Phân tích quy định của pháp luật hiện hành về chiếm hữu và nêu ý nghĩa của quy định về chiếm hữu đối với việc bảo vệ quyền của các chủ thể trong quan hệ pháp luật dân sự

17 13 0
Phân tích quy định của pháp luật hiện hành về chiếm hữu và nêu ý nghĩa của quy định về chiếm hữu đối với việc bảo vệ quyền của các chủ thể trong quan hệ pháp luật dân sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích quy định của pháp luật hiện hành về chiếm hữu và nêu ý nghĩa của quy định về chiếm hữu đối với việc bảo vệ quyền của các chủ thể trong quan hệ pháp luật dân sựChiếm hữu với ý nghĩa là chiếm dụng đồ vật trên thực tế là quan hệ làm cơ sở phát sinh cho sở hữu và quyền sở hữu. Tuy nhiên, theo V. M Khvoxtop “chiếm hữu là chế định hoàn toàn khác biệt với sở hữu, chủ sở hữu có thể không phải là người chiếm hữu và ngược lại người không phải là chủ sở hữu có thể chiếm hữu”(1). Bởi lẽ đó, Bộ luật dân sự năm 2015 đã bổ sung chế định chiếm hữu thành một chế định độc lập với quy định về quyền sở hữu và quyền khác đối với tài sản theo cách tiếp cận tôn trọng tình trạng thực tế mối quan hệ thực tế giữa người chiếm hữu và tài sản. Quy định mới về chiếm hữu trong Bộ luật dân sự năm 2015 đã cụ thể hóa nội dung, tinh thần của Hiến pháp năm 2013 về việc tôn trọng và bảo vệ quyền con người, quyền sở hữu, quyền bình đẳng trước pháp luật và trong đời sống dân sự. Bảo đảm trật tự xã hội, sự ổn định của giao dịch, giá trị kinh tế của tài sản, sự thiện chí trong quan hệ dân sự.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 NỘI DUNG………… …………………………………………………………2 I NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ CHIẾM HỮU TRONG BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015……………………………………………………… Khái niệm hữu………………………………………………… 1.1 Khái chiếm niệm chiếm hữu……………………………………………….2 1.2 Phân biệt chiếm hữu với quyền chiếm hữu………………… Các hình thức chiếm hữu……………………………………………… 2.1 Chiếm hữu có pháp luật……………………………………4 2.2 Chiếm hữu khơng có pháp luật…………………………… 2.2.1 Chiếm hữu tình………………………………………… 2.2.2 Chiếm hữu khơng tình………………………………… 2.3 Chiếm hữu liên tục………………………………………………… 2.4 Chiếm hữu cơng khai……………………………………………….8 Suy đốn tình trạng quyền người chiếm hữu………………… Bảo vệ việc chiếm hữu………………………………………………….9 II Ý NGHĨA CỦA QUY ĐỊNH VỀ CHIẾM HỮU ĐỐI VỚI VIỆC BẢO VỆ QUYỀN CỦA CÁC CHỦ THỂ TRONG QUAN HỆ DÂN SỰ……….10 KẾT LUẬN…………………………………………………………………….14 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………… … 15 MỞ ĐẦU Chiếm hữu với ý nghĩa chiếm dụng đồ vật thực tế quan hệ làm sở phát sinh cho sở hữu quyền sở hữu Tuy nhiên, theo V M Khvoxtop “chiếm hữu chế định hoàn toàn khác biệt với sở hữu, chủ sở hữu khơng phải người chiếm hữu ngược lại người khơng phải chủ sở hữu chiếm hữu”(1) Bởi lẽ đó, Bộ luật dân năm 2015 bổ sung chế định chiếm hữu thành chế định độc lập với quy định quyền sở hữu quyền khác tài sản theo cách tiếp cận tơn trọng tình trạng thực tế - mối quan hệ thực tế người chiếm hữu tài sản Quy định chiếm hữu Bộ luật dân năm 2015 cụ thể hóa nội dung, tinh thần Hiến pháp năm 2013 việc tôn trọng bảo vệ quyền người, quyền sở hữu, quyền bình đẳng trước pháp luật đời sống dân Bảo đảm trật tự xã hội, ổn