1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển cây ăn quả có múi ở huyện nghĩa đàn, tỉnh nghệ an giai đoạn 2005 2015

114 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 2,16 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - ĐẶNG TRỌNG TẤN PHÁT TRIỂN CÂY ĂN QUẢ CÓ MÚI Ở HUYỆN NGHĨA ĐÀN, TỈNH NGHỆ AN GIAI ĐOẠN 2005- 2015 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐỊA LÍ NGHỆ AN, NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - ĐẶNG TRỌNG TẤN PHÁT TRIỂN CÂY ĂN QUẢ CÓ MÚI Ở HUYỆN NGHĨA ĐÀN, TỈNH NGHỆ AN GIAI ĐOẠN 2005- 2015 CHUYÊN NGÀNH: ĐỊA LÝ HỌC MÃ SỐ: 60.31.05.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐỊA LÍ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐÀO KHANG NGHỆ AN, NĂM 2017 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tác giả nhận nhiều giúp đỡ từ thầy cô, quan, bạn bè đồng nghiệp, người thân Bằng lịng mình, em xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Đào Khang- người hướng dẫn, bảo tận tình tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình nghiên cứu thực luận văn Tác giả chân thành cảm ơn q thầy giáo khoa Địa lí – trường Đại học Vinh, đặc biệt cô giáo Trần Thị Tuyến trực tiếp giảng dạy đóng góp nhiều ý kiến q báu cho tơi q trình học tập làm luận văn Tôi xin cảm ơn đến trạm khuyến nơng, phịng thống kê, phịng nơng nghiệp, phịngTNMT huyện Nghĩa Đàn, kĩ sư Phạm Thị Sâm - trung tâm nghiên cứu ăn công nghiệp Phủ Quỳ, cung cấp thông tin, tài liệu trình thực đề tài Tôi gửi lời cảm ơn sâu sắc tới lãnh đạo trường THPT Đông Hiếu, anh chị em đồng nghiệp chuyên môn hỗ trợ thời gian học tập Tôi xin cảm ơn lãnh đạo tập thể cán Khoa sau Đại học– Trường Đại học Vinh tạo điều kiện thuận lợi để hồn thành thủ tục cần thiết q trình thực luận văn Để hoàn thành luận văn này, nhận động viên bạn bè, người thân, đặc biệt gia đình Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới gia đình người ln ủng hộ, chia sẻ đồng hành Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Đặng Trọng Tấn ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài 3 Giới hạn, phạm vi nghiên cứu Quan điểm phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN CÂY ĂN QUẢ CÓ MÚI Ở HUYỆN NGHĨA ĐÀN, TỈNH NGHỆ AN 1.1 Cơ sở lý luận phát triển ăn có múi 1.1.1 Khái niệm .8 1.1.2 Vai trò ăn có múi sản xuất ăn có múi 13 1.1.3 Phân loại đặc trưng có múi 17 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển có múi 20 1.2 Cơ sở thực tiễn 23 1.2.1 Tình hình sản xuất ăn có múi 23 1.2.2 Tình hình tiêu thụ có múi 25 Tiểu kết chương I 26 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÂY ĂN QUẢ CÓ MÚI Ở HUYỆN NGHĨA ĐÀN, TỈNH NGHỆ AN 28 2.1 Khái quát huyện Nghĩa Đàn 28 2.1.1 Vị trí địa lý 28 2.1.2 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 29 2.1.3 Thực trạng ngành kinh tế 34 2.1.4 Dân cư, nguồn lao động, sở hạ tầng vấn đề xã hội 36 2.1.5 Nhận xét đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến phát triển có múi huyện Nghĩa Đàn 39 iii 2.2 Thực trạng phát triển loại ăn có múi huyện Nghĩa Đàn giai đoạn 2005 - 2015 41 2.2.1 Khái quát 41 2.2.2 Diện tích loại ăn có múi giai đoạn 2005 - 2015 43 2.2.3 Năng suất loại ăn có múi giai đoạn 2005 - 2015 55 2.2.4 Tiêu thụ sản phẩm doanh thu 