vào thơ ca với những tầng ruộng bậc thang xanh mượt, những rừng quế nên thơ. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, đến với Đại Sơn, chúng ta không khó để bắt gặp hình ảnh đất trống đồi trọc, nước màu đục, ven bờ suối, đồng ruộng, từng túi rác lớn nhỏ, chai lọ sau khi sử dụng bị quẳng vứt bừa bãi, khói từ các nhà máy sản xuất dầu quế,… Thực trạng đó không những ảnh hưởng đến cuộc sống người dân huyện Đại Sơn mà còn gây ảnh hưởng đến môi trường mỹ quan. Tại đây người dân sống chủ yếu bằng việc canh tác nông nghiệp và trồng rừng. Mà địa phận xã lại nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm mưa nhiều nên xuất hiện rất nhiều loài dịch bệnh và sâu bệnh hại cây trồng làm ảnh hưởng đến kinh tế của người dân. Vì vậy mà việc sử dụng thuốc BVTV là không thể tránh khỏi. Hiện nay, tại xã đang tồn tại nhiều vấn đề môi trường nhưng bức xúc nhất phải kể đến đó là tình trạng sử dụng thuốc BVTV không đúng cách và tình trạng lạm dụng không chỉ đối với trong canh tác lúa nước mà còn sử dụng trong trồng trọt cây quế. Nguyên nhân là dothuốc BVTV này có ưu điểm là diệt sâu bệnh hại, các loại cỏ dại mà sử dụng đơn giản nên được người dân rất ưa chuộng. Nguyên nhân tiếp là do nhận thức của người dân còn về tác hại của thuốc BVTV còn chưa cao nên dẫn đến tình trạng lạm dụng thuốc BVTV nên dẫn đến tình trạng phun quá liều cho “chắc ăn”. Sau khi sử dụng còn không có cách bảo quản xử lý đúng, vứt các dụng cụ bao bì, chai lọ chứa thuốc BVTV ra các con suối, bờ ruộng và tại nơi phun thuốc. Điều này gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến các loài sinh vật, các môi trường không khí, đất, nước, phá hủy hệ sinh thái và còn gây ảnh hưởng tới sức khỏe của chính mình và mọi người xung quanh. Yêu cầu cấp thiết đặt ra là góp phần nâng cao nhận thức cộng đồng về thuốc BVTV để góp phần bảo vệ sức khỏe con người và bảo vệ môi trường cho người dân tại xã Đại Sơn. Trước thực trạng trên, việc tổ chức tập huấn để nâng cao nhận thức của cộng đồng về tác hại và hướng dẫn sử dụng thuốc BVTV hiệu quả là vô cùng cần thiết. Vì vậy, tôi xây dựng: “Chương trình truyền thông tập huấn nâng cao nhận thức về tác hại và cách sử dụng thuốc BVTV cho người dân, chính quyền địa phương và các tổ chức đoàn thể chính trị tại xã Đại Sơn.” để nâng cao nhận thức của người dân và chính quyền đoàn thể xã Đại Sơn trongvấn đề sử dụng thuốc BVTVcũng như trongvấn đề bảo vệ môi trường. 2. Phân tích đối tượng Đối tượng hướng đến của chương trình truyền thông này gồm hai nhóm đối tượng: Đối tượng 1: Cán bộ quản lý là những người có trình độ nhận thức Các cán bộ quản lý tại chính quyền xã Đại Sơn đa số là người dân bản địa, là người có nhận thức và đều được đi học lên các cấp chuyên nghiệp sau đó về làm công tác tại địa phương. Họ am hiểu về tập tục, đời sống văn hóa của người dân tại địa phương. Đối tượng 2: Người dân địa phương Hiện tại cộng đồng