định giao dịch, giá trị kinh tế tài sản, thiện chí quan hệ dân Sau em xin trình bày nội dung tập học kỳ “Phân tích quy định pháp luật hành chiếm hữu nêu ý nghĩa quy định chiếm hữu việc bảo vệ quyền chủ thể quan hệ pháp luật dân sự” Do kiến thức hiểu biết hạn hẹp nên viết nhiều sai sót, em mong nhận ý kiến đóng góp thầy để hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn (1): V M Khovoxtov: Hệ thống Luật la Mã Giáo trình NXB “Spartak” M 1996 NỘI DUNG I NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ CHIẾM HỮU TRONG BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 Khái niệm chiếm hữu 1.1 Khái niệm chiếm hữu Bộ luật dân năm 2015 Bộ luật dân có quy định khái niệm chiếm hữu tài sản Trước đó, Bộ luật dân năm 1995 Bộ luật dân năm 2005 quy định quyền chiếm hữu với tính chất nội dung quyền sở hữu mà chưa thừa nhận chiếm hữu với tư cách tình trạng chiếm hữu thực tế Chiếm hữu với ý nghĩa chiếm dụng đồ vật thực tế quan hệ làm sở phát sinh cho sở hữu quyền sở hữu Theo Điều 179 Bộ luật dân năm 2015 quy định khái niệm chiếm hữu sau: “1 Chiếm hữu việc chủ thể nắm giữ, chi phối tài sản cách trực tiếp gián tiếp chủ thể có quyền tài sản Chiếm hữu bao gồm chiếm hữu chủ sở hữu chiếm hữu người chủ sở hữu Việc chiếm hữu người chủ sở hữu xác lập quyền sở hữu, trừ trường hợp quy định điều 228, 229, 230, 231, 232, 233 236 Bộ luật này.” Như vậy, từ chiếm hữu ghi nhận số vấn đề cụ sau: Một là, định nghĩa chiếm hữu đưa khoản 1: Chiếm hữu hành vi chủ thể Do ghi nhận chiếm hữu trạng thái nắm giữ thực tế tài sản nên chủ thể người có quyền chiếm hữu tài sản, bao gồm việc nắm giữ, chi phối tài sản cách trực tiếp gián tiếp Việc chi phối hiểu trường hợp tài sản chuyển giao sang cho chủ thể khác cầm giữ, quản lý hay sử dụng chủ sở hữu cịn tiếp tục chi phối tới tài sản Bởi suy cho tài sản chủ sở hữu nên họ có quyền giám sát, chi phối tài sản họ điều hợp lý Chủ thể hành vi thực quyền chiếm hữu qua hành vi người khác Chủ thể hành vi thực quyền chiếm hữu gọi chiếm hữu trực tiếp Chủ thể thực quyền chiếm hữu thông qua hành vi người khác gọi chiếm hữu gián tiếp Ý chí người chiếm hữu coi người có quyền tài sản Hành vi chiếm hữu pháp luật ghi nhận bảo vệ chủ thể chiếm hữu có xử giống họ chủ sở hữu hay có quyền chiếm hữu hợp pháp tài sản Do đó, người có hành vi nắm giữ tài sản cách lút, giấu diếm cất giấu, che đậy tài sản để tránh phát người xung quanh người xung quanh người trộm cắp, lừa đảotài sản khơng pháp luật bảo vệ Hai là, chủ thể chiếm hữu phân loại khoản 2: Chiếm hữu bao gồm chiếm hữu chủ sở hữu chiếm hữu người chủ sở hữu Chủ sở hữu người có quyền chiếm hữu hợp pháp tài sản; việc chiếm hữu người khơng phải chủ sở hữu trường hợp chiếm hữu có pháp luật không Người chủ sở hữu thực việc chiếm hữu thông qua ủy quyền chủ sở hữu thông qua giao dịch (hợp đồng thuê, mượn, gửi giữ tài sản) với chủ sở hữu thừa nhận người chiếm hữu hợp pháp Theo quy định điểm a khoản Điều 165 Bộ luật dân năm 2015 hành vi chiếm hữu chủ sở hữu hành vi chiếm hữu có pháp luật; cịn hành vi chiếm hữu người khơng phải chủ sở hữu chiếm hữu có pháp luật theo điểm b, c, d, đ, e khoản Điều 165 chiếm hữu khơng có pháp luật theo khoản Điều 165 