63 2.2.5 Hiệu kinh tế loại ăn có múi giai đoạn 2005 – 2015 64 2.3 Nhận xét tình hình phát triển loại ăn có múi huyện Nghĩa Đàn giai đoạn 2005-2015 67 2.3.1 Những mặt mạnh cần phát huy 67 2.3.2 Những hạn chế cần khắc phục 67 2.3.3 Tiềm năng, hội, thách thức 71 Tiểu kết chương II 75 CHƯƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY ĂN QUẢ CÓ MÚI Ở HUYỆN NGHĨA ĐÀN, TỈNH NGHỆ AN 77 3.1 Các sở đề xuất giải pháp 77 3.1.1 Quan điểm, mục tiêu định hướng phát triển nhà nước, quyền địa phương 77 3.1.2 Kết nghiên cứu đề tài 78 3.1.3 Tiềm bưởi đất Nghĩa Đàn, Nghệ An 79 3.2 Các giải pháp phát triển ăn có múi huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An 84 3.2.1 Giải pháp sản xuất cung ứng giống 84 3.2.2 Giải pháp kĩ thuật trồng chăm sóc 86 3.2.3.Giải pháp tổ chức sản xuất 86 3.2.4 Giải pháp thu hoạch bảo quản 86 3.2.5 Giải pháp sở vật chất kĩ thuật 86 3.2.6 Giải pháp thị trường tiêu thụ sản phẩm 87 3.2.7 Giải pháp nguồn vốn 88 iv 3.2.8 Giải pháp nguồn nhân lực 88 3.2.9 Giải pháp quy hoạch phát triển 89 3.3 Các biện pháp phát triển bưởi huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An 89 3.3.1 Sản xuất cung ứng giống bưởi 89 3.3.2 Kĩ thuật trồng chăm sóc bưởi 90 3.3.3 Tổ chức sản xuất 91 3.3.4 Thu hoạch, bảo quản 92 3.3.5 Cơ sở vật chất kĩ thuật 93 3.3.6 Thị trường tiêu thụ sản phẩm 94 3.3.7 Nguồn vốn 94 3.3.8 Nguồn nhân lực 95 3.3.9 Quy hoạch 95 Tiểu kết chương III 95 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU Viết tắt Viết đầy đủ BTB Bắc trung BVTV Bảo vệ thực vật CĂQ Cây ăn CĂQ&CCN Trung tâm Nghiên cứu ăn quả, công nghiệp Phủ Quỳ CCN Cây công nghiệp FAO Tổ chức Lương thực Thế giới GAP Quy trình sản xuất chuẩn nơng nghiệp GDP Tổng sản phẩm quốc nội IPM Quản lý sâu bệnh hại tổng hợp KHKT Khoa học kĩ thuật KTCB Kiến thiết NXB Nhà xuất TB Trung bình UBND Uỷ ban nhân dân vi DANH MỤC CÁC BẢN ĐỒ TÊN CÁC BẢN ĐỒ TT Bản đồ hành huyện Nghĩa Đàn, Nghệ An Bản đồ yếu tố ảnh hưởng đến phát triển ăn có múi huyện Nghĩa Đàn Bản đồ trạng phân bố ăn có múi huyện Nghĩa Đàn DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ hình 2.1: Cơ cấu sử dụng đất huyện Nghĩa Đàn 2010 32 Biểu đồ hình 2.2: Cơ cấu diện tích loại ăn có múi huyện Nghĩa Đàn 43 Biểu đồ hình 2.3: Diện tích, sản lượng loại cam quýt huyện Nghĩa Đàn 44 Biểu đồ hình 2.4: Phân bố diện tích trồng cam số xã 47 Biểu đồ hình 2.5: Biểu đồ thể suất số giống có múi huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An (2008-2015) 56 vii DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 2.1: Một số yếu tố khí hậu vùng Phủ Quỳ năm 2014 30 Bảng 2.2 Tình hình sử dụng quỹ đất Nghĩa Đàn 32 Bảng 2.3 Diện tích, sản lượng loại cam trồng huyện Nghĩa Đàn… …44 Bảng 2.4 Diện tích cam phân bố địa bàn huyện Nghĩa Đàn ( 2015 ) 45 Bảng 2.5 Diện tích Quýt phân bố địa bàn huyện Nghĩa Đàn (2015 ) 49 Bảng 2.6: Diện tích Bưởi phân bố địa bàn huyện Nghĩa Đàn (2015) 50 Bảng 2.7: Năng suất Cây Cam giai đoạn 2008-2015 55 Bảng 2.8: Năng suất quýt PQ1 giai đoạn 2008-2015 55 Bảng 2.9 Năng suất số giống bưởi 56 Bảng 2.10: Một số tiêu lý tính, sinh hóa số giống bưởi 60 Bảng 2.11 Hiệu kinh tế/ha số loại trồng địa bàn huyện 64 Bảng 2.12 Năng suất hiệu kinh tế số giống bưởi 65 Bảng 2.13: Một số loại sâu, bệnh hại giống bưởi 70 Bảng 2.14: Diện tích bưởi Hồng Quang Tiến trồng Nghĩa Đàn (2016) 74 Bảng 2.15: Đánh giá giống bưởi Hồng Quang Tiến trồng số loại đất 74 Bảng 3.1: Nhận xét chất lượng bưởi Hồng Quang Tiến người tiêu dùng 81 Bảng 3.2 : Năng suất hiệu kinh tế số giống bưởi 83 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tính cấp thiết Trồng có múi xem nghề làm giàu vùng đất đỏ bazan Nghĩa Đàn Nhờ có múi mà nhiều gia đình có thu nhập hàng trăm triệu đồng, chí tỷ đồng năm Đây tiền đề quan trọng để Phát triển vùng trồng có múi Nghĩa Đàn theo hướng sản xuất hàng hóa Diện tích có múi ngày phát triển mạnh mẽ, vùng thâm canh, sản xuất hàng hóa hình thành, nhìn chung sản xuất có múi Nghĩa Đàn mang tính tự phát, thiếu quy hoạch, Chất lượng giống chưa bảo đảm nên sản phẩm không đồng hình dạng, màu sắc, kích thước chất lượng Đặc biệt việc người trồng tập huấn ứng dụng tiến kỹ thuật thâm canh nâng cao suất (kỹ thuật trồng, chăm sóc, sơ chế, bảo quản), chất lượng theo hướng vệ sinh an tồn thực phẩm Nên ăn có múi Nghĩa Đàn phát triển bền vững, suất trung bình cịn mức thấp, sản xuất manh mún, chất lượng chưa thực tốt, giá bán cao nên khó cạnh tranh Một nguyên nhân chủ yếu sản xuất người dân chủ yếu dựa kinh nghiệm, chưa có quy trình kỹ thuật cụ thể Các nghiên cứu kỹ thuật thâm canh ăn có múi kỹ thuật chuyển giao hạn chế Mặt khác, việc lạm dụng phân bón, thuốc trừ sâu nguyên nhân làm tăng chi phí, giảm hiệu tạo sản phẩm không đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm Tính khoa học Cam qt ăn đặc sản giá trị dinh dưỡng kinh tế cao Trong thành phần thịt có chứa 6-12% đường, hàm lượng vitamin C từ 40-90mg/ 100g tươi, axit hữu 0,4-1,2% có 91 - Thời kỳ kiến thiết tập trung chăm sóc, bảo vệ đảm bảo mật độ cây, đặc biệt ý tới cắt tỉa phòng trừ sâu bệnh tốt để sinh trưởng nhanh, khỏe tạo khung tán vững chắc, hợp lý Thời kỳ chưa khép tán, tốt trồng xen họ đậu để chống xói mịn cải tạo đất - Thời kỳ kinh doanh áp dụng đồng biện pháp kỹ thuật, tăng cường bón phân hữu cơ, tưới nước, thụ phấn bổ sung, thu hoạch độ chín để nâng cao chất lượng mẫu mã - Cây bưởi có nhiều đối tượng sâu bệnh gây hại nên công tác bảo vệ thực vật cần đặc biệt quan tâm chăm sóc, cần tăng cường cơng tác điều tra, dự báo, phịng trừ kịp thời, không để phát sinh dịch bệnh ảnh hưởng đến người, môi trường chất lượng sản phẩm Về khoa học công nghệ - Tiếp tục nghiên cứu, thử nghiệm kỹ thuật để khắc phục khuyết điểm hoàn thiện hướng dẫn kỹ thuật cụ thể cho giống bưởi, mở rộng diện tích áp dụng quản lý dịch hại tổng hợp (IPM), sản xuất an toàn (VietGAP) bưởi.[30] - Cần nhân rộng việc áp dụng hệ thống tưới tiên tiến, yếu tố quan trọng để đạt suất, chất lượng cao 3.3.3 Tổ chức sản xuất - Tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư triển khai, ứng dụng công nghệ sản xuất, chế biến, làm thương hiệu bao tiêu sản phẩm - Tiếp tục đẩy mạnh tín dụng nơng nghiệp, tăng cường cho nông dân vay vốn thời hạn năm, 10 năm để tăng gia sản xuất, chuyển đổi cấu trồng- vật nuôi, đẩy mạnh cải tạo diện tích đất trống đồi núi trọc vào sản xuất nơng nghiệp.[11] Giải pháp bố trí đất đai, sản xuất - Các xã vùng quy hoạch ổn định diện tích có, cân đối quỹ đất bố trí diện tích đất có đủ điều kiện để xây dựng kế hoạch trồng mới, đầu tư chăm sóc bưởi 92 Về cơng tác khuyến nơng, xây dựng mơ hình - Đẩy mạnh cơng tác tun truyền, hướng dẫn kỹ thuật cho người dân, nơi trồng mới, chưa có kinh nghiệm, đảm bảo thực quy trình kỹ thuật từ khâu đầu tiên[25] - Tổ chức lớp đào tạo dạy nghề trồng bưởi, tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật trồng, chăm sóc bưởi cho cán kỹ thuật, khuyến nông sở, hộ nông dân để nâng cao suất, hiệu kinh tế việc trồng bưởi - Xây dựng trang thông tin giới thiệu địa nhà nông sở sản xuất, kinh doanh giống, vật tư nông nghiệp đảm bảo điều kiện theo quy định, hộ gia đình, trang trại, tổ hợp tác trồng bưởi có sản lượng lớn, chất lượng tốt - Xây dựng phát triển mơ hình hợp tác xã kiểu mới, tổ hợp tác dịch vụ phân bón, thuốc bảo vệ thực vật cho vùng sản xuất bưởi tập trung, lựa chọn số trang trại, tổ hợp tác có phương thức tổ chức tốt, khả đầu tư để xây dựng mơ hình: áp dụng tiến kỹ thuật mới, sản xuất an tồn; mơ hình trồng kết hợp với chuyển đổi cấu trồng, cải tạo vườn tạp Mơ hình liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm gắn với phát triển thương hiệu bưởi đặc sản hồng Quang Tiến, bưởi da xanh, bưởi diễn 3.3.4 Thu hoạch, bảo quản Tương tự số loài ăn có nguồn gốc nhiệt đới khác, việc xử lý bảo quản sau thu hoạch có múi, có bưởi có ý nghĩa quan trọng đến chất lượng và hiệu kinh tế sản phẩm Hiện giới, nước phát triển, công nghệ bảo quản tươi sử dụng nhiều biện pháp tiên tiến phương pháp điều chỉnh khơng khí kiểm sốt (Controlled Atmosphere - CA), phương pháp sử dụng khơng khí có thay đổi (Modified Atmosphere - MA) với cơng nghệ đóng gói theo chế độ điều biến khí (Modified Atmosphere Packaging - MAP) Tuy nhiên phải sử dụng thiết bị đắt tiền phải đầu tư sở hạ tầng tốn kém, công nghệ cao áp dụng bảo quản nước phát triển chưa phổ biến 93 Theo tác giả Nguyễn Quỳnh Hoa (2010), xử lý nước nóng 540C phút bảo quản lạnh nhiệt độ 12 – 140 C biện pháp tốt để khống chế bệnh thối trái, trì cuống trái, giảm nước kéo dài thời gian tồn trữ bưởi [17] Sử dụng chế phẩm tạo màng kéo dài thời gian bảo quản bưởi gấp - lần so với bảo quản tự nhiên điều kiện Chất lượng tốt, mẫu mã đẹp, tỷ lệ tổn thất nhỏ 10 % sau bảo quản ba tháng nhỏ 15 % sau bảo quản năm tháng Bảo quản bưởi dùng để ăn dần, đơn giản cần làm giàn tre hay gỗ nhiều tầng, tầng cách 25 - 30 cm, xếp bưởi kín tầng, để giàn bảo quản nơi khô ráo, tránh ánh nắng trực tiếp Cách bảo quản bưởi bưởi Diễn tới - tháng sau thu hoạch, vỏ bưởi héo nhăn nheo bưởi mọng nước, tép không nát, ăn đậm đà lúc thu hoạch, giá bán lại tăng gấp 1,5 - 2,0 lần so với lúc thu hoạch Theo tác giả Võ Thị Tuyết, Phạm Thị Sâm, Nguyễn Thị Trâm, Bùi Thị Cam (2012),[21] Nghiên cứu khảo nghiệm giống bưởi Hồng Quang Tiến Bảo quản bưởi Hồng Quang Tiến phương pháp bôi vôi cuống để thùng cattong có tác dụng kéo dài thời gian bảo quản đem lại hiệu kinh tế cao Thời điểm bảo quản tốt 40 ngày: độ brix đạt cao 11,27 %, tép ráo, giịn, khơng bị xốp múi, lãi đạt cao Tuỳ theo giống sớm hay muộn mà thời gian thu hoạch khác Sử dụng chất bảo quản an toàn, màng bảo quản không độc hại, kéo dài thời gian sử dụng, qua nâng cao hiệu kinh tế 3.3.5 Cơ sở vật chất kĩ thuật Ứng dụng giới hóa vào sản xuất nơng nghiệp, bao gồm: Ứng dụng cơng cụ, thiết bị, máy khí vào sản xuất nhằm nâng cao hiệu suất lao động, tăng giá trị sản phẩm nông nghiệp Nâng cao nhận thức cho nơng dân việc sử dụng giới hóa vào sản xuất nông nghiệp để nâng cao hiệu kinh tế 94 3.3.6 Thị trường tiêu thụ sản phẩm - Khẳng định xây dựng thương hiệu sản phẩm bưởi hồng Quang Tiến Tập trung xây dựng phát triển dẫn địa lý nhãn hiệu tập thể bưởi hồng Quang Tiến - Tăng cường tham gia hội chợ để giới thiệu, quảng bá thương hiệu bưởi hồng Quang Tiến, bưởi diễn, bưởi da xanh Nghĩa Đàn Tổ chức hội thảo, hội nghị khách hàng với doanh nghiệp xuất hoa quả; tư thương tỉnh, tham gia hội chợ, tuyên truyền, quảng bá, nâng cao khả nhận biết người tiêu dùng sản phẩm - Đẩy mạnh, đổi công tác xúc tiến thương mại, dự báo thị trường, khuyến khích, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp tỉnh ký kết hợp đồng sản xuất, tiêu thụ sản phẩm để phát triển mở rộng thị trường tiêu thụ nước xuất - Khuyến khích, đẩy mạnh áp dụng quy trình sản xuất theo tiêu chuẩn an toàn, VietGAP sản xuất Đồng thời áp dụng công nghệ bảo quản để nâng cao chất lượng sản phẩm Xây dựng mạng lưới tiêu thụ rộng khắp, đa dạng, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia - Xây dựng hoàn chỉnh hệ thống bán buôn bán lẻ, nâng cấp, củng cố chợ xã, chợ khu vực, xây dựng chợ huyện gắn liền với trung tâm thương mại, xây dựng cửa hàng, ki ốt gắn với thị tứ tạo thuận lợi cho nhu cầu giao dịch sản phẩm hàng hóa nhân dân 3.3.7 Nguồn vốn - Tiếp tục thực có hiệu chế ưu đãi vay vốn, hộ nông dân nghèo vùng sâu, vùng xa có điều kiện vay vốn để phát triển sản xuất.[11] 95 3.3.8 Nguồn nhân lực Tập huấn nâng cao lực cho cán cộng tác viên khuyến nông nhằm tư vấn, hỗ trợ nơng dân q trình sản xuất, góp phần nâng cao hiệu hoạt động công tác khuyến nông địa bàn Tăng cường tập huấn trang bị kiến thức chuyển giao tiến khoa học kĩ thuật cho nông dân thông qua hội thảo đầu bờ 3.3.9 Quy hoạch Cần đánh giá vai trò, vị trí bưởi đóng góp vào giá trị ăn có múi huyện Nghĩa Đàn Việc quy hoạch loại trồng có giá trị kinh tế cao phù hợp với điều kiện sinh thái điều quan trọng.[13] - Bố trí quy hoạch bưởi: Diện tích quy hoạch bưởi tồn tỉnh Nghệ An đến năm 2020 770 ha, diện tích mở rộng thêm 86 ha, diện tích quy hoạch chủ yếu lấy trạng sử dụng đất rừng sản xuất, đất mía, đất trồng hàng năm - Những vùng đất đỏ bazan, đất đồi dốc, trồng cao su, trồng keo có hiệu kinh tế khơng cao cần bố trí thay sang trồng bưởi Việc quy hoạch, chuyển đổi cấu sử dụng đất đai thực theo hướng phát triển vùng sản xuất chuyên canh, khai thác lợi so sánh vùng, bám sát nhu cầu thị trường nước xuất khẩu, đạt hiệu cao kinh tế, xã hội bảo vệ môi trường Tiểu kết chương III Trên sở quan điểm, mục tiêu định hướng phát triển nhà nước, quyền địa phương, đồng thời nhận thấy tiềm phát triển ăn có múi nói chung bưởi nói riêng, từ đề xuất giải pháp cụ thể cho việc phát triển ăn có múi, nhấn mạnh hơn, cụ thể bưởi Đề xuất số giải pháp phát triển ăn có múi huyện Nghĩa 96 Đàn, tỉnh Nghệ An, trọng tâm nhấn mạnh giải pháp hướng vào việc coi trọng nâng cao chất lượng trái theo hướng hữu cơ, theo chuẩn VIETGAP Xây dựng vùng sản xuất ăn có múi theo hướng chuyên canh sản xuất hàng hóa, ý khâu giống trồng, bảo quản, chế biến sau thu hoạch, đánh giá thị trường tiêu thụ, xây dựng bảo vệ thương hiệu Cam Vinh, bưởi hồng Quang Tiến Các giải pháp nhằm phát huy lợi Nghĩa Đàn, góp phần thực thắng lợi cơng phát triển mạnh mẽ kinh tế - xã hội huyện nhà 97 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Theo đánh giá nhiều chuyên gia miền Bắc, khơng nơi đẹp có tiềm trồng ăn có múi tốt giải đất dọc trục đường Hồ Chí Minh, trải dài từ Hà Tĩnh tới Hồ Bình gọi “xa lộ cam – qt” có tiềm hàng chục nghìn Nghĩa Đàn vùng điều kiện tuyệt vời Mặt khác: đời sống người dân ngày nâng cao nhu cầu sử dụng loại hoa giàu giá trị dinh dưỡng ngày lớn Cam, bưởi, quýt… khơng có giá trị dinh dưỡng cao mà cịn lành tính, nhu cầu tăng điều tất yếu Thực tế chứng minh, có múi mang lại hiệu kinh tế cao, góp phần xóa đói, giảm nghèo nhiều vùng quê Nghĩa Đàn, Nghệ An với diện tích có múi ngày phát triển mạnh mẽ, vùng thâm canh, sản xuất hàng hóa hình thành Tuy nhiên, dù có khí hậu, đất đai thích hợp ăn có múi Nghĩa Đàn phát triển bền vững, sản xuất manh mún, chất lượng chưa thực tốt, giá bán cao nên khó cạnh tranh Việc đánh giá đúng, đủ tiềm thực trạng phát triển có múi để từ đưa chiến lược phát triển phù hợp bền vững kinh tế huyện giai đoạn đề tài nghiên cứu Qua điều tra điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội thực trạng sản xuất ăn có múi huyện Nghĩa Đàn, chúng tơi có số kết luận sau: Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện thích hợp cho nghề trồng ăn có múi phát triển Hiệu kinh tế ăn có múi cao hẳn so với trồng khác địa bàn thời điểm tại, đặc biệt cam bưởi Nông dân sản xuất ăn có múi đặc biệt cam, bưởi chưa thực quy trình khoa học kỹ thuật theo khuyến cáo như: chọn giống, cắt tỉa cành tạo tán, phòng trừ sâu bệnh 98 Các giống cam trồng có dấu hiệu thối hóa sử dụng từ lâu đầu tư chăm sóc khơng Giống bưởi hồng Quang Tiến phát triển cịn khiêm tốn Đề tài tìm hiểu ngun nhân đề xuất số giải pháp phát triển ăn có múi huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An, trọng tâm nhấn mạnh giải pháp hướng vào việc coi trọng nâng cao chất lượng trái theo hướng hữu cơ, theo chuẩn VIETGAP Xây dựng vùng sản xuất ăn có múi theo hướng chuyên canh sản xuất hàng hóa, xây dựng bảo vệ thương hiệu Cam Vinh, bưởi hồng Quang Tiến Với mong muốn khơi dậy tiềm năng, phát huy lợi Nghĩa Đàn, đóng góp phân nhỏ bé, xây dựng quê hương thêm giàu đẹp KIẾN NGHỊ - Đối với quan quản lí cấp Tỉnh, Huyện: Hoàn thiện đề án phát triển ăn có múi giai đoạn 2005 – 2015 định hướng 2030, đặc biệt khâu đánh giá thích nghi chi phí – lợi ích (trong trọng phát triển cam, bưởi Hồng Quang Tiến) - Chỉ đạo đơn vị chuyên môn tăng cường chuyển giao khoa học kỹ thuật cho hộ trồng ăn có múi - Có sách hỗ trợ khuyến khích cho hộ trồng ăn có múi, đầu tư hệ thống tưới cho cây ăn có múi, bảo quản quy mơ hộ gia đình 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Huy Đáp (1960), Cây ăn nhiệt đới tập I, cam quýt, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, trang 88 Cơ sở liệu – Số liệu thống kê đến năm 2013 Đào Khang (1999), Đánh giá đất đai phục vụ xây dựng mơ hình nơng lâm kết hợp miền núi Nghệ An Đào Thanh Vân, Ngơ Xn Bình (2002), Giáo trình ăn quả, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Đỗ Đình Ca, Nguyễn Văn Dũng Vũ Việt Hưng (2005), "Nghiên cứu ảnh hưởng bón phân, tưới nước đến khả hoa đậu quả, suất, phẩm chất bưởi Phúc Trạch Hương Khê - Hà Tĩnh", Kết nghiên cứu ăn vùng Duyên Hải Miền Trung, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đường Hồng Dật (2003), Cam, chanh, quýt, bưởi kỹ thuật trồng, Nxb Lao động xã hội Hà Thị Thuý (2010), Nghiên cứu tạo giống bưởi , cam, quýt không hạt công nghệ sinh học, Báo cáo tổng hợp kết khoa học công nghệ đề tài cấp Bộ Hoàng Ngọc Thuận (1995), Kết điều tra số giống quýt tỉnh Lạng Sơn, Kết nghiên cứu khoa học trồng trọt, Tạp chí khoa học Nông nghiệp - Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Hồng Ngọc Thuận (2000 b), Bón phân cho trồng Nông nghiệp, Bài giảng dùng cho lớp tập huấn, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 10 Lê Thông, (chủ biên), (2011), Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 11 Nghị số 26-NQ/TW ngày 30/07/2013 Bộ Chính trị phương hướng, nhiệm vụ phát triển tỉnh Nghệ An đến năm 2020; 12 Nghị số 123/2014/NQ-HĐND ngày 16/07/2014 Hội đồng nhân 100 dân tỉnh Nghệ An việc điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Nghệ An đến năm 2020; 13 Nghị số 70/NQ-CP ngày 07/6/2013 việc phê duyệt quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất 05 năm kỳ đầu (20112015) tỉnh Nghệ An 14 Ngơ Xn Bình (2010), Kỹ thuật trồng bưởi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 15 Nguyễn Ngọc Thuý (2001), Cẩm nang sử dụng chất dinh dưỡng trồng phân bón cho suất cao, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 16 Nguyễn Quốc Hùng: nghiên cứu thực trạng sản xuất biện pháp kỹ thuật nâng cao suất, chất lượng bưởi diễn théo hướng vietgap địa bàn Hà Nội (2013) 17 Nguyễn Quỳnh Hoa (2010), Nghiên cứu đặc tính nơng sinh học bưởi Diễn chọn lọc ảnh hưởng số biện pháp kỹ thuật đến suất phẩm chất bưởi Diễn trồng xã Minh Khai - Từ Liêm - Hà Nội, Luận văn thạc sĩ , Trường Đại học Nông nghiệp 1, Hà Nội 18 Nguyễn Thị Lan Anh (2007), Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao suất, phẩm chất bưởi Diễn Hà Tây, Luận văn Thạc sỹ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, trang 38, trang 85 19 Nguyễn Thị Trang Thanh - Một số vấn đề lý luận thực tiễn tổ chức lãnh thổ nông nghiệp thực tế tỉnh Nghệ An (giai đoạn 2000-2010) –NXB trị quốc gia, 2015 20 Nguyễn Văn Dũng (2012), Kết bảo tồn nguồn gen ăn Kết nghiên cứu khoa học công nghệ Rau, hoa, Viện nghiên cứu Rau năm 2012, trang 66 21 Phạm Thị Sâm, Võ Thị Tuyết (2015), Ảnh hưởng túi bao đến tỷ lệ ruồi vàng hại quả, mẫu mã giống bưởi Hồng Quang Tiến thị xã Thái Hòa, Nghệ An Tạp chí Khoa học cơng nghệ Nghệ An, số 6, trang – 10 22 Phòng thống kê huyện Nghĩa Đàn, phịng nơng nghiệp huyện Nghĩa Đàn 101 23 QĐ 168/2015/NQ-HĐND (2015) Về quy hoạch phát triển nghành nông nghiệp tỉnh Nghệ An đến 2020, tầm nhìn 2030 24 QĐ 276/QĐ-UBND (2015) Quyết định việc phê duyệt kế hoạch sử dụng đất năm 2015 huyện Nghĩa Đàn 25 QĐ 3395/QĐ-UBND(2015) Phê duyệt danh mục chương trình, dự án khuyến nông tỉnh Nghệ An, giai đoạn 2016-2020 26 QĐ 758/QĐ-UBND(2016) việc phê duyệt dự án: Điều chỉnh bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội huyện Nghĩa Đàn đến 2020 27 Quyết định 1562/QĐ-UBND năm 2015 phê duyệt đề cương nhiệm vụ: Quy hoạch phát triển ăn có múi tỉnh Nghệ An giai đoạn 2015 – 2015, tầm nhìn đến 2030" 28 Quyết định số 124/QĐ-TTg ngày 02/02/2012 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt tổng thể phát triển sản xuất ngành nơng nghiệp đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; 29 Quyết định số 3079/QĐ-UBND ngày 03/7/2014 UBND tỉnh việc phê duyệt: Đề án phát triển cây, chủ yếu, gắn với chế quản lý đất đai, tạo vùng nguyên liệu chế biến phục vụ tiêu dùng nước xuất địa bàn tỉnh Nghệ An đến năm 2020; 30 Quyết định số 899/QĐ-TTg ngày 10/06/2013 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững; 31 Trần Thế Tục, Vũ Mạnh Hải, Đỗ Đình Ca (1995), Các vùng trồng cam quýt Việt Nam, NXB Nông nghiệp Hà Nội 32 Trần Thị Tuyến - Cảnh quan miền núi cho phát triển nông lâm nghiệp NXB đại học kinh tế quốc dân, 2016 33 Trần Thị Tuyến (2011), Đánh giá đất đai phục vụ quy hoạch sử dụng bền vững đất nông lâm nghiệp huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An, Đề tài NCKH Trường ĐHV 102 34 UBND huyện Nghĩa Đàn, Báo cáo kết sản xuất huyện Nghĩa Đàn 2015 35 Viện Bảo vệ thực vật (2001), Kỹ thuật trồng trọt phòng trừ sâu bệnh cho số ăn vùng núi phía Bắc, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 36 Võ Thị Tuyết, Phạm Thị Sâm, Nguyễn Thị Trâm, Bùi Thị Cam (2012), Nghiên cứu khảo nghiệm giống bưởi Hồng Quang Tiến Thông tin Khoa học công nghệ Nghệ An, số 6, trang 26 – 31 37 Vũ Công Hậu (1996), Trồng ăn Việt Nam, NXB Nơng nghiệp – TP Hồ Chí Minh 38 Vũ Cơng Hậu (1999) Phịng Trừ Sâu Bệnh Hại họ cam quýt, NXB Nông nghiệp – Hà Nội 39 Các trang web: http://www Báo Nghệ An điện tử http://www Cổng thông tin điện tử - Cục Trồng trọt, Website Cục Trồng Trọt http://www Cổng thông tin điện tử sở khoa học công nghệ tỉnh Nghệ An http://www Cổng thông tin điện tử tỉnh Nghệ An http://www FAO (2012), FAO Satistics Division http://www thư viện pháp luật http://www Trung tâm khuyến nông khuyến nghư Nghệ An http://www.Cổng thông tin điện tử huyện Nghĩa Đàn http://www.mard.gov.vn Cơ sở liệu – Số liệu thống kê đến năm 2013, Cổng thông tin điện tử - Bộ Nông nghiệp phát triển Nông thôn Việt Nam http://www.vinafruit.com/ Hiệp hội rau Việt Nam www.favri.org.vn/ Viện Nghiên cứu Rau 103 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CÂY ĂN QUẢ CĨ MÚI Ở NGHĨA ĐÀN Bưởi da xanh đất Nghĩa Đàn 104 Bưởi Diễn đất Nghĩa Đàn Bưởi hồng Quang Tiến đất Nghĩa Đàn 105 Cam Xã Đồi lịng vàng Quýt PQ1 ... Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An 8 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN CÂY ĂN QUẢ CÓ MÚI Ở HUYỆN NGHĨA ĐÀN, TỈNH NGHỆ AN 1.1 Cơ sở lý luận phát triển ăn có múi 1.1.1 Khái niệm 1.1.1.1 Cây ăn Cây. .. văn gồm chương Chương Cơ sở lí luận thực tiễn phát triển ăn có múi Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An Chương Thực trạng phát triển ăn có múi Nghĩa Đàn tỉnh Nghệ An Chương Giải pháp phát triển ăn có múi Nghĩa. .. luận văn Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN CÂY ĂN QUẢ CÓ MÚI Ở HUYỆN NGHĨA ĐÀN, TỈNH NGHỆ AN 1.1 Cơ sở lý luận phát triển ăn có múi

Ngày đăng: 25/08/2021, 16:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w