Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 113 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
113
Dung lượng
1,56 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - - LƢƠNG BÁ HÙNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HUYỆN THỌ XUÂN, TỈNH THANH HÓA GIAI ĐOẠN 2010 - 2019 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐỊA LÝ C u nn n M s Địa lý ọc 8310501 N ƣời ƣớn dẫn k oa ọc PGS, TS L Văn Trƣởng THANH HĨA NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn không trùng lặp với khóa luận, luận văn, luận án cơng trình nghiên cứu cơng bố N ƣời cam đoan Lƣơn Bá Hùn i LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu đề tài: "Phát triển kinh tế huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2010 - 2019", học viên gặp phải khơng khó khăn, xong nhờ có giúp đỡ thầy, giáo giảng viên trường Đại học Hồng Đức, phòng ban UBND huyện Thọ Xuân Học viên hoàn thành đề tài theo kế hoạch đề Trước tiên, học viên xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến PGS,TS Lê Văn Trưởng người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ học viên suốt thời gian thực đề tài Học viên xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban Giám hiệu trường trung học phổ thông Lê Văn Linh, trường trung học phổ thông Cẩm Thủy 2, trường trung học phổ thơng Lê Hồn, mơn Địa lí, tạo điều kiện thuận lợi giúp cho học viên có hội phấn đấu, vươn lên công tác nghiệp nghiên cứu khoa học Học viên xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc giúp đỡ, động viên gia đình, người thân bạn bè trình học tập, nghiên cứu thực luận văn Thanh Hóa, ngày 15 tháng 10 năm 2020 Học vi n Lƣơn Bá Hùn ii MỤC LỤC Nội dung Trang MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài 2 Lịch sử nghiên cứu đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ giới hạn đề tài Quan điểm nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Các đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1.1 Cơ sở lí luận phát triển kinh tế 1.1.1 Các khái niệm 1.1.1.1 Tăng trưởng kinh tế 1.1.1.2 Phát triển kinh tế 1.1.1.3 Phát triển kinh tế cấp huyện 1.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển kinh tế 1.1.2.1 Vị trí địa lý 1.1.2.2 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 1.1.2.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 1.1.3 Lựa chọn số tiêu để đánh giá phát triển kinh tế huyện Thọ Xuân 12 1.1.3.1.Tổng giá trị sản xuất 12 1.1.3.2 Tốc độ tăng giá trị sản xuất 12 1.1.3.3 Cơ cấu giá trị sản xuất 12 1.1.3.4 Giá trị sản xuất/người 13 1.1.3.5.Thu nhập bình quân đầu người 13 1.1.3.6 Năng suất lao động 13 1.2 Cơ sở thực tiễn 13 iii 1.2.1 Tổng quan phát triển kinh tế vùng Bắc Trung Bộ 12 1.2.1.1 Khái quát 13 1.2.1.2 Quy mô tốc độ tăng trưởng 14 1.2.1.3 Cơ cấu kinh tế 15 1.2.2 Khái quát phát triển kinh tế tỉnh Thanh Hố 16 1.2.2.1 Khái qt 16 1.2.2.2 Quy mơ tốc độ tăng trưởng 16 1.2.2.3 Cơ cấu kinh tế 17 Tiểu kết c ƣơn 21 CHƢƠNG HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HUYỆN THỌ 22 XUÂN GIAI ĐOẠN 2010 - 2019 2.1 Các nguồn lực phát triển kinh tế 22 2.1.1 Vị trí địa lý lãnh thổ 22 2.1.2 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 22 2.1.2.1 Địa hình 22 2.1.2.2.Tài nguyên đất 23 2.1.2.3 Tài nguyên nước 25 2.1.2.4 Tài nguyên khí hậu 27 2.1.2.5 Tài nguyên khoáng sản 28 2.1.2.6 Tài nguyên rừng 28 2.1.2.7 Tài nguyên du lịch tự nhiên 29 2.1.3 Các nguồn lực kinh tế - xã hội 29 2.1.3.1 Dân cư nguồn lao động 29 2.1.3.2 Cơ sở hạ tầng sở vật chất 32 2.1.3.3 Các sở hạ tầng khác 35 2.1.3.4 Vốn đầu tư 36 2.1.3.5 Thị trường 36 2.1.3.6 Đường lối sách 36 2.1.3.7 Tài nguyên du lịch nhân văn 37 2.1.4 Đánh giá chung 38 2.1.4.1 Điểm mạnh 38 iv 2.1.4.2 Điểm yếu 38 2.1.4.3 Cơ hội 38 2.1.4.4 Thách thức 39 2.2 Hiện trạng phát triển kinh tế huyện Thọ Xuân giai đoạn 2010 - 2019 39 2.2.1 Khái quát chung 39 2.2.1.1 Vị trí kinh tế huyện Thọ Xuân kinh tế tỉnh Thanh Hố 39 2.2.1.2 Qui mơ tốc độ tăng trưởng 39 2.2.1.3 Cơ cấu giá trị sản xuất theo ngành 41 2.2.1.4 Cơ cấu lao động 42 2.2.2 Thực trạng phát triển ngành kinh tế 43 2.2.2.1 Ngành nông – lâm – thuỷ sản 43 2.2.2.2 Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp xây dựng 58 2.2.2.3 Ngành dịch vụ 64 2.2.3 Sự phân hóa lãnh thổ kinh tế huyện Thọ Xuân 71 2.2.3.1 Tiểu vùng đồng 71 2.2.3.2 Tiểu vùng trung du miền núi 74 2.2.4 Đánh giá chung 79 2.2.4.1 Những thành tựu chủ yếu 79 2.2.4.2 Những hạn chế 80 Tiểu kết c ƣơn 82 CHƢƠNG ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY 83 PHÁT TRIỂN KINH TẾ HUYỆN THỌ XUÂN ĐẾN NĂM 2030 3.1 Cơ sở đề xuất định hướng giải pháp 83 3.2 Các quan điểm mục tiêu phát triển kinh tế 83 3.2.1 Các quan điểm phát triển kinh tế 83 3.2.2 Các mục tiêu phát triển kinh tế 84 3.2.2.1 Mục tiêu chung 84 3.2.2.2 Mục tiêu cụ thể 84 3.3 Định hướng giải pháp phát triển 84 3.3.1 Định hướng