Giới hạn hệ pháp lý hành vi chiếm hữu người chủ sở hữu tài sản chiếm hữu, việc chiếm hữu xác lập quyền sở hữu tài sản theo quy định Điều 228, 229, 230, 231, 232, 233 236 Như vậy, trường hợp chiếm hữu khác chủ thể chủ sở hữu mà không thuộc Điều luật không pháp luật bảo hộ 1.2 Phân biệt chiếm hữu với quyền chiếm hữu Như phân tích trên, Bộ luật dân năm 2015 bổ sung chế định chiếm hữu với tính chất tình trạng thực tế ghi nhận Chương XII Việc phân biệt cụ thể chiếm hữu (với tư cách tình trạng pháp lý) quyền chiếm hữu (với tư cách quyền chủ sở hữu) điều cần thiết nhằm tránh nhầm lẫn không đáng có hai nội dung này: “Quyền chiếm hữu” với tính chất quyền chủ sở hữu, nên xác định xác chủ sở hữu lúc việc chiếm hữu tài sản xác định “quyền” Bên cạnh chủ sở hữu, chủ thể khác chủ sở hữu ghi nhận có quyền chiếm hữu theo luật đinh Điều 165 Bộ luật dân năm 2015 Còn việc “chiếm hữu” tài sản chủ thể xã hội phản ánh thực tế chiếm hữu người chưa chủ thể thực có “quyền” việc chiếm hữu tài sản Đây lý Bộ luật dân năm 2015 dùng thuật ngữ “chiếm hữu” “quyền chiếm hữu” để quy định hai nội dung Các hình thức chiếm hữu 2.1 Chiếm hữu có pháp luật Chiếm hữu có pháp luật việc kiểm soát tài sản dựa quy định pháp luật Theo quy định Điều 165 Bộ luật dân năm 2015, chiếm hữu có pháp luật gồm trường hợp: - “Chủ sở hữu chiếm hữu tài sản”: Người thừa nhận chủ sở hữu tài sản họ có tất quyền: chiếm hữu, sử dụng định đoạt tài - sản “Người chủ sở hữu ủy quyền quản lý tài sản”: Người chủ sở hữu chiếm hữu tài sản coi hợp pháp chủ sở hữu chuyển quyền chiếm hữu - “Người chuyển giao quyền chiếm hữu thông qua giao dịch dân phù hợp với quy định pháp luật”: Giao dịch dân phù hợp với quy định pháp luật hợp đồng thuê tài sản, hợp đồng gửi giữ tài sản,… Trong trường hợp này, người giao tài sản phải thực quyền chiếm hữu tài sản phù hợp với mục đích, nội dung giao dịch Ví dụ: A cho B thuê nhà để thời hạ năm Như vậy, B chuyển giao quyền chiếm hữu, sử dụng nhà thông qua hợp đồng thuê tài sản phù hơp với quy định pháp - luật “Người phát giữ tài sản vô chủ, tài sản không xác định chủ sở hữu, tài sản bị đánh rơi, bị bỏ quên, bị chơn, giấu, bị vùi lấp, chìm đắm phù hợp với điều kiện theo quy định Bộ luật này, quy định khác pháp luật có liên quan.”: Ví dụ đường làm về, anh A có nhặt sợi dây chuyền vàng Anh A thông báo, giao nộp theo quy định pháp luật việc chiếm hữu anh A thừa nhận có pháp - luật “Người phát giữ gia súc, gia cầm, vật nuôi nước bị thất lạc phù hợp với điều kiện theo quy định Bộ luật này, quy định khác pháp luật có liên quan.”: Ví dụ trâu lạc vào nhà ơng A Ơng A báo cho Ủy ban nhân dân cấp xã nơi ông A cư trú theo quy định pháp luật việc chiếm hữu trâu đợi chủ sở hữu đến nhận lại - ơng A có pháp luật “Trường hợp khác pháp luật quy định”: Các trường hợp khác pháp luật quy định chiếm hữu sở định Tịa án, quan nhà nước có thẩm quyền… 2.2 Chiếm hữu khơng có pháp luật Việc chiếm hữu tài sản không phù hợp với chiếm hữu khoản Điều 165 Bộ luật dân năm 2015 chiếm hữu khơng có pháp luật Chiếm hữu khơng có pháp luật gồm chiếm hữu tình chiếm hữu khơng tình 2.2.1 Chiếm hữu tình Điều 180 Bộ luật dân năm 2015 quy định: “Chiếm hữu tình việc chiếm hữ mà chiếm hữu có để tin có quyền tài sản chiếm hữu” Theo quy định này, chiếm hữu tình phải trườn hợp người chiếm hữu có sở để tin có quyền chiếm hữu Chủ thể chiếm hữu có để tin người chuyển giao tài sản cho chủ sở hữu có tin người chuyển giao tài sản cho có thẩm quyền chuyển giao Ví dụ: A lấy cắp xe đạp B, A bán xe đạp cho C cam đoan xe mình, C mua xe đạp mà khơng biết tài sản trộm cắp, đồng thời xe đạp tài sản đăng ký quyền sở hữu nên C khơng thể biết xe đạp có phải A hay không Như vậy, trường hợp hành vi chiếm hữu C chiếm hữu pháp luật tình Hay D mua tài sản E có giấy ủy quyền cho H bán, nhiên giấy ủy quyền H làm giả trường hợp việc chiếm hữu D coi tình 2.2.2 Chiếm hữu khơng tình Theo quy định Điều 181 Bộ luật dân năm 2015 thì: “Chiếm hữu khơng tình việc chiếm hữu mà người chiếm hữu biết phải biết khơng có quyền tài sản chiếm hữu.” Như vậy, theo Bộ luật dân năm 2015 người chiếm hữu không tình người có đủ để biết việc chiếm hữu khơng tn thủ quy định pháp luật Để nhận diện việc chiếm hữu tình hay khơng tình phải dựa vào ý chí người chiếm hữu việc chiếm hữu tài sản khơng tn thủ quy định pháp luật Chiếm hữu khơng tình bao gồm trường hợp sau: Một là, người chiếm hữu biết việc chiếm hữu khơng thuộc chiếm hữu tình như: - Người chiếm hữu hồn tồn biết khơng có quyền chiếm hữu tài sản cố tình chiếm hữu: Người chiếm hữu trộm cắp, cướp tài sản - người khác… Người chiếm hữu biêt người chuyển giao quyền chiếm hữu cho người khơng có quyền chuyển giao Ví dụ A trộm điện thoại B bán lại cho C C biết rõ điện thoại A B trộm cắp mua Như việc chiếm hữu C khơng tình C biết rõ nguồn gốc tài sản Hai là, pháp luật buộc người chiếm hữu phải biết việc chiếm hữu khơng có pháp luật Trong trường hợp áp dụng tài sản chiếm hữu tài sản có đăng ký quyền chủ sở hữu Ví dụ A trộm xe máy B, sau đó, A mang xe máy bán cho C cam kết xe máy bị giấy tờ C tin tưởng mua Trong trường hợp C chiếm hữu xe máy bị coi khơng có pháp luật khơng tình dù C khơng biết tài sản A trộm cắp xe máy tài sản phải đăng ký quyền sở hữu nên C buộc phải biết xe có phải A hay khơng thơng qua việc kiểm tra giấy tờ đăng ký xe máy hình thức khác 2.3 Chiếm hữu liên tục Theo quy định Điều 182 Bộ luật dân năm 2015, pháp luật quy định yếu tố để xác định chiếm hữu liên tục khoản Điều luật Chiếm hữu liên tục phải đáp ứng điều kiện thời gian khơng có tranh chấp Cụ thể là: Một là, thời gian chiếm hữu khoảng thời gian định Pháp luật không quy định cụ thể độ dài thời gian thời gian chiếm hữu, nhiên cần hiểu khoảng thời gian lâu dài việc chiếm hữu diễn ổn định mà tùy trường hợp cụ thể luật quy định độ dài thời gian chiếm hữu Ví dụ: Điều 236 Bộ luật dân năm 2015 quy định để xác lập sở hữu với động sản phải chiếm hữu liên tục vịng 10 năm Hai là, khơng có tranh chấp quyền tài sản khoảng thời gian chiếm hữu Tức trường hợp này, việc người thực chiếm hữu không gây xung đột lợi ích dẫn đến tranh chấp bên Như vậy, thỏa mãn hai điều kiện trên, việc chiếm hữu chủ thể tài sản coi chiếm hữu liên tục Mặt khác, xác định chiếm hữu liên tục có ý nghĩa việc xác định chiếm hữu không liên tục theo quy định khoản Điều luật Chiếm hữu không liên tục chiếm hữu không thỏa mãn điều kiện chiếm hữu liên tục Xác định tình trạng chiếm ữu có ý nghĩa việc suy đốn tình trạng quyền người chiếm hữu quy định Điều 184 Bộ luật dân năm 2015 2.4 Chiếm hữu công khai Theo Điều 183 Bộ luật dân năm 2015, chiếm hữu công khai phải thỏa mãn nội dung sau: - “Chiếm hữu công khai việc chiếm hữu thực cách mnh bạch, không giấu giếm”: Người chiếm hữu thực việc chiếm hữu mà không che giấu với chủ thể Các chủ thể khác có nghĩa vụ tơn trọng quyền - chiếm hữu chủ thể “Tài sản chiếm hữu sử dụng theo tính năng, cơng dụng”: Mỗi tài sản có tính năng, cơng dụng riêng Người chiếm hữu công khai sử dụng tài sản theo tính năng, cơng dụng sản phẩm để khai thác tài - sản cách tốt “Người chiếm hữu bảo quản, giữ gìn tài sản mình”: Trong q trình chiếm hữu, người chiếm hữu ln ý thức bảo vệ, giữ gìn tài sản để trì tình trạng, cơng cho tài sản Suy đốn tình trạng quyền người chiếm hữu Điều 184 Bộ luật dân năm 2015 quy định vấn đề suy đốn tình trạng quyền người chiếm hữu gồm nội dung sau: Một là, ngun tắc suy đốn tình trạng quyền chiếm hữu người thực tế chiếm hữu tài sản coi người chiếm hữu tình 10 Tình trạng chiếm hữu chủ thể phù hợp với yêu cầu pháp luật đặt Điều 182 Bộ luật dân năm 2015 Người muốn khẳng định việc chiếm hữu chủ thể tài sản không tình phải chứng minh Như vậy, tồn trường hợp người chiếm hữu khơng tình (do người chiếm hữu trộm, cướp tài sản…), thực tế họ người chiếm hữu tài sản; dó họ suy đốn chiếm hữu tình Ngun tắc góp phần bảo đảm ổn định cho chủ thể thực tế chiếm hữu tài sản Hai là, pháp luật quy định nguyên tắc suy đoán người có quyền chiếm hữu trường hợp phát sinh tranh chấp quyền tài sản Người thực tế chiếm hữu tài sản suy đoán người có quyền chiếm hữu tài sản Chủ thể có tranh chấp quyền người chiếm hữu tài sản phải có nghĩa vụ chứng minh Nếu người có tranh chấp khơng chứng minh người chiếm hữu tài sản chủ thể bảo vệ trước pháp luật Ví dụ A trộm vịng vàng B, thời gian sau B biết khởi kiện yêu cầu A (là người thực tế chiếm hữu tài sản) trả lại vòng cho Nhưng tịa B khơng có chứng chứng minh vịng trường hợp A tiếp tục bảo vệ tình trạng chiếm hữu Ba là, pháp luật quy định nguyên tắc hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản cho người chiếm hữu tình, liên tục, cơng khai Theo đó, chủ thể thỏa mãn điều kiện quy định Điều 180, 182, 183 Bộ luật dân năm 2015 có quyền hưởng hoa lợi, lợi tức sinh từ tài sản Bảo vệ việc chiếm hữu Chiếm hữu tình trạng thực tế thể tài sản kiểm soát chủ thể suy đoán chủ thể có quyền tài sản Vì vậy, có hành vi xâm phạm đến tài sản người chiếm hữu họ có quyền u cầu chấm dứt hành vi xâm phạm yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền bảo vệ theo Điều 185 Bộ luật dân năm 2015 quy định vấn đề bảo vệ việc chiếm hữu sau: 11 Một là, áp dụng phương pháp bảo vệ việc chiếm hữu quyền chiếm hữu bị người khác xâm phạm Hành vi xâm phạm quyền sở hữu đa dạng, thể nhiều hành động khác như: phá hủy hay làm hư hỏng tài sản chủ sở hữu; trộm cắp tài sản chủ sở hữu; cản trở người có quyền chiếm hữu thực quyền chiếm hữu hành vi chiếm hữu bất hợp pháp tài sản khiến người có quyền chiếm hữu khơng thực việc chiếm hữu mình… Hai là, pháp luật quy định biện pháp người có quyền chiếm hữu tài sản áp dụng để bảo vệ quyền chiếm hữu mình, bao gồm: - Tự yêu cầu người có hành vi xâm pham chấm dứt hành vi; khơi phục lại tình trạng ban đầu để người có quyền chiếm hữu thực quyền mình; trả lại tài sản cho người có quyền chiếm hữu; bồi thường thiệt hại trường hợp tài sản bị thiệt hại giá trị Đây biện pháp thực người có quyền Biện pháp tự yêu cầu có ưu - điểm tiến hành nhanh chóng, kịp thời u cầu Tịa án, quan nhà nước có thẩm quyền buộc người có hành vi xâm pham chấm dứt hành vi mình; khơi phục lại tình trạng ban đầu để người có quyền chiếm hữu thực quyền mình; trả lại tài sản cho người có quyền chiếm hữu; bồi thường thiệt hại trường hợp tài sản bị thiệt hại giá trị Biện pháp có ưu điểm bảo đảm thực bửi sức mạnh quyền lực quan nhà nước có thẩm quyền II Ý NGHĨA CỦA QUY ĐỊNH VỀ CHIẾM HỮU ĐỐI VỚI VIỆC BẢO VỆ QUYỀN CỦA CÁC CHỦ THỂ TRONG QUAN HỆ DÂN SỰ Trong chế thị trường, để đáp ứng nhu cầu chủ thể xã hội nói chung quan hệ dân nói riêng tài sản, hàng hóa phải tự lưu thơng (trừ trường hợp có quy định khác) Đối với tài sản phải đăng ký việc chuyển quyền sở hữu phải theo trình tự, thủ tục luật định, cịn tài sản không đăng ký tự lưu thông thị trường, nguồn gốc nhiều loại tài sản, hàng hóa khơng thể kiểm sốt được, thực tế xảy nhiều trường hợp mua bán, trao đổi mà đối tượng tài sản, tư 12 liệu sản xuất, hàng hóa có nguồn gốc bất hợp pháp (trộm cắp, buôn lậu…) người mua, người nhận trao đổi biết tin việc mua bán, trao đổi hợp pháp Mặt khác, có trường hợp thực tế tài sản người khác nắm giữ bất hợp pháp chứng minh hành vi bất hợp pháp dẫn đến việc kiện đòi tài sản Chính lẽ đó, Bộ luật dân năm 2015 quy định chiếm hữu thành chế định riêng, độc lập với nội dung cụ thể đầy đủ để bảo vệ tốt quyền lợi ích đáng chủ thể quan hệ dân Hay nói quy định chiếm hữu có ý nghĩa vơ quan trọng việc bảo vệ quyền chủ thể quan hệ dân Ý nghĩa thể qua nội dung sau: Thứ nhất, chủ thể chiếm hữu: Nhờ quy định chiếm hữu liên tục, chiếm hữu công khai suy đốn tình mà chủ thể chiếm hữu áp dụng thời hiệu hưởng quyền hưởng hoa lợi, lợi tức mà tài sản mang lại mà không cần chứng minh tình (2) Chỉ cần biết thời khắc người nắm giữ tài sản người có quyền tài sản, cịn người kết luận khác người phải tự chứng minh Đứng trước xâm phạm trực tiếp vào tình trạng chiếm hữu, chủ thể chiếm hữu kiện u cầu Tịa án quan có thẩm quyền buộc người xâm phạm phải chấm dứt hành vi, khơi phục tình trạng ban đầu, trả lại tài sản bồi thường thiệt hại Đứng trước tranh chấp chiếm hữu, chủ thể chiếm hữu bảo vệ mà không cần chứng minh có quyền Bởi “khơng phải lúc nào, đứng trước mặt người nắm giữ vật, người ta tự hỏi người nắm giữ thực có quyền vật Trái lại, đại đa số trường hợp thực tiễn, người thừa nhận mối quan hệ chiếm hữu chấp nhận xác lập, thực giao tiếp thích ứng với người chiếm hữu” (3) Như vậy, Bộ luật dân năm 2015 bảo vệ tốt chủ thể chiếm hữu Thứ hai, chủ thể kiện đòi khôi phục chiếm hữu: Từ nội dung quy định chiếm hữu có pháp luật Điều 165 mà Bộ luật dân 13 có quy định cụ thể để bảo vệ chủ thể trường hợp xảy kiện địi khơi phục chiếm hữu quy định Điều 166, 167 168 Song, chủ thể chiếm hữu có pháp luật tài sản, kiện phải chứng minh chủ sở hữu đích