1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển kinh tế huyện đông sơn, tỉnh thanh hóa giai đoạn 2005 2015

162 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 162
Dung lượng 2,99 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THỊ VÂN PHÁT TRIỂN KINH TẾ HUYỆN ĐÔNG SƠN, TỈNH THANH HÓA GIAI ĐOẠN 2005- 2015 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐỊA LÍ NGHỆ AN - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THỊ VÂN PHÁT TRIỂN KINH TẾ HUYỆN ĐÔNG SƠN, TỈNH THANH HÓA GIAI ĐOẠN 2005- 2015 Chuyên ngành: Địa lí học Mã số: 60310501 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐỊA LÍ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Thị Sơn NGHỆ AN - 2017 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn “Phát triển kinh tế huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2005- 2015”, tơi nhận giúp đỡ tận tình thầy giáo, giáo, cấp lãnh đạo, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, cô giáo Khoa Địa Lí Tơi xin gửi lời cảm ơn đặc biệt tới cô giáo, PGS TS Nguyễn Thị Sơn dành nhiều thời gian, tận tình bảo, hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè tất người thân ln động viên, khích lệ tơi thời gian học tập hoàn thành luận văn Dù có nhiều cố gắng luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận nhiều góp ý thầy giáo, giáo, anh chị, bạn bè để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Nghệ An, tháng năm 2017 Tác giả Trần Thị Vân MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục tiêu, nhiệm vụ giới hạn đề tài 4 Quan điểm phương pháp nghiên cứu .4 Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn PHẦN NỘI DUNG………………………………………………………… … Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển kinh tế 13 1.1.3 Một số hình thức tổ chức lãnh thổ kinh tế 19 1.1.4 Các tiêu chí đánh giá phát triển kinh tế vận dụng cho cấp huyện 23 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 25 1.2.1 Vài nét phát triến kinh tế vùng Bắc Trung Bộ 25 1.2.2 Vài nét phát triển kinh tế tỉnh Thanh Hoá 31 Tiểu kết chương 1…………………………………………………………… 40 Chương 2: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HUYỆN ĐƠNG SƠN, TỈNH THANH HĨA 41 2.1 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ HUYỆN ĐÔNG SƠN 41 2.1.1 Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ 41 2.1.2 Các nhân tố tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 44 2.1.3.Các nhân tố kinh tế- xã hội 49 2.1.4 Đánh giá chung 69 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HUYỆN ĐÔNG SƠN 71 2.2.1 Khái quát chung 71 2.2.2 Các ngành kinh tế 72 2.2.3 Sự phân hóa lãnh thổ 112 2.2.4 Đánh giá chung .119 Tiểu kết chương 2…………………………………………………… …… 122 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁT PHÁT TRIỂN KINH TẾ HUYỆN ĐÔNG SƠN ĐẾN NĂM 2020…………………………… ……… 123 3.1 QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN 123 3.1.1 Quan điểm phát triển 123 3.1.2 Mục tiêu phát triển 124 3.1.3 Định hướng phát triển 125 3.2 NHỮNG GIẢI PHÁP CƠ BẢN 131 3.2.1.Thu hút vốn 131 3.2.2.Phát triển thị trường 133 3.2.3 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực 134 3.2.4 Ứng dụng khoa học, công nghệ 136 3.2.5 Bảo vệ môi trường 137 3.2.6 Tăng cường sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật………… … 137 3.2.7 Hợp tác phát triển với huyện tỉnh 138 Tiểu kết chương 3…………………………………………………… …… 139 KẾT LUẬN 140 TÀI LIỆU THAM KHẢO 142 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ đầy đủ BTB Bắc Trung Bộ CN Công nghiệp CN - XD Công nghiệp- xây dựng CNH, HĐH Công nghiệp hóa, đại hóa DV Dịch vụ DTTN Diện tích tự nhiên FDI Đầu tư trực tiếp nước ngồi (Foreign Direct Investment) GDP Tổng sản phẩm nước GTSX Giá trị sản xuất HTX Hợp tác xã KCN Khu công nghiệp KHKT Khoa học kĩ thuật KT Kinh tế N- L- TS Nông - lâm - thủy sản NN Nông nghiệp TTCN Tiểu thủ công nghiệp TP Thành phố UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG ST Bảng số 10 11 12 13 14 Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng 1.3 Bảng 1.4 Bảng 1.5 Bảng 1.6 Bảng 1.7 Bảng 1.8 Bảng 1.9 Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 15 16 17 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 2.9 18 Tên bảng Trang Quy mô GDP GDP/ người vùng Bắc Trung Bộ giai đoạn 2005 – 2014 (giá thực tế) 26 Cơ cấu GDP phân theo nhóm ngành kinh tế Bắc Trung Bộ giai đoạn 2005 – 2015 27 GDP GDP/người tốc độ tăng trưởng GDP tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2005-2015 32 Cơ cấu GDP phân theo ngành kinh tế tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2005- 2015(%) 33 GTSX cơng nghiệp tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2005- 2015 (%) 34 Tình hình phát triển du lịch tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2005- 2015 36 GTSX cấu GTSX N- L-TS tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2005- 2015 (giá thực tế) 37 GTSX cấu GTSX ngành thủy sản tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2005- 2015 (giá thực tế) 38 Cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2005- 2015 (%) 39 Gia tăng dân số tự nhiên huyện Đông Sơn giai đoạn 2005-2015 50 Phân bố dân cư địa bàn huyện Đông Sơn năm 2005 54 Một số tiêu lao động huyện Đông Sơn giai đoạn 2005- 2015 56 Lao động làm việc ngành kinh tế huyện Đông Sơn giai đoạn 2005- 2015 57 Các phương tiện vận tải huyện Đông Sơn giai đoạn 2005- 2015 59 Máy móc loại phương tiện vận tải nông nghiệp- nông thôn Đông Sơn giai đoạn 20052015 62 GTSX GTSX/ Người địa bàn huyện Đông Sơn giai đoạn 2005- 2015 (giá thực tế) 71 GTSX tốc độ tăng trưởng GTSX CN địa bàn huyện Đông Sơn giai đoạn 2005- 2015 73 Cơ cấu GTSX CN theo thành phần khu vực kinh tế nước huyện Đông Sơn giai đoạn 2005- 2015 (%) 75 19 20 Bảng 2.10 Bảng 2.11 Bảng 2.12 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 Bảng 2.13 Bảng 2.14 Bảng 2.15 Bảng 2.16 Bảng 2.17 Bảng 2.18 Bảng 2.19 Bảng 2.20 Bảng 2.21 Bảng 2.22 Bảng 2.23 Bảng 2.24 Bảng 2.25 Bảng 2.26 Bảng 2.27 GTSX, số lao động CN chế biến lương thực, thực phẩm huyện Đông Sơn giai đoạn 2005- 2015 Một số sản phẩm chủ yếu CN chế biến lương thực, thực phẩm huyện Đông Sơn năm 2015 GTSX, số sở CN, lao động CN sản xuất vật liệu xây dựng huyện Đông Sơn giai đoạn 20052015 GTSX cấu GTSX nông- lâm- thủy sản Đông Sơn giai đoạn 2005- 2015 (giá thực tế) Tình hình sử dụng đất nông nghiệp huyện Đông Sơn giai đoạn 2005- 2015 GTSX cấu GTSX ngành nông nghiệp huyện Đông Sơn giai đoạn 2005- 2015 (giá thực tế) Diện tích cấu diện tích sản xuất số trồng Đông Sơn giai đoạn 2005- 2015 Diện tích, suất, sản lượng lương thực huyện Đơng Sơn qua năm Diện tích, suất, sản lượng lúa huyện Đông Sơn giai đoạn 2005- 2015 Diện tích, suất, sản lượng màu lương thực huyện Đơng Sơn giai đoạn 2005-2015 Diện tích sản lượng ăn huyện Đông Sơn giai đoạn 2005-2015 Số lượng gia súc, gia cầm huyện Đông Sơn giai đoạn 2005-2015 GTSX lâm nghiệp diện tích rừng Đông Sơn giai đoạn 2005-2015 Khai thác lâm sản huyện Đơng Sơn giai đoạn 2005- 2015 Tình hình sản xuất ngành thủy sản huyện Đơng Sơn giai đoạn 2005-2015 GTSX ngành DV Đông Sơn giai đoạn 2005- 2015 (giá thực tế) Số sở kinh doanh thương mại, dịch vụ du lịch khách sạn nhà hàng huyện Đông Sơn năm 2015 Vận tải hàng hóa hành khách huyện Đơng Sơn qua năm 77 77 78 82 83 84 86 87 88 90 93 94 97 99 100 104 104 108 DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT Bảng số Biểu đồ 2.1 Biểu đồ 2.2 Kết cấu dân số theo độ tuổi huyện Đông Sơn giai đoạn 2005- 2015 51 Biểu đồ 2.3 Tỉ lệ dân nông thôn dân thành thị huyện Đông Sơn giai đoạn 2005- 2015 53 Biểu đồ 2.4 Nguồn lao động huyện Đông Sơn giai đoạn 2005- 2015 55 Biểu đồ 2.5 Biểu đồ 2.6 Biểu đồ 2.7 Biểu đồ 2.8 Cơ cấu GTSX nông nghiệp huyện Đông Sơn giai đoạn 2005- 2015 85 Biểu đồ 2.9 Cơ cấu diện tích đất lâm nghiệp huyện Đông Sơn giai đoạn 2005- 2015 (%) 98 Tên bảng Trang Quy mô dân số huyện Đông Sơn giai đoạn 200550 2015 Cơ cấu GTSX theo ngành huyện Đông Sơn giai đoạn 2005- 2015 Cơ cấu GTSX CN phân theo nhóm ngành huyện Đơng Sơn giai đoạn 2005- 2015 (giá thực tế) Cơ cấu GTSX ngành CN huyện Đông Sơn giai đoạn 2005- 2015 72 74 76 DANH MỤC BẢN ĐỒ STT Tên đồ Trang Bản đồ hành huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hóa 43 Bản đồ nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế huyện Đông Sơn 68 Bản đồ thực trạng phát triển kinh tế huyện Đông Sơn 118 138 với tuyến tỉnh lộ, quốc lộ kết nối huyện với huyện khác Duy tu bảo dưỡng trục đường chính, tuyến đường liên xã, liên thôn Tổ chức thực dự án đường giao thông phê duyệt đường bộ: Mở rộng, cải tạo đường liên xã, liên thôn Tiến hành nâng