phát triển kinh tế 84 3.3.1.1 Định hướng phát triển ngành kinh tế 84 v 3.3.1.2 Định hướng phát triển kinh tế theo lãnh thổ 90 3.3.2 Các giải pháp phát triển 91 3.3.2.1 Thu hút đầu tư, tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển sản 91 xuất kinh doanh 3.3.2.2 Tập trung huy động khai thác nguồn vốn 92 3.3.2.3 Đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 93 3.3.2.4 Xây dựng, hoàn thiện nhệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, 93 thúc đẩy phát triển nhanh bền vững 3.3.2.5 Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm 94 3.3.2.6 Tăng cường công tác quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường, chủ 94 động phịng chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu 3.3.2.7 Tăng cường cơng tác quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường, chủ 95 động phịng chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu Tiểu kết chương 96 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 vi STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Viết tắt Tiếng Việt BĐ CN - TTCN CN - XD CNH, HĐH CP ĐKTN DL DN DV GTSX HK KT - XH MN N -L - TS NN SX TH&THCS THCS THPT TM TNHH TNTN TT TTCN XD Tiếng Anh 26 FAO 27 28 29 30 31 FDI GIS GO ODA TFP 32 UNESCO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết đầ đủ Bản đồ Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Công nghiệp - xây dựng Công nghiệp hóa, đại hóa Cổ phần Điều kiện tự nhiên Du lịch Doanh nghiệp Dịch vụ Giá trị sản xuất Hành khách Kinh tế - xã hội Mầm non ông - Lâm - Thủy sản Nông nghiệp Sản xuất Tiểu học trung học sở Trung học sở Trung học phổ thông Thương mại Trách nhiệm hữu hạng Tài nguyên thiên nhiên Trang trại Tiểu thủ công nghiệp Xây dựng Food and Agriculture Organization: Tổ chức lương thực nông nghiệp giới Foreign Direct Investment -Đầu tư trực tiếp nước Geographic Information System: Hệ thống thông tin địa lý Gross output: Tổng giá trị sản xuất Official Development Assistance: Hỗ trợ Phát triển Chính Totol Factor Productivity: Năng suất nhân tố tổng hợp United Nations Educational Scientific and Cultural Organization: Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hiệp Quốc vii DANH MỤC CÁC BẢNG TT S bảng Tên bảng Quy mô tốc độ tăng trưởng GDP Thanh Hoá giai đoạn Trang Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng 2.1 Các đơn vị hành huyện Thọ Xuân năm 2018 PL Bảng 2.2 Quy mô dân số huyện Thọ Xuân giai đoạn 2010 – 2019 29 Bảng 2.3 Gia tăng dân số huyện Thọ Xuân giai đoạn 2010 – 2019 29 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Hệ thống di tích lịch sử - văn hóa huyện Thọ Xuân PL 10 Bảng 2.8 GTSX GTSX/người huyện Thọ Xuân giai đoạn 2010 – 2019 PL 11 Bảng 2.9 12 Bảng 2.10 13 Bảng 2.11 14 Bảng 2.12 15 Bảng 2.13 16 Bảng 2.14 17 Bảng 2.15 18 Bảng 2.16 2010 – 2018 Cơ cấu GDP theo thành phần kinh tế Thanh Hóa giai đoạn 2010 - 2018 Sự phân bố dân cư thành thị nông thôn địa bàn huyện Thọ Xuân, giai đoạn 2010 – 2019 Nguồn lao động huyện Thọ Xuân giai đoạn 2010 – 2019 Cơ cấu lao động phân theo ngành kinh tế huyện Thọ Xuân, giai đoạn 2010 – 2019 Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất huyện Thọ Xuân giai đoạn 2010 – 2019 Cơ cấu GTSX theo ngành huyện Thọ Xuân giai đoạn 2010 – 2019 GTSX cấu GTSX nông – lâm – thủy sản huyện Thọ Xuân giai đoạn 2010 – 2019 Diện tích loại trồng phân theo nhóm huyện Thọ Xuân, giai đoạn 2010 - 2019 Sản xuất lương thực huyện Thọ Xuân giai đoạn 2010 – 2018 Diện tích, suất sản lượng lúa theo vụ huyện Thọ Xuân giai đoạn 2010 - 2018 Sản lượng lúa tỷ lệ % so với sản lượng lương thực huyện Thọ Xuân, giai đoạn 2010 - 2018 Diện tích, suất sản lượng năm phân theo xã, thị viii 16 21 30 31 32 41 PL 43 44 46 46 47 PL trấn huyện Thọ Xuân, giai đoạn 2010 - 2018 19 Bảng 2.17 20 Bảng 2.18 21 Bảng 2.19 22 Bảng 2.20 23 Bảng 2.21 24 Bảng 2.22 25 Bảng 2.23 26 Bảng 2.24 Diện tích, suất sản lượng ngơ huyện Thọ Xuân giai đoạn 2010 - 2019 Diện tích, suất sản lượng khoai lang huyện Thọ Xuân giai đoạn 2010 - 2019 Diện tích, suất sản lượng sắn huyện Thọ Xuân giai đoạn 2010 - 2019 Diện tích sản lượng mía huyện Thọ Xuân giai đoạn 2010 2019 Diện tích sản lượng đậu tương huyện Thọ Xuân giai đoạn 2010 - 2019 Diện tích sản lượng lạc huyện Thọ Xuân giai đoạn 2010 2019 Diện tích sản lượng cao su huyện Thọ Xuân giai đoạn 2010 - 2019 Diện tích, suất, sản lượng số ăn huyện Thọ Xuân giai đoạn 2010 – 2019 PL PL PL 49 PL PL 50 51 Giá trị sản phẩm thu hécta đất trồng trọt mặt 27 Bảng 2.25 nước nuôi trồng thủy sản huyện Thọ Xuân, giai đoạn 2010 - PL 2019 28 Bảng 2.26 29 Bảng 2.27 30 Bảng 2.28 31 Bảng 2.29 32 Bảng 2.30 Tình hình chăn nuôi huyện Thọ Xuân giai đoạn 2010 – 2019 Một số sản phẩm ngành lâm nghiệp huyện Thọ Xuân giai đoạn 2010 – 20119 Tình hình sản xuất ngành thủy sản huyện Thọ Xuân giai đoạn 2010 – 2019 Giá trị sản xuất công nghiệp - xây