1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển kinh tế huyện đô lương tỉnh nghệ an giai đoạn 2006 2016

108 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 2,37 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN MINH THƢ PHÁT TRIỂN KINH TẾ HUYỆN ĐÔ LƢƠNG TỈNH NGHỆ AN GIAI ĐOẠN 2006-2016 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC NGHỆ AN, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN MINH THƢ PHÁT TRIỂN KINH TẾ HUYỆN ĐÔ LƢƠNG TỈNH NGHỆ AN GIAI ĐOẠN 2006-2016 Chuyên ngành: Địa lí học Mã số: 8.31.05.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS NGUYỄN VIẾT THỊNH NGHỆ AN, 2018 i LỜI CAM ĐOAN Trong trình học tập nghiên cứu trƣờng Đại học Vinh, nghiêm túc chấp hành tốt qui chế, qui định trƣờng tới thời điểm bảo vệ luận văn cam đoan không vi phạm pháp luật Tôi xin cam đoan luận văn cao học với đề tài "Phát triển kinh tế huyện Đô Lương tỉnh Nghệ An" đề tài cá nhân nghiên cứu, thu thập, xử lí số liệu thực Các số liệu, biểu bảng hình ảnh thể luận văn đƣợc trích dẫn từ nguồn cụ thể Nếu có sai sót tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật Trân trọng! ii LỜI CẢM ƠN Tác giả trân trọng cảm ơn giúp đỡ Ban Giám hiệu trƣờng Đại học Vinh với quan tâm Thầy, Cô khoa Địa lý, đặc biệt thầy GS.TS NGƢT Nguyễn Viết Thịnh Thầy tận tình hƣớng dẫn, bảo, cho tác giả lời góp ý quý báu suốt thời gian nghiên cứu thực luận văn Xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến quý quan ban ngành Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An, Ủy ban nhân dân huyện Đơ Lƣơng, phịng ban chun mơn huyện, tỉnh nhiệt tình giúp đỡ cung cấp tài liệu cần thiết phục vụ cho việc nghiên cứu thực đề tài Cảm ơn đến tất anh chị thành viên lớp cao học Địa lý K24, trƣờng Đại học Vinh đóng góp ý kiến chân thành để tác giả sớm hoàn thành luận văn Trong trình thực luận văn, dù có nhiều cố gắng nhƣng thời gian kiến thức cịn hạn chế nhƣ cách nhìn nhận vấn đề chƣa tồn diện nên khơng tránh khỏi sai sót định Vì vậy, tác giả kính mong đóng góp ý kiến q Thầy, Cơ anh chị để luận văn đƣợc hoàn thiện với nội dung sâu sắc Tác giả trân trọng cảm ơn! Nghệ An, tháng năm 2018 Tác giả Trần Minh Thƣ iii MỤC LỤC Trang TRANG BÌA PHỤ LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢN, BIỂU ĐỒ vi DANH MỤC BẢNG vii MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2 Các nhân tố ảnh hƣởng tới phát triển kinh tế 12 1.1.3 Các tiêu đánh giá phát triển kinh tế sử dụng đề tài 17 1.2 Cơ sở thực tiễn 19 1.2.1 Tổng quan phát triển kinh tế vùng kinh tế Bắc Trung Bộ 19 1.2.2 Khái quát phát triển kinh tế tỉnh Nghệ An 22 Tiểu kết chƣơng 26 CHƢƠNG CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HUYỆN ĐÔ LƢƠNG GIAI ĐOẠN 2006 - 2016 27 2.1 Các nhân tố ảnh hƣởng tới phát triển kinh tế huyện Đô Lƣơng 27 2.1.1 Vị trí địa lý phạm vi lãnh thổ 27 2.1.2 Các nhân tố tự nhiên 29 2.1.3 Kinh tế - xã hội 37 2.1.4 Đánh giá chung 40 iv 2.2 Thực trạng phát triển kinh tế huyện Đô Lƣơng giai đoạn 2006 - 2016 42 2.2.1 Khái quát chung 42 2.2.2 Thực trạng phát triển ngành kinh tế 45 2.2.3 Sự phân hóa lãnh thổ 64 2.2.4 Đánh giá chung 65 Tiểu kết chƣơng 67 CHƢƠNG ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ HUYỆN ĐÔ LƢƠNG ĐẾN NĂM 2025 68 3.1 Quan điểm, mục tiêu định hƣớng phát triển kinh tế - xã hội huyện Đô Lƣơng đến năm 2025 68 3.1.1 Mục tiêu phát triển 69 3.1.2 Định hƣớng phát triển 71 3.2.2 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực 86 3.2.3 Giải pháp chế, sách 86 3.2.4 Nâng cao chất lƣợng công tác quy hoạch quản lý quy hoạch 88 3.2.5 Ứng dụng tiến khoa học - công nghệ 89 3.2.6 Đẩy mạnh cải cách hành chính, thực quy chế dân chủ sở, phòng chống tham nhũng, lãng phí 90 3.2.7 Giải pháp liên kết vùng xúc tiến thƣơng mại 90 Tiểu kết chƣơng 92 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC PL1 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt TT Từ viết đầy đủ BTB Bắc Trung Bộ CCN-TTCN Cụm công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa CSHT-CSVCKT Cơ sở hạ tầng - sở vật chất kĩ thuật ĐTH Đơ thị hóa GDP (GrossDomestic Tổng sản phẩm quốc dân Product) GNI Tổng sản phẩm quốc nội (GrossNationalIncome) GTSX Giá trị sản xuất GTVT Giao thông vận tải 10 HTX Hợp tác xã 11 KH-CN Khoa học - công nghệ 12 KT-XH Kinh tế - Xã hội 13 NQ-TW Nghị Trung ƣơng 14 NTTS Nuôi trồng thủy sản 15 TP Thành phố 16 TT.Đô Lƣơng Thị trấn Đô Lƣơng 17 UBND Ủy ban nhân dân 18 VTĐL Vị trí địa lí vi DANH MỤC BẢN, BIỂU ĐỒ Trang Bản đồ Bản đồ 2.1 Hành huyện Đơ Lƣơng, tỉnh Nghệ An 28 Bản đồ 2.2 Nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển kinh tế huyện Đô Lƣơng, tỉnh Nghệ An 30 Bảng đồ 2.3 Thực trạng phát triển kinh tế huyện Đô Lƣơng 48 Biểu đồ Biểu đồ 2.1 Cơ cấu sử dụng đất huyện Đô Lƣơng năm 2012 năm 2016 34 Biểu đồ 2.2 GTSX GTSX/ngƣời huyện Đô Lƣơng Giai đoạn 2006 - 2016 43 Biểu đồ 2.2 GTSX GTSX/ngƣời huyện Đô Lƣơng Giai đoạn 2006 - 2016 43 Biểu đồ 2.4 Cơ cấu GTSX nông - lâm - thủy sản huyện Đô Lƣơng, giai đoạn 2006- 2016 47 Biểu đồ 2.5 Cơ cấu GTSX ngành nông nghiệp huyện Đô Lƣơng, năm 2006 2016 50 vii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1 Quy mô GDP GDP / ngƣời vùng Bắc Trung Bộ giai đoạn 2005 - 2016 19 Bảng 1.2 Cơ cấu GDP theo nhóm ngành khu vực Bắc Trung Bộ giai đoạn 2005 - 2015 (%) 20 Bảng 1.3 GRDP tỉnh Nghệ An giai đoạn 2010 - 2014 23 Bảng 1.4 Cơ cấu GRDP theo ngành kinh tế tỉnh Nghệ An giai đoạn 2010 -2016 24 Bảng 2.1 Diện tích cấu sử dụng đất huyện Đô Lƣơng giai đoạn 2012 - 2016 33 Bảng 2.2 Dân số gia tăng dân số huyện Đô Lƣơng, giai đoạn 2006 - 2016 37 Bảng 2.3 Tỉ lệ giới tính tỉ số giới tính huyện Đơ Lƣơng giai đoạn 2010 đến 2012 38 Bảng 2.4 Giá trị sản xuất giá trị sản xuất bình qn/ngƣời huyện Đơ Lƣơng giai đoạn 2006-2016 (giá hành) 43 Bảng 2.5 Tổng GTSX cấu GTXS theo ngành huyện Đô Lƣơng, giai đoạn 2006 - 2016 (giá hành) 44 Bảng 2.6 Giá trị sản xuất cấu giá trị sản xuất nông-lâm-ngƣ nghiệp huyện Đô Lƣơng giai đoạn 2006-2016 (giá thực tế) 46 Bảng 2.7 GTSX cấu GTSX ngành nông nghiệp huyện Đô Lƣơng giai đoạn 2006 - 2016 49 Bảng 2.8 Sản xuất lƣơng thực huyện Đô Lƣơng, giai đoạn 2005 - 2015 51 Bảng 2.9 Diện tích (DT), suất (NS) sản lƣợng (SL) lúa huyện Đô Lƣơng, giai đoạn 2011 - 2016 52 Bảng 2.10 Tình hình sản xuất ngô huyện Đô Lƣơng giai đoạn 2012-2016 53 Bảng 2.11 Tình hình sản xuất sắn huyện Đơ Lƣơng giai đoạn 2011-2015 53 viii Bảng 2.12 Diện tích, suất, sản lƣợng số công nghiệp năm huyện Đô Lƣơng, giai đoạn 2011 - 2015 54 Bảng 2.13 Tình hình chăn ni huyện Đơ Lƣơng giai đoạn 2012-2016 55 Bảng 2.14 GTSX cấu GTSX ngành công nghiệp - xây dựng huyện Đô Lƣơng, giai đoạn 2006 - 2016 (Giá hành) 60 Bảng 2.15 GTSX ngành dịch vụ huyện Đô Lƣơng giai đoạn 2006 - 2016 63 Bảng 3.1 Phƣơng án tăng trƣởng giá trị sản xuất huyện Đô Lƣơng giai đoạn 2016-2025 72 Bảng 3.2 Giá trị sản xuất cấu giá trị sản xuất địa bàn 2016-2025 (giá hành) 72 Bảng 3.3 Các tiêu quy hoạch chủ yếu kinh tế, xã hội môi trƣờng huyện Đô Lƣơng giai đoạn 2017-2025 73 84 trung phát triển khai thác dịch vụ vận tải hàng hóa hành khách; xây dựng bến bãi, nâng cấp, hoàn thiện tuyến giao thông theo quy hoạch * Phát triển dịch vụ công cộng dịch vụ khác - Phát triển dịch vụ công cộng nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao tầng lớp nhân dân nhƣ: thông tin, phát thanh, truyền hình, văn hóa, thể thao - Thành lập Trung tâm giới thiệu việc làm xuất lao động huyện; phấn đấu hàng năm giới thiệu tìm việc làm cho khoảng 1.000-1.500 lao động xuất nƣớc - Đầu tƣ nâng cấp sở vật chất Trung tâm Bảo trợ xã hội Nghệ An (xã Giang Sơn Đông) 3.1.2.3 Định hướng phát triển theo lãnh thổ Trong năm qua, kinh tế huyện Đô Lƣơng có bƣớc phát triển vƣợt bậc, có chuyển dịch tích cực theo hƣớng CNH - HĐH Định hƣớng đến năm 2025, huyện trì phạm vi nâng cao chun mơn hóa sản xuất vùng kinh tế: - Tiểu vùng 1: tiểu vùng bán sơn địa phía Tây Bắc gồm xã phát triển kinh tế trang trại, kinh tế vƣờn đồi(cây ăn quả), chăn ni trâu, bị thịt, dê thƣơng phẩm; phát triển lâm nghiệp để phục vụ nguyên liệu chế biến gỗ, bột giấy Phát triển công nghiệp chế biến lâm sản; công nghiệp khai thác sản xuất vật liệu xây dựng, xi măng; Phát triển du lịch sinh thái, nghỉ dƣỡng (khu du lịch nƣớc khống nóng Giang Sơn) kết hợp với du lịch văn hóa, tâm linh (Đền Quả Sơn,…) - Tiểu vùng 2: Tiểu vùng ven sơng Lam gồm xã có ƣu phát triển hàng năm, rau chất lƣợng cao, dâu tằm, thực phẩm chức năng, chăn nuôi đại gia súc; phát triển nghề thủ công mỹ nghệ 85 - Tiểu vùng 3: Tiểu vùng trung tâm gồm 13 xã phát triển lƣơng thực, vùng sản xuất lúa chất lƣợng cao, lúa giống, cung cấp rau màu, thực phẩm cho khu đô thị; chăn nuôi gia súc, gia cầm, đánh bắt thủy sản; phát triển thƣơng mại, dịch vụ - Tiểu vùng 4: Vùng bán sơn địa Đông Nam gồm xã tập trung phát triển đại gia súc, gia cầm, phát triển trang trại,trồng lấy gỗ, nông lâm kết hợp, sản xuất nguyên liệu phục vụ chế biến lâm sản; sản xuất vật liệu xây dựng; phát triển du lịch văn hóa, lịch sử, sinh thái 3.2 Các giải pháp thực quy hoạch 3.2.1 Giải pháp vốn đầu tư huy động vốn đầu tư 3.2.1.1 Nhu cầu vốn đầu tư Để đạt đƣợc mục tiêu theo quy hoạch, giai đoạn 2016 - 2020 nhu cầu vốn đầu tƣ tồn xã hội huyện Đơ Lƣơng cần khoảng 25.000 - 30.000 tỷ đồng, giai đoạn 2020 - 2025 khoảng 32.500 tỷ đồng 3.2.1.2 Cơ cấu nguồn vốn giải pháp huy động - Nguồn vốn từ ngân sách nhà nƣớc: chủ yếu dành cho phát triển kết cấu hạ tầng KT - XH chiếm khoảng 30% Để thu hút nguồn vốn cần: phối hợp chặt chẽ với cấp ngành từ Trung ƣơng đến địa phƣơng; đề xuất chƣơng trình, dự án địa bàn, quản lý nguồn vốn có hiệu - Nguồn vốn từ doanh nghiệp dân cƣ: chiếm khoảng 35% Để thu thu hút ngồn vốn cần cải cách thủ tục hành chính, đơn giản hóa thủ tục, đảm bảo bình đẳng thành phần kinh tế, có chế ƣu đãi doanh nghiệp đầu tƣ - Nguồn vốn tín dụng liên doanh: đáp ứng khoảng 20% nhu cầu vốn huyện Để thu hút nguồn vốn cần minh bạch chế thủ tục việc; củng cố mở rộng hệ thống tín dụng, ngân hàng ngồi tra cần có sách khuyến khích đầu tƣ, đa dạng hình thức đầu tƣ vốn 86 - Nguồn vốn từ quỹ đất: chiếm khoảng 5%, để phát triển nguồn lực cần: Nghiên cứu phát triển quỹ đất, thực chế đấu giá quyền sử dụng đất; đổi đất lấy sở hạ tầng, - Nguồn vốn đầu tƣ nƣớc (ODA, FDI): Dự kiến đáp ứng khoảng 10%, để thu hút cần: Đáp ứng điều kiện quỹ đất, hạ tầng, nguồn nhân lực để thu hút nhà đầu tƣ có tiềm lực; xây dựng, đề xuất chế đặc thù, chế mở ƣu đãi; nâng cao lực quản lý, sử dụng nguồn vốn hiệu 3.2.2 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực - Hồn thiện chế, sách đảm bảo nghiệp giáo dục phát triển toàn diện, tạo ngƣời nguồn nhân lực có chất lƣợng đáp ứng yêu cầu phát triển - Quan tâm thu hút đầu tƣ phát triển lĩnh vực giáo dục, đào tạo; xây dựng sở vật chất, hoàn thiện hệ thống trƣờng, lớp, sở đào tạo; nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục đào tạo - Có sách hấp dẫn để khuyến khích thu hút đội ngũ lao động có trình độ chun mơn giỏi Chú trọng đào tạo nâng cao trình độ tay nghề ngƣời lao động, nông dân - Đẩy mạnh công tác đào tạo nghề địa bàn huyện, phối kết hợp với sở đào tạo huyện để nâng cao chất lƣợng đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực cho phát triển 3.2.3 Giải pháp chế, sách 3.2.3.1 Cơ chế, sách đầu tư - Cải thiện, đổi nâng cao hiệu xúc tiến đầu tƣ nhiều hình thức phù hợp Xây dựng chế sách để huy động nguồn lực; Tập trung phát huy nội lực từ khoản thu ngân sách nhà nƣớc địa bàn, có sách, giải pháp cụ thể để thu hút nguồn vốn đầu tƣ từ bên ngoài, 87 quản lý sử dụng có hiệu nguồn vốn đầu tƣ; Đa dạng hóa nguồn vốn đầu tƣ phát triển KT - XH, nhƣ: theo mơ hình hợp tác cơng tƣ (PPP) với nhiều hình thức; huy động vốn từ xã hội hóa; - Tiếp tục cải cách hành chính, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, thành phần kinh tế tiếp cận đƣợc nguồn vốn tín dụng, đầu tƣ phát triển sản xuất; xây dựng quảng bá thƣơng hiệu, tìm kiếm thị trƣờng tiêu thụ, - Vận dụng chế sách Trung ƣơng, tỉnh, rà soát chế, sách theo yêu cầu phát triển mới, - Áp dụng, thực kịp thời chế, sách hỗ trợ cho cơng trình, dự án địa bàn nhƣ: cụm công nghiệp, xây dựng hạ tầng, dự án Nhà máy xi măng Sông Lam, đƣợc hƣởng chế độ ƣu đãi đầu tƣ theo quy định 3.2.3.2 Đối với nơng nghiệp - Khuyến khích tập trung ruộng đất, tập trung xây dựng cánh đồng lớn, tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất quy mô hàng hóa; Thực kịp thời chế, sách hỗ trợ phát triển sản xuất nông nghiệp, nông thôn, sản xuất nông nghiệp theo hƣớng ứng dụng cơng nghệ cao, bảo đảm vệ sinh an tồn thực phẩm; phát triển làng nghề; khuyến nông; đào tạo nghề, chuyển dịch cấu lao động nông thôn Nhân rộng mơ hình tiên tiến sản xuất nơng nghiệp, tuyên truyền, vận động nông dân phát triển sản xuất theo hƣớng cơng nghiệp hóa - đại hóa - Tập trung đạo, tổ chức thực có hiệu chƣơng trình xây dựng Nơng thơn mới, sở quy hoạch đƣợc phê duyệt, bám sát chƣơng trình, kế hoạch Trung ƣơng, tỉnh điều kiện cụ thể địa phƣơng để xây dựng kế hoạch thực cho xã đích phù hợp, tiến độ 88 3.2.3.3 Đối với công nghiệp - xây dựng Điều chỉnh bổ sung sách ƣu đãi, khuyến khích đầu tƣ phát triển cơng nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp phù hợp với tình hình mới; Tạo điều kiện thuận lợi để loại hình doanh nghiệp phát triển sở bình đẳng Chủ động phối hợp với ngành, nhà đầu tƣ giải công đoạn thuộc trách nhiệm địa phƣơng để đẩy nhanh tiến độ thi công cơng trình, dự án Đẩy mạnh hoạt động khuyến cơng, bố trí kinh phí phù hợp để thúc đẩy cơng nghiệp - tiểu thủ công nghiệp phát triển Tập trung tổ chức triển khai quy hoạch xây dựng đô thị theo quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống đô thị Nghệ An đƣợc phê duyệt, theo Nghị định số 11/2013/NĐ-CP ngày 14/1/2013 Chính phủ làm sở để thu hút đầu tƣ Có chế sách hỗ trợ chuyển đổi phát triển vật liệu xây dựng không nung theo Quyết định số 4325/QĐ-UBND-XD ngày 31/12/2012 UBND tỉnh Tăng cƣờng quản lý, giám sát hoạt động khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng nhằm giảm thiểu ô nhiễm, bảo vệ cảnh quan môi trƣờng, đảm bảo phát triển bền vững 3.2.3.4 Đối với dịch vụ thương mại Tiếp tục chuyển đổi nâng cao hiệu hợp tác xã dịch vụ đảm bảo cung ứng đầu vào có chất lƣợng bao tiêu sản phẩm cho nơng dân; Khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp, thành phần kinh tế đầu tƣ, xúc tiến thƣơng mại, xây dựng thƣơng hiệu, nhãn hiệu sản phẩm 3.2.4 Nâng cao chất lượng công tác quy hoạch quản lý quy hoạch Quy trình, nội dung, giải pháp phải đồng trình triển khai thực quy hoạch; phải thống với quy hoạch phát triển KT - XH định hƣớng Trung ƣơng, tỉnh; tăng cƣờng công tác quản lý quy hoạch; Thƣờng xuyên kiểm tra, cập nhật, bổ sung quy hoạch cho phù hợp với diễn biến tình hình phát triển KT - XH đất nƣớc, địa phƣơng 89 3.2.5 Ứng dụng tiến khoa học - công nghệ 3.2.5.1 Lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn - Áp dụng tiến khoa học - công nghệ nhằm chuyển đổi cấu trồng vật nuôi, cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn, nâng cao hiệu sản xuất Quan tâm, hỗ trợ doanh nghiệp ứng dụng tiến khoa học - công nghệ địa bàn nông thôn, liên kết với ngƣời dân sản xuất, chế biến, bảo quản nơng sản sau thu hoạch - Hồn thành cơng tác dồn điền đổi thửa, xây dựng cánh đồng lớn, tạo điều kiện ứng dụng khoa học - công nghệ vào sản xuất Đào tạo, nâng cao trình độ nguồn nhân lực để tiếp cận, áp dụng kỹ thuật công nghệ; tái cấu ngành nông nghiệp để khai thác hợp lý tài nguyên; đẩy mạnh giới hoá, đại hố sản xuất nơng nghiệp để tăng suất lao động tăng giá trị sản phẩm - Tổ chức sản xuất, kinh doanh hƣớng tới sản phẩm hàng hóa có liên kết nhà (nhà nƣớc, doanh nghiệp, nhà khoa học nhà nông) Đặc biệt quan tâm mơ hình liên minh sản xuất doanh nghiệp tổ chức nơng dân Trong đó, doanh nghiệp đóng vai trị then chốt, chịu trách nhiệm đầu tƣ vốn, hƣớng dẫn kỹ thuật, bao tiêu sản phẩm Nông dân đƣợc tổ chức lại chặt chẽ thông qua hình thức hợp tác xã tổ sản xuất 3.2.5.2 Lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ - Ƣu tiên đổi thiết bị, đầu tƣ công nghệ, tập trung vào ngành mũi nhọn nhƣ: sản xuất vật liệu xây dựng, xi măng, chế biến nông - lâm sản; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin sản xuất kinh doanh, quản lý điều quan, tiến tới hòa mạng từ sở đến huyện, tỉnh - Ứng dụng tiến khoa học - công nghệ để bảo tồn phát huy sản phẩm truyền thống, đặc sản địa phƣơng; áp dụng hệ thống quản lý tiên tiến, xây dựng quảng bá thƣơng hiệu cho sản phẩm sản xuất địa bàn 90 - Đầu tƣ ứng dụng khoa học - công nghệ giải pháp thị trƣờng để phát triển sản phẩm truyền thống địa phƣơng tạo sản phẩm hàng hóa có quy mơ, chất lƣợng cao, có sức cạnh tranh thị trƣờng nhƣ tơ tằm, bánh kẹo, nồi đất, 3.2.5.3 Lĩnh vực xã hội, môi trường Đẩy mạnh việc nghiên cứu lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn, tổng kết thực tiễn, phục vụ cho việc nâng cao lực lãnh đạo Đảng, hiệu lực quản lý quyền xây dựng hệ thống trị vững mạnh Lựa chọn phƣơng án, đầu tƣ thiết bị, công nghệ xử lý đại, thân thiện với môi trƣờng để xử lý chất thải công nghiệp, chất thải đô thị, chất thải sinh hoạt; sản xuất đảm bảo vệ sinh môi trƣờng, phát triển bền vững 3.2.6 Đẩy mạnh cải cách hành chính, thực quy chế dân chủ sở, phòng chống tham nhũng, lãng phí - Ứng dụng cơng nghệ thơng tin điện tử vào quản lý; Đổi chế quản lý điều hành; cải cách hành cách đồng gồm: thể chế, tổ chức máy, cán công chức tài cơng - Đổi phƣơng pháp lãnh đạo, nâng cao lực cấp quyền, giải kịp thời, triệt để vấn đề xúc nhân dân; đặc biệt lĩnh vực nhạy cảm: quy hoạch, xây dựng, đô thị, đất đai, môi trƣờng, - Thực quy chế dân chủ sở liền với hoàn thiện chế quản lý nhà nƣớc cấp từ sở đến huyện; Đẩy mạnh cơng tác phịng chống tham nhũng, lãng phí Thực tốt chế độ cơng khai, minh bạch kinh tế, tài chính, 3.2.7 Giải pháp liên kết vùng xúc tiến thương mại - Xác định đƣợc sản phẩm có lợi thế, khai thác thị trƣờng tỉnh, nƣớc tiến tới xuất 91 - Tăng cƣờng công tác thông tin để xây dựng kế hoạch sản xuất, tiêu thụ sản phẩm; đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu, xúc tiến thƣơng mại, hội chợ, triển lãm, hội thảo, du lịch, - Kết hợp với ngành cấp tỉnh tăng cƣờng cơng tác quản lý, kiểm tra, kiểm sốt chất lƣợng sản phẩm; quản lý chất lƣợng sản phẩm theo chuỗi giá trị, áp dụng triệt để tiêu chuẩn ISO, VietGAP, 92 Tiểu kết chƣơng Mục tiêu phát triển huyện Đô Lƣơng xây dựng huyện Đô Lƣơng trở thành khu vực phát triển kinh tế đa ngành, đa lĩnh vực để đƣa huyện Đô Lƣơng trở thành trung tâm kinh tế tỉnh Nghệ An nói riêng khu vực Bắc Trung Bộ nói chung Để phát triển kinh tế huyện Đơ Lƣơng cách bền vững, cần phải có mục tiêu định hƣớng phát triển phù hợp, bám sát tình hình kinh tế xã hội huyện Các giải pháp hợp lí, đồng bộ, cụ thể đến vấn đề, lĩnh vực kinh tế xã hội, năm kinh tế huyện Đô Lƣơng có bƣớc chuyển dịch hợp lí, có phát triển kinh tế nhanh, mạnh bền vững Định hƣớng phát triển ngành kinh tế gồm nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ Bên cạnh đó, định hƣớng phát triển kinh tế theo lãnh thổ gồm định hƣớng phát triển tiểu vùng Mỗi tiểu vùng có lợi riêng nên phát triển ngành đặc trƣng riêng góp phần nâng cao khả đóng góp GDP huyện 93 KẾT LUẬN Đề tài “Phát triển kinh tế huyện Đô Lƣơng, tỉnh Nghệ An giai đoạn 2006 - 2016” đƣợc tác giả hoàn thành vào tháng năm 2018 Qua nghiên cứu, phân tích đánh giá nhân tố ảnh hƣởng thực trạng định hƣớng phát triển kinh tế huyện Đô Lƣơng, tác giả rút số kết luận nhƣ sau: Huyện Đơ Lƣơng huyện có nhiều tiềm để phát triển kinh tế cách toàn diện Với mạnh nguồn lao động, khoáng sản vật liệu xây dựng góp phần đƣa Đơ Lƣơng trở thành trung tâm kinh tế tỉnh Nghệ An Về kinh tế: Quá trình chuyển dịch cấu kinh tế huyện Đơ Lƣơng theo hƣớng cơng nghiệp hóa, công nghiệp - dịch vụ; thƣơng mại - nông nghiệp Cơng nghiệp ngày có vai trị ngày quan trọng kinh tế huyện Hoạt động sản xuất kinh tế đa dạng ngành nghề, thu hút đƣợc nhiều thành phần tham gia, đặc biệt khu vực kinh tế nhà nƣớc Nhờ cải cách chế, sách thu hút vốn đầu tƣ, kiện điều kiện tốt cho cho nhà đầu tƣ tham gia Về xã hội: đời sống nhân dân đƣợc cải thiện rõ nét, thu nhập bình quân đầu ngƣời tăng lên, sở hạ tầng, sở vật chất kĩ thuật đƣợc quan tâm đầu tƣ xây dựng Sự phát triển kinh tế xã hội huyện đạt đƣợc nhiều thành tựu nhƣng cịn khơng hạn chế: cấu sử dụng lao động chƣa hợp lí, tỉ lệ lao động nơng nghiệp cịn cao, q trình chuyển dịch nội ngành cịn chậm, ngành dịch vụ chƣa phát huy hết tiềm vốn có địa bàn Trên sở tiềm thực trạng phát triển kinh tế huyện 94 giai đoạn 2006 - 2016, đề tài đƣa số giải pháp định hƣớng phát triển kinh tế huyện đến năm 2020 2025 Các mục tiêu, định hƣớng giải pháp cụ thể đƣợc xây dựng chi tiết để hƣớng tới phát triển nhanh bền vững KT - XH huyện Đơ Lƣơng nói riêng, nhƣ đóng góp vào phát triển kinh tế tỉnh Nghệ An nói chung Trong q trình nghiên cứu luận văn nhờ hƣớng dẫn tận tình giáo viên hƣớng dẫn, thầy cô, quan ban ngành, bạn bè nỗ lực thân Tuy lực thân nhiều hạn chế, kinh nghiệm, nội dung nghiên cứu lại rộng nên khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong muốn nhận đƣợc đóng góp thầy giáo, bạn bè, đồng nghiệp để luận văn đƣợc hoàn thiện 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Cục thống kê Nghệ An, Niên giám thống kê Nghệ An năm 2006, 2011, 2016 [2] Đỗ Thị Minh Đức (2008), Giáo trình địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam, tập 1, 2, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội [3] Huyện ủy Đô Lƣơng, Văn kiện Đại hội đại biểu huyện nhiệm kì 2005 2010, 2010 - 2015, 2015 - 2020 [4] Ngơ Thắng Lợi (2012), Giáo trình kinh tế phát triển, NXB Kinh tế quốc dân, Hà Nội [5] Phịng thống kê huyện Đơ Lƣơng, Các tiêu phát triển kinh tế - xã hội huyện Đô Lương năm 2006, 2010, 2014, 2015, 2016 [6] Vũ Thị Ngọc Phùng (2005), Giáo trình kinh tế phát triển, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội [7] Nguyễn Thị Trang Thanh, Một số vấn đề lí luận thực tiễn tổ chức lãnh thổ nông nghiệp thực tế tỉnh Nghệ An (giai đoạn 2005 - 2010), NXB Chính trị quốc gia [8] Lê Thơng (Chủ biên, 2006), Địa lý tỉnh thành phố Việt Nam, NXB Giáo dục [9] Lê Thông, Nguyễn Quý Thao (Đồng chủ biên) (2012), Việt Nam vùng kinh tế vụng kinh tế trọng điểm, NXB Giáo dục Việt Nam [10] Tổng cục thống kê [11] Tổng cục thống kê, Niên giám thống kê Việt Nam năm 2015, 2016, NXB Thống kê [12] Nguyễn Minh Tuệ (2005), Địa lí kinh tế - xã hội đại cương, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội 96 [13] Nguyễn Minh Tuệ (2009), Địa lý vùng kinh tế Việt Nam, NXB Giáo dục [14] Nguyễn Minh Tuệ (2012), Địa lí kinh tế - xã hội đại cương, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội [15] Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2008), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Nghệ An đến năm 2020, Nghệ An [16] Ủy ban nhân dân huyện Đô Lƣơng (2015), Báo cáo Kết phát triển kinh tế xã hội đến năm 2015 số nhiệm vụ trọng tâm đến năm 2020 [17] Ủy ban nhân dân huyện Đô Lƣơng (2015), Định hướng phát triển kinh tế xã hội từ 2015 - 2020 PL1 PHỤ LỤC Quy mô dân số huyện Đô Lƣơng phân theo xã, thị trấn năm 2010 2015 (Đơn vị: Người) TT Đơn vị Diện tích đất DS trung bình Mật độ dân số tự nhiên (km2) (ngƣời) (Ngƣời/ km2) Nhân Sơn 12,355 5722 463 Mỹ Sơn 18,120 5710 313 Trù Sơn 20,382 10300 505 Đại Sơn 27,523 9231 335 Hiến Sơn 13,262 7642 576 Thƣợng Sơn 15,818 8207 518 Quang Sơn 9,183 5689 619 Thái Sơn 10,176 6230 612 Tân Sơn 6,293 5702 906 10 Minh Sơn 7,087 6921 976 11 Xuân Sơn 9,669 5650 584 12 Lạc Sơn 4,947 3850 778 13 Hòa Sơn 14,150 6326 447 14 Thịnh Sơn 7,777 5355 688 15 Văn Sơn 4,623 4517 977 16 Yên Sơn 4,032 5003 1162 17 Thị Trấn 2.366 9203 3889 18 Đông Sơn 10,166 5750 565 19 Tràng Sơn 9,280 8765 944 20 Đà Sơn 4,259 7245 1701 PL2 21 Trung Sơn 7,625 5275 691 22 Thuận Sơn 7,599 5308 698 23 Bắc Sơn 4,915 4473 910 24 Đặng Sơn 4,308 5585 1296 25 Bồi Sơn 9,144 4013 438 26 Lƣu Sơn 5,300 5256 991 27 Nam Sơn 12,145 5764 474 28 Ngọc Sơn 4,030 3371 836 29 Lam Sơn 19,419 6355 327 30 Giang Sơn Đông 23,829 7030 295 31 Giang Sơn Tây 17,569 4213 239 32 Hồng Sơn 14,877 3638 244 33 Bài Sơn 13,079 3300 252 (Nguồn Trung tâm DS - KHHGĐ huyện Đô Lương) ... hƣởng đến phát triển kinh tế huyện Đô Lƣơng thực trạng phát triển kinh tế huyện theo ngành N-L- N, CN-XD, DV; từ đƣa định hƣớng đề xuất giải pháp phát triển kinh tế huyện Đô Lƣơng 3 - Về phạm... quan sở lý luận thực tiễn phát triển kinh tế - Phân tích, đánh giá nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển kinh tế huyện Đơ Lƣơng - Phân tích thực trạng phát triển kinh tế huyện Đô Lƣơng giai đoạn 2006. .. thực tiễn phát triển kinh tế Chƣơng 2: Các nhân tố ảnh hƣởng thực trạng phát triển kinh tế huyện Đô Lƣơng giai đoạn 2006 - 2016 Chƣơng 3: Định hƣớng giải pháp phát triển kinh tế huyện Đô Lƣơng

Ngày đăng: 01/08/2021, 11:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[2]. Đỗ Thị Minh Đức (2008), Giáo trình địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam, tập 1, 2, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam
Tác giả: Đỗ Thị Minh Đức
Nhà XB: NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội
Năm: 2008
[4]. Ngô Thắng Lợi (2012), Giáo trình kinh tế phát triển, NXB Kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế phát triển
Tác giả: Ngô Thắng Lợi
Nhà XB: NXB Kinh tế quốc dân
Năm: 2012
[5]. Phòng thống kê huyện Đô Lương, Các chỉ tiêu về phát triển kinh tế - xã hội huyện Đô Lương năm 2006, 2010, 2014, 2015, 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các chỉ tiêu về phát triển kinh tế - xã hội huyện Đô Lương
[6]. Vũ Thị Ngọc Phùng (2005), Giáo trình kinh tế phát triển, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế phát triển
Tác giả: Vũ Thị Ngọc Phùng
Nhà XB: NXB Lao động - Xã hội
Năm: 2005
[7]. Nguyễn Thị Trang Thanh, Một số vấn đề lí luận và thực tiễn về tổ chức lãnh thổ nông nghiệp thực tế tỉnh Nghệ An (giai đoạn 2005 - 2010), NXB Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề lí luận và thực tiễn về tổ chức lãnh thổ nông nghiệp thực tế tỉnh Nghệ An (giai đoạn 2005 - 2010)
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
[8]. Lê Thông (Chủ biên, 2006), Địa lý các tỉnh và thành phố Việt Nam, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa lý các tỉnh và thành phố Việt Nam
Nhà XB: NXB Giáo dục
[9]. Lê Thông, Nguyễn Quý Thao (Đồng chủ biên) (2012), Việt Nam các vùng kinh tế và vụng kinh tế trọng điểm, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam các vùng kinh tế và vụng kinh tế trọng điểm
Tác giả: Lê Thông, Nguyễn Quý Thao (Đồng chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2012
[11]. Tổng cục thống kê, Niên giám thống kê Việt Nam năm 2015, 2016, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2015, 2016
Nhà XB: NXB Thống kê
[12]. Nguyễn Minh Tuệ (2005), Địa lí kinh tế - xã hội đại cương, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa lí kinh tế - xã hội đại cương
Tác giả: Nguyễn Minh Tuệ
Nhà XB: NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội
Năm: 2005
[13]. Nguyễn Minh Tuệ (2009), Địa lý các vùng kinh tế Việt Nam, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa lý các vùng kinh tế Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Minh Tuệ
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2009
[14]. Nguyễn Minh Tuệ (2012), Địa lí kinh tế - xã hội đại cương, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa lí kinh tế - xã hội đại cương
Tác giả: Nguyễn Minh Tuệ
Nhà XB: NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội
Năm: 2012
[15]. Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2008), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Nghệ An đến năm 2020, Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Nghệ An đến năm 2020
Tác giả: Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An
Năm: 2008
[1]. Cục thống kê Nghệ An, Niên giám thống kê Nghệ An các năm 2006, 2011, 2016 Khác
[3]. Huyện ủy Đô Lương, Văn kiện Đại hội đại biểu huyện nhiệm kì 2005 - 2010, 2010 - 2015, 2015 - 2020 Khác
[16]. Ủy ban nhân dân huyện Đô Lương (2015), Báo cáo Kết quả phát triển kinh tế xã hội đến năm 2015 và một số nhiệm vụ trọng tâm đến năm 2020 Khác
[17]. Ủy ban nhân dân huyện Đô Lương (2015), Định hướng phát triển kinh tế xã hội từ 2015 - 2020 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.4. Cơ cấu GRDP theo ngành kinh tế của tỉnh Nghệ An giai đoạn 2010 -2016  - Phát triển kinh tế huyện đô lương tỉnh nghệ an giai đoạn 2006   2016
Bảng 1.4. Cơ cấu GRDP theo ngành kinh tế của tỉnh Nghệ An giai đoạn 2010 -2016 (Trang 34)
Bảng 2.1. Diện tích và cơ cấu sử dụng đất của huyện Đô Lƣơng giai đoạn 2012 - 2016  - Phát triển kinh tế huyện đô lương tỉnh nghệ an giai đoạn 2006   2016
Bảng 2.1. Diện tích và cơ cấu sử dụng đất của huyện Đô Lƣơng giai đoạn 2012 - 2016 (Trang 43)
Trong những năm qua tình hình khai thác còn thiếu quy hoạch, chủ yếu là khai thác thủ công tự phát, mang lại hiệu quả kinh tế chƣa cao, việc bảo vệ  môi trƣờng chƣa đảm bảo - Phát triển kinh tế huyện đô lương tỉnh nghệ an giai đoạn 2006   2016
rong những năm qua tình hình khai thác còn thiếu quy hoạch, chủ yếu là khai thác thủ công tự phát, mang lại hiệu quả kinh tế chƣa cao, việc bảo vệ môi trƣờng chƣa đảm bảo (Trang 47)
Bảng 2.3. Tỉ lệ giới tính và tỉ số giới tính của huyện Đô Lƣơng giai đoạn 2010 đến 2012  - Phát triển kinh tế huyện đô lương tỉnh nghệ an giai đoạn 2006   2016
Bảng 2.3. Tỉ lệ giới tính và tỉ số giới tính của huyện Đô Lƣơng giai đoạn 2010 đến 2012 (Trang 48)
Bảng 2.4. Giá trị sản xuất và giá trị sản xuất bình quân/ngƣời của huyện Đô Lƣơng giai đoạn 2006-2016 (giá hiện hành)  - Phát triển kinh tế huyện đô lương tỉnh nghệ an giai đoạn 2006   2016
Bảng 2.4. Giá trị sản xuất và giá trị sản xuất bình quân/ngƣời của huyện Đô Lƣơng giai đoạn 2006-2016 (giá hiện hành) (Trang 53)
Bảng 2.5. Tổng GTSX và cơ cấu GTXS theo ngành của huyện Đô Lƣơng, giai đoạn 2006 - 2016 (giá hiện hành)  - Phát triển kinh tế huyện đô lương tỉnh nghệ an giai đoạn 2006   2016
Bảng 2.5. Tổng GTSX và cơ cấu GTXS theo ngành của huyện Đô Lƣơng, giai đoạn 2006 - 2016 (giá hiện hành) (Trang 54)
Bảng 2.6. Giá trị sản xuất và cơ cấu giá trị sản xuất nông-lâm-ngƣ nghiệp huyện Đô Lƣơng giai đoạn 2006-2016 (giá thực tế)  - Phát triển kinh tế huyện đô lương tỉnh nghệ an giai đoạn 2006   2016
Bảng 2.6. Giá trị sản xuất và cơ cấu giá trị sản xuất nông-lâm-ngƣ nghiệp huyện Đô Lƣơng giai đoạn 2006-2016 (giá thực tế) (Trang 56)
Bảng đồ 2.3. Thực trạng phát triển kinh tế huyện Đô Lƣơng - Phát triển kinh tế huyện đô lương tỉnh nghệ an giai đoạn 2006   2016
ng đồ 2.3. Thực trạng phát triển kinh tế huyện Đô Lƣơng (Trang 58)
Bảng 2.8. Sản xuất lƣơng thự cở huyện Đô Lƣơng, giai đoạn 2005 - 2015  - Phát triển kinh tế huyện đô lương tỉnh nghệ an giai đoạn 2006   2016
Bảng 2.8. Sản xuất lƣơng thự cở huyện Đô Lƣơng, giai đoạn 2005 - 2015 (Trang 61)
Bảng 2.9. Diện tích (DT), năng suất (NS) và sản lƣợng (SL) lúa huyện Đô Lƣơng, giai đoạn 2011 - 2016  - Phát triển kinh tế huyện đô lương tỉnh nghệ an giai đoạn 2006   2016
Bảng 2.9. Diện tích (DT), năng suất (NS) và sản lƣợng (SL) lúa huyện Đô Lƣơng, giai đoạn 2011 - 2016 (Trang 62)
Bảng 2.10. Tình hình sản xuất ngô huyện Đô Lƣơng giai đoạn 2012-2016  - Phát triển kinh tế huyện đô lương tỉnh nghệ an giai đoạn 2006   2016
Bảng 2.10. Tình hình sản xuất ngô huyện Đô Lƣơng giai đoạn 2012-2016 (Trang 63)
Bảng 3.2. Giá trị sản xuất và cơ cấu giá trị sản xuất trên địa bàn 2016-2025 (giá hiện hành)   - Phát triển kinh tế huyện đô lương tỉnh nghệ an giai đoạn 2006   2016
Bảng 3.2. Giá trị sản xuất và cơ cấu giá trị sản xuất trên địa bàn 2016-2025 (giá hiện hành) (Trang 82)
Bảng 3.3. Các chỉ tiêu quy hoạch chủ yếu về kinh tế, xã hội và môi trƣờng huyện Đô Lƣơng giai đoạn 2017-2025  - Phát triển kinh tế huyện đô lương tỉnh nghệ an giai đoạn 2006   2016
Bảng 3.3. Các chỉ tiêu quy hoạch chủ yếu về kinh tế, xã hội và môi trƣờng huyện Đô Lƣơng giai đoạn 2017-2025 (Trang 83)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w