cấp, mở rộng tuyến đường quốc lộ 45 quốc lộ 47 Phát triển hệ thống cấp điện phục vụ hoạt động sản xuất, kinh doanh liên tục doanh nghiệp, đặc biệt cụm CN phù hợp với tình hình thực tế có trao đổi với doạnh nghiệp sản xuất đặc thù Cần tiến hành xây dựng quy hoạch chi tiết lưới điện toàn huyện theo quy hoạch chung Quy hoạch đầu tư xây dựng hệ thống cấp nước điểm CN, cụm CN, khu vực dân sinh Xây dựng hệ thống xử lí nước thải cụm CN nhằm đảm bảo an tồn khơng tổn hại tới môi trường Quy hoạch, đầu tư xây dựng cơng trình hạ tầng kỹ thuật khác như: nhà cho người lao động, hệ thống an sinh xã hội, thông tin liên lạc, tôn tạo khu di tích văn hóa lịch sử 3.2.7 Hợp tác phát triển với huyện ngồi tỉnh Đơng Sơn cần xây dựng kế hoạch phối hợp, kết hợp với huyện, thành phố tỉnh để tạo phát triển hiệu quả, ổn định bền vững cho vùng, cụ thể là: + Phối hợp phát triển kết cấu hạ tầng: nâng cấp tuyến đường kết nối Đơng Sơn với thành phố Thanh Hóa, huyện lân cận + Hợp tác xây dựng tour du lịch: liên kết phát triển tuyến du lịch kết hợp nối điểm du lịch Đơng Sơn với điểm du lịch ngồi tỉnh: Sầm Sơn, suối cá thần, thành nhà Hồ + Hợp tác lĩnh vực văn hóa- xã hội: liên kết đào tạo đại học, cao đẳng trung cấp nghề; đẩy mạnh giao lưu văn hóa, thể thao dân tộc tạo mối quan hệ, đoàn kết phát triển vùng + Hợp tác lĩnh vực thương mại: xây dựng trung tâm giưới thiệu sản phẩm, thực hoạt động xúc tiến thương mại chung cho vùng 139 Tiểu kết chương Để thực mục tiêu đến năm 2025 phát triển KT- XH, huyện Đông Sơn cần trọng thực định hướng sau: Công nghiệp: Phát triển ngành CN mạnh huyện, xây dựng kế hoạch phát triển số ngành thuộc lĩnh vực công nghệ thông tin truyền thông, công nghiệp vật liệu mới, ngành công nghiệp phụ trợ Thu hút vốn đầu tư , đầu tư đổi thiết bị, công nghệ Quan tâm vấn đề xử lí chất thải nhà máy, cụm CN, KCN làng nghề TTCN Dịch vụ: Khai thác tổng hợp loại hình dịch vụ, trọng loại hình dịch vụ mạnh: thương mại, giao thông, thông tin liên lạc, du lịch Tích cực tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm hàng hóa Xây dựng nâng cấp đường giao thông Phát triển tuyến du lịch, khu du lịch Tăng cường sở vật chất ngành dịch vụ Nơng- lâm- thủy sản: Tích cực chuyển đổi cấu giống trồng, vật nuôi cấu giá trị ngành theo hướng tích cực Ứng dụng tiến KHKT nâng cao suất, chất lượng sản phẩm Phát triển cây, chủ lực có hiệu kinh tế cao Đầu tư theo chiều sâu lĩnh vực khai thác nuôi trồng thủy sản Thực tốt dịch vụ nông nghiệp, thủy sản Để thực mục tiêu đó, huyện Đơng Sơn cần kết hợp thực tốt giải pháp nhằm tập trung vào giải pháp chủ yếu, trọng tâm trước mắt là: huy động vốn cho đầu tư phát triển khai thác có hiệu nguồn vốn đó, tạo chế sách thơng thống nâng cao chất lượng nguồn nhân lực huyện 140 KẾT LUẬN Vùng Bắc Trung Bộ vùng kinh tế lớn nước, với quy mô kinh tế lớn, cấu kinh tế có chuyển dịch theo hướng CNH, HĐH chủ yếu ngành công nghiệp dịch vụ, nông nghiệp chiếm tỷ trọng nhỏ cấu kinh tế Sự phát triển kinh tế tỉnh, thành phố vùng Bắc Trung Bộ khơng đồng đều, bật TP Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa; Nghệ An; Huế Thanh Hóa tỉnh vùng BTB, có quy mơ kinh tế lớn tốc độ phát triển kinh tế cao Hiện Thanh Hóa thu hút nhiều vốn đầu tư nước nước vào ngành kinh tế đặc biệt công nghiệp dịch vụ giúp kinh tế phát triển nhanh Với vai trò đô thị loại I, trung tâm kinh tế lớn, phát triển kinh tế Thanh Hóa có sức lan tỏa đên địa phương khác vùng, góp phần quan trọng phát triển kinh tế vùng BTB Đông Sơn huyện lớn, nằm phía đơng thành phố Thanh Hóa, có vị trí thuận lợi cho phát triển kinh tế Cùng với điều kiện nguồn lao động dồi dào, sách ưu đãi hấp dẫn đầu tư điều kiện tự nhiên thuận lợi giúp phát triển kinh tế huyện theo hướng CNH, HĐH Với xuất cụm CN làm cho kinh tế huyện có nhiều thay đổi Trong năm qua, Đông Sơn phát huy lợi q trình phát triển kinh tế Quy mơ kinh tế Đông Sơn giai đoạn 2005 - 2015 tăng trưởng nhanh, cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng ngành công nghiệp- xây dựng, dịch vụ, giảm tỉ trọng ngành nông lâm - thủy sản Trong ngành kinh tế có chuyển dịch mạnh Công nghiệp phát huy ngành sản phầm truyền thống huyện chế biến sản phẩm từ kim loại, xi măng, vật liệu xây dựng, may mặc; bên cạnh đó, số 141 ngành, sản phẩm khác quan tâm Các hình thức tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp đa dạng Ngành N- L- TS chuyển dịch theo hướng giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi, thủy sản Ngành dịch vụ phát triển mạnh với hoạt động thương mại vận tải Kinh tế huyện Đông Sơn phát triển giúp nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nhân dân, có vấn đề đặt cần giải quyết: người nông dân đất khơng có việc làm, giải việc làm cho người lao động, ô nhiễm môi trường số làng nghề, cụm công nghiệp Định hướng phát triển KT-XH đặt yêu cầu cho huyện Đông Sơn cần linh hoạt sách phát triển, nắm bắt thời cơ; từ đánh giá thực trạng phát triển KT- XH tiềm sẵn có huyện, đề tài đưa định hướng giải pháp đóng góp vào phát triển kinh tế huyện nhanh, bền vững 142 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH Báo cáo trị (2015), Tổng kết năm thực Nghị Đại hội Đảng thành phố Thanh Hóa lần thứ XIX nhiệm kì 2010- 2015, Thanh Hóa Bộ kế hoạch Đầu tư, viện chiến lược phát triển (2009), Các vùng, tỉnh thành phố trực thuộc trung ương: Tiềm triển vọng đến năm 2020, NXB trị Quốc gia Cục thống kê Thanh Hóa (2006, 2011, 2016), Niên giám thống kê tỉnh Thanh Hóa năm 2005, 2010, 2015, Thanh Hóa Cục thống kê Thanh Hóa (…), Một số tiêu kinh tế chủ yếu thành phố Thanh Hóa, thời kỳ 2005- 2015 Đinh Văn Hải (chủ biên) (2014), Giáo trình Kinh tế phát triển, NXB Tài chính, Hà Nội Hội thồng kê Việt Nam (2010), Kiến thức thống kê, NXB Thống kê Ngơ Thắng Lợi (2012), Giáo trình kinh tế phát triển, NXB Kinh tế quốc dân, Hà Nội Lê Thị Nga (2011), Kinh tế huyện Ngọc Lặc thời kỳ cơng nghiệp hóa- đại hóa, luận văn thạc sĩ địa lí, trường ĐHSP Hà Nội Phạm Công Nghĩa (2007), Cơ cấu kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế nghiên cứu thống kê cấu kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 10 Đặng Văn Phan (2008), Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Việt Nam, NXB Giáo dục 11.Nguyễn Văn Phúc (2004), Công nghiệp nông thơn Việt Nam, NXB trị quốc gia 12.Vũ Thị Ngọc Phùng (2005), Giáo trình kinh tế phát triển, NXB Lao độngXã hội, Hà Nội 143 13 Phòng thống kê huyện Đông Sơn (2006, 2011,2016), Niên giám thống kê huyện Đơng Sơn năm 2005, 2012, 2015, Thanh Hóa 14.Nguyễn Thị Sơn (2011), Nghiên cứu hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp chủ yếu Việt Nam phục vụ giảng dạy Địa lí (ở bậc THPT Đại học), Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp bộ, Hà Nội 15.Bùi Tất Thắng (chủ biên) (1997), Các nhân tố ảnh hưởng tới chuyển dịch cấu ngành kinh tế thời kì cơng nghiệp hóa Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 16 Nguyễn Thị Trang Thanh (2015), Một số vấn đề lý luận thực tiễn tổ chức lãnh thổ nông nghiệp thực tế tỉnh Nghệ An ( giai đoạn 2000- 2010), NXB trị Quốc gia 17 Lê Bá Thảo (1998), Việt Nam lãnh thổ vùng địa lý, NXB giới 18 Lê Thông, Nguyễn Quý Thao (đồng chủ biên) (2012), Việt Nam vùng kinh tế vùng kinh tế trọng điểm, NXB Giáo Dục Việt Nam 19 Nguyễn Viết Thịnh, Đỗ Thị Minh Đức ( 2003), Địa lí kinh tế- xã hội Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 20 Lê Thông ( chủ biên) (2010), Việt Nam tỉnh thành phố, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 21 Lê Thông, Nguyễn Minh Tuệ (2000), Tổ chức lãnh thổ công nghiệp Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 22 Nguyễn Minh Tuệ ( chủ biên) ( 2005), Địa lí kinh tế- xã hội đại cương, NXB ĐHSP, Hà Nội 23.Nguyễn Minh Tuệ ( chủ biên) (2009), Địa lí vùng kinh tế Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam 24 Nguyễn Minh Tuệ, Lê Thông ( Đồng chủ biên) ( 2013), Địa lí NơngLâm- Thủy sản, NXB ĐHSP Hà Nội, Hà Nội 25 Tổng cục thống kê (2006, 2011, 2015), Niên giám thống kê Việt Nam năm 2005, 2010, 2015, NXB Thống kê, Hà Nội 144 26.Tỉnh Ủy, Hội đồng nhân dân, UBND tỉnh Thanh Hóa ( 2010), Địa chí Thanh Hóa, NXB Chính trị quốc gia 27 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 1026/ QĐ- TTg Thủ tướng Chính phủ: Phê duyệt nhiệm vụ quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Thanh Hóa đến năm 2035, tầm nhìn 2050 28.UBND huyện Đơng Sơn (2012), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội huyện Đông Sơn giai đoạn 2011- 2020, định hướng đến năm 2025 145 PHỤ LỤC BẢNG Phụ lục bảng 1: Biến động diện tích đất nơng nghiệp huyện Đơng Sơn giai đoạn 2005 -2015(đơn vị tính: ha) Chỉ tiêu 2005 2007 2012 2014 2015 Độ chuyển dịch Tổng diện tích 6.804,31 đất nơng nghiệp 6.770,62 5.217,01 5.217,01 5.636,42 -1.167,89 Đất sản xuất 6.388,17 nông nghiệp 6.348,16 4.944,76 4.944,76 5.266,73 -1.121,44 hàng 6.356,48 6.316,47 4.916,74 4.916,74 5.109,30 -1.166,18 4.802,36 4.802,36 5.017,69 -1.197,35 1.1 Cây năm - Đất trồng lúa 6.215,04 6.164,83 - Đất đồng cỏ 16,49 16,49 - - - -16,49 - Đất trồng hàng năm khác 124,95 135,15 114,38 114,38 91,60 -33,35 1.2 Cây lâu năm 31,69 31,69 28,02 28,02 157,45 +125,76 - Cây công nghiệp lâu năm 4,90 4,90 4,50 4,50 4,50 -0,40 - Cây ăn 23,79 23,79 22,00 22,00 100,00 +76,21 - Cây lâu năm khác 3,0 3,0 2,3 2,3 53,0 +50,0 Đất lâm nghiệp 197,29 197,29 63,85 63,85 55,12 -142,17 Đất nuôi trồng thuỷ sản 203,71 203,53 179,23 179,23 165,42 -38,29 4.Đất nông nghiệp khác 15,14 21,64 29,17 29,17 149,16 +134,02 Nguồn: [13] 146 Phụ lục bảng 2: Diện tích, suất sản lượng lúa theo xã huyện Đông Sơn năm 2015 Năm 2015 Số TT Tên đơn vị Diện tích Năng suất Sản lượng (ha) (Tạ/ ha) ( Tấn) Thị trấn Rừng Thông 7,4 63,2 47 Đơng Hồng 556 63,4 3.527 Đơng Ninh 687 63,6 4.365 Đông Khê 456 65,7 2.996 Đông Hịa 707 63,2 4.465 Đơng n 753 62,1 4.595 Đông Minh 553 64,6 3.574 Đông Thanh 735 61,8 4.540 Đông Tiến 961 64,5 6.199 10 Đông Anh 371 64,2 2.384 11 Đông Thịnh 535 64,3 3.438 12 Đông Văn 803 60,3 4.840 13 Đông Phú 706 64,9 4.583 14 Đông Nam 707 63,1 4.460 15 Đông Quang 811 65,1 5.283 Nguồn: [13] 147 Phụ lục bảng 3: Diện tích, suất, sản lượng ngơ khoai lang theo xã huyện Đông Sơn năm 2015 Ngơ STT Tên đơn vị Khoai lang Diện tích ( ha) Năng suất (tạ/ ha) Sản lượng ( tấn) Diện tích ( ha) Năng Sản suất lượng (tạ/ha) ( tấn) TT.RừngThông - - - - - - Đông Hồng 31,5 43,7 137,6 7,5 98,3 74,0 Đơng Ninh 31,4 44,5 139,6 5,3 96,1 56,0 Đông Khê 5,0 43,8 21,7 - - - Đơng Hịa 11,2 41,9 46,8 8,2 94,7 77,0 Đông Yên 11,5 42,5 48,6 0,8 89,0 7,5 Đông Minh 5,0 42,0 21,0 - - - Đông Thanh 28,6 51,8 147,9 4,1 97,5 40,1 Đông Tiến 14,9 41,5 61,6 1,1 87,0 9,3 10 Đông Anh 5,3 40,1 21,1 0,5 99,3 5,2 11 Đông Thịnh 0,9 44,4 4,0 0,2 100,0 2,0 12 Đông Văn 2,3 39,1 9,0 0,7 97,1 7,1 13 Đông Phú 5,0 40,0 20,0 - - - 14 Đông Nam 20,1 42,3 85,0 3,9 113,8 44,0 15 Đông Quang 3,1 41,9 13,0 - - - Nguồn: [13] 148 Phụ lục bảng 4: Diện tích, suất, sản lượng cơng nghiệp huyện Đông Sơn giai đoạn 2005 – 2015 Chỉ tiêu 2005 2007 2012 2014 2015 1.Đậu tương 5,2 73,5 1,0 96,0 18,8 2.Lạc 8,1 18,0 10,0 3,0 1,7 3.Vừng 1,5 2,2 2,0 1,0 0,2 4.Mía 64,5 51,0 21,0 13,0 4,4 1.Đậu tương 16,0 13,5 16,4 7,8 12,0 2.Lạc 14,1 19,9 19,1 19,9 20,0 3.Vừng 4,0 5,0 3,7 2,5 5,0 805,9 945,3 844,3 821,7 806,8 1.