dựng so với tỉnh giai đoạn 2010 - 2019 Số lượng số sản phẩm chế biển gỗ huyện Thọ Xuân giai đoạn 2010 - 2019 ix 53 54 55 59 61 - Phát triển trồng khác: cao su, mía, lạc, ăn gắn với nhà máy chế biến - Đầu tư bê tơng hóa mặt đê, kè mái đê, xây dựng cống đoạn đờ xung yếu; tiếp tục đầu tư kiên cố hóa kênh mương, ưu tiên cho vùng SX hàng hóa, trồng lúa chất lượng cao - Mở rộng hồ Cây Quýt (xã Xuân Thắng) hồ Mạ (xã Quảng Phú), nâng cao lực chứa nước, hồn chỉnh hệ thống tưới cho cơng nghiệp nguyên liệu thị trấn Sao Vàng, Quảng Phú - Chăn nuôi: Phát triển mạnh chăn nuôi quy mô chất lượng đàn gia súc, gia cầm theo hướng SX hàng hố, nâng tỷ trọng chăn ni lên 43,4% vào năm 2020 khoảng 50% vào năm 2030 - Ngành lâm nghiệp Đến năm 2030 tổng diện tích SX lâm nghiệp huyện 2.832 ha, tỷ lệ độ che phủ rừng đạt 9,5% - Ngành thủy sản Phát triển mạnh nuôi trồng thuỷ sản đến năm 2020 diện tích ni trồng thuỷ sản 100,0 120,0 vào vào năm 2030 Sản lượng đạt 123,22 vào năm 2020, đến năm 2030 đạt khoảng 150 b Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp * Định hướng chung Tốc độ tăng giá trị sản xuất (theo giá so sánh năm 2010) đến năm 2025 đạt 16,8%; đến năm 2030 đạt 18% trở lên - Phát triển nhanh vững ngành công nghiệp làm tảng cho tăng trưởng nhanh chuyển dịch cấu kinh tế huyện Kết hợp đồng phát triển công nghiệp với phát triển kết cấu hạ tầng KT – XH hạ tầng Khu Công nghệ cao Lam Sơn Sao Vàng, cụm công nghiệp, nhằm tạo hạt nhân tăng trưởng cho kinh tế - Chuyển dịch cấu nội ngành công nghiệp theo hướng tăng mạnh ngành công nghiệp chế biến như: Công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm, cộng nghiệp SX hàng xuất khẩu, công nghiệp SX vật liệu xây dựng;phục hồi phát triển ngành nghề truyền thống Đến năm 2030 Thọ Xuân có ngành công nghiệp với cấu hợp lý - Tốc độ tăng bình quân hàng năm giai đoạn 2020 - 2025 16,8%, giai đoạn 2025 – 2030 khoảng 20% [9] - Phân bố không gian phát triển công nghiệp: 86 + Tại phân vùng Lam Sơn - Sao Vàng phát triển Khu Công Lam Sơn đến năm 2020 quy mô 550,0 ha, đến năm 2030 737 theo hướng sử dụng công nghệ cao với ngành điện tử, viễn thông, công nghệ thông tin, thiết bị y tế, hạt nhân hình thành khu cơng nghệ cao tỉnh Thanh Hóa gồm khu cơng nghệ cao, khu R&D, khu đào tạo khu đô thị phục vụ [26] + Bố trí khu bảo trì, bảo dưỡng dịch vụ hàng khơng vị trí lân cận cảng hàng không Thọ Xuân + Tại phân vùng Đông hữu ngạn tả ngạn sông Chu : phát triển cụm công nghiệp với ngành sản xuất vật liệu xây dựng, may mặc, chế biến N - L - TS, ngành phụ trợ cho sản xuất khu công nghiệp Lam Sơn - Sao Vàng, gồm: Các cụm công nghiệp làng nghề Thọ Nguyên 20,0 ha, cụm công nghiệp thị trấn thọ Xuân 25,4 ha, cụm công nghiệp Thọ Minh 18 ha, cụm công nghiệp Xuân Lai 16,8 Các cụm công nghiệp bổ sung: Cụm công nghiệp Neo 20 ha, cụm công nghiệp Tứ Trụ 20 + Phát triển 17 cụm làng nghề gồm 12 cụm làng nghề tả ngạn, cụm làng nghề hữu ngạn, quy mơ cụm làng nghề trung bình - 10 ha, với ngành tiểu thủ công nghiệp truyền thống địa phương làm bánh gai, làm nem nướng, mây tre đan, thêu dệt lụa, gốm sứ, đồ gỗ gia dụng c Phát triển ngành dịch vụ Tốc độ tăng giá trị sản xuất (theo giá so sánh năm 2010) đến năm 2025 đạt 20%; đến năm 2030 đạt 22% trở lên [26] - Phát triển ngành dịch vụ với tốc độ nhanh đa dạng, đưa dịch vụ trở thành ngành tạo nhiều việc làm đóng góp lớn vào tăng trưởng kinh tế - GTSX ngành dịch vụ: tăng bình quân hàng năm thời kỳ 2020 - 2025 20,0%; thời kỳ 2025 - 2030 22,0% [9], [26] - Phát triển ngành dịch vụ chủ yếu: * Dịch vụ thương mại - Phấn đấu đạt tổng mức lưu chuyển hàng hoá bán lẻ thị trường xã hội đến năm 2030 15,0%/năm [26] - Giá trị hàng hoá dịch vụ xuất năm 2020 11,0 triệu USD đến năm 2030 đạt 20 triệu USD - Dự kiến đến năm 2030, Thọ Xuân đầu tư xây dựng 10 siêu thị, trung tâm thương mại Trong đó, đáng ý siêu thị Lam Sơn với diện tích 2.000 m2, vốn đầu tư tỷ đồng Việc đầu tư xây dựng siêu thị, trung tâm thương mại chủ yếu thương nhân 87 thực Nhà nước hỗ trợ tạo mặt bằng, xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng thiết yếu bên tạo điều kiện cho hoạt động siêu thị, trung tâm thương mại * Dịch vụ du lịch - Tập trung phát triển số khu, điểm du lịch trọng điểm, tuyến du lịch Phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn huyện + Tại phân vung Lam Sơn - Sao Vàng: phát triển khu du lịch nghỉ dưỡng, vui chơi giả trí kết hợp với di tích lịch sử khu vực cảnh quan sinh thái khu du lịch sinh thái Lam Kinh khoảng 300 ha; khu du lịch sinh thái Hồ Mau Sủi 53,8 ha; công viên tre luồng Tham Tam khoảng 350 ha; khu vui chơi giải trí sân Golf Núi Chì - núi Chẩu khoảng 460 + Tại phân vung phía Đơng hữu ngạn sơng Chu: xây dựng điểm du lịch khai thác di tích lịch sử, văn hóa cơng đồng như: thăm quan trị Xn Phả, lăng mộ vua Lê Dụ Tơng, lăng Quốc Thái Mẫu xây dựng khu du lịch sinh thái, văn hóa Hồ Long - Bàn Thạch khoảng 20 + Tại phân vung tả ngạn sông Chu: xây dựng khu du lịch vui chơi giải trí gắn liền với vung hồ, vùng núi di tích lịch sử , văn hóa: khu du lịch sinh thái Xuân Lập gắn liền với khu di tích Lê Hồn với quy mô khoảng 200 ha; khu du lịch sinh thái cảnh quan Long Hồ gắn với vùng lịch sử Yên Trường - Vạn Lại với quy mô khoảng 300 ha, * Dịch vụ vận tải Phát triển đa dạng loại hình vận tải, kết hợp phát triển vận tải đường với đường thuỷ; phát triển tuyến vận tải hành khách, kết hợp với phát triển du lịch, hình thành tuyến vận tải đến khu du lịch trung tâm kinh tế lớn tỉnh, tạo điều kiện cho thành phần kinh tế tham gia cung ứng dịch vụ vận tải - Giao thông đường hàng không: Đối với hệ thống sân đỗ máy bay, giai đoạn đến năm 2020 cải tạo, nâng cấp sân đỗ có đáp ứng vị trí đỗ máy bay cho loại tàu bay code C, D vị trí đỗ tàu bay code E tương đương; giai đoạn định hướng đến năm 2030, mở rộng sân đỗ máy bay đáp ứng vị trí đỗ máy bay code C, D vị trí đỗ tàu bay code E Quy mơ thiết kế khai thác nhà ga nhằm phục vụ chuyến bay nội địa, năm tính tốn 2020, dạng 1,5 cao trình Tiêu chuẩn tính tốn mức C theo phân mức tiêu chuẩn phục vụ hành khách IATA, với tổng diện tích mặt sàn 5.000m2 Cơng suất tính tốn 600.000 HK/năm (cơng suất khai thác thực tế lên đến triệu HK/năm) 4.500 hàng hóa/năm Phương án mở rộng công suất tăng cao (dự kiến sau năm 2030) mở rộng nhà ga đạt diện tích 7.500m2, nâng cơng suất tính tốn lên triệu HK/năm (công suất khai thác thực tế triệu HK/năm) 88 - Giao thông đường + Đường quốc lộ : Nâng cấp hệ thống đường Tỉnh lộ 506 (Thọ Lộc - thị trấn Thọ Xuân - Bái Thượng, chiều dài cần nâng cấp khoảng 19,0 km, trạng đường cấp III dự kiến đến năm 2030 nâng lên đường cấp II Đường Hồ Chí Minh có chiều dài qua huyện 12,0 km Đẩy nhanh việc thực theo quy hoạch giai đoạn II dự án đường Hồ Chí Minh + Đường tỉnh: Dự kiến xây dựng đường trục ngang đoạn đường Quốc lộ 217 (Vĩnh Lộc) – Yên Định - Thiệu Hóa - Thọ Xuân - Triệu Sơn Nối Quốc lộ 217, quốc lộ 45, 47 cảng hàng không Thọ Xuân với chiều dài 14,66 Km Đến 2030 đảm bảo 100% tuyến đường tỉnh có kết cấu mặt đường bê tơng nhựa đá nhựa bê tông xi măng; đảm bảo tính đồng cầu đường, bước đầu tư thay cầu yếu Đến năm 2030 toàn đường tỉnh lộ nâng cấp lên đường cấp II III + Đường huyện: Phấn đấu đến năm 2030 tuyến đường trục huyện nhựa hoá đạt 100% đường trục huyện nhựa hố - Giao thơng đường thuỷ: Cải tạo nâng cấp tuyến sông Chu với chiều dài 34,0 km; xây dựng bến sông Mục Sơn (thị trấn Lam Sơn) đưa công suất hoạt động đến năm 2030 đạt 120.000,0 tấn/năm * Dịch vụ tài chính, ngân hàng - Khuyến khích ngân hàng, tổ chức tài ngồi nước mở chi nhánh văn phòng đại diện địa bàn, đáp ứng nhu cầu vốn ngày cao cho thành phần kinh tế * Ngành bưu viễn thơng - Bưu chính: Nâng cấp bưu cục cấp III trở thành bưu cục trung tâm, cung cấp dịch vụ bưu - viễn thơng Nâng cấp 35 điểm bưu điện văn hoá xã trở thành bưu cục cấp III Nâng cấp trang thiết bị nhằm phát triển đầy đủ dịch vụ bưu -viễn thơng cơng nghệ thông tin - Viễn thông: Lắp đặt 10 trạm chuyển mạch, nâng tổng số trạm chuyển mạch toàn huyện lên 29 trạm Các thiết bị chuyển mạch bước chuyển sang mạng NGN - Công nghệ thông tin: Mở thêm từ trạm mạng di động, nâng tổng số trạm phát sóng tồn huyện lên 12 trạm Phấn đấu đến năm 2030 đạt 90 máy/100 dân, 98,0% số hộ có điện thoại cố định; 100% xã có điểm truy cập internet tốc độ cao (ADSL) 89 * Các dịch vụ khác - Dịch vụ cấp nước, nước: Mục tiêu đến năm 2030 có 100% dân cư nông thôn sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh, có 70,0% đạt chuẩn quốc gia - Điện: Dự báo nhu cầu sử dụng điện huyện tăng bình quân 25,0%/năm giai đoạn 2020 - 2025 tăng 30,0%/năm giai đoạn 2025 - 2030 [9], [26] - Y tế: Xây dựng Trung tâm y tế dự phòng, khu nhà điều trị Nội - Nhi - Đông y - Cấp cứu với quy mô 200 - 250 giường bệnh, khu nhà điều trị Nội A bệnh viện đa khoa Đồng thời nâng cấp sở vật chất, trang thiết bị y tế có đủ khả giải cách nhu cầu khám, chữa bệnh cho nhân dân địa phương Xây dựng phòng khám đa khoa khu vực Lam Sơn phục vụ khám chữa bệnh cho nhân dân xã vùng phía Tây huyện - Giáo dục: Dự kiến đến năm 2030 nâng cấp toàn số phịng học có, xây dựng kiên cố khoảng 400 phòng học mầm non, 150 phòng tiểu học, 150 phịng THCS - Văn hố, thể thao: Phấn đấu đến năm 2030, xã có nhà văn hóa xã, thơn trung tâm thể dục thể thao 3.3.1.2 Định hướng phát triển kinh tế theo lãnh thổ a Phát triển hệ thống đô thị Định hướng phát triển kinh tế huyện Thọ Xuân theo hướng đô thị hóa, đến năm 2030 thành lập thành phố Thọ Xuân sở tồn huyện Tỷ lệ thị hóa đến năm 2025 27%; đến năm 2030 35% [26] Đến năm 2030 thành lập thành phố Thọ Xuân với nội thành gồm khu đô thị: - Khu đô thị Lam Sơn - Sao Vàng, thành lập phường từ xã Xuân Lam, Xuân Bái, Thọ Xương, Thọ Lâm, Xuân Phú, Xuân Thắng Tính chất chức đô thị động lực, trung tâm kinh tế trọng điểm phía Tây tỉnh Thanh Hóa; phát triển ngành công nghiệp - nông nghiệp công nghệ cao - đô thị - dịch vụ, du lịch; đầu mối giao thông hàng khơng hạ tầng kỹ thuật, có vai trị quan trọng an ninh - quốc phòng - Khu vực thị trấn huyện Thọ Xuân, phát triển thành phường sở sáp nhập thị trấn Thọ Xuân xã Tây Hồ, Hạnh Phúc, Xuân Trường Tính chất chức trung tâm hành - trị, kinh tế, rung tâm thương mại - dịch vụ, ; phát triển ngành công nghiệp địa phương chế biến nơng - lâm sản, khí, tiểu thủ công nghiệp làng nghề, phát triển ngành dịch vụ - thương mại, du lịch, nghỉ dưỡng - Khu vực phát triển đô thị Tứ Trụ: thành lập phường sở xã Thọ Diên, Thọ Hải, Xuân Hịa Chức khu vực thị nằm trục 47C, kết nối hai khu vực đô thị Lam Sơn - Sao Vàng thị trấn huyện lỵ Thọ Xuân 90 - Khu vực phát triển đô thị Neo: Tính chất chức khu vực thị hóa thuộc thị Thọ Xn đến năm 2030 - Khu vực phát triển thị Xn Lai: Tính chất chức đô thị trung tâm kinh tế phía Bắc phía Đơng Bắc huyện Thọ Xn - Khu vực phát triển thị Phố Đầm: Tính chất chức đô thị vệ tinh đô thị Lam Sơn - Sao Vàng b Cấu trúc phát triển khơng gian vùng Trên sở địa hình tự nhiên, trạng tổ chức không gian phát triển vùng thành mơ hình “hai vành đai - ba vùng phát triển” [9]: - Vành đai số vành đai phát triển đô thị tạo trục: Trục số (đường Hồ Chí Minh); trục số (Quốc lộ 47); trục số (Quốc lộ 47B); trục số (Quốc lộ 47C đường tỉnh 515) - Vành đai số vành đai liên kết sinh thái gồm trục: trục số (đường tỉnh lộ 506B); trục số (đường tỉnh lộ 506D) -Phân vung Lam Sơn - Sao Vàng: phát triển quy hoạch chung đô thị Lam Sơn - Sao Vàng phê duyệt xã Xn Thắng, Xn Phú, có quy mơ diện tích khoảng 105,6km2, khu vực đô thị động lực phát triển ngành công nghiệp nông nghiệp công nghệ cao - đô thị - dịch vụ, du lịch; đầu mối giao thông hàng không hạ tầng kỹ thuật - Phân vùng hữu ngạn sơng Chu, có quy mơ diện tích khoảng 75,3km2 gồm vành đai phát triển thị dọc trục Quốc lộ 47B, 47C vung nông nghiệp - nơng thơn phía Đơng Đơng Nam Phát triển dịch vụ - thương mại, công nghiệp vừa nhỏ phục vụ nong nghiệp công nghệ cao, với ản phẩm mạnh lúa, ăn nuôi trồng thủy sản - Phân vùng tả ngạn sơng Chu, có quy mơ diện tích khoảng 93,8km2, gồm khu vực đô thị bắc sông Chu với hạt nhân đô thị Xuân Lai, Xuân Lập, Phố Đầm, Vạn Lại vùng nông nghiệp - nông thôn quanh vành đai kết nối phía tả ngạn sơng Chu Phát triển nơng nghiệp với mơ hình trang trại theo hướng nông nghiệp sạch, chất lượng cao với sản phẩm mạnh công nghiệp, chăn nuôi gia súc thủy sản Phát triển dịch vụ du lịch - văn hóa, lịch sử sinh thái 3.3.2.Các giải pháp phát triển 3.3.2.1 Thu hút đầu tư, tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh Cần rà sốt, có giải pháp thiết thực, hiệu để cải thiện mạnh mẽ môi trường đầu tư kinh doanh Tăng cường quảng bá, giới thiệu môi trường đầu tư kinh 91 doanh, tạo điểu kiện thuận lợi cho tập đoàn, doanh nghiệp, nhà đầu tư đẩy nhanh tiến độ đầu tư vào khu công nghiệp, cụm công nghiệp [3] Cấn tập trung cải thiện mạnh mẽ, nâng cao cao số cải cách hành cấp huyện, thực nghiêm quy định gắn với đẩy mạnh cung ứng dịch vụ công trực tuyến Tăng cường lãnh đạo, đạo liệt cơng tác giải phóng mặt bằng, nâng cao hiệu lực, hiệu quả, đảm bảo công khai minh bạch công tác bồi thường ổn định sống cho người dân [9] Có giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp với tình thần cấp, ngành đồng hành doanh nghiệp, kịp thời tháo gỡ khó khăn vướng mắc cho doanh nghiệp đầu tư sản xuất kinh doanh Tăng cường công tác thu ngân sách Nhà nước, phấn đấu tăng thu ngân sách Nhà nước hàng năm Nâng cao hiệu hoạt động ngân hàng, quỹ tín dụng đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế đảm bảo an sinh xã hội 3.3.2.2 Tập trung huy động khai thác nguồn vốn - Cần tăng cường phối hợp với Sở ban ngành tỉnh từ khâu xây dựng quy hoạch kế hoạch hàng năm, đảm bảo cơng trình, dự án trọng điểm huyện, dự án lớn giao thông, thủy lợi, xây dựng hạ tầng cụm công nghiệp thể đầy đủ quy hoạch, kế hoạch phát triển tỉnh - Có kế hoạch sử dụng vốn đầu tư mục đích theo dự án thơng qua đấu thầu, lồng ghép có hiệu chương trình, dự án triển khai địa bàn nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn - Tăng cường công tác vận động, xúc tiến đầu tư; tranh thủ nguồn vốn đầu tư tổ chức quốc tế, ODA, FDI; đa dạng hố hình thức huy động vốn đầu tư từ DN, nguồn hỗ trợ Trung ương, tỉnh [3] - Ưu tiên thu hút đầu tư vào dự án lớn, quan trọng dự án khu công nghiệp Lam Sơn - Sao Vàng - Xác định rõ công trình, dự án ưu tiên khu vực ưu tiên để kêu gọi vốn đầu tư thành phần kinh tế nước vào phát triển kinh tế huyện, phát triển NN - Tạo môi trường thuận lợi (giảm giá thuê đất, hỗ trợ vốn, cải cách thủ tục hành chính, ) cho nhà đầu tư đến phát triển SX huyện - Tạo lòng tin cho nhân dân, thực tốt chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần để huy động tối đa nguồn lực thành phần kinh tế tham gia vào phát triển địa phương 92 - Đa dạng hố hình thức tạo vốn huy động vốn Tổ chức điều tra nguồn vốn có khả huy động địa bàn để có kế hoạch huy động kịp thời phục vụ nghiệp phát triển huyện thời gian tới - Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính, tạo thơng thống lĩnh vực đầu tư, đồng thời có biện pháp khuyến khích tầng lớp nhân dân DN bỏ vốn vào mở rộng SX kinh doanh địa bàn 3.3.2.3 Đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực a Các giải pháp nâng cao trình độ cho người lao động - Tiếp tục nâng cao chất lượng công tác đào tạo nghề Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên, tăng cường liên kết với trường nghề, trọng nghề có nhu cầu thị trường như: may, giày da, khí, xây dựng, điện tử, điện lạnh, nông nghiệp công nghệ cao để đáp ứng nhu cầu thị trường lao động, phấn đấu đến năm 2030 tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 85% [26] -Tổ chức tốt hình thức xúc tiến, hỗ trợ giới thiệu việc làm cho lực lượng lao động huyện, lực lượng lao động trẻ - Phối hợp chặt chẽ doanh nghiệp với trung tâm dạy nghề theo hướng đào tạo phù hợp với yêu cầu sử dụng lao động đơn vị - Khuyến khích hỗ trợ cá nhân, tổ chức doanh nghiệp đầu tư dạy nghề thu hút tạo việc làm sau đào tạo - Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực luật lao động Hoàn thiện chế bảo hiểm xã hội, chăm sóc sức khoẻ đảm bảo quyền lợi cho người lao động để họ yên tâm làm việc lâu dài huyện b Giải pháp đào tạo bồi dưỡng cán kỹ thuật, quản lý - Sử dụng hợp lý đội ngũ cán khoa học kỹ thuật, cán quản lý kinh tế, tiếp nhận cán có trình độ đại học bổ sung cho đơn vị - Tập trung bồi dưỡng cán thơn, xã để có đủ lực trình độ lãnh đạo - Có sách hỗ trợ kinh phí cho cán kỹ thuật , nhà quản lý tham quan học tập mơ hình điển hình tiên tiến địa bàn tỉnh nước 3.3.2.4 Xây dựng, hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, thúc đẩy phát triển nhanh bền vững - Tiếp tục tranh thủ nguồn vốn Trung ương, tỉnh, kết hợp với huy động tối đa nguồn lực chỗ để tập trung đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng theo hướng thị, có tính kết nối lan tỏa cao theo hai vành đai ba vùng phát triển huyện - Phối hợp với Sở, ban ngành cấp tỉnh hồn thiện hạ tầng khu cơng nghiệp Lam Sơn - Sao Vàng đẩy mạnh đầu tư xây dựng cụm công nghiệp địa bàn huyện [9] 93 - Tập trung xây dựng, nâng cấp hệ thống hạ tầng thị trấn, khu đô thị, khu dân cư mới, khu tái định cư, đặc biệt đô thị Lam Sơn - Sao Vàng - Bố trí vốn nâng cấp, cải tạo tuyến Quốc lộ 47, 47B, 47C đoạn qua địa bàn huyện, tuyến đường từ cảng hàng không Thọ Xuân khu kinh tế Nghi Sơn, tuyến đường nối Quốc lộ 47 với Quốc lộ 45 đường 217 [26] - Đẩy nhanh tiến độ thực dự án: đường từ thị trấn Thọ Xuân cảng hàng khơng, tuyến đường Xn Tín - Quảng Phú, phấn đấu đến năm 2025 tỷ lệ đường giao thơng địa bàn huyện cứng hóa đạt tỷ lệ 100% [9] - Quy hoạch, nâng cấp sân bay Thọ Xuân thành cảng hàng không quốc tế thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2030 - Đẩy mạnh phát triển hệ thống cơng trình dịch vụ, thương mại sớm hình thành thêm trung tâm thương mại, siêu thị khu đô thị, khu du lịch, nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí địa bàn huyện - Tiếp tục cải tạo, nâng cấp xây dựng hệ thống cơng trình y tế, giáo dục, văn hóa, hạ tầng cấp điện, cấp nước, xử lý môi trường để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội 3.3.2.5.Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm - Tăng cường công tác nghiên cứu, mở rộng thị trường truyền thống tìm thị trường Đặc biệt thị trường Nhật Bản, Hoa Kỳ, Hàn Quốc, - Tăng cường đầu tư để bước hình thành trung tâm thương mại - dịch vụ Mở rộng mạng lưới chợ nông thôn Bên cạnh cần có sách mở rộng hệ thống thương nghiệp quốc doanh để cung cấp vật tư sản xuất hàng hóa tiêu dùng - Có sách khuyến khích thành lập doanh nghiệp mới, đổi nâng cao lực hoạt động doanh nghiệp, tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp địa bàn cho DN tiếp cận với nguồn vốn, đặc biệt vốn ưu đãi, vốn trung dài hạn để đầu tư công nghệ SX, cải tiến mẫu mã đa dạng hóa sản phẩm nhằm tăng lực cạnh tranh nâng cao GTSX DN - Đẩy mạnh xây dựng thương hiệu cho hàng hố dịch vụ, có kế hoạch thu hút, đào tạo sử dụng đội ngũ cán đáp ứng yêu cầu - Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm bên đặc biệt sản phẩm nông sản, tiểu thủ công nghiệp 3.3.2.6 Khoa học công nghệ a Đối với sản xuất N- L - TS + Đẩy nhanh việc ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào SX NN, chọn lọc đưa vào SX giống cây, giống có suất chất lượng 94 + Đẩy mạnh phát triển công tác thú y, bảo vệ thực vật, bước ứng dụng công nghệ sinh học vào sản xuất, bảo quản, chế biến nông sản nhằm tăng giá trị sản xuất b Đối với CN - TTCN - Có sách thu hút nguồn vốn đầu tư nước để mở rộng phát triển khu công nghiệp, cụm công nghiệp sở sản xuất - Áp dụng công nghệ tiên tiến, thân thiện với mơi trường vào khai thác, chế biến khống sản nông lâm sản thực phẩm c Đối với hoạt động dịch vụ - Hiện đại hóa hệ thống bưu - viễn thông, áp dụng hệ thống truyền số liệu mạng máy tính chuyên ngành - Khuyến khích ưu tiên nghiên cứu ứng dụng công nghệ lĩnh vực bảo vệ tài nguyên, môi trường du lịch - Tăng cường việc ứng dụng công nghệ tin học quan quản lý DN địa bàn 3.3.2.7 Tăng cường công tác quản lý tài ngun, bảo vệ mơi trường, chủ động phịng chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu - Quản lí, khai thác sử dụng hợp lý, có hiệu nguồn tài nguyên; tăng cường kiểm tra hoạt động khai thác, tập kết, kinh doanh đất, cát trái phép Triển khai thực tốt quy hoạch phân bổ khoanh vùng đất đai theo chức theo loại đất đến xã, thị trấn vùng liên xã [9] - Tăng cường công tác kiểm tra, xử lý kiên ngăn chặn hành vi vi phạm quy định bảo vệ môi trường bảo vệ, sử dụng khai thác nguồn tài nguyên địa bàn huyện - Tăng cường công tác bảo vệ môi trường khu công nghiệp, cụm công nghiệp, làng nghề, cụm dân cư thực tốt việc thu gom, vận chuyển , xử lý rác thải, nước thải đảm bảo tiêu chuẩn quy định - Hoàn thành xây dựng khu xử lý rác thải tập trung xã Xuân Phú, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư, xây dựng dự án, cơng trình xử lý chất thải, xử lý ô nhiễm môi trường - Từng bước nâng cấp tuyến đê, kè, cống, nạo vét hồ, đập để đáp ứng yêu cầu sản xuất phòng chống thiên tai Nâng cao lực dự báo, cảnh báo thiên tai, chuẩn bị đầy đủ vật tư, nhân lực để chủ động ứng phó khắc phục hậu thiên tai gây 95 Tiểu kết c ƣơn Những quan điểm, mục tiêu, định hướng giải pháp phát triển kinh tế huyện Thọ Xuân tầm nhìn đến năm 2030 tập trung nghiên cứu tình hình phát triển ngành kinh tế, việc đẩy mạnh khai thác mạnh tiểu vùng Trong quan điểm phát triển kinh tế tác giả thấy quan điểm phát triển kinh tế huyện theo hướng CNH,HĐH sản xuất hàng hóa, phát triển kinh tế bền vững quan điểm chủ đạo chi phối tất hoạt động từ khâu quy hoạch đến tổ chức triển khai thực giải pháp phát triển Hiện nay, vấn đề phát triển kinh tế theo hướng CNH, HĐH vấn đề cấp bách tất địa phương nước Phát triển kinh tế bền vững sở để đưa mục tiêu giải pháp phát triển kinh tế Về mục tiêu Thọ Xuân coi NN bệ phóng để phát triển kinh tế mục tiêu quan trọng để huyện tăng tốc mạnh mẽ tương lai Bên huyện có định hướng phấn đấu phát triển tồn diện, cân đối tất ngành kinh tế, phát triển NN theo hướng SX hàng hóa, gắn liền với phát triển nông thôn; đẩy mạnh khai thác lợi tối đa để phát triển CN – TTCN; đồng thời phát triển ngành dịch vụ theo hướng đại Về giải pháp, tác giả đưa 07 giải pháp phát triển KT - XH huyện Thọ Xuân tầm nhìn đến năm 2030, giải pháp tập trung huy động khai thác nguồn vốn, đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, xây dựng, hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, thúc đẩy phát triển nhanh bền vững xem giải pháp quan trọng Tuy nhiên, để nâng cao hiệu phát triển kinh tế cho huyện Thọ Xuân trình hội nhập phát triển kinh tế cần phối hợp đồng giải pháp 96 KẾT LUẬN Kết nghiên cứu phát triển kinh tế huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2010 – 2019 góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn phát triển kinh tế theo lãnh thổ Đây sở khoa học cho việc sử dụng hợp lý nguồn lực phục vụ mục đích phát triển kinh tế Từ kết nghiên cứu luận văn rút kết luận sau: Một là, luận văn tổng hợp, có chọn lọc cơng nghiên cứu phát triển kinh tế giới, Việt Nam, Thanh Hóa huyện Thọ Xuân Từ làm tảng xây dựng hệ thống sở lý luận cho hướng nghiên cứu phát triển kinh tế huyện Thọ Xuân Quá trình nghiên cứu cho thấy phát triển kinh tế theo lãnh thổ hướng nghiên cứu có tính ứng dụng cao nay, nhiên địa bàn huyện Thọ Xuân đến chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu theo hướng Do đó, nghiên cứu phát triển kinh tế huyện Thọ Xuân cần thiết trình đổi hội nhập tác động cách mạng 4.0 Thứ hai luận văn phân tích, đánh giá, làm sáng tỏ lợi hội phát triển, hạn chế thách thức nguồn lực phát triển kinh tế huyện Thọ Xn Trong vị trí địa lí, tài nguyên đất, nước, hệ thống hạ tầng với cảng hàng khơng Thọ Xn sách nguồn lực quan trọng thúc đẩy kinh tế huyện phát triển Bên cạnh kinh tế huyện Thọ Xuân phải đối mặt với khó khăn định cạnh tranh kinh tế huyện lân cận, biến động thị trường, ô nhiễm mơi trường cạn kiệt tài ngun.Do đó, để phát triển kinh tế đòi hỏi huyện Thọ Xuân phải khai thác sử dụng đồng nguồn lực, ý đến việc phát huy tối nguồn lực thuộc mạnh Thứ ba phân tích chi tiết thành tựu hạn chế trạng kinh tế huyện Thọ Xuân giai đoạn 2010 – 2019 Về kinh tế, quy mô tốc độ tăng trưởng kinh tế liên tục tăng ổn định, GDP/người tăng nhanh, cấu chuyển dịch cấu kinh tế dần theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa Tuy nhiên tốc độ tăng trưởng chưa cao so với huyện thị khác, cấu kinh tế chuyển dịch tương đối chậm, ngành nơng nghiệp đóng vai trị chủ đạo kinh tế Cụ thể Trình độ CNHĐ huyện Thọ Xuân đến cuối năm 2019 kinh tế đạt 27,44/90 điểm, xã hội đạt 45,28/60 điểm mơi trường đạt 14,22/30 điểm tính chung tồn huyện đạt 86,94/180 điểm nghĩa gần ½ mức chuẩn chung năm 2030 Thứ tư sở phân hóa nguồn lực thực tế sản xuất lãnh thổ huyện Thọ Xuân, luận văn chia lãnh thổ thành hai tiểu vùng Tiểu vùng đồng với kinh tế chủ đạo nông nghiệp trồng trọt chăn nuôi, ngành công nghiệp 97 mộc, khí, ; tiểu vùng trung du miền núi với mạnh phát triển lâm nghiệp, trồng công nghiệp, phát triển công nghiệp với khu công nghiệp Lam Sơn Sao Vàng, phát triển du lịch với điểm du lịch Lam Kinh, giao thông vận tải với cảng hàng khơng Thọ Xn đường Hồ Chí Minh Thứ năm sở thành tựu đạt được, trình phát triển kinh tế vấn đề tồn cần phải giải Đặc biệt sở tham khảo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện, luận văn đề xuất số định hướng giải pháp nhằm phát triển kinh tế Thọ Xuân tầm nhìn đến năm 2030 Trong giải pháp tập trung vào việc huy động sử dụng nguồn vốn có hiệu quả, đào tạo phát triển nguồn nhân lực, xây dựng, hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm xem giải pháp trọng tâm 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Boston Consulting Group (2017), Báo cáo rà soát, cập nhật, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Thanh Hóa đến năm 2020, quy hoạch giai đoạn 2021, tầm nhìn đến năm 2040 [2] Bộ Kế hoạch Đầu tư - Ngân hàng giới (2016), Việt Nam 2035, Hướng tới thịnh vượng, sáng tạo cơng dân chủ [3] Bộ Chính trị (2020), Nghị Bộ Chính trị “xây dựng phát triển tỉnh Thanh Hoá đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045” số 58/NQ-BCT ngày 05-8- 2020 [4] Đỗ Kim Chung (2010), Một số vấn đề lí luận phát triển kinh tế huyện, Tạp chí khoa học phát triển, Trương Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Tập 8, số 1: 149-156 [5] Cục thống kê tỉnh Thanh Hóa, Niên giám thống kê KT-XH năm 2010-2019 [6] Đảng cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII [7] Phạm Kim Giao (2000), Quy hoạch vùng, NXB Xây dựng [8] Huyện ủy Thọ Xuân, Văn kiện ĐH Đảng huyện nhiệm kỳ 2016-2020 [9] Huyện ủy Thọ Xuân, Văn kiện ĐH Đảng huyện nhiệm kỳ 2020-2025 [10] Thịnh Văn Khoa (2017), Đổi mơ hình tăng trưởng gắn với tái cấu kinh tế tỉnh Thanh Hóa nay, http://truongchinhtrithanhhoa.gov.vn [11] Ngô Thắng Lợi (2013), Kinh tế phát triển, NXB Đại học kinh tế Quốc Dân, Hà Nội [12] Lê Du Phong (2004), Nguồn lực động lực phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Đề tài KX.01.08 [13] Lê Bá Thảo (1998), Việt Nam – lãnh thổ vùng địa lí, NXB Thế giới – Hà Nội [14] Nguyễn Viết Thịnh, Đỗ Thị Minh Đức (2000), Giáo trình Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam (tập 1), NXB Giáo Dục – Hà Nội [15] Lê Thông, (Chủ biên), Nguyễn Minh Tuệ, Nguyễn Văn Phú (2001), Địa lí KT XH Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm [16] Lê Thông, Nguyễn Quý Thao (2013), Việt Nam - vùng kinh tế vùng kinh tế trọng điểm, NXB Giáo dục Việt Nam [17] Thủ tướng Chính phủ (2019), Quyết định 1629/QĐ-TTg (Ngày 14/11/2019) phê duyệt nhiệm vụ thành lập Quy hoạch tỉnh Thanh Hóa thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến 2045 [18] Lê Văn Trưởng (2005), Địa lí kinh tế - xã hội đại cương, NXB Chính trị quốc gia 99 [19] Lê Văn Trưởng (2019), Xây dựng tiêu chí tỉnh cơng nghiệp theo hướng đại cho Thanh Hóa vào năm 2030, Tạp chí khoa học, Trường ĐH Hồng Đức, Số 43/2019 Tr 114-124 [20] Lê Văn Trưởng, Lương Bá Hùng (2020), “Đánh giá trình độ cơng nghiệp hóa theo hướng đại huyện Thọ Xn, tỉnh Thanh Hóa”, Tạp chí khoa học, Trường Đại học Hồng Đức, Số 48/2020, Tr 50-57 [21] Nguyễn Minh Tuệ (Chủ biên), (2005), Địa lí KT - XH Đại cương, NXB Đại học Sư phạm [22] Nguyễn Minh Tuệ (Chủ biên), (2009), Địa lí vùng kinh tế Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam [23] UBND huyện Thọ Xuân, Số liệu thống kê KT-XH năm 2010-2019 [24] UBND huyện Thọ Xuân (2019), Báo cáo kết xây dựng Nông thôn đến năm 2019 huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa, số 209/BC- UBND ngày 22 -7 - 2019 [25] UBND tỉnh Thanh Hóa (2019), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội năm 2019, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2020, số 198/BC- UBND ngày 29 -11 - 2019 [26] UBND tỉnh Thanh Hóa (2019), Quyết định Số 2539/QĐ-UBND phê duyệt quy hoạch xây dựng vùng huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa đến năm 2040, tầm nhìn đến năm 2070 [27] Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam (2018), Mơ hình tăng trưởng kinh tế cho Việt Nam, giai đoạn 2021 - 2030, tháng [28] http://gos.gov.vn 100