1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Xây dựng cơ sở khoa học phát triển cây keo lai vùng đồi núi huyện yên thành, tỉnh nghệ an

102 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây Dựng Cơ Sở Khoa Học Phát Triển Cây Keo Lai Vùng Đồi Núi Huyện Yên Thành, Tỉnh Nghệ An
Tác giả Trần Thị Hợp
Người hướng dẫn PGS.TS. Đào Khang
Trường học Trường Đại Học Vinh
Chuyên ngành Địa Lý Tự Nhiên
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2012
Thành phố Vinh
Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 2,67 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA ĐỊA LÝ - XÂY DỰNG CƠ SỞ KHOA HỌC PHÁT TRIỂN CÂY KEO LAI VÙNG ĐỒI NÚI HUYỆN YÊN THÀNH TỈNH NGHỆ AN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH: ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS ĐÀO KHANG Sinh viên thực hiện: TRẦN THỊ HỢP Lớp: 49A - Địa lý VINH – 2012 Lời cảm ơn Khoá luận tốt nghiệp hội để thử sức với công tác nghiên cứu khoa học Nghiên cứu khoa học chuyên ngành Địa lý quê hương niềm đam mê tơi Nhờ có tận tình bảo, hướng dẫn thầy giáo – PGS.TS Đào Khang suốt trình thực đề tài với nỗ lực thân mà tơi hồn thành khóa luận Vì vậy, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy Tơi xin tỏ lịng cảm ơn đến thầy giáo, cô giáo khoa Địa lý, bạn bè gia đình dành nhiều tình cảm, giúp đỡ, động viên tơi hồn thành khóa luận Để thực đề tài này, tơi xin cảm ơn quý quan: UBND huyện Yên Thành; phịng nơng nghiệp huyện n Thành; phịng Tài ngun Mơi trường huyện n Thành; phịng Lao động, Thương binh Xã hội huyện Yên Thành; chi cục thống kê huyện Yên Thành; Ban quản lý rừng phòng hộ huyện Yên Thành; Công ty Lâm nghiệp Yên Thành; Cán Lâm nghiệp xã Lăng Thành xã Hùng Thành số hộ gia đình xã Lăng Thành nhiệt tình cộng tác giúp đỡ Mặc dù cố gắng song trình thực đề tài tơi khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong thơng cảm góp ý q thầy bạn Xin chân thành cảm ơn! Yên Thành, ngày 20 tháng năm 2012 Sinh viên: Trần Thị Hợp Lời cam đoan Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân Kết nghiên cứu đề tài chưa công bố cơng trình khoa học Vinh, ngày 20 tháng năm 2012 Tác giả: Trần Thị Hợp MỤC LỤC Trang A MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Quan điểm nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu 7 Phạm vi nghiên cứu Bố cục dung lượng đề tài B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CÂY KEO LAI VÀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ CÂY KEO LAI 1.1 Cây keo lai 1.1.1 Đặc điểm hình thái keo lai 1.1.2 Giá trị kinh tế keo lai 11 1.2 Tình hình nghiên cứu Keo lai 12 1.2.1 Tình hình nghiên cứu keo lai giới 12 1.2.2 Tình hình nghiên cứu keo lai Việt Nam 13 1.3 Thực trạng trồng rừng nguyên liệu huyện Yên thành 19 1.3.1 Tình hình chung 19 1.3.2 Thực trạng trồng rừng keo lai làm nguyên liệu huyện Yên Thành 20 1.3.3 Tình hình tiêu thụ gỗ keo lai địa bàn huyện 21 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ VÀ MỨC ĐỘ THÍCH NGHI CỦA CÂY KEO LAI TRÊN VÙNG ĐỒI NÚI HUYỆN YÊN THÀNH 23 2.1 Đặc điểm tự nhiên huyện Yên Thành 23 2.1.1 Vị trí địa lý lãnh thổ 23 2.1.2 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 25 2.2 Đặc điểm kinh tế  xã hội huyện Yên Thành 31 2.2.1 Dân cư nguồn lao động 31 2.2.2 Văn hóa, y tế, giáo dục 34 2.2.3 Cơ sở hạ tầng 35 2.2.4 Thực trạng kinh tế 36 2.3 Đặc điểm địa lý vùng đồi núi huyện Yên Thành 40 2.3.1 Đặc điểm địa lý chung vùng đồi núi huyện Yên Thành 40 2.3.2 Điều kiện địa lý tự nhiên kinh tế - xã hội vùng đồi núi huyện Yên Thành 40 2.4 Thực trạng sử dụng đất vùng đồi núi huyện Yên Thành 47 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ THÍCH NGHI VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÂY KEO LAI TRÊN ĐỒI NÚI HUYỆN YÊN THÀNH 49 3.1 Đánh giá mức độ thích nghi Keo lai đồi núi huyện Yên Thành 49 3.1.1 Lựa chọn phương pháp đánh giá 49 3.1.2 Lựa chọn yếu tố tiêu đánh giá 54 3.1.3 Đánh giá mức độ thích nghi Keo lai vùng đồi núi huyện Yên Thành 56 3.1.4 Kết đánh giá 58 3.2 Đánh giá hiệu kinh tế Keo lai đồi núi huyện Yên Thành 59 3.2.1 Phương pháp đánh giá hiệu kinh tế 59 3.2.2 Kết đánh giá 68 3.3 Một số hiệu khác từ rừng trồng Keo lai 76 3.3.1 Hiệu xã hội 76 3.3.2 Hiệu môi trường 77 3.4 Những vấn đề đặt 78 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VÙNG NGUYÊN LIỆU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT Ở HUYỆN YÊN THÀNH TỈNH NGHỆ AN 79 4.1 Mở rộng diện tích 79 4.2 Giải pháp quy trình kỷ thuật 80 4.3 Giải pháp sách 84 4.4 Giải pháp nguồn vốn 84 4.5 Giải pháp thị trường tiêu thụ nguồn lao động 85 4.6 Giải pháp thông tin, khoa học - công nghệ 85 4.7 Giải pháp xây dựng cơng trình phụ trợ 86 C KẾT LUẬN 87 Kết nghiên cứu đề tài 87 Những vấn đề chưa giải 87 Hướng nghiên cứu 87 Những đề xuất 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC 91 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ADB: Ngân hàng phát triển Châu Á DNTN: Doanh nghiệp tư nhân ĐVT: Đơn vị tính HĐND: Hội đồng nhân dân HQKT: Hiệu kinh tế KHCN: Khoa học công nghệ KHKT: Khoa học kỷ thuật NN&PTNT: Nông nghiệp phát triển nông thôn RVAC: Rừng - vườn - ao - chuồng THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thông UBND: Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1.1 Nhu cầu tiêu dùng gỗ xẻ ván dăm nhân tạo Việt Nam đến năm 2020 17 Bảng 1.2 Nhu cầu nguyên liệu cho ngành chế biến gỗ 18 Bảng 1.3 Khả cung cấp nguyên liệu gỗ từ rừng sản xuất tự nhiên giai đoạn 2010-2020 19 Bảng 2.1: Cơ cấu sử dụng đất huyện Yên Thành năm 2011 26 Bảng 2.2: Dân số lao động xã huyện YênThành 32 Bảng 2.3: Dân số lao động xã đồi núi huyện YênThành 45 Bảng 2.4: Tình hình sử dụng đất vùng đồi núi huyện Yên Thành 47 Bảng 3.1: Mức độ thích nghi Keo lai điều kiện địa lí huyện Yên Thành 58 Bảng 3.2: Chi phí đầu tư, chăm sóc, bảo vệ thu nhập nhóm rừng 69 Bảng 3.3: Chi phí đầu tư, chăm sóc, bảo vệ thu nhập nhóm rừng 71 Bảng 3.4: So sánh chi phí đầu tư, chăm sóc, bảo vệ thu nhập nhóm rừng trồng Keo lai 73 Bảng 3.5: Chỉ tiêu đánh giá hiệu sản xuất kinh doanh rừng trồng Keo lai khơng tính chiết khấu dòng tiền 75 A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Yên Thành huyện có vị quan trọng tỉnh Nghệ An Trong tiến trình đổi kinh tế - xã hội huyện Yên Thành dã có bước phát triển mạnh theo hướng cơng ngiệp hóa - đại hóa, đời sống vật chất, tinh thần người dân không ngừng nâng cao Nhưng cấu kinh tế huyện, nông nghiệp ngành sản xuất chính, chiểm tỉ trọng cao (42,49% - 2011) Tuy nhiên, nhiều tiềm để phát triển nông ngiệp theo hướng sản xuất hàng hóa chưa khai thác mức, đặc biệt việc khai thác khả cho phát triển kinh tế vùng đồi núi huyện Yên Thành Vùng đồi núi huyện Yên Thành phân bố phần lớn phía tây huyện với diện tích 19.862,9 (trong tổng diện tích tự nhiên 546,88km²) Tuy thời gian qua kinh tế - xã hội có chuyển biến tích cực chưa tương xứng với tiềm vùng, hoạt động kinh tế sản xuất nơng nghiệp với trình độ thấp, lạc hâu, cấu trồng chưa hợp lý Trong vấn đề chuyển dịch cấu trồng diễn nước với xu hướng giảm diện tích lương thực hiệu thấp, bấp bênh sang mở rộng diện tích cơng nghiệp tận dụng tiềm đất đai vùng đồi núi, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, cho hiệu kinh tế cao… Do vậy, việc xây dựng sở khoa học phát triển Keo lai vùng đồi núi huyện Yên Thành cho vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế trồng, mà lựa chọn hình thành vùng trồng Keo lai nguyên liệu thay suất thấp vấn đề có ý nghĩa thực tiễn cao Mặt khác, việc hình thành vùng Keo lai nguyên liệu tận dụng hiệu diện tích đất đồi núi rộng lớn trước chưa khai thác hợp lý Vậy việc lựa chọn thực giải pháp tốt cho trình chuyển đổi cấu trồng vùng đồi núi huyện hay chưa? Quá trình hình thành phát triển vùng keo lai nguyên liệu gặp vấn đề nảy sinh? Cần có giải pháp để keo lai thực trở thành trồng làm thay đổi mặt kinh tế vùng đồi núi? Đó lý lớn tơi chọn đề tài Đây vấn đề thiết thực, cần nghiên cứu để từ sở tồn đề giải pháp nhằm khai thác có hiệu nguồn lực vùng đồi núi phát triển vùng keo lai nguyên liệu; đưa kinh tế - xã hội cịn khó khăn xã vùng đồi núi nói riêng huyện Yên Thành nói chung có bước chuyển dịch mạnh mẽ Đây hội lớn để thử sức thực hành nghiên cứu khoa học chuyên ngành tìm hiểu địa phương sống; nâng cao hiểu biết trách nhiệm thân nghiệp phát triển kinh tế - xã hội quê hương hy vọng góp sức nhỏ bé vào cơng Đồng thời, tơi mong muốn qua việc thực đề tài giúp cho người cống hiến xây dựng quê hương hệ tương lai có thêm tình u, hiểu biết địa phương Khơi dậy người ý thức, nỗ lực khai thác hiệu tiềm huyện đôi với phát triển bền vững, đưa kinh tế - xã hội huyện Yên Thành theo kịp dòng chảy kinh tế - xã hội đất nước Mục đích nghiên cứu Phát triển vùng nguyên liệu Keo lai nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất vùng đồi núi huyện Yên Thành Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu sở lý luận sở thực tiễn phát triển Keo lai - Đặc điểm địa lý huyện Yên Thành khu vực nghiên cứu - Đánh giá mức độ thích nghi Keo lai đồi núi huyện Yên Thành - Đánh giá hiệu kinh tế Keo lai đồi núi huyện Yên Thành - Giải pháp phát triển vùng nguyên liệu nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất huyện Yên Thành tỉnh Nghệ An Quan điểm nghiên cứu 4.1 Quan điểm hệ thống Không có đối tượng địa lý đứng riêng rẽ mà không chịu tác động nhân tố khác, có nghĩa ngành kinh tế hay yếu tố địa lý có tác động đến Đặc biệt xem xét đối tượng trạng thái vận động nhân tố lại có ảnh hưởng mạnh mẽ Vì vậy, nghiên cứu quy hoạch phát triển vùng Keo lai ngun liệu phải đặt vào hệ thống nhân tố tác động: nhân tố tự nhiên kinh tế - xã hội, mối quan hệ biện chứng nhân tố Ngồi ra, tìm hiểu vấn đề nảy sinh phải dựa quan điểm hệ thống để nhìn nhận ngun nhân, tác động cách tồn diện, xác Do vậy, xem xét đối tượng địa lý mà đề tài nghiên cứu quan điểm hệ thống yêu cầu cần thiết 4.2 Quan điểm tổng hợp Các thành phần địa lý tự nhiên khơng có phân chia ranh giới rõ ràng theo đơn vị hành thành phần địa lý kinh tế - xã hội Tuy nhiên, có biến đổi theo thời gian phân hóa theo khơng gian Do vây, nghiên cứu đối tượng địa lý yêu cầu phải đặt giới hạn lãnh thổ cụ thể Đó lãnh thổ xác định theo nguyên tắc đồng tương đối ranh giới nằm ngang xác định theo nguyên tắc dần ảnh hưởng.” (D.L Armand 1983) Nhưng đồng thời, đối tượng địa lý nằm phạm vi lãnh thổ lớn hơn, không chịu tác động nhân tố địa phương mà chịu tác động nhân tố khác bên lãnh thổ nghiên cứu Vì vây, nghiên cứu trình hình thành phát triển vùng Keo lai nguyên liệu địa bàn huyện Yên Thành phải ý nghiên cứu yếu tố địa lý địa phương tác động đồng thời phải đặt đối tượng nghiên cứu tác động yếu tố địa lý chung, bối cảnh chung trình chuyển đổi kinh tế nơng nghiệp tỉnh, nước Đây yêu cầu quan điểm tổng hợp - lãnh thổ * Kỹ thuật trồng a Thời vụ trồng Thời gian trồng từ 15/9 đến 30/11 hàng năm Vụ xuân trồng xong trước tháng4, vụ thu trồng xong trước 15/11 Tuyệt đối không trồng vào ngày mưa to gió lớn b Mật độ trồng Trồng từ 1.333 cây/ha – 2.000 cây/ha Mật độ: 2,5 x 3m 2,0 x 2,5m c Xử lý thực bì Phát dọn bụi, dây leo vị trí dự tính đào hố phạm vi hình trịn đường kính 1m, xử lý thực bì khơng q 31 tháng hàng năm d Làm đất  Đào hố theo kích thước 40cm x 40cm x 40cm, bố trí hàng song song theo hướng đồng mức, mạng lưới hố nanh sâu  Khi đào hố phải cuốc lớp đất mặt để riêng bên e Lấp hố bón lót  Lấp hố kết hợp với bón lót cách trộn phân với đất mặt lấp 2/3 hố, sau lấp đất đầy miệng hố phải thực trước lúc trồng – 15 ngày  Bón lót: Phân vi sinh 200 gam + 100 gam NPK (5:10:3)/hố  Bón lót thực đồng thời với lấp hố cách trộn phân với đất mặt lấp 2/3 hố sau lấp đất lên đầy miệng hố f Cách trồng  Dùng cuốc bay moi lỗ sâu 14 – 15 cm, rộng 14 – 15 cm hố lấp  Dùng dao sắc lưỡi lam rạch túi bầu, gỡ nhẹ túi bầu khỏi bầu  Đặt bầu ngắn xuống lấp đất ngập 1/2 bầu ấn chặt cho bầu cố định sau vun đất đầy cao mặt bầu – 4cm ấn chặt đất xung quanh bầu 81  Các thao tác phải khéo léo tuyệt đối tránh làm vỡ bầu  Sau trồng xong 10 – 15 ngày tiến hành kiểm tra phát có mối hại phải dùng thuốc chống mối cho toàn số trồng với liều lượng 5g/hố rắc trộn 1/3 đất lấp phần hố g Chăm sóc quản lý bảo vệ  Trồng dặm: Sau trồng tháng, kiểm tra toàn rừng trồng, bị hư hỏng chết phải tiến hành trồng dặm, chỉnh sửa bị nghiêng đổ Yêu cầu năm đầu tỷ lệ sống phải đạt 95%  Kỹ thuật chăm sóc: Cây Keo lai trồng thấp dễ bị cỏ dại lấn át Rừng trồng keo lai phải chăm sóc cẩn thận năm đầu Chăm sóc năm thứ 1: Chăm sóc lần trước mùa sinh trưởng: + Lần1: Tiến hành làm cỏ, xới đất xung quanh gốc sâu từ 15  20cm, vun đầy gốc cao  10cm, đường kính xung quanh gốc rộng 0,8  1m Phát dọn dây bụi rậm, đào rãnh sâu 20cm, dài 30cm đối diện cách gốc 25cm Bón thúc 2kg phân chuồng + 100g NPK Trộn phân với đất nhỏ, bỏ rãnh lấp đầy rãnh + Lần 2: Tiến hành tương tự lần khơng bón phân Chăm sóc năm thứ 2: + Lần 1: Làm cỏ, xới đất xung quanh gốc sâu 20cm, vun đất đắp đầy gốc Đào rãnh sâu 20cm, dài 30cm đối diện nhau, lệch với rãnh đào lần trước cách gốc 35cm để bón thúc sinh trưởng cho Bón thúc kg phân chuồng + 100g NPK (5:10:3)/gốc, trộn phân với đất nhỏ, bỏ rãnh lấp đầy rãnh + Lần 2: Chăm sóc lần khơng bón phân, cần tránh xới xáo rãnh bón phân, phát dây leo, bụi rậm 82 Chăm sóc năm thứ 3: + Phát dây leo, bụi rậm, chỉnh sửa cây, làm cỏ, vun gốc, trợ lực cho sinh trưởng chậm + Tỉa cành: Nếu có nhiều cành nhánh, cần tỉa bớt cành thấp, tốt tỉa cành nhú Dùng dao, kéo sắc cắt sát gốc, cành tỉa h Phòng trừ sâu bệnh hại tác động gây hại - Phòng trừ sâu bệnh hại: Sau trồng xong phải thường xuyên theo dõi tình hình sâu bệnh hại trồng Khi phát có sâu bệnh hại phải kịp thời điều tra tuỳ theo mức độ nhiễm sâu bệnh mà có biện pháp phịng trừ thích hợp Nếu nhiễm bệnh với mật độ thấp nên phát dọn cành nhánh bị bệnh đốt cháy Nếu nhiễm sâu bệnh hại tập trung phải phun thuốc kết hợp với biện pháp kỹ thuật lâm sinh để phòng trừ Những nơi thường xảy dịch bệnh phải có kế hoạch theo dõi Lập dự tính dự báo, chuẩn bị vật tư nhân lực để tiến hành biện pháp phòng trừ hữu hiệu - Phòng chống tác nhân gây hại khác: Phòng chống gia súc, cháy rừng… phá hoại trồng, người chặt phá tác hại thiên nhiên rừng đến khai thác Quy trình kĩ thuật trồng Keo lai cần tiến hành đồng bộ, khoa học, cụ thể: + Tăng cường công tác đạo, giúp đỡ bà nông dân kĩ thuật trồng, chăm sóc bảo vệ rừng để rừng sinh trưởng phát triển nhanh, chu kì kinh doanh kế hoạch Đồng thời tăng cường công tác khuyến nông, khuyến lâm nhằm nâng cao nhận thức cho bà nông dân làm quen với khoa học kĩ thuật trồng rừng kinh tế lâm nghiệp 83 + Xây dựng mơ hình rừng sản xuất bền vững phương thức RVAC Trong vùng nguyên liệu nên kết hợp phát triển chăn ni đặc biệt chăn ni bị theo hướng xâydựng trang trại tổng hợp 4.3 Giải pháp sách + Tổ chức tuyên truyền vận động nhân dân để chủ rừng nhận thức đầy đủ quyền lợi nghĩa vụ giao đất trồng rừng nguyên liệu Họ có trách nhiệm cao với diện tích rừng quản lí, khuyến khích chủ rừng làm tốt xử lí chủ rừng vi phạm sử dụng sai mục đích + Trao lâm bạ cho hộ nằm vùng quy hoạch nguyên liệu để làm xác định quyền lợi nghĩa vụ chủ rừng + Khuyến khích người dân đầu tư vào khai thác diện tích đất trống, đồi núi trọc có hiệu Đặc biệt ưu tiên giao đất, cho thuê đất hộ có kinh nghiệm, có vốn, có nhu cầu mở rộng quy mơ sản xuất theo hướng xây dựng trang trại + Huyện cần hỗ trợ người dân để xây dựng phát triển vùng nguyên liệu giấy thông qua thực hỗ trợ lãi suất tiền vay cho đối tượng tham gia xây dựng vùng nguyên liệu 4.4 Giải pháp nguồn vốn + Khuyến khích người dân tự bỏ vốn để trồng rừng nguyên liệu thông qua nguồn vốn có sẵn người dân + Huyện nên có hình thức hỗ trợ kinh phí cho hộ trồng rừng nguyên liệu vào thời gian đầu tham gia dự án + Kêu gọi nhà đầu tư hợp tác vào xây dựng vùng nguyên liệu giấy: đầu tư xây dựng vườn ươm, hệ thống đường giao thông, thu mua sản phẩm + Huyện hỗ trợ ngân sách để đắp hồ đập giữ nước đầu nguồn, điều tiết nguồn nước, phục vụ tưới tiêu, phòng chống cháy rừng mùa khô + Đổi hoạt động ngân hàng, đặc biệt ngân hàng phục vụ người nghèo công tác huy động vốn, thủ tục cho vay, mở rộng việc cho 84 vay sản xuất kinh doanh thơng qua dự án, tích cực thu nợ để tăng quy mô vay vốn Song song với giải pháp thực việc đầu tư có trọng tâm, trọng điểm, năm trước mắt ưu tiên cho việc xây dựng sở chế biến nông  lâm  thuỷ sản, vùng Keo lai nguyên liệu tập trung để tạo bước đột phá chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn 4.5 Giải pháp thị trường tiêu thụ nguồn lao động * Về thị trường + Cung cấp đầy đủ, kịp thời xác thị trường bột giấy cho chủ rừng nhằm định hướng cho chủ rừng nhu cầu thị trường bột giấy + Xây dựng hệ thống dịch vụ đầu vào đầu cho sản phẩm bột giấy cách tối ưu, hiệu hồn thiện thơng qua việc kêu gọi nhà đầu tư nước * Về lực lượng lao động + Chủ yếu sử dụng lực lượng lao động dư thừa địa bàn + Tổ chức lớp tập huấn kĩ thuật trồng rừng nguyên liệu giấy để nâng cao kinh nghiệm hiệu hoạt động kinh tế lâm nghiệp 4.6 Giải pháp thông tin, khoa học - công nghệ  Công tác trồng rừng phải hướng đến việc khai thác tiềm năng, lao động, đất đai nhằm nâng cao suất chất lượng rừng trồng  Đẩy mạnh phong trào trồng rừng phủ xanh đất trống đồi trọc, cải thiện môi trường sinh thái Áp dụng mơ hình trồng dâm cành, phương pháp ni cấy mơ để tăng nhanh diện tích rừng ngun liệu giấy  Tạo mơ hình vườn từng, vườn đồi theo hướng nông lâm kết hợp nhằm đa dạng hóa trồng tận dụng tối đa diện tích đất sử dụng Tăng cường mở lớp tập huấn chuyển giao KHKT thơng qua mơ hình khuyến lâm để tuyên truyền, phổ biến rộng rãi nhân dân kỹ thật trồng, bón phân, tỉa thưa, phịng chống cháy rừng, phòng trừ sâu bệnh hại khai thác rừng trồng 85  Ưu tiên đầu tư cho lĩnh vực giống trồng, tạo khâu đột phá suất, chất lượng khả cạnh tranh: Tổ chức thực hương trình giống Quốc gia tỉnh trung ương hỗ trợ gồm lâm nghiệp nguyên liệu, số khác Khuyến khích nông dân khai thác đất vườn, đất đồi để trồng Keo lai, tạo điều kiện cho sở, hộ gia đình đầu tư đổi cơng nghệ, trang thiết bị máy móc để nâng cao suất lao động Đồng thời tổ chức tốt mạng lưới khuyến nông, khuyến lâm từ huyện, xã đến xóm để hướng dẫn tuyên truyền, chuyển giao tiến kỹ thuật đến bà nơng dân cách có hiệu 4.7 Giải pháp xây dựng cơng trình phụ trợ + Hệ thống giao thông nông thôn xã cải thiện nhiều song xấu, nhỏ, việc vận chuyển vận chuyển sản phẩm khai thác gặp nhiều khó khăn Do cần phải đầu tư sửa chữa, nâng cấp tuyến đường cũ mở tuyến đường nhánh vùng chưa có đường + Tại vùng xa trung tâm việc vận chuyển cấy giống gặp nhiều khó khăn, vận chuyển xa nên thường chết sau trồng Do cần xây dựng vườn ươm trung chuyển để đến mùa vụ trồng, đưa để bảo dưỡng trước đưa trồng + Xây dựng hệ thống hồ đập nhỏ vùng nguyên liệu để phục vụ tưới tiêu chống cháy rừng, vừa kết hợp nuôi trồng thuỷ sản giữ ấm, cải tạo môi trường 86 C KẾT LUẬN Kết nghiên cứu đề tài Đề tài tìm hiểu điều kiện địa lý huyện Yên Thành nói chung vùng đồi núi nói riêng, qua đánh giá mức độ thích nghi Keo lai điều kiện địa lý Đồng thời, đề tài đánh giá hiệu kinh tế rừng trồng Keo lai chu kỳ trồng năm Qua thực trạng bước đầu hình thành vùng Keo lai nguyên liệu, trước khó khăn lớn nảy sinh để đưa đề xuất, giải pháp thiết thực nhằm giải hạn chế điều kiện địa lý tác động phát huy lợi nó, đưa vùng Keo lai nguyên liệu phát triển nhanh, mạnh Kết nghiên cứu đề tài cho thấy vùng đồi núi huyện n Thành hồn tồn có khả phát triển thành vùng Keo lai nguyên liệu việc trồng rừng Keo lai đem lai hiệu kinh tế cao kinh tế  xã hội môi trường Những vấn đề chưa giải  Đề tài nghiên cứu chung toàn huyện, chưa sâu vào nghiên cứu xã  Đề tài nghiên cứu HQKT xã Lăng Thành nên chưa đánh giá chung cho địa bàn nghiên cứu  Đề tài đánh giá HQKT Keo keo lai theo phương pháp khơng tính chết khấu dịng tiền mà chưa đánh giá theo phương pháp khác Hướng nghiên cứu  Tiến hành hoàn thiện đề án xây dựng vùng Keo lai nguyên liệu địa bàn huyện cụ thể hơn, tỉ mỉ để tạo sở phát triển, mở rộng vùng nguyên liệu thời gian tới  Đánh giá hiệu kinh tế rừng trồng Keo lai cách sâu sắc toàn diện 87 Những đề xuất Mức độ thích nghi Keo lai đánh giá sở lí luận, qua nghiên cứu thực tế thực nghiệm huyện Yên Thành tỉnh Nghệ An đảm bảo tính khoa học Hy vọng cấp ngành liên quan sử dụng kết nghiên cứu đề tài để có quy hoạch cụ thể nhằm khai thác, sử dụng tiềm to lớn lâm nghiệp mà điều kiện địa lí Yên Thành mang lại 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban quản lý rừng phòng hộ huyện Yên Thành Các dự án trồng rừng phòng hộ Công ty Lâm nghiệp Yên Thành Thiết kế trồng rừng sản xuất năm 2010 dự án “661” “147” Phú Hương, Bài viết: Yên Thành phát triển mơ hình kinh doanh rừng bền vững, Báo Nghệ An (04/01/2012) PGS.TS Đào Khang; Th.S Phan Đình Tâm (2003), Địa lý Nghệ An, Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ An Trần Thị Lam (2009), Đánh giá hiệu kinh tế rừng trồng Keo lai làm nguyên liệu huyện Hương Sơn  Hà Tĩnh, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học vinh Phịng Tài ngun mơi trường huyện Yên Thành Báo cáo tình hình quản lý đất lâm nghiệp, nhiệm vụ giải pháp để nâng cao chất lượng công tác quản lý đất lâm nghiệp năm 2011 Phòng thống kê huyện Yên Thành Niên giám thống kê năm 2011 Phòng thống kê huyện Yên Thành 10 kiện bật kinh tế - xã hội năm 2011 huyện Yên Thành – tỉnh Nghệ An Trần Thị Mai Phương (2011), Đánh giá hiệu kinh tế rừng trồng Keo lai (Acacia mangium Acacia auriculiformis) địa bàn huyện Thanh Chương  Nghệ An, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Vinh 10 Đặng Thu Thảo (2010), Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên phục vụ quy hoạch phát triển nông  lâm nghiệp huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An, Khóa luận tốt nghiệp, Trường đại học sư phạm  Đại học Huế 11 Thông tin tham khảo từ chinhphu.vn, wikipedia.org, trang tin UBND huyện Yên Thành Bài viết: Thông tin huyện Yên Thành  Nghệ An (Thứ tư, 10 Tháng /2009 ) 89 12 UBND huyện Yên Thành, phòng Lao động , Thương binh Xã hội huyện Yên Thành Báo cáo tóm tắt tình hình thực kế hoạch kinh tế xã hội năm 2011; nhiệm vụ, giải pháp thực năm 2012 13 Website Hội nông dân tỉnh Bình Định  Www.hoinongdanbinhdinh.org.vn Bài viết: Hướng dẫn kỷ thuật trồng rừng Keo lai (thứ 5, 01/04/2010), truy cập tháng 2/1012 14 Website: yenthanh.net Bài viết: Báo cáo tóm tắt đề án đẩy nhanh cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp - nơng thơn n Thành thời kỳ 2001 - 2010 UBND huyện 15 Website  Vietnamgate wa.com Đặc điểm sinh thái lâm nghiệp 90 PHỤ LỤC Bảng 1: Chi phí khai thác rừng trồng Keo lai nhóm rừng Hạng mục ĐVT Số Đơn giá Thành tiền lượng (đồng) (đồng) Chặt hạ Cơng 28 100.000 2.800.000 Vậnxuất+bócvỏ+bốc lên xe Cơng 37 100.000 3.700.000 Xe 1.000.000 5.000.000 Vận chuyển Tổng 11.500.000 Nguồn: Phỏng vấn cán lâm nghiệp xã Lăng Thành Bảng 2: Chi phí khai thác 1ha rừng trồng Keo lai nhóm rừng Hạng mục ĐVT Số Đơn giá Thành tiền lượng (đồng) (đồng) Chặt hạ Công 23,7 100.000 2.370.000 Vậnxuất+bócvỏ+bốc lên xe Cơng 32 100.000 3.200.000 Xe 1.000.000 5.000.000 Vận chuyển Tổng 10.570.000 Nguồn: Dự án “666” Công ty Lâm nghiệp Yên Thành Bảng 3: Thu nhập chi phí cho rừng trồng Keo lai Từ năm thứ đến năm thứ (chưa tính chiết khấu dịng tiền) nhóm rừng Đơn vị:Triệu đồng Năm Chi phí (Cp) Thu nhập (Tn) Tn - Cp 8.197.200 -8.197.200 1.978.000 -1.978.000 550.000 -550.000 100.000 -100.000 100.000 -100.000 11.500.000 49.500.000 38.000.000 Tổng 22.425.200 49.500.000 27.074.800 91 Bảng 4: Thu nhập chi phí cho rừng trồng Keo lai Từ năm thứ đến năm thứ (chưa tính chiết khấu dịng tiền) nhóm rừng Đơn vị: Triệu đồng Năm Chi phí (Cp) Thu nhập (Tn) Tn - Cp 7.768.680 -7.768.680 1.786.000 -1.786.000 430.000 -430.000 100.000 -100.000 100.000 -100.000 10.570.000 46.800.000 36.230.000 Tổng 20.754.680 46.800.000 26.045.320 MỘT SỐ HÌNH ẢNH Vườn ươm giống Keo lai từ hạt Ban quản lý rừng phòng hộ Yên Thành 92 Giống Keo lai giâm hom Chăm sóc rừng Keo lai 93 Chăn thả bò đồi Keo lai Rừng Keo lai 94 Khai thác gỗ Keo lai xã Lăng Thành Gỗ Keo lai 95 ... cứu Phát triển vùng nguyên liệu Keo lai nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất vùng đồi núi huyện Yên Thành Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu sở lý luận sở thực tiễn phát triển Keo lai - Đặc điểm địa lý huyện. .. hoạch phát triển vùng Keo lai nguyên liệu vùng đồi núi huyện Yên Thành đặt yêu cầu xem xét đặc điểm địa lý bối cảnh tại, khứ định hướng thay đổi tương lai Ví dụ phát triển vùng Keo lai nguyên liệu... Kim Thành, Tăng Thành, Tây Thành,Tân Thành, Trung Thành, Thịnh Thành, Thọ Thành, Quang Thành, Sơn Thành, Phúc Thành, Đồng Thành, Đức Thành, Đại Thành, Đô Thành, Mã Thành, Xuân Thành, Văn Thành,

Ngày đăng: 16/09/2021, 19:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Công ty Lâm nghiệp Yên Thành. Thiết kế trồng rừng sản xuất năm 2010 dự án “661” và “147” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế trồng rừng sản xuất năm 2010 dự án “661” và “147
3. Phú Hương, Bài viết: Yên Thành phát triển mô hình kinh doanh rừng bền vững, Báo Nghệ An (04/01/2012) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Yên Thành phát triển mô hình kinh doanh rừng bền vững
4. PGS.TS. Đào Khang; Th.S Phan Đình Tâm (2003), Địa lý Nghệ An, Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa lý Nghệ An
Tác giả: PGS.TS. Đào Khang; Th.S Phan Đình Tâm
Năm: 2003
5. Trần Thị Lam (2009), Đánh giá hiệu quả kinh tế của rừng trồng Keo lai làm nguyên liệu tại huyện Hương Sơn  Hà Tĩnh, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Đánh giá hiệu quả kinh tế của rừng trồng Keo lai làm nguyên liệu tại huyện Hương Sơn "" Hà Tĩnh
Tác giả: Trần Thị Lam
Năm: 2009
9. Trần Thị Mai Phương (2011), Đánh giá hiệu quả kinh tế của rừng trồng Keo lai (Acacia mangium Acacia auriculiformis) trên địa bàn huyện Thanh Chương  Nghệ An, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Đánh giá hiệu quả kinh tế của rừng trồng Keo lai (Acacia mangium Acacia auriculiformis) trên địa bàn huyện Thanh Chương "" Nghệ An
Tác giả: Trần Thị Mai Phương
Năm: 2011
10. Đặng Thu Thảo (2010), Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên phục vụ quy hoạch phát triển nông  lâm nghiệp huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An, Khóa luận tốt nghiệp, Trường đại học sư phạm  Đại học Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên phục vụ quy hoạch phát triển nông "" lâm nghiệp huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An
Tác giả: Đặng Thu Thảo
Năm: 2010
11. Thông tin tham khảo từ chinhphu.vn, wikipedia.org, trang tin UBND huyện Yên Thành. Bài viết: Thông tin huyện Yên Thành  Nghệ An (Thứ tư, 10 Tháng 6 /2009 ) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tin huyện Yên Thành "" Nghệ An
13. Website của Hội nông dân tỉnh Bình Định  Www.hoinongdanbinhdinh.org.vn. Bài viết: Hướng dẫn kỷ thuật trồng rừng Keo lai (thứ 5, 01/04/2010), truy cập tháng 2/1012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn kỷ thuật trồng rừng Keo lai
1. Ban quản lý rừng phòng hộ huyện Yên Thành. Các dự án trồng rừng phòng hộ Khác
6. Phòng Tài nguyên và môi trường huyện Yên Thành. Báo cáo tình hình quản lý đất lâm nghiệp, nhiệm vụ và giải pháp để nâng cao chất lượng công tác quản lý đất lâm nghiệp năm 2011 Khác
8. Phòng thống kê huyện Yên Thành. 10 sự kiện nổi bật về kinh tế - xã hội năm 2011 huyện Yên Thành – tỉnh Nghệ An Khác
12. UBND huyện Yên Thành, phòng Lao động , Thương binh và Xã hội huyện Yên Thành. Báo cáo tóm tắt tình hình thực hiện kế hoạch kinh tế - xã hội năm 2011; nhiệm vụ, giải pháp thực hiện năm 2012 Khác
14. Website: yenthanh.net. Bài viết: Báo cáo tóm tắt đề án đẩy nhanh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp - nông thôn Yên Thành thời kỳ 2001 - 2010 của UBND huyện Khác
15. Website  Vietnamgate wa.com. Đặc điểm sinh thái các cây lâm nghiệp Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.2. Nhu cầu nguyên liệu cho ngành chế biến gỗ - Xây dựng cơ sở khoa học phát triển cây keo lai vùng đồi núi huyện yên thành, tỉnh nghệ an
Bảng 1.2. Nhu cầu nguyên liệu cho ngành chế biến gỗ (Trang 25)
Bảng 2.1: Cơ cấu sử dụng đất huyện YênThành năm 2011 - Xây dựng cơ sở khoa học phát triển cây keo lai vùng đồi núi huyện yên thành, tỉnh nghệ an
Bảng 2.1 Cơ cấu sử dụng đất huyện YênThành năm 2011 (Trang 33)
Bảng 2.2: Dân số và lao động các xã huyện YênThành - Xây dựng cơ sở khoa học phát triển cây keo lai vùng đồi núi huyện yên thành, tỉnh nghệ an
Bảng 2.2 Dân số và lao động các xã huyện YênThành (Trang 39)
 Địa hình, đất đai - Xây dựng cơ sở khoa học phát triển cây keo lai vùng đồi núi huyện yên thành, tỉnh nghệ an
a hình, đất đai (Trang 48)
Bảng 2.3: Dân số và lao động các xã đồi núi huyện YênThành - Xây dựng cơ sở khoa học phát triển cây keo lai vùng đồi núi huyện yên thành, tỉnh nghệ an
Bảng 2.3 Dân số và lao động các xã đồi núi huyện YênThành (Trang 52)
Bảng 2.4: Tình hình sử dụng đất vùng đồi núi huyện YênThành - Xây dựng cơ sở khoa học phát triển cây keo lai vùng đồi núi huyện yên thành, tỉnh nghệ an
Bảng 2.4 Tình hình sử dụng đất vùng đồi núi huyện YênThành (Trang 54)
Bảng 3.1: Mức độ thích nghi của cây Keo lai đối với điều kiện địa lí huyện Yên Thành  - Xây dựng cơ sở khoa học phát triển cây keo lai vùng đồi núi huyện yên thành, tỉnh nghệ an
Bảng 3.1 Mức độ thích nghi của cây Keo lai đối với điều kiện địa lí huyện Yên Thành (Trang 65)
3.2.2.1. Chi phí đầu tư và thu nhập của 1ha rừng trồng Keo lai của nhóm rừng 1  - Xây dựng cơ sở khoa học phát triển cây keo lai vùng đồi núi huyện yên thành, tỉnh nghệ an
3.2.2.1. Chi phí đầu tư và thu nhập của 1ha rừng trồng Keo lai của nhóm rừng 1 (Trang 76)
Bảng 3.3: Chi phí đầu tư, chăm sóc, bảo vệ và thu nhập của nhóm rừng 2 - Xây dựng cơ sở khoa học phát triển cây keo lai vùng đồi núi huyện yên thành, tỉnh nghệ an
Bảng 3.3 Chi phí đầu tư, chăm sóc, bảo vệ và thu nhập của nhóm rừng 2 (Trang 78)
Bảng 3.4: So sánh chi phí đầu tư, chăm sóc, bảo vệ và thu nhập 2 nhóm rừng trồng Keo lai  - Xây dựng cơ sở khoa học phát triển cây keo lai vùng đồi núi huyện yên thành, tỉnh nghệ an
Bảng 3.4 So sánh chi phí đầu tư, chăm sóc, bảo vệ và thu nhập 2 nhóm rừng trồng Keo lai (Trang 80)
Bảng 3.5: Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh 1ha rừng trồng Keo lai không tính chiết khấu dòng tiền  - Xây dựng cơ sở khoa học phát triển cây keo lai vùng đồi núi huyện yên thành, tỉnh nghệ an
Bảng 3.5 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh 1ha rừng trồng Keo lai không tính chiết khấu dòng tiền (Trang 82)
Bảng 2: Chi phí khai thác 1ha rừng trồng Keo lai của nhóm rừng 2 - Xây dựng cơ sở khoa học phát triển cây keo lai vùng đồi núi huyện yên thành, tỉnh nghệ an
Bảng 2 Chi phí khai thác 1ha rừng trồng Keo lai của nhóm rừng 2 (Trang 98)
Bảng 1: Chi phí khai thác 1ha rừng trồng Keo lai của nhóm rừn g1 - Xây dựng cơ sở khoa học phát triển cây keo lai vùng đồi núi huyện yên thành, tỉnh nghệ an
Bảng 1 Chi phí khai thác 1ha rừng trồng Keo lai của nhóm rừn g1 (Trang 98)
MỘT SỐ HÌNH ẢNH - Xây dựng cơ sở khoa học phát triển cây keo lai vùng đồi núi huyện yên thành, tỉnh nghệ an
MỘT SỐ HÌNH ẢNH (Trang 99)
Bảng 4: Thu nhập và chi phí cho 1ha rừng trồng Keo lai Từ năm thứ nhất đến năm thứ 5 (chưa tính chiết khấu dòng tiền) ở nhóm rừng 2  - Xây dựng cơ sở khoa học phát triển cây keo lai vùng đồi núi huyện yên thành, tỉnh nghệ an
Bảng 4 Thu nhập và chi phí cho 1ha rừng trồng Keo lai Từ năm thứ nhất đến năm thứ 5 (chưa tính chiết khấu dòng tiền) ở nhóm rừng 2 (Trang 99)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w