Đậu tương 8,3 99,4 2,0 75,0 22,0 2.Lạc 11,2 35,9 19,0 5,0 3,0 3.Vừng 0,6 1,1 1,0 0,3 0,1 5.198 4.821 1.790 1.060 355 I.Diện tích (ha) II.Năng suất (tạ/ ha) 4.Mía III.Sản lượng (tấn) 4.Mía Nguồn: [13] 149 Phụ lục bảng 5: Đàn trâu, đàn bò đàn lợn theo xã Sơn năm 2015 ( Đơn vị: con) STT Tên đơn vị Đàn trâu Đàn bò Đàn lợn Thị trấn Rừng Thơng - 24 Đơng Hồng 410 1.361 Đông Ninh 528 365 Đông Khê 179 262 Đơng Hịa 250 205 Đơng Yên 12 213 275 Đông Minh 10 282 1.642 Đông Thanh 268 180 Đông Tiến 290 402 10 Đông Anh 107 169 11 Đông Thịnh 110 298 12 Đông Văn 12 298 219 13 Đông Phú 390 360 14 Đông Nam 52 536 1.056 15 Đông Quang 22 467 410 Nguồn: [13] 150 Phụ lục bảng 6: Tổng hợp số tiêu tiểu vùng kinh tế huyện Đông Sơn năm 2015 Chỉ tiêu Tiểu vùng Đông Bắc Tiểu vùng phía Tây Tiểu vùng phía Nam Diện tích (km²) % so với huyện 23,9 28,8 24,3 29,3 34,7 41,9 Dân số (người) % so với huyện 30.089 38,6 23.520 30,2 24.270 31,2 MĐDS (người/km²) 1.259 968 699 - Địa hình: đồng bằng phẳng dãy đồi thấp, đất đai màu mỡ - Địa hình phẳng, đất đai màumỡ, cánh đồng lúa trước núi - Địa hình tương đối phẳng, đất đai màu mỡ - 35,7% GTSX toàn huyện - Cơ cấu KT: Khu vực I: 72%, khu vực II: 13%,Khu vực III: 15% - NN: ngơ, lúa, trâu, bị, gia cầm, ăn quả, trồng rừng - CN: khai thác sản xuất đá - TTCN: dệt, thêu, mây tre đan - Các chợ trung tâm cụm xã nơi giao lưu, trao đổi văn hoá, kinh tế Nhất chợ Huyện Thị Trấn Rừng Thơng - 26,8% GTSX tồn huyện - Cơ cấu KT: Khu vực I: 61%, khu vực II: 19%, khuvực III: 20% - NN: lúa, mía, ngơ, ăn - CN: Chế biến thức ăn chăn nuôi chế biến lương thực -Các chợ trung tâm giao lưu trao đổi bn bán hàng hố tiểu vùng 37,5% GTSX toàn huyện - Cơ cấu kinh tế: Khu vực I: 53%, khu vực II: 24%, khu vực III: 23% - NN: lúa,sắn, ngơ, bị, lợn, gia cầm - CN: sở chế biến nông sản, sản xuất gạch đá, gỗ xẻ - Chợ nơi trao đổi hàng hố, bn bán lớn tiểu vùng Đặc điểm tự nhiên Đặc điểm kinh tế Nguồn: [13] 151 Phụ lục 7: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ HUYỆN ĐƠNG SƠN Nghề đúc đồng Đông Tiến Sản xuất đá xuất Đông Quang Sản xuất gạch Tuynel Đông Văn Nhà máy may Đông Anh 152 Nghề trồng hoa Đông Anh Nghề trồng nấm Đông Hịa Mơ hình giới hóa nơng nghiệp Ni cá nước Đông Khê ... theo ngành kinh tế tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2005- 2015( %) 33 GTSX cơng nghiệp tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2005- 2015 (%) 34 Tình hình phát triển du lịch tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2005- 2015 36 GTSX... tới phát triển kinh tế huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hóa - Phân tích thực trạng phát triển kinh tế huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2005- 2015 - Đề xuất số giải pháp phát triển ổn định kinh. .. Bắc Trung Bộ có tỉnh Thanh Hóa Tạo tảng sở thực tiễn cho đề tài “ Phát triển kinh tế huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2005- 2015? ?? - Nghiên cứu tỉnh Thanh Hóa: Địa chí Thanh Hóa [26], trình

Ngày đăng: 25/08/2021, 16:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w