1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển kinh tế huyện thƣờng xuân, tỉnh thanh hóa giai đoạn 2010 2019

113 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC LÊ VĂN THÁI PHÁT TRIỂN KINH TẾ HUYỆN THƢỜNG XUÂN, TỈNH THANH HÓA GIAI ĐOẠN 2010-2019 Chuyên ngành: Địa lí học Mã số: 83.10.501 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐỊA LÍ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Lê Kim Dung Thanh Hóa - 2020 LỜI CAM ĐOAN Học viên xin cam đoan cơng trình nghiên cứu dƣới hƣớng dẫn khoa học TS.Lê Kim Dung Hệ thống liệu, số liệu, kết luận văn trung thực học viên thực hiện, chƣa đƣợc cơng bố cơng trình trƣớc Các nội dung tham khảo đƣợc trích dẫn, dẫn nguồn đảm bảo tính trung thực, rõ ràng đầy đủ Học viên Lê Văn Thái i LỜI CẢM ƠN Luận văn đƣợc hoàn thành Trƣờng Đại học Hồng Đức, dƣới hƣớng dẫn khoa học TS Lê Kim Dung.Học viên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Cô - ngƣời thƣờng xuyên dạy dỗ, bảo tận tình học viên suốt thời gian nghiên cứu thực luận văn Trong trình nghiên cứu, học viên nhận đƣợc bảo, đóng góp ý kiến thầy cơ, nhà khoa học Bộ mơn Địa lí, Khoa khoa học Xã hội, trƣờng Đại học Hồng Đức sở ngồi trƣờng nhƣ: Phịng Tài ngun Mơi trƣờng, phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, phịng thống kê huyện Thƣờng Xuân, tỉnh Thanh Hóa, Học viên xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban Giám hiệu trƣờng PTDTBT THCS Bát Mọt, huyện Thƣờng Xuân tạo điều kiện thuận lợi giúp cho tơi có hội phấn đấu, vƣơn lên công tác nhƣ nghiệp nghiên cứu khoa học Xin cảm ơn giúp đỡ đồng nghiệp nhà trƣờng PTDTBT THCS Bát Mọt Học viên xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc giúp đỡ, động viên gia đình, ngƣời thân bạn bè trình học tập, nghiên cứu thực luận văn Học viên Lê Văn Thái ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ viii DANH MỤC BẢN ĐỒ ix MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 5 Các quan điểm phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn 7 Dự kiến kết đạt đƣợc luận văn Cấu trúc luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ HUYỆN 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Các nguồn lực ảnh hƣởng tới phát triển kinh tế 12 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 16 1.2.1 Tổng quan phát triển kinh tế vùng Bắc Trung Bộ 16 1.2.2 Phát triển kinh tế tỉnh Thanh Hoá 20 1.3 CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VẬN DỤNG CHO CẤP HUYỆN 26 1.3.1 Căn để đề xuất tiêu chí 26 1.3.2 Yêu cầu tiêu chí 27 iii 1.3.3 Lựa chọn tiêu chí đánh giá trạng phát triển KT-XH huyện Thƣờng Xuân 27 1.3.4 Giá trị cần đạt tiêu chí cứng vào năm 2030 28 1.3.5 Phƣơng pháp đánh giá 29 1.4 CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC LÃNH THỔ KINH TẾ 30 1.4.1 Một số hình thức tổ chức lãnh thổ kinh tế theo không gian 30 1.4.2 Một số hình thức tổ chức lãnh thổ kinh tế theo ngành 30 Tiểu kết chƣơng 30 CHƢƠNG HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HUYỆN THƢỜNG XUÂN GIAI ĐOẠN 2010-2019 31 2.1 CÁC NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN KINH TẾ HUYỆN THƢỜNG XUÂN 31 2.1.1.Vị trí địa lí lãnh thổ 31 2.1.2 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 31 2.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 40 2.1.4 Đánh giá chung 47 2.2 HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HUYỆN THƢỜNG XUÂN GIAI ĐOẠN 2010-2019 49 2.2.1 Khái quát chung kinh tế 49 2.2.2 Hiện trạng phát triển ngành kinh tế 55 2.2.2.1 Ngành nông - lâm - thuỷ sản 55 2.2.2.2 Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp xây dựng 62 2.2.2.3 Ngành dịch vụ 65 2.2.3 Các hình thức tổ chức lãnh thổ kinh tế huyện Thƣờng Xuân 70 2.2.3.1 Các hình thức tổ chức lãnh thổ theo không gian 70 2.2.3.2.Các hình thức tổ chức lãnh thổ theo ngành 75 Tiểu kết chƣơng 78 CHƢƠNG ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ HUYỆN THƢỜNG XUÂN ĐẾN NĂM 2030 80 3.1 CƠ SỞ ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP 80 iv 3.2 QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HUYỆN THƢỜNG XUÂN 81 3.2.1 Các quan điểm phát triển kinh tế 81 3.2.2 Các mục tiêu phát triển kinh tế 82 3.2.3 Định hƣớng phát triển kinh tế 83 3.3 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ HUYỆN THƢỜNG XUÂN ĐẾN NĂM 2030 87 3.3.1.Tập trung rà soát, điều chỉnh, bổ sung nâng cao chất lƣợng quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội bền vững hiệu 87 3.3.2.Nâng cao lực quản trị quyền cấp xây dựng quyền đổi sáng tạo 88 3.3.3.Phát triển nông lâm nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hóa, chất lƣợng, hiệu cao bền vững, đẩy mạnh thực Chƣơng trình xây dựng nơng thơn 88 3.3.4.Đẩy mạnh phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, phát triển lĩnh vực xây dựng 90 3.3.5 Phát triển nhanh đa dạng loại hình dịch vụ 90 3.3.6 Đẩy mạnh, cải thiện môi trƣờng đầu tƣ kinh doanh; huy động tối đa sử dụng có hiệu nguồn lực cho đầu tƣ phát triển, đẩy nhanh tiến độ xây dựng, nâng cấp cơng trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội 91 3.3.7.Tăng cƣờng công tác quản lý tài ngun mơi trƣờng, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu; quản lý, quy hoạch sử dụng đất, khai thác sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên theo hƣớng bền vững 92 3.3.8.Các giải pháp khác 92 Tiểu kết chƣơng 93 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC P1 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt CN, TTCN, XD Nội dung Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa ĐKTN, TNTN Điều kiện tự nhiên, Tài nguyên thiên nhiên DN Doanh nghiệp DV Dịch vụ GTSX Giá trị sản xuất HTX Hợp tác xã KHKT, KHCN Khoa học kỹ thuật, Khoa học công nghệ KT - XH Kinh tế - xã hội N – L - TS Nông – lâm - thủy sản NCKH Nghiên cứu khoa học NN,LN Nông nghiệp, lâm nghiệp SX Sản xuất SXKD Sản xuất kinh doanh TM Thƣơng mại TP Thành phố VLXD Vật liệu xây dựng vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Cơ cấu GRDP theo thành phần kinh tế Thanh Hóa giai đoạn 2010 – 2019 26 Bảng 2.1: Nguồn lao động huyện Thƣờng Xuân giai đoạn 2010 - 2019 42 Bảng 2.2: Hệ thống di tích lịch sử - văn hóa huyện Thƣờng Xuân 46 Bảng 2.3: Tốc độ tăng trƣởng kinh tế huyện Thƣờng Xuân giai đoạn 2010 - 2019 50 Bảng 2.4: Thu, chi ngân sách huyện Thƣờng Xuân giai đoạn 2010 2019 51 Bảng 2.5: Cơ cấu lao động theo ngành kinh tế huyện Thƣờng Xuân giai đoạn 2010 - 2019 53 Bảng 2.6: Tổng hợp đánh giá trạng phát triển KT-XH huyện Thƣờng Xuân 54 Bảng 2.7: Số lƣợng phƣơng tiện vận tải huyện Thƣờng Xuân giai đoạn 2010 – 2019 67 vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1: Quy mô tốc độ tăng trƣởng GRDP Bắc Trung Bộ giai đoạn 2010 – 2019 17 Biểu đồ 1.2: Chuyển dịch cấu KT vùng Bắc Trung Bộ giai đoạn 2010 – 2019 18 Biểu đồ 1.3: Quy mô tốc độ tăng trƣởng GRDP tỉnh Thanh Hoá giai đoạn 2010 – 2019 22 Biểu đồ 1.4: Cơ cấu GRDP phân theo ngành kinh tế Thanh Hoá giai đoạn 2010 – 2019 22 Biểu đồ 2.1: Cơ cấu sử dụng đất huyện Thƣờng Xuân năm 2019 34 Biểu đồ 2.2: Quy mô dân số huyện Thƣờng Xuân giai đoạn 2010 – 2019 40 Biểu đồ 2.3: Chuyển dịch cấu KT huyện Thƣờng Xuân giai đoạn2010-2019 52 Biểu đồ 2.4: Cơ cấu KT ngành nông nghiệp Thƣờng Xuân giai đoạn 2010 -2019 56 Biểu đồ 2.5: Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng huyện Thƣờng Xuân giai đoạn 2010 -2019 68 Biểu đồ 2.6: Số lƣợng khách du lịch địa bàn huyện Thƣờng Xuân giai đoạn từ 2010-2019 70 viii DANH MỤC BẢN ĐỒ Hình 2.1: Bản đồ hành huyện Thƣờng Xn, tỉnh Thanh Hóa Hình 2.2: Bản đồ nguồn lực tự nhiên phát triển kinh tế huyện Thƣờng Xn, tỉnh Thanh Hóa Hình 2.3: Bản đồ nguồn lực kinh tế - xã hội phát triển kinh tế huyện Thƣờng Xn, tỉnh Thanh Hóa Hình 2.4: Bản đồ trạng phát triển kinh tế huyện Thƣờng Xuân, tỉnh Thanh Hóa Hình 2.5: Bản đồ tiểu vùng phát triển kinh tế huyện Thƣờng Xuân, tỉnh Thanh Hóa ix tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp.Ƣu tiên phát triển sản phẩm có lợi nhƣ: Dƣa kim Hồng hậu, dƣa chuột, bí xanh, ngơ, phát triển vùng trồng rau xã Xuân Dƣơng, Thọ Thanh, Thị trấn xã có điều kiện Rà sốt, quy hoạch lại vùng đất trồng mía, sắn, suất, sản lƣợng thấp theo hƣớng giảm diện tích mía, sắn đất dốc Nâng cao lực chuyển giao ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất; thâm canh tăng suất trồng Trong lĩnh vực chăn nuôi: Tập trung đạo thực tốt sách, chƣơng trình, dự án chăn ni Trung ƣơng, tỉnh Tập trung phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm, theo hƣớng gia trại, trang trại kết hợp, đẩy mạnh phát triển chăn nuôi gia súc dƣới tán rừng; phát triển chăn nuôi sản phẩm hàng hóa nhƣ: lợn cỏ, lợn rừng lai, gà đồi, mật ong, dê xã vùng cao, nuôi đặc sản có giá trị kinh tế cao Tận dụng tối đa mặt nƣớc ao, hồ hồ thủy lợi - thủy điện Cửa Đạt để phát triển nuôi cá nƣớc ngọt, nâng sản lƣợng cá nƣớc lên 550 tấn/năm Tăng cƣờng hoạt động khuyến nông, khuyến lâm ƣu tiên đầu tƣ hỗ trợ phát triển mô hình, dự án, chuyển dịch mạnh mẽ cấu mùa vụ, trồng, vật nuôi theo đề án tái cấu ngành nông nghiệp quy hoạch, kế hoạch, phƣơng án đƣợc phê duyệt; quan tâm tạo điều kiện hỗ trợ nông dân, chủ trang trại Ngăn chặn kịp thời có hiệu loại dịch bệnh trồng, vật ni, kiểm sốt giết mổ, vệ sinh thú y vật tƣ nông nghiệp Thực tốt công tác quản lý, bảo vệ rừng, đảm bảo an ninh rừng Quy hoạch phát triển, nâng cao hiệu kinh tế loại làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến nhƣ keo, luồng; tiếp tục thực có hiệu Đề án“Bảo tồn, phát triển khai thác, sử dụng bền vững rừng nứa, vầu huyện Thường Xuân, giai đoạn 2018 - 2025”, Đề án bảo tồn phát triển quế Thƣờng Xuân Liên kết với doanh nghiệp trồng rừng kinh doanh gỗ lớn cấp chứng rừng (FSC) Tiếp tục triển khai có hiệu Chƣơng trình mục tiêu Quốc gia xây dựng Nơng thơn mới, giai đoạn 2021-2025, tập trung nâng cao hiệu công tác tuyên truyền, phát huy vai trò chủ thể nhân dân, huy động nguồn lực, phát huy dân chủ, đồng thuận tầng lớp nhân dân để thực tiêu xây dựng nông thôn 89 3.3.4.Đẩy mạnh phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, phát triển lĩnh vực xây dựng Khẩn trƣơng hoàn thành mặt Cụm Công nghiệp Thị trấn, Cụm Công nghiệp Khe Hạ, huy động nguồn lực đầu tƣ hạ tầng thiết yếu nhƣ: Đƣờng giao thông, điện sản xuất, nƣớc vào Cụm Công nghiệp, thu hút doanh nghiệp phát triển doanh nghiệp địa phƣơng vào Cụm Công nghiệp huyện để sản xuất kinh doanh Có chế, sách tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tiếp cận thủ tục hành chính, đất đai, vốn, vùng nguyên liệu để đầu tƣ sản xuất kinh doanh Khôi phục phát triển làng nghề, ngành nghề thủ công truyền thống nhƣ làng nghề mây tre đan mỹ nghệ, dệt thổ cẩm gắn với sản phẩm du lịch cộng đồng, du lịch sinh thái, trải nghiệm Xây dựng môi trƣờng đầu tƣ lành mạnh để thu hút nguồn lực đầu tƣ, trọng kiến thiết thị Thị trấn Thƣờng Xuân sau sáp nhập, phát triển đô thị Khe Hạ tuyến đƣờng Hồ Chí Minh; Chủ động tạo nguồn lực địa phƣơng, tranh thủ huy động nguồn hợp pháp khác với thu hút đầu tƣ, ngân sách Nhà nƣớc tập trung kiến thiết hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật hạ tầng giao thông, thủy lợi, điện, nƣớc sinh hoạt, hạ tầng giáo dục, y tế Chủ động nghiên cứu, đề xuất quy hoạch phát triển điện mặt trời vùng lịng hồ Cửa Đạt,trình cấp có thẩm quyền phê duyệt, làm sở để thu hút vốn đầu tƣ nƣớc, bƣớc đƣa Thƣờng Xuân trở thành trung tâm lƣợng phía tây tỉnh Thanh Hóa 3.3.5 Phát triển nhanh đa dạng loại hình dịch vụ Khuyến khích phát triển đa dạng hóa ngành dịch vụ; tiếp tục xây dựng, hoàn thiện hệ thống chợ, Trung tâm thƣơng mại; phát triển trung tâm cụm xã, khu đô thị cửa Khẹo Phát triển, nâng cao chất lƣợng dịch vụ: Tài chính, tín dụng, viễn thông, vận tải hành khách, dịch vụ y tế, tƣ vấn pháp luật tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội Khai thác mạnh tài nguyên du lịch, khai thác có hiệu tiềm năng, lợi địa phƣơng, nâng cao chất lƣợng hoạt động dịch vụ để phát triển, kết nối với điểm, tua du lịch tỉnh nhƣ: Du lịch tâm linh, du lịch sinh thái, cộng đồng, du lịch trải nghiệm 90 3.3.6 Đẩy mạnh, cải thiện môi trƣờng đầu tƣ kinh doanh; huy động tối đa sử dụng có hiệu nguồn lực cho đầu tƣ phát triển, đẩy nhanh tiến độ xây dựng, nâng cấp cơng trình kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội Tiếp tục cải thiện môi trƣờng đầu tƣ kinh doanh, cải cách thủ tục hành chính, thực chế “Một cửa”, “Một cửa liên thông” nhằm rút ngắn thời gian khâu công việc, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp nhân dân Tăng cƣờng hoạt động xúc tiến đầu tƣ, huy động vốn, lồng ghép nguồn vốn chƣơng trình, sử dụng vốn có hiệu , tạo bƣớc đột phá thu hút đầu tƣ Ƣu tiên số lĩnh vực, danh mục, dự án đầu tƣ nhƣ: Thu hút doanh nghiệp đầu tƣ lĩnh vực công nghiệp may, chế biến lâm sản, vật liệu xây dựng, dịch vụ du lịch chế hỗ trợ xây dựng hạng mục thiết yếu mặt bằng, điện, đƣờng nội cụm công nghiệp Hạ tầng giao thông, thủy lợi tập trung đầu tƣ xây dựng Cầu Cửa Dụ (đƣờng 591b, địa phận xã Luận Khê); mở đƣờng từ cầu Tổ Rồng nối với đƣờng đôi Xuân Phú, huyện Thọ Xuân (thuộc tuyến Quốc lộ 47); nâng cấp, mở rộng tuyến Quốc lộ 47 cửa Khẹo tuyến đƣờng tỉnh 519, 519b;mở rộng đƣờng 519 đoạn từ bến xe Thị trấn Cửa Đạt; xây dựng đƣờng tràn qua tất sông, suối địa bàn huyện; xây dựng bến xe khách Khe Hạ, điểm trông giữ xe Cửa Đạt, khu vực đền Cô địa điểm du lịch khác Điện, nƣớc tập trung dự án thủy điện sông Khao, hệ thống nƣớc Thị Trấn, nƣớc Khe Hạ Cơng trình văn hóa - xã hội ƣu tiên thu hút đầu tƣ xây dựng Trƣờng học chất lƣợng cao nhiều cấp học, cải tạo sân vận động huyện, khu văn hóa - thể thao; xanh điểm dân cƣ tập trung; hạ tầng thiết yếu giao thông, điện, hạ tầng kỹ thuật công nghệ thông tin, nhà vệ sinh điểm du lịch - danh lam thắng cảnh; quan công sở gồm Trung tâm Văn hóa - Thơng tin, thể thao Du lịch, công sở Thị Trấn, nhà công vụ xã - Thị Trấn, nhà văn hóa thơn Nâng cao lực quản lý đầu tƣ xây dựng, thực chƣơng trình dự án; triển khai thực kịp thời cơng tác giải phóng mặt có định, giấy phép đầu tƣ Trong quản lý đầu tƣ xây dựng thực nghiêm túc Chỉ thị Thủ tƣớng Chính phủ, đạo UBND tỉnh nâng cao công 91 tác quản lý đầu tƣ xây dựng tất khâu từ chuẩn bị dự án đến giám sát chất lƣợng công trình, đánh giá dự án đầu tƣ tăng cƣờng biện pháp xử lý nợ đọng xây dựng bản, vốn đầu tƣ công 3.3.7.Tăng cƣờng công tác quản lý tài ngun mơi trƣờng, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu; quản lý, quy hoạch sử dụng đất, khai thác sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên theo hƣớng bền vững Xử lý tốt mối quan hệ phát triển kinh tế với việc sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên bảo vệ môi trƣờng, bảo đảm phát triển bền vững Gắn mục tiêu, nhiệm vụ bảo vệ môi trƣờng với phát triển kinh tế - xã hội Tăng cƣờng công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao ý thức trách nhiệm ngƣời dân, doanh nghiệp toàn xã hội việc phịng ngừa nhiễm, bảo vệ mơi trƣờng Các sở sản xuất kinh doanh cam kết thực không xả thải môi trƣờng, không gây ô nhiễm môi trƣờng; quan, trƣờng học, khu dân cƣ, hộ gia đình thực vệ sinh mơi trƣờng: Xanh, sạch, đẹp Thực tiêu môi trƣờng: Tỷ lệ che phủ rừng trì đạt 80% trở lên; 80% lƣợng rác thải đƣợc thu gom xử lý, 98% dân số đƣợc dùng nƣớc hợp vệ sinh Chủ động phịng chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu, hạn chế đến mức thấp thiệt hại ngƣời tài sản thiên tai gây Tiếp tục di dời tái định cƣ, xếp ổn định sản xuất đời sống nhân dân nơi có nguy thiệt hại nghiêm trọng mƣa, lũ ống, lũ quét, sạt lở đất gây Công tác quy hoạch quản lý quy hoạch: Lập quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2020 - 2030 trình cấp có thẩm quyền phê duyệt, xây dựng kế hoạch sử dụng đất hàng năm; quản lý công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất theo phƣơng án đƣợc duyệt Quản lý, khai thác, sử dụng hợp lý, tiết kiệm hiệu đất đai nguồn tài nguyên khoáng sản địa bàn Tăng cƣờng công tác tra, kiểm tra hoạt động khai thác khoáng sản; ngăn chặn xử lý nghiêm hành vi khai thác trái phép tài nguyên khoáng sản 3.3.8.Các giải pháp khác Nâng cao toàn diện chất lƣợng giáo dục đào tạo; Đẩy mạnh hoạt động văn hóa - thơng tin, thể dục thể thao; Nâng cao chất lƣợng công tác khám 92 chữa bệnh chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân; Tiếp tục thực tốt sách an sinh xã hội chƣơng trình giảm nghèo bền vững Tăng cƣờng củng cố quốc phịng, giữ vững an ninh trị, trật tự an toàn xã hội, nâng cao hiệu hoạt động công tác đối ngoại, quản lý Nhà nƣớc tôn giáo Tiểu kết chƣơng Thông qua việc đánh giá trạng phát triển KT-XH huyện Thƣờng Xuân giai đoạn 2010-2019, vào quan điểm, mục tiêu yêu cầu phát triển đến năm 2030 cho thấy phát triển bền vững, phát triển kinh tế gắn với giải vấn đề xã hội, môi trƣờng quan điểm chủ đạo xuyên suốt, chi phối tất hoạt động KT-XH huyện Thƣờng Xuân Để trở thành huyện khá, phát triển bền vững huyện Thƣờng Xuân cần thực tốt giải pháp sau đây: Rà soát, điều chỉnh, bổ sung nâng cao chất lƣợng quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội bền vững hiệu quả; Nâng cao lực quản trị quyền cấp xây dựng quyền đổi sáng tạo; Phát triển nông lâm nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hóa, chất lƣợng, hiệu cao bền vững, đẩy mạnh thực chƣơng trình xây dựng nông thôn mới; Đẩy mạnh phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, phát triển lĩnh vực xây dựng; Phát triển nhanh đa dạng loại hình dịch vụ; Đẩy mạnh, cải thiện môi trƣờng đầu tƣ kinh doanh; huy động tối đa sử dụng có hiệu nguồn lực cho đầu tƣ phát triển, đẩy nhanh tiến độ xây dựng, nâng cấp công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội; Tăng cƣờng công tác quản lý tài nguyên môi trƣờng, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu; quản lý, quy hoạch sử dụng đất, khai thác sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên theo hƣớng bền vững 93 KẾT LUẬN 1.Tăng trƣởng phát triển KT vấn đề đƣợc quan tâm hàng đầu quốc gia lãnh thổ Phát triển kinh tế không thay đổi lƣợng, mà bao gồm thay đổi chất lƣợng KT Trong điều kiện lãnh thổ, huyện miền núi đƣờng thơng minh phải phát triển bền vững Nghiên cứu, đánh giá phát triển KT-XH cho lãnh thổ nói chung, huyện cụ thể nói riêng cần phải sử dụng 13 tiêu chí là: Tốc độ tăng trƣởng GTSX, GTSX bình quân/ngƣời, tỷ trọng giá trị tăng thêm N–LTS tổng giá trị tăng thêm, tỷ lệ đô thị hóa, tỷ lệ xã đạt tiêu chuẩn xã nơng thôn kiểu mẫu, tỷ trọng lao động làm việc ngành N-L-TS, tỷ lệ lao động làm việc qua đào tạo, số phát triển ngƣời (HDI), tỷ lệ hộ nghèo, số bác sĩ chuyên khoa I II vạn dân, tỷ lệ đất LN có rừng khép tán, tỷ lệ dân số đƣợc sử dụng nƣớc hợp vệ sinh, tỷ trọng chất thải (công nghiệp, sinh hoạt, y tế,) đƣợc xử lý, tái chế 3.Thƣờng Xn huyện có diện tích lớn tỉnh Thanh Hóa có nhiều nguồn lực để phát triển kinh tế, đó trội vị trí địa lý, tài nguyên thủy điện, nƣớc ngọt, rừng, tài nguyên du lịch, khoáng sản Đây nguồn lực tác động mạnh đến phát triển kinh tế Thƣờng Xuân tƣơng lai Tuy nhiên trạng quỹ đất NN bị suy giảm, suy thối đất diễn nghiêm trọng; Địa hình chia cắt, đồi núi dốc, thời tiết khắc nghiệt; Trình độ dân trí thấp, tập quán canh tác lạc hậu; Nền KT sản xuất nhỏ, phân tán, mang nặng tính chất nông, chất lƣợng hiệu thấp, chuyển dịch cấu KT chậm Thực thách thức, trở ngại tiến trình phát triển kinh tế, đồng thời nhiệm vụ nặng nề đặt thời kì đẩy mạnh CNHHĐH, phát triển nhanh bền vững KT-XH huyện Thƣờng Xuân 4.Trong giai đoạn 2010-2019, kinh tế-xã hội huyện Thƣờng Xuân có thành tựu: tốc độ tăng trƣởng cao quy mô sản xuất ngày lớn; cấu kinh tế chuyển dịch hƣớng Công nghiệp thủy điện phát triển nhanh quy mô chất lƣợng;Dịch vụ thƣơng mại phát triển khá, đáp ứng tốt nhu cầu nhân dân du khách;Sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản tăng 94 trƣởng Một số hạn chế kinh tế Thƣờng Xuân là: Trình độ phát triển tốc độ tăng giá trị sản xuất, không đồng địa phƣơng chƣa thật bền vững Chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động, cấu trồng, vật nuôi cịn chậm; Tỷ trọng ngành chăn ni giá trị sản xuất nơng nghiệp cịn thấp Sản xuất cơng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp (trừ thủy điện) quy mô nhỏ lẻ, hàng hoá chƣa đa dạng, số sản phẩm thị trƣờng tiêu thụ thiếu ổn định Các hạn chế ảnh hƣởng không nhỏ đến tốc độ phát triển chung KT huyện Kết đánh giá trạng phát triển kinh tế huyện Thƣờng Xuân đến cuối năm 2019 thơng qua 13 tiêu chí nhƣ sau: Về kinh tế đạt 56,65/120 điểm, xã hội đạt 35,97/50 điểm môi trƣờng đạt 15,63/30 điểm Tính chung tồn huyện đạt 108,25/200 điểm, nghĩa ½ mức chuẩn chung năm 2030 Chỉ 10 năm để huyện Thƣờng Xuân đạt mục tiêu đặt đến năm 2030 theo mức chuẩn chung tỉnh Đây nhiệm vụ khơng dễ dàng, địi hỏi nổ lực lớn Đảng bộ, quyền nhân dân dân tộc huyện 6.Trên địa bàn huyện Thƣờng Xuân đƣợc chia thành tiểu vùng kinh tế, tuyến hành lang kinh tế, 01 đô thị, 02 cụm công nghiệp, 11 trang trại, 110 gia trại, 03 vùng chuyên canh, 10 chợ, 03 siêu thị, 01 trung tâm thƣơng mại, điểm du lịch, tuyến du lịch Nhìn chung hình thức tổ chức lãnh thổ kinh tế Thƣờng Xuân trình hình thành 7.Để trở thành huyện phát triển bền vững, Thƣờng Xuân cần thực đồng giải pháp: Rà soát, điều chỉnh, bổ sung nâng cao chất lƣợng quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội; Nâng cao lực quản trị quyền cấp xây dựng quyền đổi sáng tạo; Phát triển nơng, lâm nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hóa, chất lƣợng, hiệu bền vững; Đẩy mạnh phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, phát triển lĩnh vực xây dựng; Phát triển nhanh đa dạng loại hình dịch vụ; Cải thiện mơi trƣờng đầu tƣ kinh doanh; huy động tối đa sử dụng có hiệu nguồn lực cho đầu tƣ phát triển, đẩy nhanh tiến độ xây dựng, nâng cấp cơng trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội; Tăng cƣờng công tác quản lý tài nguyên môi trƣờng, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu; quản lý, quy hoạch sử dụng đất, khai thác sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên theo hƣớng bền vững 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Chính trị (2020), Nghị số 58 NQ/TW xây dựng phát triển tỉnh Thanh Hoá đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 Ban nghiên cứu biên soạn lịch sử (1999), Nghề thủ công truyền thống Thanh Hoá - Tập 1, NXB Thanh Hoá Cục thống kê tỉnh Thanh Hoá, Niên giám thống kê tỉnh Thanh Hoá 2010, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015, 2016, 2017, 2018 NXB Thống kê Đảng huyện Thƣờng Xuân, Văn kiện Đại hội Đảng huyện Thường Xuân khóa XVIII (nhiệm kỳ 2010-2015), khóa XIX (nhiệm kỳ 2015-2020, khóa XX (nhiệm kì 2020 - 2025) Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên Tài nguyên Thiên nhiên Quốc tế - IUCN (1980 ) Chiến lược bảo tồn Thế giới Huyện ủy, HĐND, UBNDhuyện Thƣờng Xuân (2017), Địa chí huyện Thường Xuân, NXB Khoa học xã hội Ngân hàng Thế giới, Bộ kế hoạch đầu tƣ Việt Nam (2016) Báo cáo tổng quan Việt Nam 2035 hướng tới thịnh vượng, sáng tạo, công dân chủ Phòng kinh tế huyện Thƣờng Xuân, Báo cáo đánh giá tình hình thực nhiệm vụ năm 2010, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015, 2016, 2017, 2018, 2019 Lê Du Phong chủ biên (2006) Nguồn lực động lực phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam, NXB lí luận trị, Hà Nội 10 Phòng thống kê huyện Thƣờng Xuân, Niên giám thống kê 2010 - 2019 11 Lê Văn Thái Lê Văn Trƣởng (2020) Đánh giá trình độ phát triển KTXH huyện Thường Xn, tỉnh Thanh Hóa, Tạp chí Khoa học, trƣờng ĐH Hồng Đức, số 48 12 Thủ tƣớng Chính phủ (2009), Quyết định số 114/2009/QĐ-TTg phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020 13 Thủ tƣớng Chính phủ (2016), Quyết định Số 54/2016/QĐ-TTg ngày 19-122016 Ban hành hệ thống tiêu thống kê cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã 96 14 Thủ tƣớng Chính phủ (2019), Quyết định 1629/QĐ-TTg (ngày 14/11/2019) phê duyệt nhiệm vụ lập Quy hoạch tỉnh Thanh Hóa thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2045 15 Lê Văn Trƣởng (2018) Bài giảng Phát triển lãnh thổ kinh tế ĐH Hồng Đức 16 Lê Văn Trƣởng (2019) Xây dựng tiêu chí tỉnh cơng nghiệp theo hướng đại cho Thanh Hóa vào năm 2030 Tạp chí khoa học Trƣờng ĐH Hồng Đức Số 43/2019 Tr 114-124 17 Nguyễn Minh Tuệ (Chủ biên) (2005), Địa lí KT - XH Đại cương, NXB Đại học Sƣ phạm 18 UBND tỉnh Thanh Hoá (2009), Quyết định phê duyệt Quy hoạch phát triển mạng lưới bến xe tơ khách tỉnh Thanh Hố đến năm 2020 19 UBND tỉnh Thanh Hoá (2009), Quyết định phê duyệt Quy hoạch phát triển mạng lưới siêu thị, trung tâm thương mại tỉnh Thanh Hoá đến năm 2020 20 UBND tỉnh Thanh Hoá (2010), Quy hoạch tổng thể phát triển KT - XH huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020 21 UBND tỉnh Thanh Hố (2012), Quyết định việc phê duyệt Đề án việc phát triển hệ thống thị tỉnh Thanh Hóa đến năm 2015 đạt mục tiêu thị hóa 25% 22 UBND tỉnh Thanh Hóa (2012), Quyết định việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng, cải tạo mở rộng thị trấn Thường Xuân, huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa đến năm 2025 23 UBND tỉnh Thanh Hoá (2016), Quyết định phê duyệt quy hoạch chung xây dựng đô thị Cửa Khẹo, huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa đến năm 2025 24 UBND tỉnh Thanh Hố (2016), Quyết định phê duyệt quy hoạch chung xây dựng thị Khe Hạ, huyện Thường Xn, tỉnh Thanh Hóa đến năm 2030 25 UNEP, 2011 Hướng tới kinh tế Xanh -lộ trình cho phát triển bền vững xóa đói giảm nghèo, 2011.Viện Chiến lƣợc, Chính sách tài nguyên môi trƣờng Tiếng Anh 26 13-WB (2018) World Development Indicators 97 Internet 27 http://bachkhoatoanthu.vass.gov.vn 28 http://ctk.thanhhoa.gov.vn 29 http://gso.gov.vn 30 http://thanhhoa.gov.vn 31 https://thuvien.quochoi.vn/sites/default/files/nnt_hoithao_vpqh_du_an_2sl.pdf 98 PHỤ LỤC 1.Phụ lục 1: Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp huyện Thường Xn giai đoạn 2010- 2019 (Đơn vị: Ha) Chỉ tiêu Tổng diện tích đất NN Đất SX NN 1.1 Cây hàng năm Đất trồng lúa 1.2 Cây lâu năm Đất lâm nghiệp Đất nuôi trồng thuỷ sản Đất nông nghiệp khác 2017 2018 Độ chuyển dịch (ha) 2010 2015 2016 100.544,4 100.554,4 100.554,4 98.237,1 98.981,1 99.991,74 - 562,66 8.846,7 8.846,7 8.846,7 7.840,2 8.240,2 8.603,08 -243,62 8.741,1 8.741,1 8.393,1 6.990,6 6.734,7 6.643,12 -2.097,98 5.190,0 5.190,0 4.842,0 4.183,5 3.283,5 3.492,21 -1.697,79 105,6 105,6 453,6 849,6 1.505,5 1.959,96 +1.854,36 90.342,6 90.342,6 90.342,6 89.789,3 89.468,3 90.991,29 + 648,69 66,4 66,4 144,6 213,7 361,9 372 + 305,57 1.288,7 1.288,7 1.210,5 393,9 268,7 25,40 - 1.263,3,8 2019 Nguồn: Niên giám thống kê Thường Xuân 2.Phụ lục 2: Diện tích, dân số, mật độ dân số xã, thị trấn huyệnThường Xuân năm 2019 TT Xã, thị trấn Diện tích(km2) Dân số Mật độ dân số (ngƣời) (ngƣời/km2) Yên Nhân 190,95 5.163 27 Bát Mọt 205,76 3.712 18 Lƣơng Sơn 81,77 8.079 99 Ngọc Phụng 16,85 7.616 452 Xuân Dƣơng 7,36 5.446 740 Thị Trấn 2,73 5.921 2.169 Xuân Cẩm 45,44 3.660 80 Thọ Thanh 9,59 5.318 554 Xuân Cao 36,37 5.569 153 10 Vạn Xuân 141,24 5.540 39 P1 11 Xuân Lẹ 99,56 4.109 41 12 Luận Thành 34,20 6.991 204 13 Luận Khê 56,51 6.476 114 14 Xuân Lộc 32,78 3.672 112 15 Tân Thành 37,97 5.247 138 16 Xuân Chinh 73,35 2.758 38 17 Xuân Thắng 41,38 3.964 96 Toàn huyện 1.113,81 89.241 81 (Nguồn: Niên giám thống kê Thường Xuân) Phụ lục 3: Sự phân bố dân cư thành thị nông thôn địa bàn huyện Thường Xuân từ 2010 – 2019 Thành thị Năm Tổng số 2010 83.568 Tổng số (ngƣời) 4.825 2011 83.944 2012 Nông thôn 5,8 Tổng số (ngƣời) 78.743 4.851 5,5 79.093 94,5 84.483 4.917 5,8 79.566 94,2 2013 84.833 5.005 5,9 79.828 94,1 2014 85.382 5.045 5,9 80.337 94,1 2015 86.413 5.065 5,9 81.348 94,1 2016 87.142 5.602 6,4 82.080 93,6 2017 88.244 5.822 6,6 82.422 93,4 2018 88.919 5.846 6,6 83.073 93,4 2019 89.241 Tỷ lệ (%) Tỷ lệ (%) 94,2 5.921* 6,7 83.320 93,3 *Chưa tính dân số xã Xuân Cẩm sáp nhập vào Thị trấn thường Xuân (Nguồn: Niên giám thống kê Thường Xuân) Phụ lục 4: Cơ cấu GTSX theo ngành huyện Thường Xuân giai đoạn 2010 – 2019 Ngành Năm 2010 2015 Đơn vị triệu đồng % triệu đồng Tổng số 1.332,2 N – L – CN – TTCN – TS XD 577,5 433,2 DV 321,5 100,0 43,3 32,5 24,2 2.763,4 971,9 1090,7 700,8 P2 % 2016 2017 2018 2019 triệu đồng 100,0 35,1 39,4 25,5 3.093,5 969,7 1209,9 913,9 100,0 31,3 39,1 29,6 3.406,3 963,2 1.399,4 1.043,7 100,0 28,2 41,0 30,8 3.737,8 1.137,6 1.402,0 1.198,2 100,0 30,4 37,5 32,0 4.431,3 1.237,8 1.782,6 1.410,9 100,0 27,9 40,2 31,9 % triệu đồng % triệu đồng % triệu đồng % -15,4 7,7 7,7 Độ chuyển dịch 2010-2019 (%) Nguồn: Niêm giám thống kê huyện Thường Xuân Phụ lục 5: GTSX cấu GTSX N – L – TS huyện Thường Xuân giai đoạn 2010 – 2019 (theo giá hành) Nông nghiệp Ngành Giá trị (triệu đồng) Lâm nghiệp Tỷ lệ (%) Giá trị (triệu đồng) Thuỷ sản Tỷ lệ (%) Giá trị (triệu đồng) Tỷ lệ (%) 2010 465.148 80,5 98.643 17,0 13.692 2,5 2015 733.784 75,5 212.846 21,9 25.270 2,6 2016 715.278 73,9 227.879 23,5 26.543 2,6 2017 686.761 71,3 251.395 26,1 25.044 2,6 2018 804.283 70,7 302.601 26,6 30.716 2,7 2019 861.500 69,5 344.800 27,8 31.600 2,7 Độ chuyển dịch 2010 – 2019 (%) - 11,0 +10,8 +0,2 Nguồn: Niên giám thống kê Thường Xuân Phụ lục 6: GTSX cấu GTSX ngành nông nghiệp huyệnThường Xuân giai đoạn 2010 – 2019 Trồng trọt Ngành Giá trị (triệu đồng) Chăn nuôi Tỷ lệ (%) Giá trị (triệu đồng) Dịch vụ NN Tỷ lệ (%) Giá trị (triệu đồng) Tỷ lệ (%) 2010 421.219 61,8 182.759 32,3 117.994 5,9 2015 429.100 60,9 194702 32,9 119040 6,2 2016 459.805 59,7 170.076 33,5 100.875 6,8 2017 449.082 56,9 167.666 35,8 86.332 7,3 P3 2018 453.367 53,9 174.624 37,6 81.130 8,5 2019 463.833 50,5 202.315 39,8 88.290 9,7 Độ chuyển dịch 2010 – 2019 (%) - 11,3 + 7,5 + 3,8 Nguồn: Niên giám thống kê Thường Xuân Phụ lục 7: Sản xuất lương thực huyện Thường Xuân giai đoạn 2010 -2019 Chỉ tiêu 2010 2012 2015 2016 2017 2018 2019 Diện tích - Tổng số (ha) 5.657,9 5.678,9 6.619,8 6.680,6 6.742,0 6.504,0 6.643,12 Chia ra: Lúa 4.627,9 4.839,3 5.190,0 5.190,0 4.183,5 3.983,5 3.492,21 Màu lƣơng thực 1.030,0 839,6 1.128,9 1.146,9 1.165,2 2.521,0 3.150,21 Sản lƣợng - Tổng số (tấn) 27.460 28.302,4 31.348 32.428 32.950 34.769 33.703 Chia ra: Lúa 20.477 24.616,7 25.258 25.979 26.121 27.538 28.345 Màu lƣơng thực 4.494 3.685,7 6.090 6.449 6.829 7.231 7.657 Bình quân ngƣời/năm(kg) 298 312 362 370 373 391 403 Nguồn: Niên giám thống kê Thường Xuân Phụ lục 8: Tình hình chăn ni huyện Thường Xuân giai đoạn 2010 – 2019 Chỉ tiêu Đơn vị 2010 2012 2015 2016 2017 2018 2019 Đàn trâu Con 19.224 19.046 18.586 18.852 17.556 16.260 13.903 Đàn bò Con 5.535 4.862 5.491 5.182 5.487 5.882 5.072 Đàn lợn Con 28.641 30.491 32.461 32.106 27.315 22.492 17.546 Đàn dê Con 315 553 1.583 1.903 2.523 3.345 4.100 Đàn gia cầm Sản lƣợng thịt xuất chuồng Trong đó: thịt lợn 1000 317 325 516 438 359 430 347 Tấn 2.132,30 2.682,40 2.856,31 3.010,28 3.377,81 3.706,13 4.276,32 Tấn 1.225,90 1.106,60 2.268,75 2.510,96 3.045,67 3.463,81 3.697,19 Nguồn: Niên giám thống kê Thường Xuân P4 Phụ lục 9: Một số sản phẩm ngành lâm nghiệp huyện Thường Xuân giai đoạn 2010 – 2019 Chỉ tiêu ĐVT 2010 2015 2016 2017 2018 2019 - Trồng rừng tập trung 2.400,0 1.925,0 2.503,0 1.581,0 1.800,7 1.500,0 - Trồng rừng phân tán 1000 150,0 86,0 230,0 440,0 310,4 184.9 Trồng rừng Khai thác - Gỗ m 3.255,0 5.420,0 6.016,2 6.667,9 7.401,4 8.215,5 - Củi Ste 108.290 165.260 176.332 188.146 200.751 214.201 - Tre luồng 1000 3.800,0 2.515,0 2.728,7 2.960,6 3.212,2 3.485,2 - Nứa giấy Tấn 3.610,0 3.950,0 4.013,2 4.077,4 4.142,6 4.208,8 Nguồn: Niên giám thống kê Thường Xuân 10 Phụ lục 10: Tình hình vận tải huyện Thường Xuân giai đoạn 2010– 2019 Chỉ tiêu KL HH vận chuyển - Đƣờng - Đƣờng thuỷ KL HH luân chuyển - Đƣờng - Đƣờng thuỷ ĐVT 2010 2015 Nghìn 540,54 550,64 580,54 540,54 550,64 Nghìn Nghìn 0,0 1000Tấn/ 3.308,00 km 1000Tấn/ 3.308,00 km 1000Tấn/ 0,0 km Số lƣợng HK - Vận chuyển Hành khách - Luân chuyển 1000HK/ km 2016 2017 2018 2019 623,50 669,63 719,18 577,34 622,30 669,63 719,18 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 4.513,00 4.783,78 5.070,80 5.375,04 5.697,54 4.513,00 4.783,78 5.070,80 5.375,04 5.697,54 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 635.560 1.058.70 1.175.157 1.304.420 1.447.910 1.607.184 6.12.560 1.022.44 1.134.908 1.135.032 1.259.885 1.398.472 23.000 36.244 40.249 169.368 188.025 208.712 Nguồn: Niên giám thống kê Thường Xuân P5

Ngày đăng: 17/07/2023, 23:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN