Thuyết trình luật cạnh tranh tìm hiểu về hành vi ngăn cản việc tham gia hoặc mở rộng thị trường của các doanh nghiệp khác

20 30 0
Thuyết trình luật cạnh tranh tìm hiểu về hành vi ngăn cản việc tham gia hoặc mở rộng thị trường của các doanh nghiệp khác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chủ đề Tìm hiểu về hành vi ngăn cản việc tham gia hoặc mở rộng thị trường của các doanh nghiệp khác Giảng viên Trần Thùy Linh Nhóm Cạnh tranh là động lực phát triển của nền kinh tế, thúc đẩy hoạt động kinh doanh hiệu quả, mang lại phúc lợi xã hội và phúc lợi tiêu dùng Để tồn tại trên thị trường, các doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao năng lực cạnh tranh của mình và đến một mức độ nào đó, các doanh nghiệp có ưu thế cạnh tranh sẽ dần nắm giữ vai trò dẫn dắt thị trường, trở thành các doanh nghi.

Chủ đề: Tìm hiểu hành vi ngăn cản việc tham gia mở rộng thị trường doanh nghiệp khác Giảng viên : Trần Thùy Linh Nhóm Click icon to add picture Cạnh tranh động lực phát triển kinh tế, thúc đẩy hoạt động kinh doanh hiệu quả, mang lại phúc lợi xã hội phúc lợi tiêu dùng Để tồn thị trường, doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao lực cạnh tranh đến mức độ đó, doanh nghiệp có ưu cạnh tranh dần nắm giữ vai trò dẫn dắt thị trường, trở thành doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường NỘI DUNG CÁC KHÁI NIỆM MỤC ĐÍCH CHỦ THỂ BIỂU HIỆN CỦA CÁC HÀNH VI TÁC ĐỘNG CỦA HÀNH VI THỰC TRẠNG ƠT VIỆT NAM HIỆN NAY BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC  Một số khái niệm Vị trí thống lĩnh thị trường vị trí doanh nghiệp hay nhóm doanh nghiệp nắm giữ sức mạnh thị trường đáng kể có khả gây hạn chế cạnh tranh thị trường liên quan hành xử cách độc lập với đối thủ cạnh tranh, khách hàng người tiêu dùng   - Hành vi ngăn cản hành vi gây trở ngại (không cho tiếp tục) công việc người khác Lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường hành vi doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường, khai thác quyền lực thị trường mà có để trì, tăng cường vị trí doanh nghiệp thị trường, gây cản trở cạnh tranh, tổn hại cho đối thủ khách hàng doanh nghiệp   - Việc tham gia thị trường trình bắt đầu trao đổi, cung cấp hàng hóa/ dịch vụ vào thị trường - Việc mở rộng thị trường trình cung cấp sản phẩm/ dịch vụ cho khu vực rộng lớn thị trường tại, nhóm nhân học mới, khu vực địa lý Như vậy, hành vi ngăn cản việc gia nhập thị trường đối thủ cạnh tranh hành vi tạo rào cản   Yêu càu khách hàng khơng giao dịch với đối thủ cạnh tranh Đe doa cưỡng ép nhà phân phối, cửa hàng bán lẻ không chấp nhận phân phối mặt hàng đối thủ cạnh tranh  Bán hàng với mức giá đủ để đối thủ cạnh tranh gia nhập thị trường trừ trường hợp pháp luật cho phép Chiến lược ngăn cản qua giá thực để làm cho nhà kinh doanh có ý định gia nhập phải cân nhắc khả có lợi nhuận hay khơng với mức giá (đã hạ thấp) 2 Mục đích hành vi – - Hành vi thực nhằm mục đích ngăn cản đối tượng cạnh tranh tiềm gia nhập thị trường việc ngăn cản thực thủ đoạn tạo rào cản việc gia nhập thị trường Chủ thể – Chủ thể thực hành vi  Doanh nghiệp đơn lẻ  Một nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh vị trí độc quyền thị trường liên quan Đối tượng hướng đến  Theo luật canh tranh 2004: Đối tượng hướng đến đối thủ cạnh tranh mới, doanh nghiệp tiềm Đối thủ cạnh tranh doanh nghiệp tìm cách tham gia thị trường liên quan Trong quy định này, dùng từ đối thủ cạnh tranh để phân biệt với doanh nghiệp thành lập  Theo luật cạnh tranh 2018: Đối tượng hướng đến doanh nghiệp khác Điều thể khơng cịn phân chia rõ ràng tách biệt, mà hướng đên doanh nghiệp có thị trường Biểu hành vi – 4.1 Ngăn cản cách định giá mua, giá bán hàng hóa dịch vụ  - Hành vi thiết lập rào cản giá bán hàng hóa với mức giá đủ để đối thủ cạnh tranh gia nhập thị trường không thuộc trường hợp quy định hành vi ấn định giá bán giá thành toàn để loại bỏ đối thủ theo điểm e) khoản Điều 27 Luật cạnh tranh 2018  - Có biểu mặt hình thức giống với hành vi ấn định giá bán giá thành toàn để loại bỏ đối thủ (định giá hủy diệt), việc hạ giá bán thấp đến mức làm cho đối thủ cạnh tranh gia nhập tiếp tục tồn thị trường 4.2 Yêu cầu khách hàng không giao dịch với doanh nghiệp khác  Đây coi hành vi thâu tóm khách hàng Bằng việc u cầu khách hàng khơng giao dịch với đối thủ cạnh tranh mới, doanh nghiệp tạo khó khăn việc tiêu thụ sản phẩm làm tăng chi phí sản xuất, kinh doanh đối thủ  Nếu khách hàng người tiêu thụ phân phối sản phẩm, hành vi làm cho đối thủ gặp khó khăn việc tìm kiếm nguồn đầu  Trong trường hợp, đối thủ cạnh tranh buộc phải tổ chức kế hoạch tìm kiếm nguồn nguyên liệu nguồn tiêu thụ Việc thâu tóm nguồn cung cấp nguyên liệu, nguồn tiêu thụ làm tăng chí phí đối thủ, làm cho đối thủ bị suy giảm sức cạnh tranh 4.3 Đe dọa cưỡng ép nhà phân phối, cửa hàng bán lẻ không chấp nhận phân phối mặt hàng đối thủ cạnh tranh  - Với chiến lược này, doanh nghiệp có quyền lực thị trường hạn chế khả phân phối sản phẩm đối thủ cách khống chế ý chí nhà phân phối cửa hàng bán lẻ, ép buộc họ không phân phối sản phẩm đối thủ  - Hành vi vừa mang tính chất áp đặt ngăn cản  - Hành vi đẩy doanh nghiệp khác vào hoành cảnh bất lợi cạnh cạnh tranh việc từ chối phân phối hay tiêu thụ mạng lưới phân phối có thị trường Tác động hành vi – 5.1  Tạo khó khăn việc tiêu thụ sản phẩm làm tăng chi phí sản xuất, kinh doanh đối thủ  Đối thủ gặp khó khăn việc tìm kiếm nguồn đầu  Ngăn cản đối thủ tiếp cận nguồn nguyên liệu quan trọng thị trường  Việc thâu tóm nguồn cung cấp nguyên liệu, nguồn tiêu thụ làm tăng chí phí đối thủ, làm cho Đối với doanh nghiệp khác: đối thủ bị suy giảm sức cạnh tranh – 5.2 Người tiêu dùng:  Người tiêu dùng không hưởng mức giá tốt  Người tiêu dùng hội lựa chọn nhiều mặt hàng – 5.3 Đối với thị trường nói chung:  Hành vi ngăn cản việc tham gia mở rộng thị trường doanh nghiệp khác hành vi cho thấy chất hạn chế cạnh tranh nó, làm cho lực cạnh tranh kinh tế trở nên hiệu Một thị trường cạnh tranh gia tăng lực cạnh tranh quốc tế, gia tăng việc sử dụng lao động thiết lập nên tiêu chuẩn sống mức độ cao Như vậy, việc hạn chế cạnh tranh làm cho thị trường hội phát triển mạnh mẽ, tạo nên hiệu kinh tế Thực trạng giải pháp việt nam 6.1 Thực trạng  Theo khảo sát, hành vi cạnh tranh không lành mạnh thị trường hi ện phổ biến dạng như: Hành vi xâm phạm thơng tin bí mật kinh doanh; Hành vi ép buộc kinh doanh; Cung cấp thông tin không trung thực DN khác; Hành vi gây rối hoạt động kinh doanh DN khác; Hành vi lơi kéo khách hàng bất chính; Hành vi bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ giá thành toàn –   6.2 Giải Pháp  Thường xuyên phối hợp với quan quản lý việc góp ý hồn thiện sách để bảo vệ DN làm ăn đáng, người tiêu dùng nhằm bảo vệ mơi trường kinh doanh bình đẳng  Nâng cao lực cạnh tranh nâng cao chất lượng sản phẩm, giá bán sản phẩm ổn định, sách bán hàng sau bán hàng, Nâng cao chất lượng yếu tố đầu vào: yếu tố đầu vào trình sản xuất gồm yếu tố vốn, nguyên vật liệu đầu vào, nguồn nhân lực trình đ ộ khoa học cơng ngh ệ Đối với doanh nghiệp Bản thân môi chủ doanh nghiệp cần có ý thức nâng cao trình đ ộ học vấn, kiến thức chuyên ngành, kiến thức văn hóa, kinh tế, pháp luật xã h ội…     Đối với nhà nước  Triển khai nghiêm túc quy định xử phạt hành vi cạnh tranh không lành mạnh: Nhằm hạn chế hành vi cạnh tranh DN, việc triển khai hoạt động xử phạt nhằm răn đe yêu cầu tất yếu  Tăng cường công tác đào tạo cán bộ: Đấu tranh với hành vi cạnh tranh không lành mạnh nhiệm vụ mẻ Việt Nam, vậy, đội ngũ cán làm công tác cần đáp ứng đủ yêu cầu thực tiễn Tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật cạnh tranh khơng lành mạnh Tiếp tục hồn thiện quy định pháp luật cạnh tranh không lành mạnh Tăng cường hoạt động tra, kiểm tra DN, đặc biệt với hành vi liên quan đến cạnh tranh không lành mạnh – Đối với người tiêu dùng  Cần tìm hiểu quy định pháp luật để trở thành “người tiêu dùng thông minh”; Cần tẩy chay sản phẩm hàng hóa chất lượng, vi phạm pháp luật, có dấu hiệu cạnh tranh khơng lành mạnh Bên cạnh đó, phát sản phẩm, hàng hóa sản phẩm hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh lên án vận động người tiêu dùng khác không sử dụng, tạo sức ép cho DN vi phạm, từ đẩy lùi hành vi cạnh tranh không lành mạnh Biện pháp khắc phục   Hình phạt : Theo quy định khoản Điều Nghị định 75/2019/NĐ-CP, doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường doanh nghiệp thuộc nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường bị phạt tiền 01% đến 10% tổng doanh thu thị trường liên quan năm tài liền kề trước năm thực hành vi vi phạm  Hình phạt bổ sung: Ngồi việc bị phạt tiền, doanh nghiệp vi phạm cịn bị áp dụng hình phạt bổ sung tịch thu khoản lợi nhuận thu từ việc thực hành vi vi phạm  Biện pháp khắc phục: Theo quy định khoản Điều Nghị định 75/2019/NĐ-CP, doanh nghiệp vi phạm bị áp dụng biện pháp khắc phục hậu bao gồm:   Buộc loại bỏ điều khoản vi phạm pháp luật khỏi hợp đồng, thỏa thuận giao dịch kinh doanh Buộc cấu lại doanh nghiệp lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường ... với thị trường nói chung:  Hành vi ngăn cản vi? ??c tham gia mở rộng thị trường doanh nghiệp khác hành vi cho thấy chất hạn chế cạnh tranh nó, làm cho lực cạnh tranh kinh tế trở nên hiệu Một thị trường. .. ngăn cản đối tượng cạnh tranh tiềm gia nhập thị trường vi? ??c ngăn cản thực thủ đoạn tạo rào cản vi? ??c gia nhập thị trường Chủ thể – Chủ thể thực hành vi  Doanh nghiệp đơn lẻ  Một nhóm doanh nghiệp. .. gây cản trở cạnh tranh, tổn hại cho đối thủ khách hàng doanh nghiệp   - Vi? ??c tham gia thị trường trình bắt đầu trao đổi, cung cấp hàng hóa/ dịch vụ vào thị trường - Vi? ??c mở rộng thị trường trình

Ngày đăng: 26/04/2022, 14:46

Hình ảnh liên quan

 - Có biểu hiện về mặt hình thức giống với hành vi ấn định giá bán dưới giá thành toàn bộ để loại bỏ - Thuyết trình luật cạnh tranh tìm hiểu về hành vi ngăn cản việc tham gia hoặc mở rộng thị trường của các doanh nghiệp khác

bi.

ểu hiện về mặt hình thức giống với hành vi ấn định giá bán dưới giá thành toàn bộ để loại bỏ Xem tại trang 9 của tài liệu.
 Hình phạt chín h: - Thuyết trình luật cạnh tranh tìm hiểu về hành vi ngăn cản việc tham gia hoặc mở rộng thị trường của các doanh nghiệp khác

Hình ph.

ạt chín h: Xem tại trang 19 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan