1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng pháp luật cạnh tranh Việt Nam về tập trung kinh tế

17 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trong nền kinh tế thị trường, tập trung kinh tế (TTKT) là hoạt động phổ biến của các doanh nghiệp nhằm tăng cường tiềm lực kinh tế, tạo ra các doanh nghiệp mới có quy mô lớn hơn trước. Vì vậy, TTKT có thể hình thành doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh hoặc vị trí độc quyền. Khi ở vào vị trí này, doanh nghiệp có xu hướng lạm dụng vị trí của mình thực hiện các hành vi gây ảnh hưởng xấu cho thị trường, cho doanh nghiệp khác và người tiêu dùng. Do đó, các hành vi TTKT phải được pháp luật kiểm soát.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trong kinh tế thị trường, tập trung kinh tế (TTKT) hoạt động phổ biến doanh nghiệp nhằm tăng cường tiềm lực kinh tế, tạo doanh nghiệp có quy mơ lớn trước Vì vậy, TTKT hình thành doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh vị trí độc quyền Khi vào vị trí này, doanh nghiệp có xu hướng lạm dụng vị trí thực hành vi gây ảnh hưởng xấu cho thị trường, cho doanh nghiệp khác người tiêu dùng Do đó, hành vi TTKT phải pháp luật kiểm sốt Để tìm hiểu rõ vấn đề này, em xin chọn đề 08 “Thực trạng pháp luật cạnh tranh Việt Nam tập trung kinh tế” làm chủ đề cho tập học kỳ NỘI DUNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TẬP TRUNG Khái niệm, đặc điểm tập trung kinh tế 1.1 Khái niệm tập trung kinh tế KINH TẾ Khái niệm TTKT tiếp cận nhiều góc độ khác khoa học kinh tế khoa học pháp lí Trong khoa học kinh tế, hành vi TTKT hiểu việc giảm số lượng doanh nghiệp độc lập cạnh tranh thị trường thông qua hành vi sáp nhập (theo nghĩa rộng) thông qua tăng trưởng nội sinh doanh nghiệp sở mở rộng lực sản xuất1 Cách hiểu TTKT nguyên nhân TTKT (thông qua việc sáp nhập, tăng trưởng nội sinh doanh nghiệp) dẫn đến hậu làm giảm doanh nghiệp thị trường Khái niệm coi TTKT kết trình tích tụ tư bản2 Lê Viết Thái, “Chun đề hành vi TTKT”, Đề tài nghiên cứu thể chế cạnh tranh điều kiện phát triển thị trường Việt Nam, Viện Nghiên cứu thương mại – Bộ Thương mại (nay Bộ Công thương), 2005 Tích tụ tư việc tăng quy mơ tư cá biệt tích luỹ nhà tư riêng lẻ, biểu mối quan hệ tư lao động Trong khoa học pháp lý, TTKT pháp luật nhiều nước hướng vào việc xác định dấu hiệu hình thức thực TTKT mà khơng đưa quy định giải thích TTKT gì? Theo đó, pháp luật cạnh tranh Việt Nam khơng đưa khái niệm mang tính khái quát để định nghĩa hành vi TTKT mà liệt kê hình thức TTKT Theo Điều 29 LCT 2018 TTKT hành vi doanh nghiệp bao gồm: sáp nhập doanh nghiệp; hợp doanh nghiệp; mua lại doanh nghiệp; liên doanh doanh nghiệp hành vi TTKT khác theo quy định pháp luật 1.2 Đặc điểm pháp lí tập trung kinh tế Theo quy định pháp luật cạnh tranh Việt Nam, TTKT có số đặc điểm pháp lí sau đây: Thứ nhất, chủ thể thực hành vi TTKT doanh nghiệp thị trường Các doanh nghiệp hoạt động khơng thị trường liên quan Thứ hai, hình thức TTKT thực hình thức định theo quy định pháp luật Theo LCT 2018, TTKT diễn hình thức: sáp nhập, hợp nhất, mua lại liên doanh doanh nghiệp Thứ ba, hậu TTKT việc hình thành doanh nghiệp, tập đoàn kinh tế lớn mạnh, thay đổi cấu trúc thị trường tương quan cạnh tranh thị trường Phân loại tập trung kinh tế Căn vào vị trí chủ thể tham gia TTKT theo cấp độ kinh doanh, TTKT chia thành: TTKT theo chiều ngang, TTKT theo chiều dọc TTKT hỗn hợp Cụ thể: - TTKT theo chiều ngang: sáp nhập, hợp nhất, mua lại, liên doanh… thường diễn hai doanh nghiệp nằm cấp độ chuỗi sản xuất hay nói cách khác doanh nghiệp hoạt động thị trường liên quan (thị trường sản phẩm thị trường địa lý liên quan) - TTKT theo chiều dọc: sáp nhập, hợp nhất, mua lại, liên doanh… diễn doanh nghiệp cấp độ khác chuỗi sản xuất (thường có quan hệ người mua – người bán với nhau) - TTKT dạng hỗn hợp: sáp nhập, hợp nhất, mua lại, liên doanh… doanh nghiệp không sản xuất sản phẩm cạnh tranh (không phải đối thủ nhau) khơng có mối quan hệ mua bán thực tiềm Ảnh hưởng tập trung kinh tế môi trường cạnh tranh TTKT tượng tồn khách quan trình cạnh tranh doanh nghiệp có ảnh hưởng tiêu cực đồng thời có ảnh hưởng tích cực đến đời sống kinh tế, đến môi trường kinh doanh - Ảnh hưởng tiêu cực: TTKT gây hạn chế cạnh tranh TTKT dẫn đến hệ hình thái thị trường cạnh tranh thay đổi chuyển sang mơ hình độc quyền nhóm hình thành doanh nghiệp có quyền lực thị trường hướng đến tạo dựng vị thống lĩnh, độc quyền doanh nghiệp Từ doanh nghiệp sẵn sàng thực hành vi theo hướng cản trở cạnh tranh diễn thị trường - Ảnh hưởng tích cực: TTKT tạo doanh nghiệp có quy mơ kinh doanh lớn hơn, tiềm lực tài mạnh hơn, giảm chi phí đầu tư, chi phí sản xuất, tăng suất lao động nâng cao lực cạnh tranh QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT CẠNH TRANH VIỆT NAM VỀ TẬP II TRUNG KINH TẾ Các hình thức tập trung kinh tế Theo quy định Điều 29 LCT 2018 TTKT gồm hình thức sau: - Sáp nhập doanh nghiệp: Khoản Điều 29 LCT 2018 quy định: “Sáp nhập doanh nghiệp việc doanh nghiệp chuyển toàn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp sang doanh nghiệp khác, đồng thời chấm dứt hoạt động kinh doanh tồn doanh nghiệp bị sáp nhập” Như vậy, sau sáp nhập, doanh nghiệp bị sáp nhập chấm dứt hoạt động kinh doanh khơng cịn tồn bị xóa tên sổ đăng kí kinh doanh Công ti nhận sáp nhập hưởng quyền, lợi ích hợp pháp chịu trách nhiệm nghĩa vụ công ti bị sáp nhập Theo LCT, sáp nhập doanh nghiệp hình thức TTKT nên bị kiểm sốt nhằm ngăn ngừa khả hình thành doanh nghiệp có sức mạnh thị trường dẫn đến thực hành vi gây cản trở cạnh tranh - Hợp doanh nghiệp: Khoản Điều 29 LCT 2018 quy định: “Hợp doanh nghiệp việc hai nhiều doanh nghiệp chuyển toàn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp để hình thành doanh nghiệp mới, đồng thời chấm dứt hoạt động kinh doanh tồn doanh nghiệp bị hợp nhất” Như vậy, sau đăng ký kinh doanh, doanh nghiệp bị hợp chấm dứt tồn tại, doanh nghiệp hợp hưởng quyền lợi ích hợp pháp, chịu trách nhiệm khoản nợ chưa toán, hợp đồng lao động nghĩa vụ tài sản khác doanh nghiệp bị hợp - Mua lại doanh nghiệp: Khoản Điều 29 LCT 2018 quy định: “Mua lại doanh nghiệp việc doanh nghiệp trực tiếp gián tiếp mua tồn phần vốn góp, tài sản doanh nghiệp khác đủ để kiểm soát, chi phối doanh nghiệp ngành, nghề doanh nghiệp bị mua lại” Có số ý kiến cho mua lại tồn doanh hình thức sáp nhập doanh nghiệp mua lại toàn doanh nghiệp, người mua trở thành chủ sở hữu doanh nghiệp tài sản doanh nghiệp, hưởng quyền, nghĩa vụ tính hợp pháp doanh nghiệp Về chất, việc mua lại trình thống tổ chức doanh nghiệp mua lại doanh nghiệp bị mua lại - Liên doanh doanh nghiệp: Khoản Điều 29 LCT 2018 quy định: “Liên doanh doanh nghiệp việc hai nhiều doanh nghiệp góp phần tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp để hình thành doanh nghiệp mới” Có thể thấy, hành vi liên doanh có khác biệt so với hành vi hợp doanh nghiệp sau doanh nghiệp góp phần tài sản, quyền, nghĩa vu, lợi ích hợp pháp để hình thành doanh nghiệp địa vị pháp lý doanh nghiệp tồn - Các hành vi TTKT khác: Quy định dự phòng nhằm cho phép bổ sung cần thiết hành vi TTKT khác ghi nhận pháp luật chuyên ngành xuất thực tiễn kinh doanh Hậu pháp lí tập trung kinh 2.1 Các trường hợp TTKT bị cấm tế Nhà nước không cấm doanh nghiệp tăng trưởng để có vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền nhà nước kiểm sốt việc hình thành vị trí diễn nào? Doanh nghiệp hình thành sau hoạt động TTKT có lợi dụng vị trí để gây hạn chế cạnh tranh hay khơng? Nếu có khả gây hạn chế cạnh tranh bị cấm thực hoạt động TTKT Mục đích việc cấm TTKT trường hợp nhằm ngăn cản việc hình thành doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh lạm dụng vị trí gây hậu lớn kinh tế Theo đó, Điều 30 LCT 2018 quy định trường hợp TTKT bị cấm sau: “Doanh nghiệp thực TTKT gây tác động có khả gây tác động hạn chế cạnh tranh cách đáng kể thị trường Việt Nam” Như vậy, tiêu chí để xác định trường hợp TTKT bị cấm theo LCT 2018 dựa chất gây tác động gây tác động hạn chế cạnh tranh hoạt động TTKT Theo đó, hoạt động TTKT gây tác động có khả gây tác động hạn chế cạnh tranh cách đáng kể thị trường bị cấm Mục đích việc cấm thực TTKT nói chung nhằm ngăn chặn doanh nghiệp nắm vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền lạm dụng vị trí để gây hậu lớn kinh tế Vì vậy, PLCT Việt Nam hướng đến kiểm soát cấm TTKT theo hướng hạn chế tác động khả gây tác động hạn chế cạnh tranh hoạt động TTKT đến thị trường Các trường hợp tập trung kinh tế phải thông báo 2.2 LCT 2018 thay đổi cách tiếp cận để hoàn thiện quy định kiểm soát TTKT Theo cách tiếp cận mới, TTKT coi quyền doanh nghiệp hoạt động kinh doanh pháp luật tôn trọng Tuy nhiên, để đảm bảo việc TTKT không làm ảnh hưởng tiêu cực gây nguy đến môi trường cạnh tranh quốc gia, chế kiểm soát TTKT xây dựng Theo quy định khoản Điều 33 LCT 2018, vụ việc TTKT phải tiến hành thông báo TTKT, trường hợp vụ việc thuộc ngưỡng thơng báo TTKT doanh nghiệp tham gia TTKT phải nộp hồ sơ thông báo TTKT đến Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia (UBCTQG) trước tiến hành TTKT: 2.2.1 Ngưỡng thông báo tập trung kinh tế Pháp luật cạnh tranh Việt Nam áp dụng kiểm sốt TTKT theo hình thức tiền kiểm yêu cầu trường hợp doanh nghiệp tham gia TTKT mà thuộc ngưỡng thơng báo TTKT phải nộp hồ sơ thông báo TTKT đến Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia trước tiến hành TTKT Ngưỡng thông báo TTKT trường hợp TTKT quy định cụ thể Điều 13 Nghị định 35/2020/NĐ-CP xác định vào tiêu chí sau đây: - Tổng tài sản thị trường Việt Nam doanh nghiệp tham gia TTKT; Tổng doanh thu thị trường Việt Nam doanh nghiệp tham gia - TTKT; Giá trị giao dịch TTKT; Thị phần kết hợp thị trường liên quan doanh nghiệp tham gia TTKT.4 Khoản Điều 33 Luật Cạnh tranh 2018 Khoản Điều 33 Luật Cạnh tranh 2018 Việc bổ sung tiêu chí xác định ngưỡng thông báo TTKT giúp doanh nghiệp tăng tính chủ động việc thực nghĩa vụ thông báo với quan cạnh tranh thực hoạt động TTKT, qua giúp doanh nghiệp giảm rủi ro mặt pháp lí phát sinh từ việc khơng xác định xác liệu hoạt động TTKT có thuộc ngưỡng thơng báo theo quy định LCT hay không 2.2.2 Hồ sơ thông báo tập trung kinh tế: Theo quy định khoản Điều 34 LCT 2018 hồ sơ thơng báo TTKT bao gồm: - Thông báo tập trung kinh tế theo mẫu Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia ban hành; - Dự thảo nội dung thỏa thuận tập trung kinh tế dự thảo hợp đồng, biên ghi nhớ việc tập trung kinh tế doanh nghiệp; - Bản hợp lệ Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp văn tương đương doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế; - Báo cáo tài doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế 02 năm liên tiếp liền kề trước năm thông báo tập trung kinh tế báo cáo tài từ thời điểm thành lập đến thời điểm thông báo tập trung kinh tế doanh nghiệp thành lập có xác nhận tổ chức kiểm toán theo quy định pháp luật; - Danh sách công ty mẹ, công ty con, công ty thành viên, chi nhánh, văn phòng đại diện đơn vị phụ thuộc khác doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế (nếu có); - Danh sách loại hàng hóa, dịch vụ mà doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế kinh doanh; - Thông tin thị phần lĩnh vực dự định tập trung kinh tế doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế 02 năm liên tiếp liền kề trước năm thông báo tập trung kinh tế; - Phương án khắc phục khả gây tác động hạn chế cạnh tranh việc tập trung kinh tế; - Báo cáo đánh giá tác động tích cực việc tập trung kinh tế biện pháp tăng cường tác động tích cực việc tập trung kinh tế Quy định tiếp cận từ mục đích, mục tiêu doanh nghiệp tiến hành hoạt động TTKT, từ chiến lược phát triển, mở rộng kinh doanh rút lui khỏi thị trường doanh nghiệp tham gia… Trên sở đó, UBCTQG xem xét, đánh giá khả khắc phục tác động khả gây tác động giao dịch TTKT phép không cho phép hoạt động TTKT thực 2.2.3 Tiếp nhận hồ sơ thông báo tập trung kinh tế: Quy trình, thời hạn tiếp nhận hồ sơ thông báo TTKT quy định Điều 35 LCT 2018 Việc tiếp nhận hồ sơ thông báo TTKT thực theo quy trình: Theo đó, thời hạn 07 ngày làm việc kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ thơng báo TTKT, UBCTQG có trách nhiệm thông báo văn cho doanh nghiệp việc bổ sung hồ sơ 2.2.4 Thẩm định việc tập trung kinh tế: Quy định thẩm định việc TTKT theo LCT 2018 có thay đổi đáng kể Theo đó, hồ sơ TTKT thẩm định theo quy định gồm giai đoạn: thẩm định sơ thẩm định thức với quy trình cụ thể sau: - Thẩm định sơ việc TTKT: Điều 36 LCT 2018 quy định thời hạn nội dung thẩm định sơ việc TTKT Theo đó, thời gian thẩm định sơ vòng 30 ngày kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ thông báo TTKT đầy đủ, hợp lệ Nội dung thẩm định sơ dựa theo tiêu chí quy định Khoản Điều 36 LCT 2018 Trong thời hạn thẩm định nêu trên, UBCTQG thông báo kết thẩm định sơ việc TTKT, theo nội dung thơng báo thuộc hai trường hợp: (i) TTKT thực (ii) TTKT phải thẩm định thức Ngoài ra, LCT 2018 áp dụng chế “trả lời tự động”, doanh nghiệp phép thực TTKT theo quy định sau hết thời han thẩm định sơ (30 ngày) mà khơng có văn trả lời việc tiếp tục thẩm định thức UBCTQG (Khoản Điều 36 LCT 2018) - Thẩm định thức việc TTKT: Thời hạn thẩm định thức việc TTKT 90 ngày kể từ ngày ban hành kết thẩm định sơ Trong trường hợp việc TTKT có nhiều tình tiết phức tạp, UBCTQG gia hạn thời hạn thẩm định thức không 60 ngày Quyết định gia hạn phải Tập trung kinh tế thực thuộc trường hợp quy định Khoản Điều 14 Nghị định 35/2020/NĐ-CP thông báo văn cho doanh nghiệp tham gia TTKT trước ngày gia hạn, nêu rõ lý do6 Nội dung pháp lý để thẩm định thức việc TTKT gồm 02 nội dung chính: Khả tác động hạn chế cạnh tranh; khả tác động tích cực việc TTKT kinh tế Trong UBCTQG cần phải làm rõ tác động tích cực lẫn tiêu cực vụ TTKT thông qua tiêu chí đánh giá cụ thể theo quy định Điều 15, Điều 16 Nghị định 35/2020/NĐ-CP Đây điều khoản quan trọng quy định nội dung cần thiết cụ thể giúp CQCT có rõ ràng để đánh giá tác động cạnh tranh TTKT diễn Các khả tác động hạn chế cạnh tranh tác động tích cực việc TTKT kinh tế giúp đánh giá đầy đủ khía cạnh việc TTKT; từ kết luận xác, cơng việc TTKT 2.2.5 Quyết định liên quan đến việc tập trung kinh tế: Sau thời hạn thẩm định thức việc TTKT dựa nội dung cụ thể nêu trên, UBCTQG định việc TTKT thuộc trường hợp: (i) TTKT thực hiện; (ii) TTKT có điều kiện 7; (iii) TTKT thuộc trường hợp bị cấm Quyết định việc TTKT phải gửi đến doanh nghiệp tham gia TTKT thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày định Trường hợp UBCTQG định không thời hạn, gây thiệt hại cho doanh nghiệp phải bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật 2.3 Hình thức xử lí vi phạm pháp luật tập trung kinh tế Vi phạm pháp luật TTKT doanh nghiệp hiểu việc doanh nghiệp thực hành vi quy định tai Điều 44 LCT 2018 Việc xử phạt vi phạm pháp luật TTKT áp dụng quy định theo Nghị định 75/2019/NĐ-CP cụ thể: Khoản Điều 37 Luật Cạnh tranh 2018 Tập trung kinh tế có điều kiện tập trung kinh tế thực phải đáp ứng điều kiện quy định Điều 42 Luật Cạnh tranh 2018 10 - Đối với hành vi tiến hành TTKT thuộc trường hợp bị cấm: Hình thức xử phạt phạt tiền từ 01% đến 05% tổng doanh thu thị trường liên quan năm tài liền kề trước năm thực hành vi vi phạm Ngoài cịn áp dụng hình thức xử phạt bổ sung, biện pháp khắc phục hậu quả8 - Đối với hành vi tiến hành TTKT mà không thông báo: Phạt tiền từ 01% đến 05% tổng doanh thu thị trường liên quan năm tài liền kề trước năm thực hành vi vi phạm doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế mà không thực nghĩa vụ thông báo9 - Đối với hành vi vi phạm pháp luật TTKT bị cấm khác: + Phạt tiền từ 0,5% đến 01% tổng doanh thu thị trường liên quan năm tài liền kề trước năm thực hành vi vi phạm doanh nghiệp tham gia TTKT hành vi quy đinh Khoản Điều 15 Nghị định 75/2019/NĐ-CP + Phạt tiền từ 01% đến 03% tổng doanh thu thị trường liên quan năm tài liền kề trước năm thực hành vi vi phạm doanh nghiệp tham gia TTKT hành vi Khoản Điều 15 Nghị định 75/2019/NĐ-CP III ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG THI HÀNH PHÁP LUẬT CẠNH TRANH VIỆT NAM VỀ TẬP TRUNG KINH TẾ VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN, NÂNG CAO HIỆU QUẢ Thực tiễn hoạt động tập trung kinh tế Việt Nam Trong bối cảnh kinh tế tồn cầu có nhiều biến động, hoạt động TTKT nói chung hoạt động mua bán sáp nhập (M&A) nói riêng gần có bước tăng trưởng mạnh mẽ, sóng M&A gia tăng rõ rệt Việt Nam Nhìn lại thị trường M&A 10 năm qua, dễ dàng nhận thấy, năm 2009, tổng giá trị thương vụ M&A đạt 1,1 tỷ USD đến cuối năm 2018, số đạt mốc 10,2 tỷ USD, đưa tổng giá trị thương vụ Điều 10, Điều 11, Điều 12, Điều 13 Nghị định 75/2019/NĐ-CP Điều 14 Nghị định 75/2019/NĐ-CP 11 10 năm lên khoảng 55 tỷ USD10 Tới năm 2019 ghi dấu năm đầy sôi động với nhiều thương vụ M&A có giá trị lên đến hàng nghìn chí hàng chục nghìn tỷ đồng thương vụ Đối tác Hàn Quốc rót tỷ USD vào Vingroup; hay thương vụ Masan Vingroup vụ M&A bật năm 2019;… Các thương vụ M&A vài năm trở lại chủ yếu thuộc hai dạng: Cơng ty nước ngồi mua lại cơng ty Việt Nam chiếm khoảng 40% Công ty Việt Nam mua lại công ty Việt Nam chiếm khoảng 40% Tuy nhiên năm gần đây, ngày có nhiều trường hợp công ty Việt Nam thực M&A cơng ty nước ngồi hoạt động thị trường nước Đánh giá thực trạng thi hành pháp luật cạnh tranh Việt Nam tập trung kinh tế 2.1 Những kết đạt thi hành pháp luật cạnh tranh Việt Nam TTKT Việc LCT 2018 thay đổi cách thức tiếp cận kiểm soát tập trung kinh tế theo hướng trao quyền cho quan cạnh tranh việc đánh giá tác động cạnh tranh việc tập trung kinh tế tăng cường chủ động doanh nghiệp việc thực thủ tục thông báo với quan cạnh tranh mở rộng yếu tố đánh giá vụ việc tập trung kinh tế, với văn pháp luật hướng dẫn có hiệu lực Nghị định 75/2019/NĐ-CP ngày 26/09/2019 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực cạnh tranh; Nghị định 35/2020/NĐ-CP ngày 24/03/2012 quy định chi tiết số điều LCT 2018 tạo hành lang pháp lý giúp cho việc thực thi pháp LCT TTKT thực dễ dàng thực tiễn Trong thời gian qua, Cục Quản lý Cạnh tranh (nay Cục Quản lý cạnh tranh Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng), Bộ Cơng thương tích cực thực nhiệm vụ theo dõi, giám sát kiểm soát hoạt động TTKT, để ngăn chặn kịp thời giảm thiểu tác động tiêu cực số vụ TTKT Nếu 10 Số liệu thống kê từ http://www.tapchicongthuong.vn/ 12 giai đoạn 2005-2007 khơng có vụ việc thơng báo nào, có vụ việc tham vấn có liên quan đến 03 doanh nghiệp, đến năm 2013 có 04 vụ việc thông báo, 19 vụ việc tham vấn có liên quan đến 57 doanh nghiệp, nhiên dến năm 2015 lại khơng có vụ việc thơng báo có 03 vụ việc tham vấn liên quan đến 08 doanh nghiệp11, năm 2016 có 04 vụ việc thơng báo12 năm 2017 có 04 vụ việc thông báo TTKT 12 Đến năm 2018, LCT 2018 Quốc hội thơng qua ban hành Cục tiếp nhận xử lý 04 hồ sơ thông báo TTKT; tiếp nhận trả lời tham vấn 03 hồ sơ tham vấn TTKT doanh nghiệp; tiến hành rà soát 05 vụ việc TTKT tiến hành điều tra 01 vụ việc có dấu hiệu vi phạm pháp luật cạnh tranh TTKT 13 Tuy năm 2019 chưa có số liệu thống kê cụ thể số vụ việc TTKT mà Cục Quản lý cạnh tranh Bảo vệ người tiêu dùng tiếp nhận xử lý, năm kỳ vọng năm pháp LCT TTKT thực thi có hiệu có định hướng LCT 2018 đem lại 2.2 Những thách thức thi hành pháp luật cạnh tranh Việt Nam TTKT Có thể nói, sau 15 năm thực thi LCT, việc thi hành pháp LCT đóng vai trị qua trọng việc ngăn ngừa hành vi phản cạnh tranh thị trường Số lượng vụ việc TTKT thông báo xin tham vấn ngày tăng cho thấy, ý thức tuân thủ pháp luật doanh nghiệp nâng lên rõ rệt, vai trò quan quản lý cạnh tranh ngày khẳng định Tuy nhiên, so sánh với số liệu thực tế hoạt động TTKT, thực trạng TTKT hạn chế LCT 2018 phần có thay đổi tư cách tiếp cận pháp lý, đặc biệt việc kết hợp chặt chẽ tư pháp lý tư kinh tế việc thực thi thực tiễn TTKT gặp nhiều thách thức sau: Thứ nhất, phía quan quản lý cạnh tranh: 11 Hội thảo đánh giá tình hình thực thi Luật Cạnh tranh Việt Nam định hướng hoàn thiện, Báo cáo tóm tắt kết đạt sau 10 năm thực thi Luật Cạnh tranh, Hà Nội, ngày 04/11/2016 12 12 13 Cục Quản lý cạnh tranh Bảo vệ người tiêu dùng, Báo cáo thường niên năm 2016, 2017, 2018 13 - Vụ việc TTKT rơi vào ngưỡng thơng báo tập trung kinh tế có giá trị 1.000 tỷ đồng (tương đương 42 triệu đô Mỹ), tổng giá trị tài sản tổng doanh thu Việt Nam bên vượt 85 triệu đô Mỹ, thị phần kết hợp bên thị trường liên quan vượt 20% Để so sánh, theo luật cũ (LCT 2014), ngưỡng thông báo tập trung kinh tế thị phần kết hợp 30% Như vậy, số vụ việc TTKT phải thơng báo tập trung kinh tế tăng nhiều lần so với luật cũ Các vụ việc TTKT giá trị 42 triệu đô trở nên phổ biến thị trường Việt Nam Và với nhà đầu tư lĩnh vực hạ tầng, lượng hay bất động sản giá trị tài sản 85 triệu đô Mỹ phổ biến Như vậy, LCT 2018 làm Uỷ Ban Cạnh tranh quốc gia bận rộn nhiều, gia tăng nhiều lần khối lượng cơng việc thời gian hồn thành thương vụ liệu có đủ nhân để đáp ứng khối lượng công việc theo yêu cầu pháp LCT hay khơng - Hiện nay, chưa có chế phối hợp trao đổi thông tin quan việc kiểm soát, thực thi pháp luật TTKT dẫn đến việc nắm bắt thông tin, liệu vụ việc TTKT cịn nhiều khó khăn khơng đầy đủ Hiên tại, quan quản lý cạnh tranh chủ yếu dựa vào nguồn thơng tin: từ phía doanh nghiệp thực TTKT, phương tiện thông tin truyền thông nước quốc tế, hợp tác số Sở kế hoạch đầu tự Thứ hai, phía doanh nghiệp: - Các doanh nghiệp cịn e ngại sử dụng chế thông báo – tham vấn vụ việc TTKT đến quan quản lý cạnh tranh - Bản thân doanh nghiệp chưa nhận thức rõ tầm quan trọng hoạt động - Việc xác định nội dung đánh thị phần doanh nghiệp đơi chưa xác đánh giá theo hướng chủ quan mà nghiên cứu tồn diện thị trường Kiến nghị hoàn thiện, nâng cao hiệu việc thi hành pháp luật cạnh tranh Việt Nam tập trung kinh tế 14 Thứ nhất, tăng cường nâng cao tính độc lập quan quản lý cạnh tranh TTKT Việc xây dựng quan nhằm đảm bảo tính độc lập, khách quan điều tra, xử lý vụ việc cạnh tranh, góp phần giải bất cập việc xử lý vụ việc TTKT liên quan đến doanh nghiệp nhà nước, vụ việc TTKT thực bên lãnh thổ có tác ddoognj ảnh hưởng đáng kể thị trường Việt Nam Thứ hai, nâng cao chất lượng đội ngũ nhân lực kiểm soát TTKT Tuyển chọn nghiêm túc cá nhân có kiến thức chuyên mơn, có kinh nghiệm kỹ lĩnh vực TTKT; Bồi dưỡng, nâng cao kiến thức kinh tế pháp lý, sách PLCT cho nhân UBCTQG tổ chức có liên quan Thứ ba, tăng cường hợp tác, trao đổi quan quản lý cạnh tranh với quan quản lý ngành Cần thể chế hóa chế phối hợp UBCTQG quan quản lý ngành khác, hướng dẫn chi tiết Điều 39 LCT 2018 tham vấn trình thẩm định TTKT Thứ tư, xây dựng hệ thống sở liệu quốc gia riêng biệt cho hoạt động TTKT Thứ năm, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật Việc doanh nghiệp xã hội có nhận thức hiểu biết quy định PLCT khơng góp phần nâng cao hiệu thực thi pháp luật mà thân doanh nghiệp chủ động kinh doanh KẾT LUẬN Tập trung kinh tế có tác động tích cực đến kinh tế, song mặt bên tập trung kinh tế lớn lại nguy hình thành độc quyền, triệt tiêu cạnh tranh Có thể thấy thời gian qua, Nhà nước ta có nhiều nỗ lực việc thực kiểm sốt TTKT thơng qua việc ban hành nhiều văn pháp lý quan trọng Tuy nhiên, từ thực tiễn thực thi nảy sinh nhiều vấn đề gây khó khăn cho doanh nghiệp nói riêng kinh tế nước ta 15 nói chung Chính thế, quan quản lý cạnh tranh doanh nghiệp phải chung sức để nâng cao hiệu thi hành PLCT TTKT giúp cho kinh tế Việt Nam lành mạnh phát triển DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Cạnh tranh năm 2018 Luật Cạnh tranh năm 2004 Nghị định 75/2019/NĐ-CP ngày 26/09/2019 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực cạnh tranh Nghị định 35/2020/NĐ-CP ngày 24/03/2012 quy định chi tiết số điều LCT 2018 Giáo trình Luật Cạnh tranh, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2018 Hội thảo đánh giá tình hình thực thi Luật Cạnh tranh Việt Nam định hướng hồn thiện, Báo cáo tóm tắt kết đạt sau 10 năm thực thi Luật Cạnh tranh, Hà Nội, ngày 04/11/2016 Cục Quản lý cạnh tranh Bảo vệ người tiêu dùng, Báo cáo thường niên năm 2016, 2017, 2018 Phạm Thị Vân Anh, Thực trạng pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế lĩnh vực bán lẻ Việt Nam, luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội, 2018 Luật sư Đỗ Khắc Tất Hưng, Luật sư Vũ Diệu Thảo, Luật Cạnh tranh 2018: Khi tư kinh tế kết hợp tư pháp lý, Bài viết đăng Báo Diễn đàn Doanh Nghiệp ngày 03/09/2018 16 ... giá thực trạng thi hành pháp luật cạnh tranh Việt Nam tập trung kinh tế 2.1 Những kết đạt thi hành pháp luật cạnh tranh Việt Nam TTKT Việc LCT 2018 thay đổi cách thức tiếp cận kiểm soát tập trung. .. gia tập trung kinh tế kinh doanh; - Thông tin thị phần lĩnh vực dự định tập trung kinh tế doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế 02 năm liên tiếp liền kề trước năm thông báo tập trung kinh tế; ... sản xuất, tăng suất lao động nâng cao lực cạnh tranh QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT CẠNH TRANH VIỆT NAM VỀ TẬP II TRUNG KINH TẾ Các hình thức tập trung kinh tế Theo quy định Điều 29 LCT 2018 TTKT gồm

Ngày đăng: 08/11/2022, 14:44

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w