1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Thực trạng pháp luật cạnh tranh việt nam về xác định doanh nghiệp có vị trí độc quyền

17 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 293,01 KB

Nội dung

1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 2 NỘI DUNG 3 1 Khái niệm độc quyền 3 2 Vị trí độc quyền của doanh nghiệp 7 3 Thực trạng pháp luật Việt Nam về xác định doanh nghiệp có vị trí độc quyền 7 3 1 Tổng quan các quy định hi.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU .2 NỘI DUNG Khái niệm độc quyền Vị trí độc quyền doanh nghiệp .7 Thực trạng pháp luật Việt Nam xác định doanh nghiệp có vị trí độc quyền .7 3.1 Tổng quan quy định hành 3.2 Đánh giá quy định pháp luật cạnh tranh xác định thị trường liên quan 3.3 Đánh giá quy định xác định doanh nghiệp có vị trí độc quyền 10 Một số giải pháp 13 KẾT LUẬN 16 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 MỞ ĐẦU Những năm vừa qua, phát triển mạnh mẽ kinh tế hàng hoá nhiều thành phần nước ta làm phát sinh nhiều quan hệ kinh tế đa dạng, phức tạp, có quan hệ cạnh tranh Việc thừa nhận quyền tự kinh doanh theo quyđịnh Hiến pháp pháp luật, tạo sở pháp lý khuyến khích tự cạnh tranh chủ thể kinh doanh.Tuy nhiên, xu hướng phát triển cạnh tranh thường dẫn tới độc quyền xét chất cạnh tranh, định hướng điều chỉnh, phát triển theo trình sau: từ cạnh tranh lành mạnh sang cạnh tranh không lành mạnh, tới cạnh tranh mang tính độc quyền, cuối xuất độc quyền làm triệt tiêu cạnh tranh thị trường gây hậu tiêu cực cho kinh tế đời sống xã hội như: hạn chế, kiểm soát mức sản xuất, mức đầu tư cải tiến kỹ thuật, nâng giá thu lợi nhuận độc quyền Chính vậy, Luật Cạnh tranh đời công cụ hữu hiệu để Nhà nước thực chức điều tiết kinh tế, khắc phục khiếm khuyết thị trường, bảo vệ cạnh tranh lành mạnh, công hiệu doanh nghiệp Để hiểu rõ quy định pháp luật xác định doanh nghiệp có vị trị độc quyền, em xin lựa chọn đề tài “Thực trạng pháp luật cạnh tranh Việt Nam xác định doanh nghiệp có vị trí độc quyền” NỘI DUNG Khái niệm độc quyền Độc quyền cạnh tranh hai tượng có liên quan chặt chẽ với Khi có chủ trương thúc đẩy cạnh tranh để phát triển thị trường, tạo điều kiện cho doanh nghiệp đầu tư đổi công nghệ sản xuất, hạ giá thành sản phẩm đem lại lợi ích cho người tiêu dùng độc quyền cần phải loại bỏ Tuy nhiên, thực tế tất quốc gia, độc quyền tồn số ngành mức độ định, yếu tố đảm bảo cho cạnh tranh phát triển trì hiệu kinh tế tồn xã hội Vậy, độc quyền pháp luật cạnh tranh Việt Nam nên điều chỉnh vấn đề nào? Độc quyền kinh tế hiểu “ tượng có số người độc chiếm thị trường khiến khơng có tự cạnh tranh phía cung” Trong kinh tế học, tượng gọi độc quyền tuyệt đối biểu cạnh tranh khơng hồn hảo Đó hình thức cạnh tranh mà giá hàng hoá thị trường bị chi phối nhà kinh doanh định Thông thường, thị trường độc quyền biểu qua yếu tố sau: Thứ nhất, tồn thị trường nắm giữ người bán định Thứ hai, sản phẩm nhà sản xuất bán thị trường mà khơng có sản phẩm thay gần tồn Nói cách khác, việc không tồn thị trường sản phẩm liên quan Thứ ba, tồn rào cản để ngăn cản việc doanh nghiệp khác kinh doanh thị trường liên quan Rào cản coi đặc trưng quan trọng thị trường độc quyền lẽ, khơng có rào cản, doanh nghiệp khác tham gia vào thị trường kinh doanh nhà độc quyền thực sách tăng giá bán giảm chất lượng số lượng sản phẩm Chính vậy, nhà kinh doanh muốn trở thành độc quyền cần phải có rào cản nhờ vào để cản trở đối thủ khác Rào cản thị trường thể nhiều hình thức khác nhau, có hình thức phổ biến sau: - Các quy định pháp luật hạn chế cạnh tranh Đây loại rào cản thường gặp, tạo độc quyền hợp pháp cho doanh nghiệp Vấn đề cần xem xét tính hợp lý rào cản thị trường pháp luật tạo Trong hoàn cảnh định, Chính phủ hầu hết quốc gia cần thiết phải sử dụng rào cản pháp luật tạo để đảm bảo phát triển kinh tế, bảo vệ người tiêu dùng bảo hộ sản xuất nước Trong trường hợp đó, tồn rào cản thị trường hợp lý Chẳng hạn, việc nhà nước cho phép doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực mà nhà nước cần giữ độc quyền ngành thuộc an ninh, quốc phòng hay ngành dịch vụ cơng ích ngành có tác động mạnh ảnh hưởng đến đời sống toàn xã hội như: cấp, thoát nước, nắm giữ mạng lưới truyền tải điện quốc gia, mạng lưới đường sắt tàu hoả Trong trường hợp này, pháp luật cần thiết phải tạo rào cản thị trường Nhìn chung quốc gia thừa nhận tồn rào cản thị trường pháp luật tạo ra, lẽ điều kiện để đảm bảo lợi ích xã hội lợi ích quốc gia Tuy thế, có rào cản mà tồn bất hợp lý cần phải loại bỏ nước ta có rào cản bất hợp lý tồn Bên cạnh đó, quy định Chính phủ việc đấu thầu hay định quota số trường hợp biểu rào cản pháp luật tạo kinh tế thị trường - Cắt giảm giá bán hàng hoá Nhờ vào sức mạnh tài kinh nghiệm kinh doanh thị trường, doanh nghiệp giảm giá tới mức làm cho doanh nghiệp tham gia thị trường doanh nghiệp khác đối thủ kinh doanh thị trường không đủ sức cạnh tranh phải rút lui khỏi thị trường Kết doanh nghiệp giành phần thắng đua giá - Độc quyền tự nhiên (Natural Monopoly) Hiện nay, khái niệm chưa hiểu cách xác số sách báo nước ta Nhiều người cho rằng, tượng doanh nghiệp kinh thị trường, nhiều biện pháp chiến lược khác nhau, doanh nghiệp giành phần thắng đua cạnh tranh trở thành độc quyền gọi độc quyền tự nhiên Hiểu khơng xác đứng mặt kinh tế học theo quy định thông thường pháp luật nước giới Trường hợp gọi độc quyền kết q trình kinh doanh khơng phải độc quyền tự nhiên Độc quyền tự nhiên phải hiểu tượng xảy thị trường tồn sản phẩm thị trường cung cấp doanh nghiệp mức giá thấp so với việc có hai hay nhiều doanh nghiệp cung cấp sản phẩm Điều tính chất sản phẩm hàng hố dịch vụ cung cấp định Nói cách khác, độc quyền tự nhiên mơ hình tối ưu số lĩnh vực mà cần nhà sản xuất đủ khả cung cấp sản phẩm cho thị trường với hiệu kinh tế cao Vì thế, cho phép nhà cung cấp khác tham gia vào thị trường dẫn tới “ cạnh tranh lãng phí” Ví dụ ngành sản xuất kinh doanh điện, việc có nhiều nhà sản xuất điện cạnh tranh thị trường làm giảm giá bán điện nâng cao chất lượng điện cung