dân cư tại xã Đại Sơn gồm có 4 dân tộc cùng nhau chung sống cùng nhau đóng góp công sức xây dựng quê hương, bản làng ngày càng tươi đẹp. Trong đó: • Dân tộc Daosống chủ yếu của họ là trồng lúa, chăn nuôi và canh tác quế. Cây quế ở từ lâu đã gắn bó với người Dao, trở thành của hồi môn cũng như cây thuốc đầu vị phù hợp với lối sống phân tán trước đây. Hiện nay, trình độ nhận thức của người Dao có phần được cải thiện do sự phát triển của các kênh thông tin đại chúng và quá trình phổ cập giáo dục nên hầu như tất cả mọi người đều biết chữ và các gia đình đều hướng cho con đi học chuyên nghiệp. Trong các cấp chính quyền xã đã có nhiều người thuộc dân tộc Dao và nhiều người Dao tại xã đã làm ở các cơ quan nhà nước cao hơn. • Dân tộc Tày là cư dân bản địa, có mặt ở địa phương đã vài ngàn năm nay. Sản xuất nông nghiệp của họ khá phát triển, bao gồm trồng trọt (lúa, ngô, khoai, đậu, quế), làm thủy lợi và phối hợp sử dụng các loại phân bón và thuốc BVTV. Trình độ nhận thức còn đang ở mức phổ cập. • Dân tộc Kinh tập trung ở các xã vùng thấp dọc các con suối, làm nghề trồng trọt, buôn bán, công nhân, viên chức trong các cơ quan nhà nước. • Dân tộc Môngsống tập trung ở những địa bàn hiểm trở và hẻo lánh thường bị đèo cao, suối sâu chia cắt, đi lại rất khó khăn. Nguồn sống chính là làm nương rẫy để trồng lúa cạn hoặc trồng ngô trên núi đá. Trình độ nhận thức của họ hạn chế hơn trong các dân tộc thiểu số tại đây. Nói chung trình độ văn hóa của người dân phần lớn đều đã được phổ cập giáo dục. Họ là dân tộc nhưng 98% đều biết nói và nghe tiếng phổ thông vì thế không bị bất đồng về ngôn ngữ trong khi giao tiếp. Tỷ lệ nam nữ tại xã Đại Sơn là 2,52.
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA MÔI TRƯỜNG
BÁO CÁO THỰC TẬP TRUYỀN THÔNG MÔI TRƯỜNG
Sinh viên thực hiện : Đặng Thị Hà
Mã số sinh viên : 1411100608
Giảng viên hướng dẫn : Th.S Bùi Thị Thu Trang
Hà Nội, 29/4/2017
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA MÔI TRƯỜNG
ĐỀ CƯƠNG
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN
CHƯƠNG TRÌNH TẬP HUẤN NÂNG CAO
NHẬN THỨC CHO CỘNG ĐỒNG VỀ
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Hà Nội, 29/4/2017
Trang 4DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT:
BVTV: Bảo vệ thực vật
Trang 5MỤC LỤC
1 Phân tích tình hình 1
2 Phân tích đối tượng 2
3 Mục tiêu 3
3.1 Về kiến thức 3
3.2 Về kỹ năng 3
3.3 Về thái độ 4
4 Kế hoạch, nội dung chương trình, nội dung bài giảng 4
4.1 Kế hoạch thực hiện 4
4.2 Nội dung chương trình 4
4.3 Nội dung bài giảng 5
5 Kinh phí 6
5.1 Nguồn kinh phí 6
5.2 Cơ sở lập dự toán kinh phí 6
5.3 Tổng kinh phí thực hiện 7 Phụ lục 1: Dự toán kinh phí
Phụ lục 2: Nội dung chuyên đề
Trang 61 Phân tích tình hình
Việt Nam là nước sản xuất nông nghiệp, với điều kiện khí hậu nhiệt đới nóng
ẩm và mưa nhiều thuận lợi cho sự phát triển của cây trồng nông nghiệp và nhưngcũng rất thuận lợi cho sự phát sinh, phát triển của sâu bệnh, cỏ dại gây hại cho câytrồng Do vậy việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) để phòng trừ sâu hại, dịchbệnh bảo cây trồng Cùng với phân bón hóa học, thuốc BVTV là yếu tố rất quan trọng
để vệ và nâng cao chất lượng cây trồng giúp phát triển kinh tế
Các hóa chất thuốc bảo vệ thực vật, thuốc trừ sâu đã được sử dụng rộng rãi ởnước ta từ đầu những năm 1960 để tiêu diệt sâu bọ, côn trùng gây bệnh, bảo vệ câytrồng Từ đó đến nay, thuốc BVTV vẫn gắn liền với tiến bộ sản xuất công nghiệp, quy
mô, số lượng, chủng loại ngày càng tăng Đã có hơn 100 loại thuốc được đăng ký sửdụng ở nước ta.Thuốc BVTV là một loại hóa có rất nhiều lợi ích cho người nông dântuy nhiên bên cạnh cái có lợi thì cũng có mặt hại nếu như sử dụng không đúng cách
Đại Sơn là một xã miền núi thuộc vùng 135 của huyện Văn Yên – tỉnh Yên Bái,cuộc sống còn khó khăn Tiếp giáp với bốn xã là Mỏ Vàng, Nà Hẩu, An Thịnh, YênPhú, là nơi trung tâm giao lưu văn hóa, văn nghệ của 5 xã Trước đây Đại Sơn là địadanh đẹp đi vào thơ ca với những tầng ruộng bậc thang xanh mượt, những rừng quếnên thơ Tuy nhiên, trong những năm gần đây, đến với Đại Sơn, chúng ta không khó
để bắt gặp hình ảnh đất trống đồi trọc, nước màu đục, ven bờ suối, đồng ruộng, từngtúi rác lớn nhỏ, chai lọ sau khi sử dụng bị quẳng vứt bừa bãi, khói từ các nhà máy sảnxuất dầu quế,… Thực trạng đó không những ảnh hưởng đến cuộc sống người dânhuyện Đại Sơn mà còn gây ảnh hưởng đến môi trường mỹ quan Tại đây người dânsống chủ yếu bằng việc canh tác nông nghiệp và trồng rừng Mà địa phận xã lại nằmtrong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm mưa nhiều nên xuất hiện rất nhiều loàidịch bệnh và sâu bệnh hại cây trồng làm ảnh hưởng đến kinh tế của người dân Vì vậy
mà việc sử dụng thuốc BVTV là không thể tránh khỏi
Hiện nay, tại xã đang tồn tại nhiều vấn đề môi trường nhưng bức xúc nhất phải
kể đến đó là tình trạng sử dụng thuốc BVTV không đúng cách và tình trạng lạm dụngkhông chỉ đối với trong canh tác lúa nước mà còn sử dụng trong trồng trọt cây quế.Nguyên nhân là dothuốc BVTV này có ưu điểm là diệt sâu bệnh hại, các loại cỏ dại mà
sử dụng đơn giản nên được người dân rất ưa chuộng Nguyên nhân tiếp là do nhậnthức của người dân còn về tác hại của thuốc BVTV còn chưa cao nên dẫn đến tình
Trang 7trạng lạm dụng thuốc BVTV nên dẫn đến tình trạng phun quá liều cho “chắc ăn” Saukhi sử dụng còn không có cách bảo quản xử lý đúng, vứt các dụng cụ bao bì, chai lọchứa thuốc BVTV ra các con suối, bờ ruộng và tại nơi phun thuốc Điều này gây ảnhhưởng nghiêm trọng đến các loài sinh vật, các môi trường không khí, đất, nước, pháhủy hệ sinh thái và còn gây ảnh hưởng tới sức khỏe của chính mình và mọi người xungquanh Yêu cầu cấp thiết đặt ra là góp phần nâng cao nhận thức cộng đồng về thuốcBVTV để góp phần bảo vệ sức khỏe con người và bảo vệ môi trường cho người dântại xã Đại Sơn.