thực Mà điều thực tế Việt Nam khó khăn hệ thống đăng ký quyền sở hữu Việt Nam xây dựng nên cịn thiếu sót Ngồi ra, dường Bộ luật dân năm 2015 bỏ quên chủ thể, mà qua ví dụ sau đây, ta thấy chủ thể cần bảo vệ kiện địi khơi phục chiếm hữu Ví dụ: B lấy trộm sợi dây chuyền vàng A bán cho C, C tình lại bị lấy trộm dây chuyền D Như vậy, luật pháp nước giới cho phép C kiện D để địi khơi phục tình trạng chiếm hữu (khơng quan tâm đến việc C có phải chủ sở hữu khơng) luật Việt Nam cho phép người có quyền, tức A phép kiện C thơng qua hình thực kiện bảo vệ quyền sở hữu (vốn có nghĩa vụ chứng minh khó khăn) Như vậy, rõ ràng Bộ luật dân năm 2015 tạo điều kiện cho người kiện bảo vệ lợi ích Đứng trước tranh chấp mà ta thấy rõ ràng có người bị thiệt hại, dù Bộ luật dân thất bại việc bảo vệ người bị thiệt hại ấy, ta đặt câu hỏi rằng, thực tế diễn nào? “Nghĩa vụ chứng minh quyền sở hữu người kiện phần thủ tục: nhà chức tranh yêu cầu người kiện chứng minh nguồn gốc tài sản, người trả lời vu vơ khơng cịn giấy tờ để chứng minh nguồn gốc tài sản tranh chấp, nhà chức trách trả lại tài sản cho người kiện khơng tịch thu vào cơng quỹ”(4) Tóm lại, thực tế có giải pháp định, Bộ luật dân năm 2015 nhiều hạn chế việc cung cấp cho người chiếm hữu khả khả thi để bảo vệ tình trạng chiếm hữu Thứ ba, chủ thể chiếm hữu tình: Nhờ việc phân loại chiếm hữu khơng có pháp luật thành chiếm hữu tình chiếm hữu 14 khơng tình quyền lợi của chủ thể chiếm hữu tình bảo vệ nhiều quan hệ dân sự: - Người chiếm hữu tình quyền khai thác cơng dụng, hưởng hoa lợi, - lợi tức theo quy định pháp luật Một số trường hợp người tình trả lại tài sản cho chủ sở hữu - theo quy định Điều 166, Điều 167 Điều 168 Bộ luật dân năm 2015 Trường hợp người chiếm hữu tình phải trả lại tài sản cho chủ sở hữu có quyền u cầu người chuyển dịch tài sản cho phải hồn - trả lại số tiền mà họ bỏ để mua tài sản Người chiếm hữu tình xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu quy định Điều 236 Bộ luật dân năm 2015 (2): Vụ kiện : Bà Võ Tú X kiện ông Ngô Văn D đòi lại đất cho mượn án 35/2017/DS-ST ngày 01/08/2017, có nội dung sau: Cụ Võ Thị T, mẹ ruột (mẹ đẻ) bà Võ Tú X, có phần đất Ấp 7, xã Nguyễn Phích, huyện U Minh cho lại bà X Thời điểm bà X cấp Giấy Chứng Khốn năm 1972 phần đất bỏ hoang có ngơi nhà bà Trần Thị S (mẹ vợ ông Ngô Văn D) nhờ Đến năm 1976 – 1977 vợ chồng ông Ngô Văn D chung với bà S tiến hành sản xuất phần đất bỏ hoang Phần đất ông D sử dụng, năm 2000 Ủy ban nhân dân huyện U Minh cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng với diện tích 4.050m2 ông D đứng tên Ngày 23 – – 2009, bà Võ Tú X cho người xây gạch làm đường vào khu mộ gia tộc xảy tranh chấp với ơng D Ơng D cho phía bà X xây lấn chiếm phần đất ơng nên có đập phá phần xây lấn Ngày 03 – 12 – 2009 bà X nộp Đơn khởi kiện ông D với nội dung yêu cầu ông D bồi thường phần đập phá với số tiền 600.000đ yêu cầu ông D trả lại toàn phần đất 4.050m2 Sau thụ lý điều tra vụ việc, Toà án nhân dân huyện U Minh đưa vụ án xét xử phán (Bản án 35/2017/DS-ST ngày 01/08/2017): Không chấp nhận yêu cầu bà Võ Tú X việc buộc ông Ngô Văn D giao trả cho bà Võ Tú X phần đất diện tích 4.497m2 Ấp 7, xã Nguyễn