cấp Tuy thế, quốc gia không thiết nhà sản xuất điện phải xây dựng hệ thống dây truyền tải riêng biệt Đó điều làm tất doanh nghiệp địi hỏi chi phí lớn gây lãng phí khơng cần thiết Chính vậy, doanh nghiệp sản xuất điện cần sử dụng hệ thống đường truyền tải đủ Điều có nghĩa doanh nghiệp nắm giữ hệ thống truyền tải điện trở thành nhà độc quyền tượng gọi độc quyền tự nhiên Những ví dụ khác độc quyền tự nhiên tìm thấy ngành vận tải đường sắt, đường hàng không hay viễn thông Trong trường hợp độc quyền tự nhiên tồn chỗ cần nhà cung cấp đường ray, nhà cung cấp nhà ga sân bay tương tự cần doanh nghiệp cung cấp đường trục viễn thông đủ Các yếu tố mà độc quyền tự nhiên tồn gọi “phương tiện thiết yếu” Người ta gọi độc quyền tự nhiên có lý “tự nhiên” cho độc quyền tồn tại, thân sản phẩm đòi hỏi doanh nghiệp phải có mức độ kinh tế định cung cấp sản phẩm hiệu qủa cao Và vậy, độc quyền tự nhiên rào cản hình thành tự nhiên thị trường Việc xác định rõ ranh giới độc quyền tự nhiên điều quan trọng việc xác định độc quyền số ngành định nước ta, việc chưa phân định rõ ràng dẫn đến độc quyền ngành viễn thông, điện lực, đường sắt, hàng không Vấn đề phân tích kỹ phần Ngồi rào cản phổ biến trên, thực tế tồn nhiều loại rào cản khác như: quảng cáo tiếp thị sản phẩm để xây dựng nhãn hiệu hàng hoá khiến cho doanh nghiệp tham gia thị trường khơng thể đưa sản phẩm tới khách hàng; hay loại rào cản khác việc doanh nghiệp nắm giữ độc quyền nguyên liệu đầu vào ngành sản xuất v.v Như vậy, rào cản xấu cần phải loại bỏ, có rào cản nỗ lực kinh doanh doanh nghiệp (như đẩy mạnh quảng cáo, tiếp thị, đẩy mạnh đầu tư nghiên cứu để hạ giá thành sản phẩm đưa sản phẩm mới) tạo nên Chính thế, trường hợp này, pháp luật cấm việc doanh nghiệp trở thành độc quyền mà đưa quy định để doanh nghiệp khơng thể lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường vị trí độc quyền để gây hạn chế cạnh tranh làm tổn hại đến lợi ích người tiêu dùng Vị trí độc quyền doanh nghiệp Điều 25 Luật Cạnh tranh quy định: “Doanh nghiệp coi có vị trí độc quyền khơng có doanh nghiệp cạnh tranh hàng hoá, dịch vụ mà doanh nghiệp kinh doanh thị trường liên quan.” Theo Luật Cạnh tranh, doanh nghiệp coi có vị trí độc quyền khơng có doanh nghiệp cạnh tranh hàng hóa, dịch vụ mà doanh nghiệp kinh doanh thị trường liên quan Dưới góc độ lý thuyết, vị trí độc quyền loại bỏ khả có tồn cạnh tranh thị trường liên quan có doanh nghiệp doanh nghiệp xem xét hoạt động Do đó, xác định vị trí độc quyền, quan cạnh tranh cần: – Xác định thị trường liên quan; – Xác định số lượng doanh nghiệp hoạt động thị trường Nếu kết luận đưa có doanh nghiệp doanh nghiệp có vị trí độc quyền Các bước phân tích doanh thu, doanh số… để xác định tổng thị phần thị trường khơng cịn cần thiết Khi vị trí độc quyền tạo lập hợp pháp cơng quyền khơng thể trừng phạt hay xóa bỏ vị trí Nhà nước pháp luật trừng phạt doanh nghiệp chúng sử dụng vị trí độc quyền lợi quan hệ thị trường hay đặt chủ thể khác vào tình trạng bất lợi Thực trạng pháp luật Việt Nam xác định doanh nghiệp có vị trí độc quyền 3.1 Tổng quan quy định hành Hiện nay, quy định xác định doanh nghiệp có vị trí độc quyền cụ thể Luật Cạnh tranh, Nghị định 35/2020/NĐ-CP hướng dẫn Luật Cạnh tranh, Nghị định 75/2019/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực cạnh tranh Việt Nam sử dụng cách tiếp cận vi phạm để đánh giá doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh, độc quyền hành vi bị coi lạm dụng hình thức xử lý vi phạm Điều 25 Luật cạnh tranh quy khái niệm doanh nghiệp có vị trí độc quyền, doanh nghiệp coi có vị trí độc quyền khơng có doanh nghiệp cạnh tranh hàng hố, dịch vụ mà doanh nghiệp kinh doanh thị trường liên quan Về quy định cấm, pháp luật cạnh tranh Việt Nam thừa nhận tồn doanh nghiệp thống lĩnh, doanh nghiệp độc quyền, nhiên cấm tất hành vi lạm dụng sức mạnh thị trường doanh nghiệp Theo cách tiếp cận vi phạm mặc nhiên, Điều 27 Luật cạnh tranh liệt kê hành vi lạm dụng vị trí độc quyền để điều chỉnh Cách tiếp cận quy định vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền, thị trường liên quan hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền… pháp luật cạnh tranh Việt Nam có số điểm mạnh, đặc biệt quan tranh non trẻ Tuy nhiên, thực tế, quy định phát sinh số điểm bất cập, cần xem xét đánh giá để hoàn thiện Luật Cạnh tranh sau vào hoạt động, tạo hành lang pháp lý quan trọng, giúp tạo lập trì mơi trường kinh doanh bình đẳng Đây tiền đề quan trọng đảm bảo hoạt động kinh doanh bình đẳng, bền vững cho doanh nghiệp, đồng thời đảm bảo cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước phân bổ hiệu nguồn lực xã hội Bên cạnh đó, Cục Quản lý cạnh tranh thường xuyên tiến hành hoạt động điều tra phục vụ việc xác định hành vi lạm dụng độc quyền để yêu cầu Viện kiểm sát tiến hành quy trình tố tụng, nhiên vụ việc đưa điều tra thức chưa nhiều theo quy định pháp luật cạnh tranh Nguyên nhân tình trạng xuất phát từ phía: quan cạnh tranh, từ nhận thức doanh nghiệp pháp luật cạnh tranh hạn chế từ quy định Luật Cạnh tranh, hoạt động thực thi quy định 3.2 Đánh giá quy định pháp luật cạnh tranh xác định thị trường liên quan Cũng nước giới, việc xác định thị trường liên quan pháp luật cạnh tranh Việt Nam dựa hai yếu tố khả thay cầu khả thay cung Các tiêu chí xác định thị trường liên quan Luật cạnh tranh Việt Nam quy định cụ thể Nghị định 35 Tuy nhiên việc quy định phù hợp với hàng hóa khơng xác định dịch vụ, vậy, quan cạnh tranh áp dụng tiêu chí để xác định đặc tính dịch vụ, đó, khơng đảm bảo đầy đủ yếu tố xác định thị trường liên quan theo quy định luật Bên cạnh đó, cách thức xác định khả thay cho giá, pháp luật cạnh tranh Việt Nam sử dụng hình thức đơn giản phép thử SSNIP (small but significant and non-transitory increase in price: mức tăng giá tối thiểu đủ để khách hàng chuyển sang sử dụng sản phẩm thay khác) quan cạnh tranh giới công nhận rộng rãi việc xác định thị trường liên quan Tức là, phép thử kiểm tra khả thu lợi nhuận nhà độc quyền từ việc tăng giá sản phẩm dịch vụ từ 5-10% thời gian từ tháng đến năm, trường hợp doanh nghiệp có lợi nhuận sản lượng bán giảm thị trường sản phẩm liên quan xác lập Ngược lại, trường hợp nhà độc quyền khơng thể thu lợi từ việc tăng giá thị trường sản phẩm liên quan mở rộng Trên thực tế, với điều kiện nước ta, số lượng vụ việc sử dụng phép thử SSNIP túy khó khăn mặt thu thập liệu thị trường tốn việc tổ chức lấy ý kiến người tiêu dùng 3.3 Đánh giá quy định xác định doanh nghiệp có vị trí độc quyền Luật cạnh tranh Việt Nam xác định doanh nghiệp độc quyền dựa vào hai yếu tố thị phần doanh nghiệp thị trường liên quan khả gây hạn chế cạnh tranh cách đáng kể doanh nghiệp Theo đó, doanh nghiệp coi có vị trí thống lĩnh thị trường có thị phần từ 30% trở lên thị trường liên quan có khả gây hạn chế cạnh tranh cách đáng kể Theo quy định Điều 13 Luật cạnh tranh 2018 khả gây hạn chế cạnh tranh cách đáng kể doanh nghiệp thị trường liên quan xác định dựa vào như: mức thị phần doanh nghiệp tham gia thỏa thuận; rào cản gia nhập, mở rộng thị trường; hạn chế nghiên cứu, phát triển, đổi công nghệ hạn chế lực công nghệ; giảm khả tiếp cận, nắm giữ sở hạ tầng thiết yếu; tăng chi phí, thời gian khách hàng việc mua hành hóa, dịch vụ doanh nghiệp tham gia thỏa thuận chuyển sang mua hàng hóa, dịch vụ liên quan khác; gây cản trở cạnh tranh thị trường thơng qua kiểm sốt yếu tố đặc thù ngành, lĩnh vực liên quan đến doanh nghiệp tham gia thỏa thuận Như thấy rằng,theo Luật Cạnh tranh hành thị phần tiêu chí để xác định sức mạnh doanh nghiệp, điều hiểu doanh nghiệp nhóm doanh nghiệp đạt ngưỡng thị phần định coi có vị trí thống lĩnh thị trường.Việc xác định doanh nghiệp có hành vi phản cạnh tranh hay không vào thị phần doanh nghiệp thời điểm thực hành vi phản cạnh tranh xem xét khoảng thời gian tính theo tháng, theo quý theo năm Các nước giới lấy tiêu chí thị phần để đánh giá sức mạnh thị phần doanh nghệp Tuy nhiên, ngưỡng thị phần cụ thể để xác định sức mạnh thị phần doanh nghiệp lại không quy định cụ thể, mà vào so sánh thị phần 10 doanh nghiệp thị phần doanh nghiệp đối thủ trình liên tục Về vấn đề này, Luật Cạnh tranh quốc gia phát triển thừa nhận vai trò thị phần việc đánh giá sức mạnh thị trương doanh nghiệp thị phần doanh nghiệp thể cách khách quan, dựa số liệu cụ thể, rõ ràng cho thấy tương quan sức mạnh doanh nghiệp bị xem xét với đối thủ khác thị trường Tuy nhiên, quốc gia không đưa ngưỡng thị phần cụ thể để làm sở xác định sức mạnh thị trường doanh nghiệp Thay vào đó, thị phần doanh nghiệp bị xem xét đem so sánh với thị phần đối thủ cạnh tranh xem xét trình để đánh giá tồn bền vững sức mạnh thị trường mà doanh nghiệp nắm giữ Trên thực tế, có trường hợp, doanh nghiệp nắm giữ 30% thị phần thị trường liên quan khơng có sức mạnh vượt trội so với đối thủ cạnh tranh khách hàng Cụ thể, thị trường có 03 doanh nghiệp đứng đầu, doanh nghiệp nắm giữ 50%, 30% 20% thị phần Trong trường hợp này, doanh nghiệp số đó, dù nắm giữ 30% thị phần, khơng thể có sức mạnh vượt trội so với đối thủ giữ 50% thị phần; đó, khơng thể coi có vị trí thống lĩnh thị trường Ngược lại, tồn thị trường có 01 doanh nghiệp đứng đầu nắm giữ 20% thị phần; 80% thị trường lại thuộc doanh nghiệp nắm giữ 1%-2% thị phần Như vậy, doanh nghiệp đứng đầu thị trường, không nắm giữ tới 30% thị phần, lại có sức mạnh thị trường vượt trội so với phần lại thị trường, hồn tồn có khả đưa định có ảnh hưởng tới tồn thị trường Do đó, quan cạnh tranh số nước giới cịn sử dụng lúc nhiều tiêu chí đánh giá vị trí thống lĩnh khác ngồi tiêu chí thị phần Theo Báo cáo Mạng lưới cạnh tranh quốc tế- ICN12, quan cạnh tranh 11 giới sử dụng 20 tiêu chí để đánh giá vị trí thống lĩnh doanh nghiệp Trong đó, tiêu chí thường thấy là: - Vị (gồm lực vượt trội) hành vi đối thủ cạnh tranh thị trường, - Các rào cản gia nhập khả gia nhập thị trường đối thủ mới, - Tính bền vững của sức mạnh thị trường mà doanh nghiệp nắm giữ, - Sức mạnh người mua, - Các nguồn lực thiết yếu mà doanh nghiệp nắm giữ v.v… Trong tất tiêu chí đó, ICN quan cạnh tranh cho rằng: không tiêu chí đơn lẻ cho phép khẳng định doanh nghiệp có nắm giữ vị trí thống lĩnh hay khơng, nhiều tiêu chí kết hợp sử dụng cho phép khẳng định điều Pháp luật cạnh tranh nước ta xem xét đánh giá khả gây hạn chế cạnh tranh doanh nghiệp trạng thái tĩnh, tức không đặt doanh nghiệp mối tương quan so sánh với doanh nghiệp khác thị trường Ở nước giới, quy mô hệ thống phân phối doanh nghiệp bị điều tra đem so sánh với phần cịn lại thị trường, từ quan cạnh tranh có đánh giá xác sức mạnh thị trường doanh nghiệp Bên cạnh đó, thực tế,ở nước giới, số trường hợp, thân việc doanh nghiệp thực hành vi lạm dụng định cho thấy doanh nghiệp có sức mạnh thị trường Mục Luật Chống độc quyền Sherman Act Hoa Kỳ quy định, sức mạnh độc quyền hiểu doanh nghiệp có khả định giá cao đáng kể so với mức giá cạnh tranh cố tình gây hành vi khoảng thời gian định nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh gia nhập mở rộng thị trường 12 Tóm lại, quy định đánh giá vị trí thống lĩnh doanh nghiệp Luật cạnh tranh hành nước ta cịn cứng nhắc khó khả thi việc xác định hành vi gây phản cạnh tranh số trường hợp không phản ánh tương quan cạnh tranh thị trường Một số giải pháp Từ phân tích thực trạng độc quyền trên, thấy rào cản thị trường Việt Nam rơi vào trường hợp sau: Thứ nhất, số hành vi kinh doanh định, doanh nghiệp thị trường loại bỏ đối thủ khác trở thành độc quyền thị trường Thứ hai, tồn số quy định pháp luật sách kinh tế tạo độc quyền cho doanh nghiệp nhà nước Thứ ba, pháp luật chưa có phân định rõ việc sử dụng “ phương tiện thiết yếu” liên quan đến độc quyền tự nhiên, biến độc quyền nhà nước thành độc quyền doanh nghiệp Loại rào cản thứ hình thức tồn phổ biến tất quốc gia ngoại lệ Việt Nam tương lai Luật Cạnh tranh đưa số quy định tương đối phù hợp với hoàn cảnh kinh tế nước ta để điều chỉnh quan hệ Vấn đề đặt cần phải có quy định để xử lý tồn loại rào cản thứ hai thứ ba Đối với loại hình thứ hai, cần thấy rằng: hoàn cảnh định, tồn rào cản thị trường pháp luật tạo cần thiết Điều chứng minh chỗ, hầu hết quốc gia thừa nhận tồn độc quyền nhà nước lĩnh vực liên quan đến lợi ích cơng cộng an ninh quốc phịng Ví dụ Chính phủ Australia “ thừa nhận rộng rãi độc quyền nhà nước 13 lĩnh vực cấp nước, điện lực, đường sắt, đường bộ, bưu chính, viễn thơng Việc thừa nhận độc quyền nhà nước lĩnh vực giải thích dựa sở hoạt động nói hình thức độc quyền tự nhiên” Ở Việt Nam nay, Nghị Đảng khẳng định: Nhà nước nắm độc quyền lĩnh vực dịch vụ cơng ích, ngành cơng nghiệp then chốt có liên quan mật thiết tới đời sống kinh tế - xã hội an ninh, quốc phòng điện lực, viễn thơng, cảng biển, thuốc lá, cấp nước, sản xuất vũ khí, thuốc nổ Thời gian tới, Chính phủ nên cụ thể hố quy định cách đưa danh mục lĩnh vực độc quyền nhà nước để bảo đảm tính rõ ràng pháp luật tránh việc biến độc quyền nhà nước thành độc quyền doanh nghiệp Đồng thời, Chính phủ nên thông tin kế hoạch cụ thể việc xoá bỏ độc quyền ngành nghề định Thực tế cho thấy rằng, lĩnh vực thuộc độc quyền nhà nước giống cho quốc gia không tồn ổn định cho thời kỳ, phụ thuộc vào hồn cảnh nước Tuy thế, pháp luật nên quy định theo hướng nhà nước nắm giữ độc quyền lĩnh vực liên quan đến độc quyền tự nhiên lĩnh vực liên quan đến an ninh quốc phịng Ngồi ra, quan nhà nước có thẩm quyền, đặc biệt quan quản lý nhà nước cạnh tranh (sẽ thành lập theo quy định Luật Cạnh tranh) cần rà soát lại văn pháp luật để tìm quy định hạn chế cạnh tranh bất hợp lý, qua đó, đề xuất quan ban hành văn sửa đổi huỷ bỏ cho phù hợp với điều kiện kinh tế thị trường nước ta Chính sách việc thành lập tập đoàn kinh tế vấn đề cần xem xét Các tập đoàn kinh tế thành lập có sức mạnh lớn cạnh tranh với doanh nghiệp nước Vì vậy, với việc thành lập tập đồn kinh tế, nên có quy định để khuyến khích cơng ty nước ngồi bao gồm tập đoàn kinh tế đa quốc gia tham gia hoạt động kinh doanh thị trường liên quan Việt Nam Điều vừa bảo đảm tính cạnh tranh 14 kinh tế đồng thời tạo môi trường cho tập đoàn kinh tế nước ta phát triển Đối với loại hình thứ ba trường hợp mà yếu tố độc quyền tự nhiên gắn liền với hoạt động cạnh tranh tiềm (như sản xuất điện, dịch vụ vận chuyển hành khách đường sắt dịch vụ viễn thơng) Nên có quy định tách yếu tố độc quyền tự nhiên khỏi hoạt động cạnh tranh tiềm Ví dụ dịch vụ cung cấp sở hạ tầng viễn thông, hoạt động truyền tải điện, dịch vụ cung cấp nhà ga sân bay phải tách khỏi dịch vụ viễn thông, sản xuất điện, dịch vụ vận tải hàng khơng Chính phủ nên thành lập doanh nghiệp nhà nước riêng rẽ để quản lý yếu tố độc quyền tự nhiên Cùng với việc làm này, Chính phủ nên ban hành quy định việc sử dụng “phương tiện thiết yếu” liên quan đến độc quyền tự nhiên Trước hết, doanh nghiệp độc quyền tự nhiên nắm giữ “phương tiện thiết yếu” nên giao cho Bộ chuyên ngành quản lý Ví dụ Bộ Giao thơng vận tải kiểm sốt hoạt động doanh nghiệp quản lý nhà ga sân bay, Bộ Công nghiệp quản lý doanh nghiệp nắm giữ hệ thống truyền tải điện Thêm vào đó, cần thấy rằng, khơng thiết trường hợp doanh nghiệp quản lý “phương tiện thiết yếu” liên quan đến độc quyền tự nhiên phải đáp ứng yêu cầu việc sử dụng sở Vì vậy, cần có quy định lĩnh vực Cụ thể là, nên quy định theo h-ớng doanh nghiệp khơng phải chịu trách nhiệm cung cấp “phương tiện thiết yếu” cho doanh nghiệp khác trừ có nhu cầu cần thiết để đẩy mạnh cạnh tranh có hiệu cho kinh tế Ví dụ như, nhà ga sân bay làm việc hết công suất, doanh nghiệp độc quyền tự nhiên khơng có trách nhiệm cung cấp “phương tiện thiết yếu” có yêu cầu nhà cung cấp dịch vụ vận tải hàng không Hơn nữa, nên có quy định liên quan đến việc xác định giá sử dụng phương tiện thiết yếu Trong thực tế, doanh nghiệp nắm giữ “phương tiện thiết yếu” có xu hướng tính giá độc quyền cho yếu tố Vì vậy, để tránh giá độc quyền, Bộ chủ quản nên ấn định giá cho việc sử dụng 15 dịch vụ thiết yếu Việc xác định giá sử dụng “phương tiện thiết yếu” công việc dễ dàng Theo kinh nghiệm số nước, giá sử dụng “phương tiện thiết yếu” phụ thuộc vào số yếu tố mức độ, khả cung cấp “phương tiện thiết yếu” , việc sử dụng theo kế hoạch tương lai doanh nghiệp, mức độ thu hồi vốn chi phí xây dựng “phương tiện thiết yếu” Đồng thời, nên tính đến tác động giá để thúc đẩy sản xuất bảo dưỡng “phương tiện thiết yếu” tác động quan trọng việc khuyến khích đổi công nghệ KẾT LUẬN Để quy định Luật Cạnh tranh luật thực đưa vào sống, Nhà nước phải tích cực thúc đẩy thi hành luật phải hành động liệt làm Luật Doanh nghiệp trước Mọi doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế phải hoạt động theo chế thị trường Xóa bỏ tình trạng độc quyền doanh nghiệp chế sách tạo bất bình đẳng kinh doanh, tiếp cận nguồn lực 16 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghị định số 35/2020/NĐ-CP quy định chi tiết số điều luật cạnh tranh Nghị định 75/2019/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực cạnh tranh file:///C:/Users/HLC/Downloads/1_Tquan_ve_ksoat_doc_quyen_theo_PLCT%20(1).pdf http://www.dankinhte.vn/xac-dinh-vi-tri-thong-linh-thi-truong-vi-tri-docquyen/ https://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/nghien-cuu-dieu-tra/thuctrang-va-giai-phap-hoan-thien-cac-quy-dinh-cua-phap-luat-canh-tranh142812.html?mobile=true&fbclid=IwAR38vhEIru5MpGFpwh43jcmmM 5udZ5DPtQpT41AIJ8ntsy42bIr6J54_jng http://www.lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=208973 17 ... xác định doanh nghiệp có vị trị độc quyền, em xin lựa chọn đề tài ? ?Thực trạng pháp luật cạnh tranh Việt Nam xác định doanh nghiệp có vị trí độc quyền? ?? NỘI DUNG Khái niệm độc quyền Độc quyền cạnh. .. tình trạng bất lợi Thực trạng pháp luật Việt Nam xác định doanh nghiệp có vị trí độc quyền 3.1 Tổng quan quy định hành Hiện nay, quy định xác định doanh nghiệp có vị trí độc quyền cụ thể Luật Cạnh. .. tiêu dùng Vị trí độc quyền doanh nghiệp Điều 25 Luật Cạnh tranh quy định: ? ?Doanh nghiệp coi có vị trí độc quyền khơng có doanh nghiệp cạnh tranh hàng hoá, dịch vụ mà doanh nghiệp kinh doanh thị

Ngày đăng: 21/11/2022, 15:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w