Trước thực trạng trên, việc tổ chức tập huấn để nâng cao nhận thức của cộngđồng về tác hại và hướng dẫn sử dụng thuốc BVTV hiệu quả là vô cùng cần thiết Vì
vậy, tôi xây dựng: “Chương trình truyền thông tập huấn nâng cao nhận thức về
tác hại và cách sử dụng thuốc BVTV cho người dân, chính quyền địa phương và các tổ chức đoàn thể - chính trị tại xã Đại Sơn.” để nâng cao nhận thức của người
dân và chính quyền đoàn thể xã Đại Sơn trongvấn đề sử dụng thuốc BVTVcũng nhưtrongvấn đề bảo vệ môi trường
2.Phân tích đối tượng
Đối tượng hướng đến của chương trình truyền thông này gồm hai nhóm đốitượng:
Đối tượng 1: Cán bộ quản lý là những người có trình độ nhận thức
Các cán bộ quản lý tại chính quyền xã Đại Sơn đa số là người dân bản địa, làngười có nhận thức và đều được đi học lên các cấp chuyên nghiệp sau đó về làm côngtác tại địa phương Họ am hiểu về tập tục, đời sống văn hóa của người dân tại địaphương
Đối tượng 2: Người dân địa phương
Hiện tại cộng đồng dân cư tại xã Đại Sơn gồm có 4 dân tộc cùng nhau chungsống cùng nhau đóng góp công sức xây dựng quê hương, bản làng ngày càng tươi đẹp.Trong đó:
Dân tộc Daosống chủ yếu của họ là trồng lúa, chăn nuôi và canh tác quế Câyquế ở từ lâu đã gắn bó với người Dao, trở thành của hồi môn cũng như cây thuốc đầu
vị phù hợp với lối sống phân tán trước đây Hiện nay, trình độ nhận thức của ngườiDao có phần được cải thiện do sự phát triển của các kênh thông tin đại chúng và quátrình phổ cập giáo dục nên hầu như tất cả mọi người đều biết chữ và các gia đình đều
Trang 8hướng cho con đi học chuyên nghiệp Trong các cấp chính quyền xã đã có nhiều ngườithuộc dân tộc Dao và nhiều người Dao tại xã đã làm ở các cơ quan nhà nước cao hơn.
Dân tộc Tày là cư dân bản địa, có mặt ở địa phương đã vài ngàn năm nay Sảnxuất nông nghiệp của họ khá phát triển, bao gồm trồng trọt (lúa, ngô, khoai, đậu, quế),làm thủy lợi và phối hợp sử dụng các loại phân bón và thuốc BVTV Trình độ nhậnthức còn đang ở mức phổ cập
Dân tộc Kinh tập trung ở các xã vùng thấp dọc các con suối, làm nghề trồngtrọt, buôn bán, công nhân, viên chức trong các cơ quan nhà nước
Dân tộc Môngsống tập trung ở những địa bàn hiểm trở và hẻo lánh thường bịđèo cao, suối sâu chia cắt, đi lại rất khó khăn Nguồn sống chính là làm nương rẫy đểtrồng lúa cạn hoặc trồng ngô trên núi đá Trình độ nhận thức của họ hạn chế hơn trongcác dân tộc thiểu số tại đây
Nói chung trình độ văn hóa của người dân phần lớn đều đã được phổ cập giáodục Họ là dân tộc nhưng 98% đều biết nói và nghe tiếng phổ thông vì thế không bị bấtđồng về ngôn ngữ trong khi giao tiếp Tỷ lệ nam/ nữ tại xã Đại Sơn là 2,5/2
Sau chương trình truyền thông:
Có 98% người dân nắm cơ bản về kiến thức cơ bản về thuốc BVTV
Có 92% người dân sẽ biết cách sử dụng thuốc BVTV đúng cách
Có 95% người dân sẽ biết cách bảo quản, thu gom và xử lý các loại thuốcBVTV sau khi đã sử dụng
3.3 Về thái độ
Trang 9Mọi người tham gia lớp học nhiệt tình hăng hái và vui vẻ học tập trong buổitruyền thông.
Có nhận thức đúng đắn về việc bảo vệ môi trường và giữ gìn vệ sinh môitrường
Có thái độ tích cực trong thực hiện công tác tuyên truyền mọi người cùng nhaugiữ gìn vệ sinh chung, khuyến khích, vận động mọi người cùng chung tay hướng tớimột môi trường an toàn và bền vững
4.Kế hoạch, nội dung chương trình, nội dung bài giảng
1
Đ/c chủ tịch, phó chủtịch, bí thư, cán bộ liênquan đến môi trường
xã Đại Sơn và trưởngthôn của 9 thôn
Sáng thứ 7, ngày 15/4/2017
lớn UBND
xã Đại SơnLớp 2: Đại diện người
dân các gia đình thôn
4, thôn 5 và thôn 6
Sáng chủ nhật, ngày16/4/2017
lớn UBND
xã Đại SơnLớp 3: Đại diện người
dân các gia đình thôn
7, thôn 8 và thôn 9
Chiều chủ nhật, ngày 16/4/2017
lớn UBND
xã Đại Sơn
Trang 108h10 – 8h50 Chuyên đề tập huấn Giảng viên trường Đại học
Tài Nguyên và Môi Trường
Hà Nội
9h05 – 10h30 Chuyên đề tập huấn Giảng viên trường Đại học
Tài Nguyên và Môi Trường
Hà Nội10h30 – 11h30 Hỏi đáp thắc mắc Giảng viên trường Đại học
Tài Nguyên và Môi Trường
2h10 – 2h50 Chuyên đề tập huấn Giảng viên trường Đại học
Tài Nguyên và Môi Trường
Hà Nội
3h05 – 4h30 Chuyên đề tập huấn Giảng viên trường Đại học
Tài Nguyên và Môi Trường
Hà Nội4h30 – 5h30 Hỏi đáp thắc mắc Giảng viên trường Đại học
Tài Nguyên và Môi Trường
Hà Nội
4.3 Nội dung bài giảng
Chuyên đề: Phổ biến, tuyên truyền kiến thức vềtác hại và cách sử dụng thuốcBVTV cho người dân, chính quyền địa phương và các tổ chức đoàn thể - chính trị tại
xã Đại Sơn
Trang 11Giảng viên:
Th.S Bùi Thị Thu Trang: lên lớp với đối tượng 2 lớp 1 và lớp 3
T.S Nguyễn Thị Hồng Hạnh: lên lớp với đối tượng 1 và lớp 2
Đơn vị công tác:Khoa Môi Trường - Trường Đại học Tài Nguyên và MôiTrường Hà Nội
Nội dung chuyên đề:
Bài giảng:
Phổ biến, tuyên truyền các kiến thức về thuốc bảo vệ thực vật tới sức khỏe vàphổ biến các kiến thức về bảo vệ môi trường tới cộng đồng dân cư và chính quyền địaphương xã Đại Sơn
Kết quả cần đạt: Nâng cao hiểu biết về thuốc BVTV, ảnh hưởng của thuốcBVTV đến môi trường cũng như đến sức khỏe của cộng đồng và ý thức của người dân
về bảo vệ môi trường tại địa phương
Nội dung chính:
Hiện trạng vấn đề sử dụng thuốc bảo vệ thực vật ở Đại Sơn
Lợi ích của việc sử dụng thuốc BVTV
Hậu quả, tác hại của việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật không đúng cách:gây ảnh hưởng đến môi trường sinh thái như thế nào? Ảnh hưởng đến sức khỏe conngười như thế nào?
Hướng dẫn sử dụng thuốc bảo vệ thực vật an toàn, đúng cách và bảo vệ môitrường
Phiếu đánh giá kết quả học tập cho các học viên
(Nội dung chi tiết trong Phụ lục đính kèm)
5 Kinh phí
5.1 Nguồn kinh phí
Do ngân sách nhà nước cấp, được bố trí trong nguồn kinh phí sự nghiệp môitrường của Huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái
5.2 Cơ sở lập dự toán kinh phí
Thông tư 123/2009/TT-BTC Quy định nội dung chi, mức chi xây dựngchương trình khung và biên soạn chương trình, giáo trình các môn họcđối với cácngành đào tạo Đại học, Cao đẳng, Trung cấpchuyên nghiệp
Trang 12 TTLT 73/2010/TTLT-BTC-BTP Hướng dẫn việc lập, quản lý, sử dụng vàquyết toán kinh phí bảo đảm cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luật.
Thông tư 97/2010/TT-BTC Quy định chế độ công tác phí, chế độ chi tổ chứccác cuộc hội nghị đối với các cơ quan nhà nước và đơn vị sự nghiệp công lập
Thông tư 139/2010/TT-BTC Quy định việc lập dự toán, quản lý và sử dụngkinh phí từ ngân sách nhà nước dành cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, côngchức
Thông tư liên tịch 225/2012/TTLT-BTC-BKHĐT-BTTTT Hướng dẫn quản
lý, sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia đưa thông tin về cơ sở miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo giai đoạn 2012-2015
Thông tư liên tịch 7/2013/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC Hướng dẫn thực hiện chế độ trả lương dạy thêm giờ đối với nhà giáo trong các cơ sở giáo dục công lập
Thông tư liên tịch 14/2014/TTLT-BTC-BTP Quy định việc lập dự toán, quản
lý, sử dụng và quyết toán kinh phí ngân sách nhà nước bảo đảm cho công tác phổ biến,giáo dục pháp luật và chuẩn tiếp cận pháp luật của người dân tại cơ sở
Thông tư 02/2017/TT-BTC hướng dẫn về quản lý kinh phí sự nghiệp bảo vệmôi trường
Trang 13PHỤ LỤC Phụ lục 1: Dự toán kinh phí
Stt Nội dung thực
hiện ĐVT
Số lượng
Mức chi tối đa Thành tiền Ghi chú
2 Biên soạn tài liệu 3.000.000
Áp dụng chế
độ thù lao giảng viên quy định tại tiểu mục 1.1 mục 1 Điều 3 Thông tư số 139/2010/TT-BTC và thông
tư liên tịch 7/2013/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC
4 Tổ chức lớp học 8.120.000
Trang 14Stt Nội dung thực
hiện ĐVT
Số lượng
Mức chi tối đa Thành tiền Ghi chú
Dựa vào thông tư 97/2010/TT-BTC và 14/2014/TTLT-BTC-BTP
thiết bị giảng dạy,
Photo tài liệu cho
Trang 15Phụ lục 2: Nội dung chuyên đề
MỤC LỤC
Phụ lục 2: Nội dung chuyên đề 1
1 Tính cấp thiết của chương trình tập huấn 1
2 Thực trạng tại địa phương 2
3 Nội dung chuyên đề 3
3.1 Tổng quát về thuốc BVTV 3
3.2 Thực trạng sử dụng thuốc BVTV tại địa phương 4
3.3 Tác hại của việc sử dụng thuốc BVTV không đúng cách 5
3.3.1 Tác động đến đất 5
3.3.2 Tác động đến nguồn nước 5
3.3.3 Tác động tới sức khỏe của con người 5
3.3.4 Tác động đến sinh vật 6
3.3.5 Tác động đến hệ sinh thái nông nghiệp 6
3.4 Cách sử dụng hóa chất BVTV đúng kỹ thuật 6
3.4.1 Nguyên tắc sử dụng đúng thuốc: 7
3.4.2 Nguyên tắc sử dụng thuốc đúng nồng độ, liều lượng: 7
3.4.3 Nguyên tắc sử dụng thuốc đúng lúc: 7
3.4.4 Nguyên tắc sử dụng thuốc đúng cách 7
3.5 Ngộ độc thuốc BVTV và biện pháp sơ cứu 12
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 14
TÀI LIỆU THAM KHẢO 15
Trang 161 Tính cấp thiết của chương trình tập huấn
Tại xã Đại Sơn, trong quá trình trồng quế và trồng lúa một số loài sâu, bệnh xuấthiện thành dịch làm hại năng suất, chất lượng nông sản, khiến nông dân đã phải sửdụng thuốc BVTV để phòng chống chúng
Theo báo cáo thống kê của Phòng Nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện
Văn Yên – tỉnh Yên Bái hằng năm thì số lượng thuốc BVTV được sử dụng tại Đại Sơn
là 10,3 tấn/năm
Hăng năm có tới 99% người dân sử dụng thuốc BVTV cho nông nghiệp lúanước, tại đây có 98% số hộ gia đình trồng quế thì có tới 95% có sử dụng thuốc trừ sâu
và thuốc trừ cỏ để giúp cho cây quế sinh trưởng và phát triển
Điều đó cho thấy tình hình sử dụng thuốc BVTV tại địa phương rất rộng rãi vàphổ biến, trong khi đó tìnhtrạng lạm dụng thuốc diễn ra ngày càng nhiều trên địa bàn
xã Người dân tại đây cứ sử dụng thuốc BVTV một cách tràn lan và không có sựhướng dẫn của các cán bộ khuyến nông Để phòng trừ dịch bệnh hay các loại côn trùnggây hại một cách triệt để cho cây trồng người dân sử dụng thuốc có tính năng mạnhhoặc sử dụng thuốc với liều cao và thậm chí vẫn còn tồn tại tình trạng sử dụng thuốccấm
Có đến 90% người dân trong quá trình tiếp xúc, phun thuốc BVTV không cócác dụng cụ bảo hộ lao động như găng tay, áo chống thấm, khẩu trang, giày chốngthấm, kính mắt, và sau khi phun thuốc xong chưa có cách bảo quản, thu gom và xử
lý các bao bì, chai lọ chứa đựng hóa chất Tình trạng vứt bừa bãi xảy ra đối với hầu hếtngười dân trên địa bàn xã
Trong khi đó Đại Sơn lại là một xã miền núi thuộc vùng 135 với nhận thức cònchưa được cao Yêu cầu đặt ra cấp thiết cần cho các cán bộ quản lý liên quan đến môitrường, các cấp chính quyền xã Đại Sơn cũng như huyện Văn Yên và chính quyền tỉnhYên Bái trong công tác kiểm tra cũng như là giúp nâng cao nhận thức, ý thức củangười dân về thuốc BVTV cũng như trong vấn đề môi trường Vì vậy, tôi xây dựng
chuyên đề: “Chương trình phổ biến, tuyên truyền kiến thức về tác hại và cách sử
dụng thuốc BVTV cho người dân, chính quyền địa phương và các tổ chức đoàn thể - chính trị tại xã Đại Sơn.” để nâng cao nhận thức của người dân trong vấn đề
bảo vệ môi trường cũng như trong vấn đề sử dụng thuốc BVTV
Trang 172 Thực trạng tại địa phương
Việc sử dụng thuốc BVTV nước ta nói chung và tại xã Đại Sơn tăng nhanh.Trong những năm 2010 trở về trước thuốc BVTV chỉ được sử dụng trong việc trồnglúa và các loại rau củ, quả Nhưng trong những năm gần đây việc sử dụng thuốcBVTVđược mở rộng cho cả việc trồng quế
Về môi trường nước:
Môi trường nước ở địa phương đang phải chịu áp lực từ các hoạt động sinh hoạtcủa người dân, hoạt động thương mại, dịch vụ và hoạt động khai thác thủy sản Tuynhiên, chất lượng nước của các con suối và sông Ngòi Thia thuộc xã vẫn tương đối tốt.Công trình cấp nước sạch tại xã đáp ứng các yêu cầu của nước sinh hoạt theo QCVN02:2009/BYT về màu sắc, mùi vị, độ đục, pH
Về nước thải công nghiệp: trên địa bàn xã có 2 công ty chế biến dầu quế có phátsinh nước thải khoảng 10 m3/ngày đêm, có gây ảnh hưởng tới nguồn nước
Môi trường nước bị ô nhiễm hóa chất bảo vệ thực vật (BVTV) do đổ hóa chất
dư thừa, chai lọ đựng hóa chất, nước súc rửa …
Về môi trường đất:
Môi trường đất ô nhiễm do chất lượng nước chủ yếu là do lượng chất thải rắn ramôi trường: các chất thải rắn sinh hoạt và một lượng nhỏ chất thải nguy hại từ các hoạtđộng sửa chữa bảo dưỡng các phương tiện xe cơ giới
Ngoài ra, tại địa phương có các mỏ đá, mỏ quặng việc khai thác những mỏ nàygây cày xới xáo trộn địa hình, làm xuất hiện các bãi thải tập trung
Đất canh tác là nơi tập trung nhiều dư lượng thuốc BVTV Thuốc BVTV đi vàotrong đất theo nhiều con đường khác nhau như phun thuốc cho cây trồng ngoài ra thìmột số thuốc rải trực tiếp vào đất Khi vào trong đất một phần được hấp thụ còn mộtphần được phân giải theo thời gian
Về môi trường không khí:
Các nguồn gây ô nhiễm chính là hoạt động giao thông vận tải, các hoạt độngcủa các nhà máy chế biến dầu quế… thải ra các loại khói thải bụi và khí thải gây tácđộng tới môi trường không khí
Ngoài ra hoạt động đào đất tại địa phương đang gây ô nhiễm về các phương tiệnchuyên chở và tạo ra lượng bụi đất rất lớn làm cho không khí ô nhiễm bụi rất cáo