Phích, huyện U Minh, tỉnh Cà Mau Đình xét xử phần yêu cầu bà Võ Tú X việc đòi ông Ngô Văn D bồi thường 600.000 đồng tiền thiệt hại tài sản Do phần đất bà Xuân cấp không canh tác, sản xuất Trong vợ chồng ơng D có nhiều cơng sức gìn giữ, tơn tạo làm tăng giá trị đất; sản xuất ổn định lâu dài phần đất; làm nghĩa vụ thuế nhà nước sử dụng đất ơng D chiếm hữu liên tục công khai mảng đất 30 năm nên xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu theo quy định Điều 236 Bộ luật dân năm 2015 Đồng thời qua ông D người tiến hành kê khai đăng ký làm nghĩa vụ thuế Nhà nước, năm 15 2000 ông D cấp quyền sử dụng đất Nên chủ sở hữu mảnh đất ông D (3): PGS,TS Nguyễn Ngọc Điện, Xây dựng lại chế định chiếm hữu chất liệu khoa học phù hợp, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, tập 14 (4): Giáo trình Luật Dân sự, Quyển 1, Khoa Luật, ĐH Kinh Tế – Luật, ĐHQG TP Hồ Chí Minh, Nguyễn Ngọc Điện chủ biên KẾT LUẬN Như vậy, việc ghi nhận “chiếm hữu” vào Bộ luật dân năm 2015 có ý nghĩa quan trọng thực tiễn đời sống xã hội nói chung, việc bảo vệ quyền chủ thể quan hệ pháp luật dân nói riêng Việc thừa nhận chế định chiếm hữu tình trạng pháp lý thực tế giải gỡ rối nhiều tranh chấp thực tiễn Tuy nhiên, quy định chiếm hữu Bộ luật dân năm 2015 thiếu xót cần phải khắc phục nhanh chóng để bảo vệ quyền chủ thể quan hệ pháp luật dân tốt 16 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2015 Giáo trình Luật dân Việt Nam tập I, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nhà xuất Công an nhân dân Hướng dẫn môn học Luật dân tập I, PGS.TS Phạm Văn Tuyết chủ biên, Nhà xuất Tư pháp Hỏi – đáp quyền sở hữu tài sản quyền khác tài sản, TS Vũ Thị Hồng Yến chủ biên, Nhà xuất Chính trị quốc gia thật Bình luận khoa học điểm Bộ luật dân năm 2015, TS Nguyễn Minh Tuấn chủ biên, Nhà xuất Tư pháp PGS,TS Nguyễn Ngọc Điện, Xây dựng lại chế định chiếm hữu chất liệu khoa học phù hợp, tạp chí nghiên cứu lập pháp, tập 14 PGS,TS Nguyễn Ngọc Điện, Quyền sở hữu quyền chiếm hữu - học tình luật xa rời sống Nguyễn Huy Tử Quân, Chế định chiếm hữu Bộ Luật Dân Sự Việt Nam 2015 Trang web: https://congbobanan.toaan.gov.vn/ 17 ... khoản Điều 16 5 Bộ luật dân năm 2 015 chiếm hữu khơng có pháp luật Chiếm hữu khơng có pháp luật gồm chiếm hữu tình chiếm hữu khơng tình 2.2 .1 Chiếm hữu tình Điều 18 0 Bộ luật dân năm 2 015 quy định:... pháp, tập 14 (4): Giáo trình Luật Dân sự, Quyển 1, Khoa Luật, ĐH Kinh Tế – Luật, ĐHQG TP Hồ Chí Minh, Nguyễn Ngọc Điện chủ biên KẾT LUẬN Như vậy, việc ghi nhận “chiếm hữu” vào Bộ luật dân năm 2 015 ... ơn (1) : V M Khovoxtov: Hệ thống Luật la Mã Giáo trình NXB “Spartak” M 19 96 NỘI DUNG I NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ CHIẾM HỮU TRONG BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2 015 Khái niệm chiếm hữu 1. 1 Khái niệm chiếm hữu Bộ luật

Ngày đăng: 05/04/2022, 16:18

Hình ảnh liên quan

2. Các hình thức chiếm - Phân tích quy định của pháp luật hiện hành về chiếm hữu và nêu ý nghĩa của quy định về chiếm hữu đối với việc bảo vệ quyền của các chủ thể trong quan hệ pháp luật dân sự

2..

Các hình thức chiếm Xem tại trang 1 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan